Xu Hướng 5/2023 # Web Server (Máy Chủ Web) Là Gì? Có Những Loại Web Server Nào? # Top 11 View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Web Server (Máy Chủ Web) Là Gì? Có Những Loại Web Server Nào? # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Web Server (Máy Chủ Web) Là Gì? Có Những Loại Web Server Nào? được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Web server có thể là phần cứng hoặc phần mềm cũng có thể bao gồm cả hai.

Phần cứng: Máy chủ web là một máy tính lưu trữ các file ảnh, tài liệu HTML, CSS, file JavaScript của một website và chuyển chúng tới thiết bị của End-user. Máy chủ được kết nối internet và truy cập thông qua một tên miền như chúng tôi

Phần mềm: Web server gồm một số phần điều khiển người dùng truy cập đến file lưu trữ trên một máy chủ HTTP. Máy chủ HTTP là một phần mềm, nó có khả năng hiểu được các địa chỉ website (URL) và giao thức trình duyệt sử dụng để xem các website (HTTP).

Bất cứ khi nào một trình duyệt cần đến file được lưu trữ trên máy chủ, trình duyệt gửi yêu cầu file đó thông qua HTTP. Khi yêu cầu tới đúng máy chủ (phần cứng), HTTP (phần mềm) sẽ gửi tài liệu được yêu cầu trở lại thông qua HTTP.

2. Các đặc tính của Web server

Web server (máy chủ web) có thể xử lý dữ liệu, cung cấp thông tin đến máy khách qua môi trường internet thông qua giao thức HTTP, giao thức được thiết kế gửi file đến trình duyệt web hay giao thức khác. Chẳng hạn: Người dùng truy cập vào website . Khi đó, server sẽ cung cấp tất cả dữ liệu về website đó thông qua lệnh giao tiếp.

Nếu được cài đặt một chương trình Server Software và kết nối internet thì bất cứ máy tính này cũng có thể trở thành web server. Phần mềm Server Software là phần mềm chuyên dụng để cài đặt và chạy trên bất cứ máy tính nào có thể đáp ứng đủ yêu cầu về bộ nhớ. Nhờ có nó mà người dùng có thể truy cập đến các thông tin của website từ một máy tính khác qua internet.

Người ta thường thuê các máy chủ nhỏ, máy chủ ảo VPS hay Hosting để lưu trữ dữ liệu cho website của mình.

Một server có thể cung cấp cả nội dung Static và Dynamic. Static có nghĩa là nội dung nguyên vẹn và dễ dàng để thiết lập. Dynamic là nội dung đã được sever xử lý hoặc tạo mới với dữ liệu từ Database, định dạng, đẩy vào trong HTTP Template rồi gửi kết quả đến người dùng.

3. Các bước lấy dữ liệu của một website

lưu trữ các file của website (bao gồm các tài liệu HTML, ảnh file CSS, fonts, video, file JavaScript). Người dùng hoàn toàn có thể lưu trữ chúng trên máy tính của mình nhưng khi lưu trên máy chủ web sẽ có những lợi ích sau:

Luôn sẵn sàng – up and running

Luôn kết nối tới mạng internet

Địa chỉ IP cố định

Được bảo dưỡng và bảo vệ bởi nhà cung cấp

Web server sẽ hỗ trợ giao thức truyền phát siêu văn bản – HTTP. HTTP là tập hợp các quy tắc kết nối giữa hai máy tính bao gồm Textual và Stateless.

Textual: Mọi lệnh đều là văn bản thuần túy và người dùng có thể đọc được nó.

Stateless: Khi cả người dùng và máy chủ không nhớ kết nối trước đó.

HTTP có quy tắc rõ ràng về giao tiếp giữa client và server như sau:

Duy nhất client có thể tạo ra yêu cầu HTTP đến server. Các server chỉ có thể đáp trả yêu cầu HTTP của client.

