Bạn đang xem bài viết Xử Lý Rác Thải Sinh Hoạt Hiệu Quả Nhất được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cách xử lý rác thải sinh hoạt hiệu quả nhất chính là giảm lượng rác được thải ra. Cùng với đó là việc thực hành phân loại rác thải góp phần tiết kiệm tài nguyên, giảm chi phí cho công tác thu gom và xử lý rác thải.
Phương pháp phân loại rác tại nguồn Rác thải sinh hoạt trước khi được đưa đi xử lý, cần được phân loại ngay tại hộ gia đình.
Cách nhận biết như sau: Rác hữu cơ dễ phân hủy: là các loại rác dễ bị thối rữa trong điều kiện tự nhiên sinh ra mùi hôi thối như: các loại thức ăn thừa, hư hỏng (rau, cá chết…), vỏ trái cây,…. Rác thải khó phân hủy được chia làm 2 loại đó là rác tái chế và không tái chế. Rác tái chế là các loại rác có thể sử dụng lại nhiều lần trực tiếp hoặc chế biến lại như: giấy, bìa các tông, kim loại (khung sắt, máy tàu hỏng, nhôm…), các loại nhựa (vỏ chai, đồ nhựa gia dụng)…. Còn lại các loại rác không tái chế là phần thải bỏ. Phân loại rác thải Theo kinh nghiệm của Bee Clean, để góp phần bảo vệ môi trường, để chắc chắn các loại rác thải khác nhau được phân chia thành đúng loại thì điều quan trọng là bạn phải biết phân loại rác thải như thế nào cho đúng cách. Người ta ước tính rằng thực sự những chất thải có thể thu gom tái chế được vào khoảng hơn hai triệu tấn chất thải trong các bãi rác ở Việt Nam. Vì vậy, điều quan trọng nhất là bạn cần biết những gì có thể và không thể tái chế. Khi tiến hành, hãy bỏ các đồ có thể tái chế như thẻ nhựa, giấy, các đồ nhựa, kim loại, thủy tinh và vải khi phân loại chất thải vào một thùng rác riêng, ở xa thùng rác chứa rác thải sinh hoạt. Phân loại rác thải và lựa chọn chất liệu tái sử dụng Khi mua thực phẩm hoặc các chất tẩy vệ sinh, các bạn hãy chú ý lựa chọn các sản phẩm đựng trong hộp bìa carton hoặc chai nhựa tái chế. Tất nhiên là bạn không thể nào hạn chế hoàn toàn việc phải dùng tới bao bì đựng đồ, do đó, chúng tôi thành thật khuyên các bạn hãy cố gắng sử dụng các bao bì có thể tái chế được. Các loại rác thải có thể tái chế giúp giảm việc xử lý rác trong mỗi hộ gia đình. Bạn có thể vừa giúp giảm rác thải vừa bảo vệ môi trường không những thế còn giảm một nửa công việc xử lý rác thải bằng cách mua sắm hợp lý. Thận trọng khi xử lý rác Hiện nay, có gần 120 bãi chôn lấp rác tại Việt Nam, nhưng trong số các bãi rác đó chỉ có chưa đến 30 các bãi rác được khảo sát là hợp vệ sinh, những thật đáng buồn số còn lại gây nguy hiểm cho người vô gia cư vá lao động và người đang sinh sống bằng việc nhặt rác ở các nơi này và còn góp phần vào vấn nạn ô nhiễm không khí của đất nước. Hãy thận trọng khi mua sắm và cố gắng dùng túi vải đựng đồ để dùng và hạn chế tối đa việc sử dụng bao bì không cần thiết, lợi ích của việc này là bạn có thể được nhiều lần. Để tiến hành quản lý rác thải sinh hoạt trong mỗi gia đình, giảm thiểu việc xử lý rác bằng cách hạn chế xả rác là một trong những điều đầu tiên các gia đình có thể thực hiện là . Càng ít thải rác, chúng ta càng góp phần giúp cho môi trường Việt Nam được cải thiện.
