Xu Hướng 5/2023 # Trường Thpt Quang Trung Đà Nẵng # Top 10 View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Trường Thpt Quang Trung Đà Nẵng # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Trường Thpt Quang Trung Đà Nẵng được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài 7 : KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ – CHỈNH LƯU. NGUỒN MỘT CHIỀU

Bài 8 : MẠCH KHUẾCH ĐẠI – MẠCH TẠO XUNG

Bài 9 : THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN

Bài 13 : KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN.

Bài 14 : MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU

Phần II. Bài tập trắc nghiệm giải trên lớp.

C. Âm tần, trung tần D. Cao tần, âm tần, trung tần

U C. AK ≤ 0 , U GK ≥ 0 D. U AK ≤ 0 , U GK ≤ 0

Câu 5. Linh kiện điện tử nào có 2 điện cực

Điac A. Triac B. C. Tirixto D. Tranzito

Triac có ba cực là: A B. 1, A 2 và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A 1 và A 2

Triac có hai cực là: A D. 1, A 2, còn Điac thì có ba cực là: A 1, A 2 và G

22 x 1022 x 10 A. 2 W + 1% B. W 2 + 2%

20 x 1012 x 10 C. 2 W + 20% D. W 2 + 2%

C. 1 lớp tiếp giáp p – n D. 3 lớp tiếp giáp p – n

B. Là linh kiện điện tử dùng để tạo xung

C. Là linh kiện điện tử dùng để chỉnh lưu

D. Là linh kiện điện tử dùng để khuếch đại tín hiệu

Chọn Câu 11. câu sai: Điện trở là linh kiện điện tử dùng đ ể

A. Khuếch đại dòng điện B. Phân chia dòng điện

C. Hạn chế dòng điện D. Phân chia điện áp trong mạch

A. D òng điện có chiều tự do B. K hông có dòng điện qua lớp tiếp giáp

C. Dòng điện chủ yếu đi từ n sang p D. Dòng điện chủ yếu đi từ p sang n

A. 1 điốt B. 4 điốt C. 3 điốt D. 2 điốt

C. Điốt và tranzito D. Tụ điện với điện trở

A. Tụ hóa B. Tụ xoay C. Tụ giấy D. Tụ gốm

Một điện trở có giá trị 26 x 10 Câu 16. 3 MΩ ± 10%. Hãy chọn giá trị vạch màu tương ứng.

B. Đỏ, xanh lam, trắng, nhũ bạc

C. Đỏ, xanh lam, tím, nhũ bạc

D. Đỏ, xanh lam, vàng, nhũ bạc

Câu 17. Một Tiri x to sẽ có số lớp tiếp giáp bán dẫn là:

A. 18 x10 4 Ω ±0,5% B. 18 x10 4 Ω ±1%

C. 18 x10 3 Ω ±0,5% D. 18 x10 3 Ω ±1%

A. 32 x10 4 Ω ±10% B. 32 x10 4 Ω ±1

C. 32 x10 4 Ω ±5% D. 32 x10 4 Ω ±2%

Một điện trở có giá trị 56×10 Câu 21. 9 Ω ±10%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là.

A. Xanh lục, xanh lam, trắng, ngân nhũ B. Xanh lục, xanh lam, tím, kim nhũ

C. Xanh lam, xanh lục, tím, ngân nhũ D. Xanh lam, xanh lục, trắng, kim nhũ

A. 2% B. 5% C. 10% D. 20%

A. Điôt, tranzito, tirixto, triac B. Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, điôt

C. Tụ điện, điôt, tranzito, IC, điac D. Tranzito, IC, triac, điac, cuộn cảm

Câu 24.

B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó.

C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó.

B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó.

C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó.

D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện khi có dòng điện chạy qua nó.

Trị Câu 26. số điện cảm:

B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó.

C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó.

Công suất Câu 27. định mức là:

A. Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.

B. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn đảm bảo an toàn.

C. Đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.

D. Đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.

A. Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.

B. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn đảm bảo an toàn.

C. Đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.

D. Đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.

Dung Câu 29. kháng của tụ điện là:

A. Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.

B. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn đảm bảo an toàn.

C. Đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.

D. Đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.

A. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn đảm bảo an toàn.

B. Đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.

C. Đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.

D. Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.

A. B. C. D.

A. B. C. D.

A. B. C. D.­­­­­­­­

Câu 34 . Kí hiệu của Tranzito NPN

A. B. C. D.

Emitơ (E); Bazơ (B); Colectơ (C) A. B. A 1 ; A 2

A C. 1 ; A 2 ; Cực điều khiển (G ) D. Anốt (A); Catốt (K); cực điều khiển (G)

Câu 36. Ký hiệu thuộc loại nào?

Câu 37. Đặt vào hai đầu tụ điện C = (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện là :

A. Z B. Z C. Z D. Z C = 200 W C = 100 W W C = 5 W C = 50

A. X C = 2 fC B. X C = fC C. X C = D. X C =

A. X = 2 = = = L X fL B. L X L fL C. D. X L

A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần

Câu 43.

Đặt vào hai đầu tụ C = Câu 41. (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100 Hz, dung kháng của tụ điện là:

A. X = 200 = 100 = 50 = 25 C X B. C X C C. D. X C

C. Tụ điện bán chỉnh

A. Điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp.

B. Ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua.

C. Dẫn dòng điện một chiều và chặn dòng điện cao tần.

B. Tụ điện.

C. Cuộn cảm.

D. Điện trở.

A. Chiết áp.

B. Tụ điện.

C. Cuộn cảm.

D. Điện trở.

A. Fara (F) B. Henry (H) C. Ôm ( ) D. Oát (W)

A. Fara (F) B. Henry (H) C. Ôm ( ) D. Oát (W)

A. Anôt ( A ); Catôt ( K ). B. Cực E; cực C; cực B.

A. Anôt ( A ); Catôt ( K ). B. Cực E; cực C; cực B.

A. Anôt ( A ); Catôt ( K ). B. Cực E; cực C; cực B.

A. Anôt ( A ); Catôt ( K ). B. Cực E; cực C; cực B.

A. Dùng để tách sóng và trộn tần.

B. Dùng để chỉnh lưu.

C. Dùng để ổn định điện áp một chiều.

D. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

A. Dùng để tách sóng và trộn tần.

B. Dùng để chỉnh lưu.

C. Dùng để ổn định điện áp một chiều.

D. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

A. Dùng để tách sóng và trộn tần.

B. Dùng để chỉnh lưu.

C. Dùng để ổn định điện áp một chiều.

D. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

A. Dùng để tách sóng và trộn tần.

B. Dùng để chỉnh lưu.

C. Dùng để ổn định điện áp một chiều.

D. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

B. Tirixto.

C. Triac.

A. Điôt.

B. Tirixto.

C. Triac.

D. Điac.

B. Kí hiệu của Tranzito NPN.

C. Cấu tạo Tranzito PNP.

D. Cấu tạo Tranzito NPN.

B. Kí hiệu của Tranzito NPN.

C. Cấu tạo Tranzito PNP.

D. Cấu tạo Tranzito NPN.

A. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

B. Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.

