Xu Hướng 12/2023 # Vnpt Xây Dựng Giải Pháp Xác Thực Bằng Chữ Ký Số Cho Cổng Dịch Vụ Công Quốc Gia # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Vnpt Xây Dựng Giải Pháp Xác Thực Bằng Chữ Ký Số Cho Cổng Dịch Vụ Công Quốc Gia được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

VNPT được đề nghị triển khai giải pháp xác thực qua dịch vụ chứng thực chữ ký số được tích hợp trong ứng dụng trên thiết bị di động (Smart-ID) để xác thực và thực hiện dịch vụ công đối với doanh nghiệp, cá nhân trên Cổng dịch vụ công quốc gia trong tháng 11/2023.

Như vậy, giải pháp xác thực qua dịch vụ chứng thực chữ ký số được tích hợp trên thiết bị di động sẽ được triển khai để xác thực doanh nghiệp, cá nhân thực hiện dịch vụ công trên Cổng dịch vụ công quốc gia (DVCQG) trong tháng 11/2023.

Việc Cổng DVCQG sắp có thêm giải pháp xác thực qua dịch vụ chứng thực chữ ký số được tích hợp trong ứng dụng trên thiết bị di động sẽ tạo rất nhiều thuận lợi cho tổ chức, cá nhân như: tiết kiệm chi phí giấy tờ, thời gian luân chuyển trong hoạt động quản lý công văn, giấy tờ, thư điện tử.

Đã từ lâu, VNPT được biết đến là đơn vị cung cấp chữ ký số uy tín với sản phẩm VNPT-CA, hoạt động ổn định và không ngừng nâng cấp giải pháp để cung cấp cho các KH dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng với chất lượng cao.

Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, để đảm bảo an toàn thông tin cho các ứng dụng, việc có cơ chế và hình thức xác thực điện tử an toàn là yếu tố quan trọng đầu tiên và hết sức cần thiết.

Sở hữu nền tảng công nghệ tiên tiến và tính bảo mật cao cùng đội ngũ nhân sự được đào tạo chuyên sâu, chữ ký số VNPT-CA giải quyết vấn đề toàn vẹn dữ liệu và là bằng chứng chống chối bỏ trách nhiệm trên nội dung đã ký, giúp cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân yên tâm với các giao dịch điện tử của mình. Sản phẩm giải quyết vấn đề mạo danh, giúp cho cho người nhận thông tin biết thông tin từ đâu cung cấp và tin cậy vào bên cung cấp thông tin.

Chữ ký số VNPT-CA được Bộ Thông tin và Truyền thông đảm bảo tính pháp lý trong các giao dịch trực tuyến. Đồng thời, nó được trang bị công nghệ bảo mật tiên tiến nhất hiện nay. Để thực hiện thao tác chữ ký số, cần đăng nhập khóa công khai và khóa bảo mật. Khóa bí mật của chữ ký số VNPT-CA được lưu trữ trong USB Token, đảm bảo không bị đánh cắp, không bị virut phá hủy. Chỉ lưu ý khi nghi ngờ mật khẩu USB Token bị lộ, người dùng có thể tự thao tác đổi mật khẩu cho USB Token trên phần mềm quản lý chữ ký số VNPT-CA.

Để tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân bao gồm cả cán bộ, công chức trong quá trình xác thực, đồng thời tăng cường an toàn, bảo mật đối với dịch vụ được cung cấp trên Cổng dịch vụ quốc gia, Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản đề nghị Ban Cơ yếu Chính phủ và Tập đoàn VNPT về việc bổ sung giải pháp xác thực trên Cổng dịch vụ công quốc gia.

Cụ thể, Ban Cơ yếu Chính phủ được đề nghị phối hợp với Văn phòng Chính phủ nghiên cứu, triển khai giải pháp xác thực cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức qua dịch vụ chứng thực chữ ký số được tích hợp trong ứng dụng trên thiết bị di động trên Cổng dịch vụ công quốc gia trong quý I/2023.