Nguồn: moitruong.com.vn
Bài sưu tầm: Yến Nhi – P.KTSX
Những Giải Pháp Hiệu Quả Để Xử Lý Rác Thải Sinh Hoạt
Hiện nay vấn đề rác thải sinh hoạt đang là nỗi lo chung của các vùng, các quốc gia khi mà tình trạng ùn ứ rác thải ngày càng trở nên quá tải và ô nhiễm nghiêm trọng. Việc triển khai các biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt nhằm giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng rác thải sinh hoạt ở nước ta là rất cần thiết.
Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì hiện nay khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh mỗi ngày là khoảng 38.000 tấn, vào gần 14 triệu tấn/năm. Điều đáng nói là hầu hết lượng rác thải sinh hoạt ở nước ta chưa được phân loại ngay từ đầu mà dùng biện pháp chôn lấp nên càng ngày rác thải càng trở nên quá tải và ô nhiễm môi trường.
Rác thải sinh hoạt là các chất rắn phân loại bỏ đi trong quá trình sinh hoạt, sản xuất của con người và động vật. Đến nay rác thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, khu công nghiệp, khu bệnh viện, trường học khu chiếm tỉ lệ cao.
Xử lý rác thải sinh hoạt là thách thức lớn đối với ngành môi trường, không chỉ ở các thành phố lớn mà tại vùng nông thôn tình trạng quá tải do rác thải cũng đang là vấn đề nhức nhối.
Rác thải sinh hoạt tại nông thôn quá tải
B – Mô hình xử lý rác thải sinh hoạt
Đốt rác thải cũng gặp không ít khó khăn do rác thải có nhiều thành phần khó cháy và độ ẩm quá cao nên xử lý rác thải sinh hoạt bằng các lò đốt rác thải sinh hoạt có hiệu quả thấp.
Ưu điểm nổi bật của phương pháp này xử lý rác thải sinh hoạt này là làm giảm đáng kể thể tích chất thải phải chôn lấp xỉ, tro. Tuy vậy thì chi phí đầu tư, vận hành nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt khá cao, chỉ phù hợp nếu thực hiện ở các nước tiên tiến, phát triển. Ở các nước phát triển cũng sử dụng nhà máy đốt rác thải để phát điện và biến rác thành nguyên liệu có ích.
Phân loại rác thải là khâu quan trọng đầu tiên của công nghệ xử lý, sau bước phân loại rác các loại bao tải xác rắn cũ và nhựa các loại sẽ bán lại cho các đơn vị mua thu làm nguyên vật liệu tái chế để tái chế ra các vật liệu sử dụng sinh hoạt khác.
Phương pháp xử lý ép kiện được thực hiện dựa trên cơ sở sau khi chất thải các nơi tập trung thu gom vào nhà máy sẽ được phân loại bằng nhiều phương pháp thủ công phân ra thành nhiều kiện lớn. Kim loại, nhựa, ni long, thủy tinh là những chất có thể tái tái chế tận dụng được sẽ thu gom lại để mang đi tái chế còn những chất còn lại không sử dụng sẽ được băng chuyền chuyển đến hệ thống ép thủy lực để làm giảm tối đa thể tích.
4. Xử lý rác thải sinh hoạt bằng phương pháp ủ sinh học
Phương pháp ủ sinh học hiện nay đang triển khai mở rộng tại một số địa phương. Ưu điểm nhận thấy sau quá trình xử lý bằng phương pháp này không gây ra mùi và sinh ra các vi sinh vật gây hại. Sau quá trình ủ sinh học sẽ ổn định được chất thải, chuyển hóa chất hữu cơ sang dạng ổn định và đặc biệt hơn cả đó là quá trình này làm thu hồi chất dinh dưỡng và cải tạo đất có thể làm phân bón cho cây trồng rất tốt.
Xử lý rác thải sinh hoạt bằng phương pháp ủ sinh học mang lại nhiều hiệu quả
Trên thế giới đã xử lý rác thải theo phương pháp ủ sinh học này nhằm làm cho rác thải hữu cơ thành phân compot đạt hiệu quả kinh tế cao từ các công nghệ này.