C. Ổn định điện áp xoay chiều.

D. Ổn định dòng điện và điện áp một chiều.

A. Mạch điện tương đương với nguồn một chiều có cực dương luôn nằm về phía anôt của điôt chỉnh lưu.

B. Mạch điện đơn giản, chỉ dùng một điôt.

C. Mạch điện chỉ làm việc trong mỗi nửa chu kì.

D. Dạng sóng ra có tần số gợn sóng là 50Hz, rất khó lọc.

A. Mỗi điôt phải chịu điện áp ngược cao và biến áp nguồn phải có yêu cầu đặc biệt.

B. Điện áp một chiều lấy ra trên tải có độ gợn sóng nhỏ.

C. Dạng sóng ra có tần số gợn sóng cao (khoảng 100Hz) nên rất khó lọc.

D. Vì hai điôt phải luân phiên làm việc nên dạng sóng ra ở hai điôt thường không cùng biên độ.

A. Một điôt B. Hai điôt C. Ba điôt D. Bốn điôt

A. Dạng sóng ra giống nhau, đều có tần số gợn sóng là 100Hz.

B. Sử dụng máy biến áp nguồn giống nhau.

C. Các điôt đều chịu điện áp ngược gấp đôi

D. Dạng sóng ra đều có tần số gợn sóng nhỏ nên rất dễ lọc.

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4

A. Cuộn thứ cấp của biến áp nguồn bị ngắn mạch, làm cháy biến áp nguồn.

B. Dòng điện sẽ chạy qua tải tiêu thụ theo chiều ngược lại.

C. Biến áp nguồn vẫn hoạt động tốt, nhưng không có dòng điện chạy qua tải tiêu thụ.

D. Không có dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp của biến áp nguồn.

A. Khối 4 và khối 5. B. Khối 2 và khối 4.

C. Khối 1 và khối 2. D. Khối 2 và khối 5.

Câu 72. Trong mạch lọc hình (hình pi) gồm có:

A. 2 điện trở và 1 tụ điện. B. 2 cuộn cảm và 1 tụ điện.

C. 2 tụ điện và một điện trở. D. 2 tụ điện và 1 cuộn cảm.

A. Mạch điện bị ngắn mạch làm cháy biến áp nguồn.

B. Mạch không còn chức năng chỉnh lưu, điện áp ra vẫn là điện áp xoay chiều.

C. Dòng điện chạy qua tải tiêu thụ tăng vọt, làm cháy tải tiêu thụ.

D. Điện áp ra sẽ ngược pha với điện áp vào.

C. catôt của hai điôt. D. catôt của bốn điôt.

B. Mắc nối tiếp với tải tiêu thụ một tụ điện.

C. Mắc song song với tải tiêu thụ một điện trở.

D. Mắc nối tiếp với tải tiêu thụ một điện trở.

A. Tín hiệu ở đầu ra luôn có chu kì và tần số lớn hơn tín hiệu ở đầu vào.

B. Tín hiệu ở đầu ra luôn cùng dấu với tín hiệu ở đầu vào không đảo.

C. Tín hiệu ở đầu ra luôn ngược dấu với tín hiệu ở đầu vào đảo.

D. Tín hiệu ở đầu ra và đầu vào luôn có cùng chu kì và tần số.

A. Điện áp ra và điện áp vào luôn có cùng chu kì, tần số và cùng pha.

C. Đầu vào không đảo được nối mass (nối đất)

D. Điện áp ra luôn ngược pha với điện áp vào.

B. Thay đổi biên độ của điện áp vào.

C. Chỉ cần thay đổi giá trị của điện trở hồi tiếp (R ht).

C. Xung ra sẽ không còn đối xứng nữa.

D. Các tranzito sẽ bị hỏng.

C. Chỉ cần chọn các các điện trở có trị số bằng nhau.

D. Chỉ cần chọn các tranzito và các tụ điện có thông số kĩ thuật giống nhau.

A. Chỉ cần thay đổi hai tụ điện đang sử dụng bằng hai tụ điện có điện dung khác nhau.

B. Chỉ cần tăng điện dung của các tụ điện.

C. Chỉ cần giảm điện dung của các tụ điện.

A. Giảm điện dung của các tụ điệnB. Tăng điện dung của các tụ điện. .

C. Tăng trị số của các điện trở. D. Giảm trị số của các điện trở.

C. Một đầu vào và một đầu ra. D. Hai đầu vào và hai đầu ra.

A. trị số của các điện trở R 1 và R ht B. chu kì và tần số của tín hiệu đưa vào.

C. độ lớn của điện áp vào. D. độ lớn của điện áp ra.

B. điều khiển của hai điện trở R 1 và R 2.

D. điều khiển của nguồn điện cung cấp cho mạch tạo xung.

A. Tranzito, điôt và tụ điện.B. Tirixto, điện trở và tụ điện.

C. Tranzito, đèn LED và tụ điện. D. Tranzito, điện trở và tụ điện.

A. Khuếch đại điện áp.B. Khuếch đại chu kì và tần số của tín hiệu điện.

A. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu.

B. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu.

C. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có sóng và tần số theo yêu cầu.

D. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện không có tần số.

Câu 93 Câu Phần III. Bài tập TN HS tự giải. Câu Câu 114 : Mạch điều khiển tín hiệu l à mạch điện tử có chức năng thay đổi …… của các …… 111 : Chọn phương án sai trong câu sau : Công dụng của mạch điện tử điều khiển 9 9: Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, sự thông – khóa của hai tranzito T1 và T2 là do sự… : Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, nếu thay các điện trở R1 và R2 bằng các đèn LED thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

Câu 90 . Trong mạch khuếch đại điện áp dùng OA, tín hiệu ra và tín hiệu vào luôn…

C. ngược dấu và cùng pha nhau. D. cùng dấu và ngược pha nhau

Chỉ cần thay đổi giá trị của điện trở hồi tiếp (R D. ht).

Trị số của các điện trở R A. 1 và R ht B. Chu kì và tần số của tín hiệu đưa vào.

Chấp hành A. Nhận lệnh à Xử lí à Tạo xung à à Xử lí à Khuếch đại à B. Nhận lệnh Chấp hành

Ra tải C. Đặt lệnh à Xử lí à Khuếch đại à à Xử lí à Điều chỉnh à D. Nhận lệnh Thực hành

Một điện trở có giá trị 54×10 Câu 117: 3 KΩ . Vạch màu tương ứng theo thứ tự là.

Một điện trở có giá trị 66×10 Câu 118: 7 Ω. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là.

Một điện trở có giá trị 58×10 Câu 119: 0 KΩ . Vạch màu tương ứng theo thứ tự là.

A. 2 Loại mạch B. 3 Loại mạch C. 4 Loại mạch D. 5 Loại mạch

A. 2 Loại mạch B. 3 Loại mạch C. 4 Loại mạch D. 5 Loại mạch

A. Tirixto B. Tranzito C. Triac D. Diac

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

A . B. C. D.

A. B. C. D.

A. B. C. D.

A.T­­ X=0,7RC B. T­­ X=1,7RC C.T­­ X=1,4RC D.T­­ X=0,4RC

A.Cả 2 đi ôt đều sáng B.Mạch bị chập

n(G) A .A n ố t(A), ca t ố t(K), đ i ề u khi ể ố t(A), ca t ố t(K), bazo(B) B. A n

C. Emit ơ (E), baz ơ (B) v à colect ơ (C) D. A n ố t(A), ca t ố t(K), colect ơ (C)

A. E sang C B. B sang C C. C sang E D. B sang E

U A. AK 0. B. U GK 0. C. U AK 0. D. U GK = 0.

Một Số Giải Pháp Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Giảng Dạy Và Học Tập Ở Trường Thpt Chuyên Quang Trung

Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng và hiệu quả của ứng dụng CNTT trong dạy học; ngay từ những ngày đầu thành lập trường (2004), BGH trườngTHPT chuyên Quang Trung đã đặc biệt quan tâm và quyết tâm đưa CNTT vào công tác giảng dạy và học tập. Với sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, sự nỗ lực không ngừng của tập thể sư phạm nhà trường, đến nay, 100% giáo viên có thể tự soạn giảng ở mức thành thạo và sử dụng hiệu quả những phần mềm soạn giảng cũng như các thiết bị hỗ trợ để phục vụ công tác chuyên môn. Về phía học sinh, hầu hết các em đã được trang bị phương pháp học tập với tiết học có ứng dụng CNTT và kỹ năng khải thác thông tin phục vụ học tập từ máy tính và Internet.