VNPT được đề nghị triển khai giải pháp xác thực qua dịch vụ chứng thực chữ ký số được tích hợp trong ứng dụng trên thiết bị di động (Smart-ID) để xác thực và thực hiện dịch vụ công đối với doanh nghiệp, cá nhân trên Cổng dịch vụ công quốc gia trong tháng 11/2023.

Tại Quyết định 274 ngày 12/3/2023 phê duyệt “Đề án Cổng dịch vụ công quốc gia”, Thủ tướng Chính phủ đã nêu rõ, Cổng dịch vụ công quốc gia phải cung cấp tính năng xác thực người dùng cho phép cá nhân, tổ chức đăng nhập và khai báo một lần trên Cổng để thực hiện các dịch vụ công trực tuyến được cung cấp ở nhiều bộ, ngành và địa phương khác nhau theo yêu cầu mức độ xác thực của từng dịch vụ công.

Trong đó, triển khai hệ thống xác thực mức độ an toàn cao qua các giải pháp định danh di động sử dụng thẻ SIM tích hợp chữ ký số và thiết bị chứng thư số khác. Nghiên cứu, triển khai các giải pháp tiên tiến khác như xác thực qua chữ ký số được tích hợp trong ứng dụng trên thiết bị di động, sử dụng biện pháp xác thực qua sinh trắc học.

Kết nối, tích hợp với các cơ sở dữ liệu quan trọng để kiểm tra, đối chiếu, xác thực cá nhân, tổ chức, bao gồm: cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, căn cước công dân, bảo hiểm xã hội, thuế, đăng ký doanh nghiệp. Trước mắt, sử dụng mã số bảo hiểm xã hội, mã số thuế, mã số, mã số doanh nghiệp để xác thực cá nhân, tổ chức.

Thực tế, từ ngày 9/12/2023 (thời điểm chính thức khai trương) cho đến cuối tháng 8/2023, Cổng dịch vụ công quốc gia đã tích hợp, cung cấp 1.040 dịch vụ công trực tuyến; có khoảng 60 triệu lượt truy cập, trên 235.000 tài khoản đăng ký; hơn 15 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái và trên 295.000 hồ sơ thực hiện trực tuyến.

Riêng về xác thực người dùng, hiện nay cá nhân đăng ký tài khoản trên Cổng dịch vụ công quốc gia được xác thực qua mã số bảo hiểm xã hội, số thuê bao di động chính chủ, USB ký số, SIM ký số hoặc sử dụng hệ thống xác thực định danh PostID. Đối với doanh nghiệp và cơ quan nhà nước, 2 giải pháp xác thực được áp dụng là SIM ký số và USB ký số.

Chữ Ký Số Server Vnpt

Bảng giá Chữ ký số Server VNPT

Chữ ký số Server VNPT – HSM (Hardware Security Module) là thiết bị phần cứng dùng để bảo vệ và quản lý các cặp khóa điện tử nhằm tăng tốc độ cho việc xác thực và mã hóa.

Ứng dụng dịch vụ ký số server

Chữ ký số thường được ứng dụng trong các dịch vụ sau:

Hóa đơn điện tử , chứng từ điện tử….

Sử dụng trong SSL, VPN, DNSSEC.

Internet Banking.

Thanh toán trực tuyến, thương mại điện tử.

Các ứng dụng VAN: T-VAN, I-VAN, Hải quan

Ký số email, ký trả lời tự động

Khi sử dụng ký số server cho dịch vụ hóa đơn điện tử VNPT, khách hàng sẽ được trải nghiệm tốc độ ký hóa đơn cực nhanh với tốc độ lên đến 10.000 hóa đơn/phút

Ưu điểm của chữ ký số Server VNPT

So với chữ ký sử dụng Token hay Smartcard thì chữ ký số HSM có nhiều tính năng cao cấp hơn nhằm phục vụ hoạt động cho các hệ thống, ứng dụng có yêu cầu cao về bảo mật và hiệu năng.

Tích hợp đa nền tảng cho hệ thống đối tác thông qua giao diện webservice.