Client phải cung cấp URL của file khi yêu cầu file đó thông qua HTTP.

Tất cả yêu cầu HTTP sẽ được web server trả lời.

HTTP có trách nhiệm xử lý và trả lời các yêu cầu đến qua các bước:

Khi nhận được một yêu cầu, HTTP sẽ kiểm tra URL được yêu cầu có khớp với file hiện có không?

Nếu trùng khớp, máy chủ web sẽ gửi nội dung file trả lại trình duyệt. Trường hợp không trùng khớp, một Application server sẽ tạo ra file được yêu cầu.

Web server sẽ gửi trả lại một thông điệp lỗi cho trình duyệt (phổ biến nhất là 404 Not Found) nếu nó không thể xử lý được.

4. Các loại Web server phổ biến hiện nay

Web server Apache được phát triển bởi Quỹ Phần mềm Apache và là một trong những web server nổi tiếng trên thế giới. Đây là phần mềm mã nguồn mở, hỗ trợ hầu hết các hệ điều hành như Unix, Linux, Windows, Mac OS X, FreeBSD,… Theo thống kê, khoảng 60% máy tính chạy trên web server Apache.

Web server Apache có các tùy biến được thực hiện dễ dàng bởi nó có cấu trúc dạng Module. Bạn có thể thêm hay sửa đổi các Module vào server theo ý muốn nếu cảm thấy phù hợp. So với bất cứ máy chủ web nào thì Apache cũng ổn định và dễ dàng xử lý khi có vấn đề xảy ra. Các phiên bản mới của web server Apache có khả năng xử lý được nhiều yêu cầu hơn so với phiên bản tiền nhiệm.

Web server IIS là sản phẩm của Microsoft, nó có rất nhiều tính năng giống như Apache. Tuy nhiên, đây không phải là mã nguồn mở và việc thêm, chỉnh sửa các Module theo ý muốn không hề dễ dàng. Web server IIS có khả năng chạy trên tất cả nền tảng của hệ điều hành của Windows.

Web server Nginx là một máy chủ mã nguồn mở miễn phí. Nginx bao gồm máy chủ POP3 và IMAP. Web server Nginx có ưu điểm là ổn định, hiệu suất cao, cấu hình đơn giản và sử dụng tài nguyên thấp. Nginx không dùng các chuỗi (thread) để xử lý các yêu cầu mà sử dụng kiến trúc lập trình theo sự kiện (có khả năng mở rộng). Kiến trúc lập trình này dùng bộ nhớ khi tải nhỏ và dự đoán được. Nginx hiện đang lưu trữ khoảng 7.5 % các tên miền trên toàn thế giới. Trong những năm trở lại đây, phần đông công ty web hosting sử dụng Nginx.

Web server LiteSpeed có rất nhiều tính năng giống như Apache. LiteSpeed có khả năng tải các file cấu hình Apache trực tiếp đồng thời hoạt động như một Drop-in Replacement Apache với các Control Panel của Hosting. LiteSpeed có thể được thay thế với web server Apache trong khoảng 15 phút với Downtime bằng 0. Web server LiteSpeed còn có khả năng thay thế tất cả tính năng của Apache và đơn giản hóa việc sử dụng.

5. Một số lưu ý khi sử dụng Web server

Thứ hai, web server cần đảm bảo hoạt động liên tục 24/24 để cung cấp thông tin trực tuyến cho người dùng. Việc lựa chọn máy chủ web đóng vai trò quan trọng trong trong việc lưu chuyển thông tin từ server đến máy tính truy cập. Dịch vụ cho thuê web server ngày càng mở rộng và phát triển không ngừng, nó cho phép tạo ra nhiều gói dịch vụ để doanh nghiệp có thể đưa ra lựa chọn tối ưu nhất. Giữa trăm ngàn lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ máy chủ web, bạn cần hiểu biết và tỉnh táo để lựa chọn được địa chỉ uy tín cung cấp sản phẩm chất lượng.