Tham luận được viết trên tinh thần chia sẻ những kinh nghiệm đúc kết được trong quá trình tìm tòi, nghiên cứu và ứng dụng CNTT trong giảng dạy và học tập tại trường THPT chuyên Quang Trung. Mong rằng có thể góp một phần nhỏ bé vào việc đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng giảng dạy – học tập của thầy và trò các trường phổ thông tỉnh nhà.

1. Các hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học

Nhận thức được điều đó, việc ứng dụng CNTT nhằmđổi mới phương pháp dạy và học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục, được nhà trường triển khai một cách đầy đủ và thiết thực nhất. Một số hoạt động điển hình về ứng dụng CNTT trong dạy – học được giáo viên thực hiện thành công và mang lại hiệu quả cao như:

Tuy nhiên, chúng ta cũng cần xác định rõ rằng: CNTT chỉ là phương tiện tạo thuận lợi cho triển khai phương pháp dạy học tích cực chứ không phải là điều kiện đủ của phương pháp này. Không lạm dụng công nghệ nếu chúng không tác động tích cực đến quá trình dạy học. Để một giờ học có ứng dụng CNTT là một giờ học phát huy tính tích cực của học sinh thì điều kiện tiên quyết là việc khai thác CNTT phải đảm bảo các yêu cầu và tính đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực mà giáo viên sử dụng. Cần tránh việc dùng slide trình chiếu chỉ để thay việc viết bảng mà lại coi đó là tiết dạy ứng dụng CNTT (cần phân biệt thế nào là giáo án điện tử, bản trình chiếu, bài giảng điện tử hay bài giảng điện tử theo chuẩn E-Learning).

2. Quá trình tổ chức thực hiện

Trong quá trình triển khai thực hiện dĩ nhiên sẽ vướng mắc nhiều khó khăn. Nhận diện khó khăn để tìm giải pháp khắc phục và vượt qua là công việc thường xuyên trong quá trình tổ chức thực hiện. Những khó khăn điển hình thường gặp trong việc ứng dụng CNTT trong dạy-học như:

Là người được giao nhiệm vụ phụ trách công tác triển khai ứng dụng CNTT trong nhà trường, tôi xin được chia sẻ với quý thầy cô một số giải pháp khắc phục những khó khăn trên để thực hiện hiệu quả hơn việc ứng dụng CNTT trong dạy-học. Trong hệ thống các giải pháp, nhà trường chú trọng một số giải pháp sau:

2.1. Công tác bồi dưỡng đội ngũ

Xác định Con người là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định sự thành công trong việc ứng dụng CNTT vào trong quản lý và giảng dạy. Do đó, nhà trường đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học, các kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên.

2.1.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên

Đẩy mạnh tuyên truyền cho giáo viên thấy rõ hiệu quả và yêu cầu mang tính tất yếu của ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp giảng dạy thông qua nhiều hình thức như: triển khai các văn bản chỉ đạo của Bộ, ngành về ứng dụng CNTT trong dạy học; thông qua các buổi họp hội đồng sư phạm, sinh hoạt chuyên môn tổ khối, hội thảo chuyên đề…

Đặc biệt, để triển khai thành công thì trước hết, lãnh đạo nhà trường phải nhận thức đầy đủ về vai trò và tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong dạy-học, từ đó quan tâm, tạo điều kiện và quyết tâm triển khai thực hiện. Nếu chỉ phát động mà không quan tâm, không thể hiện quyết tâm và thực hiện những biện pháp bổ sung thì việc ứng dụng CNTT của giáo viên cũng không thể mang lại kết quả như mong đợi.

2.1.2. Nâng cao trình độ Tin học và kỹ năng ứng dụng CNTT giáo viên và học sinh

Như đã trình bày, một trong những khó khăn cơ bản của việc triển khai ứng dụng CNTT trong day-học là tâm lý ngại khó, ngại cái mới của giáo viên (đặc biệt là giáo viên đã lớn tuổi). Như vậy, muốn triển khai hiệu quả, muốn được tất cả các giáo viên đón nhận thì ngoài công tác tư tưởng còn cần làm thế nào đó cho họ thấy việc ứng dụng CNTT không quá khó và họ hoàn toàn có thể thực hiện được. Nhận thức được điều đó, nhà trường rất chú trọng bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho giáo viên thông qua nhiều hoạt động, như:

Phân công cho ít nhất một giáo viên có đủ năng lực và tâm huyết phụ trách công việc này, sẵn sàng tạo điều kiện cho giáo viên học tập và tham gia các lớp tập huấn để nâng cao năng lực (Ngay từ khi mới thành lập trường (2004), BGH đã phân công một GV phụ trách ứng dụng CNTT).