Triển khai dễ dàng trên nhiều nền tảng khác nhau (Windows server, Linux, …)

Độ dài cặp khóa chữ ký số từ 1024 bit đến 2048 bit, tùy vào yêu cầu khách hàng.

Kết nối đến các dịch vụ chứng thực số khác như OCSP, TSA… cho phép kiểm tra trạng thái của chứng thư số người dùng.

Bảng giá chữ ký số Server VNPT

Khách hách hàng sẽ được tư vấn giải pháp tích hợp với phần mềm đang sử dụng, chính sách giá ưu đãi và hỗ trợ kỹ thuật 24/24.

Liên hệ Hotline 0886 019 519 ngay hôm nay để được tư vấn giải pháp ký số hiệu quả nhất

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Giải Pháp Quản Lý Chữ Ký Số Hiệu Quả Giữa Dịch Vụ Và Người Dùng

Tuy nhiên khi có chữ ký số thì điều quan trọng là phải có giải pháp quản lý hiệu quả, thuận tiện. Dù có nhiều nhà cung cấp nhưng lại không có nhiều giải pháp quản lý CKS tạo được sự kết nối thực tế giữa dịch vụ và người dùng. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) là doanh nghiệp đầu tiên đã cung cấp công cụ quản lý chữ ký số với phần mềm Token Manager AN.

Lợi ích của chữ ký số

Không phải in ấn hồ sơ, không phải đi lại, không tốn chi phí được coi là 3 KHÔNG giúp doanh nghiệp nâng cao đáng kể hiệu quả công việc, đặc biệt là trong các khâu thủ tục giấy tờ, ký tá,…

Gần 10 năm nay, hàng chục loại văn bản thuộc các lĩnh vực như kê khai thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội đã được Công ty Công ty Cổ phần Traphaco sử dụng CKS. Việc ký kết các văn bản có thể diễn ra bất kỳ đâu, bất cứ khi nào là lợi ích mà chị Nguyễn Thị Thanh Hòa, Phòng Tài chính Kế toán của Công ty đã trải nghiệm.

Chị Hòa cho biết: “Hàng tháng cứ đúng hạn là mình cứ gửi qua mạng và không phải đến cơ quan thuế xếp hàng, đợi chờ nộp được tờ khai. Giờ mình hoàn toàn có thể ngồi ở nhà trình ký nộp tiền và ký giấy gửi ngân hàng qua mạng tự động chuyển tiền. Thậm chí tối ký cũng được mà không cứ phải trong giờ hành chính”.

Thực tế hoạt động của nhiều doanh nghiệp thường xuyên cần chuyển công văn hoặc giao dịch hợp đồng cần chữ ký xác nhận. Theo cách truyền thống, thậm chí phải mất hàng tuần để chuyển phát một văn bản đến người nhận. Hoặc nếu giữa hai doanh nghiệp có sự ký kết hợp đồng nhưng bị gián đoạn bởi khoảng cách địa lý, hoặc chủ doanh nghiệp đi công tác chưa thể ký vào hợp đồng. Thời gian có thể mất vài ba ngày là chuyện bình thường.

Thế nhưng, giờ đây giao dịch như trên chỉ diễn ra trong vài phút. Việc này sẽ được thực hiện nếu các đối tác sử dụng CKS. Toàn bộ quá trình hoàn toàn không sử dụng giấy. Người dùng chỉ việc chọn CKS trên tài liệu cần ký và xác thực bằng mã pin bảo mật và sử dụng trên môi trường điện tử. Việc kí kết các văn bản cũng có thể diễn ra ở bất kì đâu, bất kì thời gian nào. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp có thể dùng CKS để kí hợp đồng với các đối tác trực tuyến mà không cần phải gặp nhau, chỉ cần kí vào file hợp đồng và gửi qua email.

Quản lý chữ ký số bằng cách nào?