Chúng ta chỉ cần chuẩn bị khoảng 1 đến 2 lạng giun là có thể xử lý được không dưới 300 kilogram rác thải hữu cơ, với hiệu suất xử lý đạt tới 100%. Nhờ giun quế đùn đất, tiêu hóa và thải ra chất hữu cơ nên chỉ sau một thời gian, đất sẽ đạt được độ tơi xốp, rất tốt để bón cho cây trồng.
Những phương pháp xử lý rác thải rắn sinh hoạt kể trên đang được xử lý phố biến ở nhiều địa phương trên cả nước. Thực tế trong việc xử lý rác thải sinh hoạt để xử lý, tái chế một cách hiệu quả rác thải sinh hoạt cần có sự quản lý và cách thức tái chế hiệu quả hơn.
Cách Phân Loại Rác Thải, Thu Gom Và Xử Lý Rác Thải Sinh Hoạt
Khi phân loại rác thải từ nguồn đúng theo khoa học, đem đi xử lý đúng quy trình, chúng sẽ tạo thành 1 nguồn tài nguyên vô hạn cho thiên nhiên và quốc gia.
Hiện trạng phân loại rác thải và xử lý rác thải hiện nay tại Việt Nam như sau:
Theo thống kê vào năm 2015 của Sở Tài Nguyên và Môi Trường; mỗi ngày trên địa bàn thành phố đã phát sinh 1.305 tấn rác thải sinh hoạt đủ loại. Trong đó thì công ty thu gom rác thải chuyên môn thu gom và xử lý 730 tấn / ngày; người dân đã tự xử lý 326 tấn / ngày. Và mỗi ngày, số lượng rác thải sinh hoạt và các nguồn rác thải khác ngày càng tăng lên; trong khi trên địa bàn cả nước, tất cả các bãi rác đang trong tình trạng quá tải xử lý. Vậy nên việc đưa ra giải pháp để tuyên truyền và nâng cao ý thức trong việc giảm áp lực cho các bãi rác và phân loại rác thải tại gia đình, tại thành phố.
Rác thải sinh hoạt là gì?
Rác thải sinh hoạt có thể hiểu là các chất rắn bị loại trong quá trình sống, sinh hoạt, sản xuất, lao động của con và động vật. Rác phát sinh từ các hộ gia đình, khu dân cư, khu nhà công cộng, khu xử lý chất thải hay khu bệnh viện…Trong đó chiếm tỉ lệ cao nhất đó là rác thải sinh hoạt.
Lượng rác thải này tuy còn tùy thuộc vào từng quốc gia, từng khu vực, mức độ phát triển kinh tế, khoa học, kĩ thuật, pháp luật áp dụng… Thành phần chủ yếu của rác thải sinh hoạt là chất hữu cơ và rất dễ gây ô nhiễm trở lại cho môi trường đất, nước, không khí nhất.
Cho nên, rác sinh hoạt có thể được định nghĩa là những thành phần tàn tích của hữu cơ phục vụ cho hoạt động sống của con người, chúng không còn được sử dụng nữa và bọ đào thải lại môi trường sống. Tóm lại bất kì hoạt động sống nào của con người đều sinh ra lượng chất thải sinh hoạt cả, nhưng việc thu gom và xử lý chúng chưa bao giờ là dễ dàng.
Chất thải sinh hoạt là gì?