“Công ty cổ phần giải pháp mạng Bạch Kim” là lựa chọn đúng đắn nhất nếu bạn muốn thuê dịch vụ công nghệ thông tin và giải pháp mạng hoàn hảo về chất lượng với mức giá vô cùng hợp lý.

Như vậy, web server là thuật ngữ dùng để chỉ phần mềm hoặc phần cứng với nhiệm vụ xử lý các yêu cầu từ người dùng thông qua giao thức HTTP và một giao thức khác. Máy chủ web là máy tính có dung lượng lớn, tốc độ cao để lưu trữ và vận hành kho dữ liệu trên internet. Các web server phải đảm bảo tính liên tục để cung cấp dữ liệu cần thiết cho mạng lưới máy tính của người dùng.

Web Server Là Gì? Những Lưu Ý Khi Sử Dụng Web Server

1. Web Server là gì?

Web server là hệ thống dùng để lưu trữ dữ liệu trên website

Xét ở mức độ cơ bản nhất, toàn bộ các website cần một chương trình máy tính, phân phối các trang web khi có yêu cầu từ người dùng. Chiếc máy tính chạy chương trình này là web server. Khi một người dùng sử dụng máy tính để truy cập một website, họ nhập và gửi yêu cầu tới internet về việc xem một trang web.

   + DNS server là gì? Một số đặc điểm của DNS server

   + Tổng hợp những phần mềm nên cài dành cho máy chủ ảo

   + Hướng dẫn chia ổ cứng Server

Điều này có thể thực hiện được là vì mỗi máy tính/ thiết bị kết nối internet đều được định danh với một địa chỉ nhận dạng duy nhất IP (viết tắt của từ Internet Protocol – giao thức internet). Thông qua địa chỉ này, các máy tính có thể tìm kiếm nhau.

Mỗi trang web tương ứng có một địa chỉ duy nhất là URL (viết tắt của từ Uniform Resource Locator). Khi người dùng sử dụng máy tính (máy khách) nhập URL của website vào trình duyệt web. Ví dụ: nhập: https://longvan.net/ vào trình duyệt. Máy khách sẽ gửi yêu cầu truy cập đến IP của Web server sẽ nhận được yêu cầu về việc xem nội dung trang web của Long Vân thông qua qua giao thức http – giao thức được thiết kế để gửi các file đến trình duyệt web và các giao thức khác. Web server sẽ sẽ gửi nội dung web (bài viết, hình ảnh, video,…) đến máy khách thông qua đường truyền internet.

Mỗi web server đều có một địa chỉ IP hoặc cũng có thể có một domain name. Bất kỳ máy tính nào cũng có thể trở thành web server bởi việc cài đặt lên nó một chương trình phần mềm server software và sau đó kết nối vào Internet.

2. Những điều cần lưu ý khi sử dụng web server

Sử dụng web server cần lưu ý về máy tính và vị trí đặt hệ thống

 Server ảo cần phải được hoạt động liên tục 24/24, không ngắt quãng để phục vụ cho việc cung cấp thông tin trực tuyến. Chính vì thế mà việc lựa chọn server đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong chất lượng, tốc độ lưu chuyển thông tin từ web server sang máy tính truy cập. Để đáp ứng được các yêu cầu của thay đổi không ngừng của các doanh nghiệp, dịch vụ cho thuê server ngày càng phát triển rộng mở và mạnh mẽ, cho phép tạo ra nhiều gói dịch vụ đa dạng để các doanh nghiệp có thể tìm ra lựa chọn tối ưu cho mình.

Web server càng mạnh sẽ càng giúp cho quá trình lưu trữ dữ liệu, tốc độ lưu chuyển thông tin trên website được thuận tiện hơn, phục vụ cho quá trình truy cập của người dùng. 

What Is A Web Server?

In this article, we explain what web servers are, how web servers work, and why they are important.

The term web server can refer to hardware or software, or both of them working together.