Để sử dụng CKS, người dùng cần đăng nhập khóa công khai và khóa bảo mật. Khóa bảo mật được lưu trữ trong thiết bị USB Token đảm bảo. Tuy nhiên nếu muốn thay đổi mã khóa, yêu cầu mở khóa trong trường trường hợp mất mã khóa, hay gia hạn sử dụng CKS người dùng phải liên hệ trực tiếp với nhà cung cấp… Phần mềm quản lý CKS Token Manager NA của VNPT đã hỗ trợ người sử dụng giải quyết các vấn đề này.

Token Manager NA cung cấp tính năng tiện lợi như mở khóa USB Token, thay đổi mã Pin,… đặc biệt có thể gia hạn chứng thư số ngay trên phần mềm mà không cần đến bất kỳ trung tâm giao dịch nào của VNPT.

Ông Đỗ Đức Thắng, Giám đốc Ban Công nghệ Thông tin , Tổng công ty Bảo hiểm VietinBank, cho biết: Công cụ Token Manager NA rất thuận tiện, dễ sử dụng, khả năng tích hợp linh hoạt. Việc đăng ký các thay đổi, gia hạn chứng thư số cũng giúp chúng tôi hoàn toàn chủ động trên ứng dụng này mà không phải thông qua các đại lý, các nhân viên hỗ trợ của VNPT”.

Ngoài ra, khi thời gian sử dụng chứng thư số sắp hết, phần mềm sẽ cảnh báo người dùng. Và khi đó, để cập nhật thời hạn CKS, người dùng chỉ cần sử dụng Công cụ Token Manager NA. Sau khi thao tác cập nhật thời hạn, người sử dụng có thể tự kiểm tra trạng thái gia hạn thông qua chức năng cập nhật chứng thư mới trên phần mềm. Tuy vậy, VNPT vẫn có tổng đài 18001260 và các TTKD VNPT 63 T/TP để hỗ trợ khách hàng trong quá trình cập nhật thời hạn chữ ký số.

Việc ứng dụng chữ ký số đã trở nên phổ biến và trở thành xu thế chung trên toàn thế giới. Điều này mang đến sự tiện lợi rất lớn cho doanh nghiệp. Dịch vụ VNPT-CA với Công cụ Token Manager NA được nhiều doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn bởi khả năng bảo mật và tiện dụng trong quá trình sử dụng.

Dịch Vụ Định Danh Xác Thực Điện Tử Ekyc Của Vnpt Đạt Giải Ba Ntđv 2023

Dịch vụ định danh xác thực điện tử eKYC của VNPT đạt giải Ba NTĐV 2023

Sản phẩm eKYC được nghiên cứu và phát triển hoàn toàn từ đầu dựa trên công nghệ AI tiên tiến nhất bởi nhóm kỹ sư giỏi của VNPT. Với những nỗ lực nhằm giải quyết nhiều bài toán tực tế hiện nay của các nhà mạng viễn thông, ngân hàng… sản phẩm đã được ghi nhận và giành giải Ba – Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2023 lĩnh vực CNTT.

Sản phẩm eKYC được nghiên cứu và phát triển hoàn toàn từ đầu dựa trên công nghệ AI tiên tiến nhất bởi nhóm kỹ sư giỏi của VNPT. Với những nỗ lực nhằm giải quyết nhiều bài toán tực tế hiện nay của các nhà mạng viễn thông, ngân hàng… sản phẩm đã được ghi nhận và giành giải Ba – Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2023 lĩnh vực CNTT.

– Trước hết, xin chúc mừng nhóm tác giả đã xuất sắc giành giải Ba – Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2023 lĩnh vực CNTT. Nhóm có thể chia sẻ ngắn gọn về Dịch vụ định danh xác thực điện tử eKYC (Electronic Know Your Customer) vừa được vinh danh?