Hiện tại, có rất nhiều loại rác thải sinh hoạt khác nhau từ thực phẩm, rác sinh hoạt, rác tái chế, rác dễ phân hủy, rác khó phân hủy, vỏ lon chai hộp sữa… Vấn đề rác thải sinh hoạt
Các loại rác thải sinh hoạt hiện nay
Bạn có thể xem bảng để biết các loại rác thải sinh hoạt hiện nay:
Rác thải hữu cơ
Rác thải vô cơ
Rác thải tái chế
Rác thải văn phòng
Rác thải công nghiệp
Rác thải xây dựng
Theo quy định về môi trường, Rác thải sinh hoạt có thể được phân thành 3 loại chính như sau:
Rác hữu cơ: Rác thải hữu cơ là loại rác dễ phân hủy và có thể tái chế để đưa vào sử dụng cho việc chăm bón và làm thức ăn cho động vật. Như các loại hoa, lá cây, cỏ không được con người sử dụng sẽ trở thành rác thải trong môi trường.Nó có nguồn gốc từ phần bỏ đi của thực phẩm sau khi lấy đi phần chế biến được thức ăn cho con người; phần thực phẩm thừa hoặc hư hỏng không thể sử dụng cho con người;
Rác tái chế: Rác thải tái chế là loại rác khó phân hủy nhưng có thể đưa vào tái chế để được sử dụng nhằm mục đích phục vụ cho con người. Ví dụ như các loại giấy thải, các loại chai lọ/ hộp/ vỏ lon thực phẩm bỏ đi,…
Rác vô cơ: Rác thải vô cơ là những loại rác không thể sử dụng được nữa cũng không thể tái chế được mà chỉ có thể đem đi xử lý bằng cách mang ra các khu chôn lấp rác thải. Nó bắt nguồn từ các loại vật liệu xây dựng không thể sử dụng hoặc đã qua sử dụng và bị bỏ đi: gồm các loại bao bì dùng để bọc bên ngoài hộp/ chai thực phẩm; các loại túi nilong, bịch đựng, hộp chứa được bỏ đi sau khi con người dùng đựng thực phẩm và một số loại vật dụng/ thiết bị trong đời sống hàng ngày của con người.
Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt hiện nay
Hiện nay, tại TPHCM, Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung. Việc thu gom và xử lý rác thải chưa đạt chuẩn quy trình. Nhiều công ty thu gom rác thải không đủ chức năng pháp lý để thu gom và xử lý rác thải. Cũng vì tâm lý chung của nhân dân là muốn tống đi những thứ rác bẩn nhanh nhất, nên 1 số hộ cá nhân vô ý thức đã đem chúng đổ tràn lan ra bãi rác, lề đường, kênh rạch ao hồ gây ô nhiềm nghiêm trọng.
Việc thu phí rác thải sinh hoạt tầm 35.000đ – 50.000đ / 1 hộ dân không cao nhưng việc thu phí phát sinh khi rác tăng lên khiến người dân đưa nhau đi đổ tràn lan làm ô nhiễm môi trường trầm trọng hơn.
Các cơ quan chức năng thì cao và xa làm sao xử lý hết khi ý thức của con người đang quá tệ.
Quy trình thu gom rác thải sinh hoạt, quy trình xử lý rác thải sinh hoạt và các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt
Quy trình xử lý rác thải sinh hoạt trải qua 4 bước
Bước 1: Tiến hành thu gom tận nơi.
Bước 2: Phân loại chất thải rắn và các loại chất thải khác.
Bước 3: Vận chuyển chất thải sinh hoạt đến điểm tập trung để rửa sạch hoặc đem đi ép cục.
Bước 4: Xử lý chất thải theo quy chuẩn, tái chế rác thải sinh hoạt.
Chế biến rác thải thành phân compost:
Chế biến rác hữu cơ dễ phân hủy thành phân compost để dùng trong nông nghiệp.
* Quy mô chế biến tập trung: Rác được đem đi phân loại, rác hữu cơ dễ phân hủy được tách ly, nghiền, ủ hiếu khí để tạo ra phân vi sinh. Việc thành lập nhà máy chế biến phân compost cần vốn đầu tư lớn, chi phí vận cũng hành tương đối cao.