On the hardware side, a web server is a computer that stores web server software and a website’s component files. (for example, HTML documents, images, CSS stylesheets, and JavaScript files) A web server connects to the Internet and supports physical data interchange with other devices connected to the web.

On the software side, a web server includes several parts that control how web users access hosted files. At a minimum, this is an HTTP server. An HTTP server is software that understands URLs (web addresses) and HTTP (the protocol your browser uses to view webpages). An HTTP server can be accessed through the domain names of the websites it stores, and it delivers the content of these hosted websites to the end user’s device.

At the most basic level, whenever a browser needs a file that is hosted on a web server, the browser requests the file via HTTP. When the request reaches the correct (hardware) web server, the (software) HTTP server accepts the request, finds the requested document, and sends it back to the browser, also through HTTP. (If the server doesn’t find the requested document, it returns a 404 response instead.)

To publish a website, you need either a static or a dynamic web server.

A static web server, or stack, consists of a computer (hardware) with an HTTP server (software). We call it “static” because the server sends its hosted files as-is to your browser.

A dynamic web server consists of a static web server plus extra software, most commonly an application server and a database. We call it “dynamic” because the application server updates the hosted files before sending content to your browser via the HTTP server.

For example, to produce the final webpages you see in the browser, the application server might fill an HTML template with content from a database. Sites like MDN or Wikipedia have thousands of webpages. Typically, these kinds of sites are composed of only a few HTML templates and a giant database, rather than thousands of static HTML documents. This setup makes it easier to maintain and deliver the content.

Web Server Là Gì? Chức Năng Và Cách Hoạt Động Như Thế Nào?

Web server được biết đến là máy chủ web được dùng để xử lý các request từ trình duyệt web máy khách và gửi thông tin đến client thông qua giao thức HTTP hoặc những giao thức khác. Có nhiều webserver phổ biến thường được sử dụng hiện nay như: Apache, Nginx, IIS…

Danh sách bảng Web Server thông dụng được sử dụng nhiều nhất hiện nay:

Những chương trình trên web server được cài đặt nhằm phục vụ ứng dụng web. Khi được tiếp nhận các request từ trình duyệt, webserver ngay lập tức sẽ gửi phản hồi đến client thông qua giao thức HTTP hoặc những giao thức khác.

Để làm được điều này, mỗi máy chủ web server phải là một kho có dung lượng rất lớn và có thể tải ở tốc độ rất cao để có thể lưu trữ và vận hành tốt mọi kho dữ liệu trên Internet. Thông qua các cổng giao tiếp riêng biệt, cấu hình máy chủ web được thiết lập giúp điều hành hiệu quả cho cả một hệ thống máy tính hoạt động trên Internet.

Xây dựng máy chủ web server phải đảm bảo được quy trình hoạt động khắc nghiệt, liên tục và không ngừng nghỉ để duy trì cung cấp dữ liệu thường xuyên cho mạng lưới máy tính. Tóm lại, đây sẽ là nơi chứa toàn bộ dữ liệu hoạt động trên internet mà nó được giao quyền quản lý.

Những phần chính quan trọng của web server

2 phần chính quan trọng để thực hiện cấu hình máy chủ web không thể thiếu đó là phần cứng hoặc phần mềm, đôi khi phải cả phần mềm lẫn phần cứng.

Về phía phần cứng

Máy chủ web server sẽ được kết nối với internet và truy cập bằng một tên miền giống như chúng tôi Đây cũng là nơi lưu trữ các file thành phần của một website ( như file ảnh, CSS, Javascript và HTML) và có thể chuyển chúng tới thiết bị người dùng cuối cùng.

Về phía phần mềm

Web server sẽ bao gồm các phần để điều khiển người dùng truy cập tới các file lưu trữ trên một HTTP server. Một HTTP server là một phần mềm có thể hiểu được các URL và giao thức trình duyệt đang sử dụng. Bất cứ lúc nào trình duyệt cần đến file dữ liệu trên máy chủ, trình duyệt sẽ gửi yêu cầu file đó thông qua HTTP.