eKYC được nghiên cứu và phát triển hoàn toàn từ đầu dựa trên công nghệ AI tiên tiến nhất bởi nhóm kỹ sư giỏi của VNPT. Giải pháp giúp bóc tách thông tin trên giấy tờ, tự động điền vào mẫu theo nghiệp từng vụ; So khớp và xác thực khuôn mặt thật với khuôn mặt trên giấy tờ; Chống giả mạo người dùng; Camera thông minh nhận diện khách hàng khi mới bước vào quầy để có thể đưa ra các dịch vụ chăm sóc đặc biệt. Ngoài ra, giải pháp còn sử dụng Blockchain để lưu dữ liệu người dùng và các thông tin giao dịch, đảm bảo tính minh bạch và an toàn cho khách hàng. eKYC được chúng tôi kỳ vọng sẽ trở thành nền tảng của chuyển đổi số và thương mại điện tử đang rất phát triển ở Việt Nam.

Nhóm tác giả Sản phẩm eKYC (bìa phải) nhận hoa và cup giải Ba lĩnh vực CNTT Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2023

– Sản phẩm eKYC ra đời với ý nghĩa như thế nào? Nhóm có thể chia sẻ những tiện ích mà dịch vụ đem lại cho người dùng?

Ý tưởng xây dựng giải pháp bắt nguồn từ thực trạng nhức nhối của xã hội. Đó là hiện trạng SIM rác, SIM ảo tràn lan, mất kiểm soát, gây ra các vụ lừa đảo, chiếm đoạt tài sản làm nhà chức trách không kiểm soát được, từ đó Nghị định 49 của Chính phủ ra đời nhằm thắt chặt việc sử dụng SIM, đăng ký SIM chính chủ. Bên cạnh đó, các vụ lừa đảo, chiếm đoạt tài sản diễn ra tại các ngân hàng do bị hack thông tin người dùng, hoặc do chính các cán bộ trong ngành sửa đổi giao dịch nhằm chiếm đoạt tài sản của khách hàng cũng gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực.

Trong khi đó, việc thực hiện giao dịch theo cách truyền thống, phải ra quầy làm thủ tục, điền thông tin, giấy tờ, chờ đợi,… sẽ không còn phù hợp trong thời kỳ chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ như ngày nay. Do đó VNPT eKYC ra đời nhằm giải quyết các vấn đề nhức nhối trên, và nâng cao trải nghiệm cho khách hàng.

Bằng việc sử dụng AI để bóc tách thông tự tin động điền vào các form đăng ký theo từng nghiệp vụ, rút ngắn thời gian chờ đợi, làm thủ tục của khách hàng, các thủ tục đăng ký trước kia phải tới quầy thì giờ đây, họ có thể làm ở bất kỳ đâu trên smart phone. Với công nghệ chống giả mạo người dùng dựa trên dữ liệu sinh trắc học khuôn mặt, giải pháp giúp ngăn chặn việc đăng ký sim ảo, không chính chủ, và tăng cường thêm một lớp bảo mật mới cho các giao dịch ngân hàng.

Đại diện nhóm bảo vệ sản phẩm trong buổi chấm Chung khảo Giải thưởng ngày 12/11 vừa qua.

– Trong thời gian tới, kế hoạch phát triển tiếp theo của nhóm về sản phẩm là gì?

Hiện tại nhóm đang thực hiện triển khai cho một số khách hàng nên công việc khá bận, nhưng nhóm có định hướng rõ ràng là: Xây dựng hệ sinh thái eKYC trở thành nền tảng TIN CẬY trong chuyển đổi số và thương mại điện tử trong tương lai cho thị trường Việt Nam. Do đó, bên mình còn phải làm nhiều việc như là tối ưu thêm độ chính xác, tối ưu về tài nguyên sử dụng; tối ưu tốc độ xử lý; nghiên cứu thêm các phương thức bảo mật an toàn thông tin người dùng…

– Xin cảm ơn nhóm tác giả và một lần nữa chúc mừng thành công của các bạn tại Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2023!