* Quy mô hộ gia đình: Rác hữu cơ rất dễ phân hủy thường được phân loại riêng và ủ thành phân compost ngay trong sân vườn. Phân compost là loại chất mùn ổn định thu được từ quá trình phân hủy các chất hữu cơ, không lôi kéo các côn trùng, không chứa các mầm bệnh, có thể được lưu trữ an toàn và có lợi cho sự phát triển của cây trồng. Phân hữu cơ rất cần cho cây trồng, vừa duy trì độ phì cho đất, nó vừa cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
Rác thải được rải thành từng lớp dưới hố, đầm nén để giảm thể tích và phủ đất lên (phun hóa chất để tăng hiệu quả xử lý nhanh và hạn chế côn trùng) với sơ đồ quy trình như sau:
Đây công nghệ đơn giản nhất và chi phí thấp, phù hợp với các nước nghèo và đang phát triển nhưng lại tốn diện tích đất rất lớn.
Bãi chôn lấp rác thải phải là nơi hợp vệ sinh có lắp đặt hệ thống thu khí, hệ thống thu gom và xử lý nước rỉ rác tốt. Nếu việc này không tốt sẽ dẫn tới ô nhiềm nguồn nước và đất nơi chôn rác.
Quá trình dùng nhiệt độ cao từ 1.000 đến 1.100 độ C để phân hủy rác. Ưu điểm nổi bật của phương pháp này là làm giảm đáng kể thể tích của chất thải phải chôn lấp (xỉ, tro). Tuy nhiên, chi phí đầu tư và vận hành nhà máy đốt rác khá cao, phù hợp với các nước tiên tiến, phát triển. Nhưng cũng gây ra ô nhiễm không khí về lâu dài.
Tại các nước phát triển việc đốt rác giúp phát điện để biến rác thành nhiên liệu có ích. Một số tỉnh thành ở nước ta cũng đã áp dụng phương pháp đốt nhưng chủ yếu là để xử lý rác thải nguy hại.
Hiện tại các thành phố lớn ở nước ta việc người dân được tuyên truyền và hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm rác thải sinh hoạt nên họ thường kí hợp đồng rác thải sinh hoạt theo kế hoạch thu gom rác thải sinh hoạt của địa phương đề ra.
Thực trạng rác thải sinh hoạt hiện nay
Tại Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng, việc thu gom và xử lý rác thải chưa triệt để, ý thức người dân còn kém, việc thu gom và phân loại rác thải từ nguồn còn chưa chuẩn xác. Cùng với đó là chính sách pháp luật lỏng lẽo đã làm cho tình trạng rác thải ra môi trường ngày càng nhiều và gây ô nhiễm nghiêm trọng hơn.
Nhưng thực trạng rác thải sinh hoạt ở nông thôn lại tệ hơn. Việc yếu kém trong phát triển dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt và mức sống thấp, đất rộng nên người dân chưa chấp nhận mức phí thu gom rác thải sinh hoạt và thường đem chúng đổ ra môi trường.
Việc này về lâu dài sẽ ảnh hưởng tới môi trường sống của chúng ta.
Để có 1 tương lai “xanh – sạch – đẹp”. Mỗi người dân phải cố gắng cùng nhau trên con đường này. Bởi không ai có thể lo cho tương lai môi trường thay chúng ta được.
Chính hiểu được tầm quan trọng này nên Phế Liệu Bảo Minh luôn muốn đồng hành cùng bạn trên con đường thu gom rác thải sinh hoạt, thu mua phế liệu tại TPHCM và cả nước
Mọi chi tiết xin liên hệ:
CÔNG TY THU MUA PHẾ LIỆU BẢO MINH Hotline: 0979.637.678 (Mr. Dương) -0949.193.567 (Mr. Minh) Email: phelieubaominh@gmail.com Địa chỉ HCM: 589 Đường số 18, Phường Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân, Tp. HCM Địa chỉ Hà Nội: Số 10, Đường Bùi Huy Bích, Quận Hoàng Mai, Thanh Trì, Hà Nội
Giải Pháp Về Công Nghệ Xử Lý Rác Thải Sinh Hoạt
Hiện nay, lượng rác thải sinh hoạt tại Việt Nam ngày một tăng cao. Cụ thể đến tháng 08/2020 là khoảng 34.500 tấn/ngày. Do vậy, chúng ta cần có giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí và hạn chế ô nhiễm.