Với các tổ chuyên môn, mỗi tổ cử một giáo viên chịu trách nhiệm chính để được tập huấn và hỗ trợ đồng nghiệp trong tổ công tác soạn giảng với CNTT.

Tổ chức các lớp bồi dưỡng kỹ năng sử dụng máy tính và các phần mềm hỗ trợ soạn giảng. Các lớp tập huấn này được tổ chức theo hình thức trao đổi giúp đỡ lẫn nhau, tập trung chủ yếu vào những kỹ năng mà giáo viên cần sử dụng trong quá trình soạn giảng hàng ngày và phải bắt đầu từ những kỹ năng đơn giản nhất như cách tra cứu và tìm kiếm thông tin, cách chuyển đổi các loại phông chữ, cách sử dụng một số phương tiện như máy chiếu, máy quay phim, chụp ảnh, các bước soạn một bài trình chiếu, các phần mềm thông dụng, cách thiết kế bài kiểm tra,… mà báo cáo viên chính là đội ngũ cốt cán của trường.

Điều quan trọng là phải có cách động viên giáo viên tích cực tự học, khiêm tốn học hỏi, sẵn sàng chia sẻ, luôn cầu thị tiến bộ, thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp; tạo ra một môi trường học hỏi chuyên môn tích cực.

Để làm được điều này, ngoài sự nhiệt tình của đội ngũ cốt cán thì BGH phải luôn quan tâm sâu sát, đi đầu gương mẫu, cùng học hỏi- cùng làm với giáo viên thì mới hiểu được họ yếu ở điểm nào, gặp khó khăn ở khâu nào, cần giúp đỡ gì (trong các buổi tập huấn về CNTT, tất cả các phó hiệu trưởng của nhà trường đều tham gia).

Ngay từ năm học đầu tiên (2003 – 2004) nhà trường đã tổ chức dạy tin học chính khóa cho học sinh từ lớp 10 đến lớp 12. Từ khi Bộ GD&ĐT triển khai dạy Tin học THPT nhà trường vẫn duy trì dạy tin học nghề nhằm nâng cao kỹ năng sử dụng máy tính và ứng dụng CNTT vào trong học tập cho học sinh.

3. Công tác xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị

Được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp cùng với sự tích cực tham mưu của nhà trường, đến nay tình trạng cơ sở vật chất về tin học và công nghệ thông tin của nhà trường đã tương đối đầy đủ. Tuy nhiên ở đây xin được chia sẻ với thầy cô kinh nghiệm tổ chức thực hiện trong những năm đầu, thời điểm nhà trường cũng gặp rất nhiều khó khăn về CSVC khi triển khai thực hiện với mong muốn có thể giúp các trường có điều kiện còn khó khăn có thể tìm được giải pháp phù hợp. Trước năm 2007, Số máy tính phục vụ cho giáo viên dùng để soạn giảng chỉ có 2 máy đặt tại thư viện, Internet vnn1269, giáo viên hầu hết chưa có máy tính xách tay (laptop), có 02 máy chiếu projector và một số phương tiện khác. Khi đó, để đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy và phát huy hiệu quả của những thiết bị ít ỏi đó, nhà trường đã dành một phòng học để làm phòng nghe nhìn, cắt cử một giáo viên kiêm nhiệm làm việc xếp lịch và hỗ trợ kỹ thuật giúp giáo viên thực hiện các tiết dạy có ứng dụng CNTT (về chế độ thì áp dụng chế độ của giáo viên kiêm nhiệm phòng thí nghiệm, thiết bị).