Với 2 phần cứng và phần mềm này bạn hoàn toàn có thể xây dựng một web server đơn giản hoặc cầu kỳ ứng dụng cho việc nghiên cứu, phát triển, kinh doanh.

Chức năng của web server là gì?

Chức năng cơ bản của web server không thể thiếu là lưu trữ, xử lý và phân phối nội dung website đến với khách hàng.

Xử lý dữ liệu qua giao thức HTTP: Xử lý và cung cấp thông tin cho khách hàng thông qua các máy tính cá nhân trên Internet qua giao thức HTTP. Nội dung được chia sẻ từ máy chủ web là những nội dung định dạng HTML, các thẻ style sheets, hình ảnh, những đoạn mã script hỗ trợ nội dung văn bản thôi…. Bạn có thể hiểu đơn giản là khi bạn truy cập vào chúng tôi máy chủ sẽ cung cấp đến cho bạn tất cả dữ liệu về trang web đó thông qua lệnh giao tiếp.

Kết nối linh hoạt: Máy tính nào cũng có thể là một máy chủ nếu nó được cài đặt một chương trình phần mềm server và có kết nối internet.

Chương trình chuyển đổi thông minh: Phần mềm web server cũng giống như các phần mềm khác, nó cho phép người dùng cài đặt và hoạt động trên bất kỳ máy tính nào đáp ứng đủ yêu cầu về bộ nhớ.

Lưu trữ dữ liệu trên hình thức thuê các máy chủ nhỏ, máy chủ áo VPS hoặc hosting.

Vì thế khi thiết kế website xong, cần thực hiện đăng tải website lên web server để giúp khách hàng có thể truy cập web ở nhiều nơi trên thế giới và hiểu được nội dung bên trong.

Web server hoạt động như thế nào?

Mô hình hoạt động của web server

Lưu trữ các file (Hosting files)

Phần mềm Web server chính là nơi lưu trữ các file của website, bao gồm các tài liệu html, ảnh, file CSS, file Javascript, fonts và videos. Người dùng có thể lưu trữ các file trên máy tính cá nhân nhưng nó sẽ có nhiều lợi ích khi chúng ta lưu trữ chúng trên một máy chủ riêng biệt. Các lợi ích đó là:

Luôn sẵn sàng tải lên và hoạt động

Kết nối mạng internet 24/24

Sở hữu một địa chỉ IP cố định

Được bảo dưỡng từ nhà cung cấp

Dựa trên các lợi ích đó, việc lựa chọn một nhà cung cấp Web server tốt chiếm một phần vô cùng quan trọng trong việc phát triển website của bạn.

Giao tiếp thông qua HTTP

HTTP là gì? HTTP (Hypertext Transfer Protocol) – giao thức truyền phát siêu văn bản, một giao thức sẽ là tập hợp các quy tắc để kết nối giữa hai máy tính. Cụ thể HTTP là một giao thức Textual và Stateless.

Textual: Tất cả các lệnh đều là văn bản thuần túy và người dùng đều có thể đọc hiểu.

Stateless: Là một ứng dụng server có nhiệm vụ cung cấp các quy tắc rõ ràng về cách server (máy chủ) và client ( khách hàng) giao tiếp với nhau. Các quy tắc đó cụ thể như sau:

Web server bắt buộc trả lời mọi yêu cầu HTTP và chỉ mắc ít nhất một thông điệp lỗi.

Chỉ khách hàng tạo được các yêu cầu HTTP tới các máy chủ. Tương tự, chỉ các máy chủ mới có thể đáp trả yêu cầu HTTP của khách hàng.

Khi yêu cầu một file qua HTTP, khách hàng phải cung cấp URL của file đó.

Nội dung static vs dynamic

Một webserver có thể xử lý các nội dung static hoặc nội dung dynamic.