NTĐV

Một Số Giải Pháp Xây Dựng Trường Mn Đạt Chuẩn Quốc Gia

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG XÂY DỰNGTRƯỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA MỨC ĐỘ I

I. PHẦN MỞ ĐẦU:Từ năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định số 36/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo kèm theo Quy chế công nhận trường Mầm non đạt chuẩn quốc gia. Quyết định này thay thế cho Quyết định số 45/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 26 tháng 12 năm 2001 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) về việc ban hành Qui chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia giai đoạn từ năm 2002-2005 và Quyết định số 25/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 22 tháng 8 năm 2005 của bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sủa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2002-2005 ban hành kèm theo Quyết định số 45/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 26 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Theo quy định chung, một trường đạt chuẩn quốc gia phải đạt 5 tiêu chuẩn: tổ chức quản lí; đội ngũ giáo viên và nhân viên; chất lượng chăm sóc – giáo dục trẻ; qui mô trường lớp, cơ sở vật chất (CSVC)và thiết bị; xã hội hóa giáo dục (XHHGD); đây là điều kiện vững chắc để góp phần xây dựng một nền giáo dục phát triển trong tương lai. Chính vì vậy, từ nhiều năm nay, các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương các cấp, Phòng Giáo dục và Đào tạo, các trường trên địa bàn huyện Buôn Đôn đã tập trung huy động các nguồn lực, tích cực xây dựng và hoàn thiện các tiêu chuẩn theo quy định, để được công nhận trường đạt chuẩn quốc gia. Từ khi có Quyết định 36/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/7/2008 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. Trường Mầm non Hoa Hồng được Phòng Giáo dục và Đào tạo Buôn Đôn chọn làm đơn vị thứ 2 trong xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 của huyện Buôn Đôn. Sau hơn 2 năm tổ chức thực hiện (cuối năm 2012), ngày 20 tháng 12 năm 2012, trường được Ủy ban nhân dân (UBND) Tỉnh kiểm tra và công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 (Quyết định số 75/QĐ-UBND ngày 07 tháng 01 năm 2013 của UBND tỉnh Đắk Lắk); là trường mầm non thứ 2 của huyện Buôn Đôn được công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1. Trong quá trình xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, nhà trường đã đạt được nhiều kết quả. Chính vì lí do đó bản thân tôi đã chọn đề tài “Một số giải pháp trong xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1”. Đề tài được thực hiện tại Trường mầm non Hoa Hồng và có thể vận dụng được cho tất cả các trường mầm non đang tập trung xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. II. PHẦN NỘI DUNG:1. Cơ sở lí luận: Với quan điểm “Giáo dục là sự nghiệp cách mạng của quần chúng, giáo dục đào tạo vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội”. Với quan điểm đó, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác giáo dục và coi giáo dục là một trong những quốc sách hàng đầu để xây dựng và phát triển. Trên cơ sở quan điểm trên, trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Tân Hòa về Đề án phát triển giáo dục giai đoạn 2010 – 2023 đã đề ra các mục tiêu: “Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, xây dựng xã hội học tập góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, làm cho giáo dục phục vụ đắc lực sự phát triển kinh tế và xã hội”; “Tập trung xây dựng trường chuẩn quốc gia theo hướng hiện đại hoá, chuẩn hoá, xã hội hoá về cơ sở vật chất, về công tác quản lí, công tác tổ chức dạy và học nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện thực chất. Từ nay đến năm 2023 phấn đấu 80% các trường trên địa bàn xã Tân Hòa đạt trường chuẩn quốc gia mức độ 1, trong đó có từ 1 – 2 trường được công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ 2”.Nhận thức từ chủ trương và tình hình thực tế của các địa phương trên cả nước, nơi nào xây dựng được trường chuẩn quốc gia thì nơi đó giáo dục có điều kiện phát triển toàn diện. Vì vậy, quyết tâm xây dựng nhà trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đã trở thành nhiệm