Công nghệ chôn lấp rác;
Công nghệ đốt;
Công nghệ ủ phân hữu cơ.
Về công nghệ chôn lấp rác: Phần lớn rác thải tại Việt Nam đang được xử lý theo phương pháp này bởi sự đơn giản và chi phí thấp.
Tuy nhiên, vẫn còn phát sinh nhiều mặt hạn chế như:
Quá trình phân hủy kéo dài, cần phải xử lý rác độc hại, che đậy, thoát nước.
Phải có hàng rào cách ly và các chế phẩm vi sinh đòi hỏi kinh phí cao
Lâu dài, có thể dẫn đến tình trạng ô nhiễm nước, không khí, đất ở khu vực chôn lấp
Về công nghệ thiêu đốt rác: Để đốt được rác thải tối thiểu rác phải đáp ứng điều kiện độ ẩm nhỏ (khoảng 50% thủy phần). Tuy nhiên, khi thực hiện xử lý gặp quá nhiều khó khăn. Nguyên nhân do trong rác thải chứa nhiều thành phần khó cháy và độ ẩm quá cao. Điều này dẫn đến hiệu quả xử lý của các lò đốt thấp.
Về công nghệ ủ phân hữu cơ: Trên thế giới nhiều nước đã xử lý rác thải theo phương pháp ủ hiếu khí nhằm làm cho rác thải hữu cơ thành phân compost. Rác thải hữu cơ được thu gom và đưa vào hầm kín để ủ. Sau 90 ÷ 100 ngày rác đã “hoai” đủ độ “chín” được đưa ra để xử lý và phân loại thành các hợp phần tái chế khác nhau trên các thiết bị cơ khí.
Bên cạnh các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt trên thì hiện nay, nhiều nước phát triển đang thực hiện chiến lược 3RVE trong quản lý và xử lý chất thải rắn (CTR). Đó là:
Đây là một công nghệ tổng hợp được sử dụng rộng rãi vì nó tích hợp của nhiều khâu trong quá trình thực hiện. Bao gồm: phân loại, thiêu đốt, tái chế, sử dụng lại và cuối cùng là chôn lấp phần không thể xử lý được. Lượng chôn lấp thông thường theo quy định<10%.
Xử lý rác thải sinh hoạt bằng cách ứng dụng các công nghệ sinh hoá tiên tiến
Để thực hiện chiến lược 3RVE trong xử lý rác thải rắn cần phải có rác thải đầu vào ổn định về thành phần, độ ẩm. Vì vậy trước khi xử lý tách lọc, tái chế, sử dụng lại, tiêu hủy và chôn lấp người ta xử dụng biện pháp ủ sinh hoá để ổn định chất lượng rác. Việc ủ sinh hoá có thể hiếm khí, hiếu khí hoặc kị khí ở nhiệt độ cao. Thông thường ủ hiếu khí các chủng vi sinh chịu nhiệt được sử dụng nhiều hơn do các ưu điểm sau:
Hạn chế mùi hôi, hạn chế nước rỉ rác, và nhiễm khuẩn có hại;
Cơ chế thực hiện hệ thống ủ liên hoàn;
Thời gian ủ nhanh 90 ÷ 100 (ngày), nên vòng đời 1 hố ủ nhanh kết thúc;
Hiệu quả kinh tế cao.
Sau khi ủ xong, lấy rác này đem phân loại trên các thiết bị cơ khí theo mục tiêu 3RVE sẽ mang lại hiệu quả rất cao do:
Rác đã “hoai, chín” nên phân loại dễ dàng, thiết bị có độ bền cao
Mùn hữu cơ đủ điều kiện làm nguyên liệu phân bón.
Các chất có thể tái chế: Niton, sắt, thép có thể lấy dễ dàng
Hiệu quả phân loại cao
Rác khô có thể thiêu hủy đốt mà tiết kiệm được nhiên liệu bổ sung.
Theo Báo Môi Trường
Cập nhật thông tin chi tiết về Xử Lý Rác Thải Sinh Hoạt Hiệu Quả Nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!