Static web server: Mỗi static sẽ bao gồm một Hardware kết hợp với HTTP Server. Lúc này server máy chủ sẽ gửi những file như HTML, CSS, Javascript… tới trình duyệt web

Dynamic web server: Bao gồm một static cùng với một Application Server ( máy chủ ứng dụng ) và một databaser. Lúc này Application Server sẽ cập nhật những file được lưu trữ trực tiếp trên Database và gửi tới trình duyệt web thông qua HTTP Server.

Chính là việc máy chủ xử lý nội dung hoặc có thể tạo ra dữ liệu dựa trên database. Giải pháp này sẽ linh hoạt hơn, nhưng đòi hỏi kỹ thuật cao hơn để xử lý cũng như quy trình xây dựng dynamic website khá phức tạp.

Những lưu ý khi sử dụng web server

Bizfly sẽ đưa cho bạn 2 lưu ý nhỏ khi sử dụng phần mềm để quá trình làm việc của bạn đạt được hiệu quả tốt hơn. Hai lưu ý đó là:

Cần đảm bảo việc khởi động và hoạt động không ngừng nghỉ 24/24 bởi một web server sẽ phải hoạt động trực tuyến và cung cấp thông tin nhanh chóng cho người dùng. Nó giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc chuyển đổi các thông tin từ máy chủ đến các máy tính người dùng. Hiện nay dịch vụ cho thuê phần mềm server khá phát triển, giữa hàng trăm lựa chọn khác nhau bạn cần hết sức tỉnh táo để tìm hiểu và lựa chọn được địa chỉ cung cấp sản phẩm chất lượng nhất.

Các loại phần mềm Web Server phổ biến hiện nay

Phần mềm tạo web server Apache

Apache là gì? Web server Apache là phần mềm nổi tiếng trên thế giới được phát triển bởi Quỹ Apache Software. Đây là phần mềm có mã nguồn mở, hỗ trợ hầu hết các hệ điều hành như Windows, Mac OS X, FreeBSD, Unix, Linux,… Trên thế giới có khoảng hơn 60% máy tính chạy trên phần mèm này.

Phần mềm máy chủ Apache có cấu trúc dạng module nên thực hiện rất dễ dàng. Người dùng có thể sửa đổi, bổ sung các module khác vào server (nếu cần).

Phần mềm web server IIS

IIS là gì? Web server IIS là một sản phẩm của Microsoft và cũng có nhiều tính năng tương tự như Apache bên trên. Tuy nhiên, nó không phải là mã nguồn mở cũng như việc chỉnh sửa các module không hề đơn giản. Phần mềm này có thể chạy trên tất cả các nền tảng điều hành Windows.

Phần mềm web server Nginx

Nginx là gì? Web server Nginx là một gợi ý tiếp theo về một máy chủ có mã nguồn mở miễn phí. Phần mềm bao gồm máy chủ POP3 và IMAP. Có ưu điểm là tính ổn định, hiệu suất cao, cấu hình thân thiện và sử dụng tài nguyên thấp. Nó sử dụng kiến trúc lập trình theo sự kiện, có khả năng mở rộng để xử lý các yêu cầu chứ không dùng các chuỗi phức tạp. Nginx hiện đang lưu trữ khoảng 7.5% các tên miền trên khắp thế giới.

Phần mềm web server LiteSpeed

Web server LiteSpeed được so sánh giống với Apache ở rất nhiều tính năng. Nó có khả năng tải các file cấu hình Apache trực tiếp, đồng thời hoạt động như một Drop-in replacement Apache. Bên cạnh đó, LiteSpeed được xem là có khả năng thay thế các tính năng của Apache và đơn giản hóa chúng trong sử dụng.

Tạm kết

Cập nhật thông tin chi tiết về Web Server (Máy Chủ Web) Là Gì? Có Những Loại Web Server Nào? trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!