Nhiều Giải Pháp Xây Dựng Trường Chuẩn Quốc Gia

Năm 2023, từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, trường Tiểu học Phúc Ninh (Yên Sơn) đã được đầu tư xây dựng 4 phòng học với trị giá 400 triệu đồng. Bên cạnh đó, nhà trường còn huy động đóng góp của phụ huynh và giáo viên để hoàn thiện 1 phòng học chức năng, trị giá 58 triệu đồng. Cô giáo Phạm Kim Dung, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, cùng với việc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thì việc huy động nguồn xã hội hóa đã góp phần quan trọng để nhà trường có cơ sở vật chất khang trang hơn và đạt chuẩn quốc gia từ năm 2023. Đến nay, nhà trường có tổng số 24 phòng học đáp ứng yêu cầu dạy học. Trong thời gian tới, nhà trường sẽ tiếp tục triển khai các giải pháp nhằm từng bước nâng cao chất lượng giáo dục để duy trì và củng cố chất lượng trường chuẩn quốc gia.

Bên cạnh đó, các trường học trên địa bàn tỉnh còn tiến hành dồn ghép các điểm trường lẻ ở thôn, bản về điểm trường chính để tập trung cơ sở vật chất, giáo viên, đáp ứng các tiêu chí xây dựng trường chuẩn quốc gia. Trước đây, trường Mầm non Vinh Quang (Chiêm Hóa) có 16 điểm trường, đến nay nhà trường đã thực hiện dồn ghép còn 3 điểm trường. Việc dồn ghép điểm trường đã giúp nhà trường chủ động trong việc sắp xếp đội ngũ giáo viên đứng lớp, cơ sở vật chất được đầu tư đáp ứng được yêu cầu dạy trẻ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2023. Nhà trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia.

Trường Tiểu học Phúc Ninh (Yên Sơn) không ngừng duy trì, củng cố tiêu chí trường chuẩn quốc gia từ năm 2023 đến nay. (Trong ảnh: một giờ học của học sinh lớp 3, trường Tiểu học Phúc Ninh, Yên Sơn).

Để công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia đạt hiệu quả, trong thời gian qua, UBND tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND các huyện, thành phố đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo xây dựng trường chuẩn quốc gia ở các bậc học gắn với các giải pháp thực hiện theo từng giai đoạn, lộ trình cụ thể. Các trường học đã từng bước nâng cao chất lượng đào tạo, tăng cường huy động nguồn lực xã hội hóa trong xây dựng trường chuẩn quốc gia, đổi mới công tác quản trị trường học và chất lượng cán bộ, giáo viên… nhằm đáp ứng tiêu chí trường chuẩn quốc gia.

Theo đánh giá của Sở Giáo dục và Đào tạo, sau hơn 20 năm xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia, hệ thống cơ sở vật chất trường học trong tỉnh ngày càng hoàn thiện, giáo viên được tăng cường đảm bảo về số lượng và chất lượng; chất lượng giáo dục học sinh cũng được nâng lên rõ rệt. Đến nay, toàn tỉnh có 194/478 trường đạt chuẩn quốc gia, đạt hơn 40%; số lượng trường đạt chuẩn tăng hơn 4 lần so với năm 1997 (năm bắt đầu có chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo về xây dựng trường chuẩn quốc gia).

Theo kế hoạch của UBND tỉnh, từ nay đến năm 2023 toàn tỉnh đặt mục tiêu nâng số trường đạt chuẩn quốc gia lên 231 trường, chiếm tỷ lệ trên 48%. Để hoàn thành mục tiêu này, tỉnh đã chỉ đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND các huyện, thành phố rà soát, tính toán các đầu điểm xây dựng trường chuẩn quốc gia phù hợp với điều kiện thực tế. Đồng thời, xác định rõ các nguồn lực đầu tư có thể bố trí để xây dựng trường chuẩn quốc gia, tăng cường huy động nguồn vốn xã hội hóa giáo dục; đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, phòng chức năng cho các trường trong lộ trình theo tiêu chí trường chuẩn quốc gia; từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và chất lượng giáo dục toàn diện trên toàn tỉnh…

Cập nhật thông tin chi tiết về Vnpt Xây Dựng Giải Pháp Xác Thực Bằng Chữ Ký Số Cho Cổng Dịch Vụ Công Quốc Gia trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!