Từ khi có mạng ADSL, nhà trường đã triển khai mạng không dây phủ sóng toàn trường và hệ thống dây cap mạng đến từng phòng làm việc của khu hành chính và các phòng ở của giáo viên ở KTX để phục vụ giáo viên tra cứu thông tin phục vụ nghiên cứu và soạn giảng.

Hiện nay, ngoài việc duy trì và phát huy công năng của phòng nghe nhìn với nhiều thiết bị hiện đại (máy chiếu đa năng, màn hình kép, máy chiếu vật thể, hệ thống thu và ghi tín hiệu truyền hình vệ tinh là tư liệu giảng dạy…) nhà trường có trang bị máy chiếu (projector) cho các phòng học. Kết nối cáp quang cho khu hành chính, thư viện và phòng chờ của giáo viên. Đầu tư mua sắm và giao cho mỗi tổ trưởng chuyên môn một máy tính xách tay để chuyên dùng cho việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy của tổ.

Ở KTX học sinh, nhà trường bố trí 10 máy tính có kết nối Internet hoạt động thường xuyên, miễn phí cho học sinh tra cứu phục vụ học tập.

Bằng sự cố gắng không ngừng của cả thầy và trò nhà trường cùng với sự quan tâm – tạo điều kiện của lãnh đạo các cấp, trong những năm qua, thầy và trò trường chuyên Quang Trung đã gặt hái được nhiều kết quả đáng khích lệ. Những kết quả đáng trân trọng đó là kết quả của mối tổng hòa các hoạt động giáo dục của nhà trường, là sự kết hợp có chọn lọc các phương pháp, phương tiện giáo dục phục vụ mục tiêu chung của nhà trường trong đó không thể không kể đến việc tích cực ứng dụng CNTT trong công tác giảng dạy và học tập.

Riêng về công tác ứng dụng CNTT trong dạy học, đến nay, 100% giáo viên có thể tự soạn giảng ở mức thành thạo và sử dụng hiệu quả những phần mềm soạn giảng cũng như các thiết bị hỗ trợ để phục vụ công tác chuyên môn. Từ những ngại khó, sợ mới ban đầu; đến này, giáo viên đã thực hiện các bài giảng điện tử, các tiết học có ứng dụng CNTT một cách tự giác và hiệu quả chứ không hề có tính áp đặt, chỉ tiêu.

Giáo viên có kỹ năng tra cứu thông tin phục vụ công tác nghiên cứu, nâng cao kiến thức chuyên môn và lấy tư liệu hỗ trợ soạn giảng; sử dụng các phần mềm hỗ trợ làm đề thi/kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh giúp công việc được tiến hành khoa học và tiết kiệm được nhiều thời gian.

Sử dụng thành thạo diễn đàn, email, mạng xã hội… Xây dựng website nhà trường ngày một hữu ích và được nhiều người biết đến, trở thành cầu nối hiệu quả với gia đình học sinh cũng như các đơn vị bạn. Cũng qua đó, giáo viên và các tổ chức đoàn thể có thể thăm nắm được tâm tư nguyện vọng của học sinh, cha mẹ học sinh, nhằm kết hợp giáo dục đạt hiệu quả cao nhất. (năm 2008, tại hội nghị Toàn quốc CNTT trong giáo dục, website e-learning của nhà trường đã được cục CNTT đánh giá là website tiêu biểu khối THPT).

Tổ chức được nhiều buổi dự giờ tập thể giúp giáo viên có điều kiện rút kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm soạn giảng và ứng dụng CNTT trong tiết dạy đã góp phần tích cực vào việc sớm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao kết quả giáo dục của nhà trường.

Về phía học sinh, các em đều được trang bị phương pháp học tập với tiết học có ứng dụng CNTT và kỹ năng khải thác thông tin phục vụ học tập từ Internet. Các em biết cách tìm kiếm và chắt lọc thông tin phục vụ học tập trên internet.

Việc ứng dụng CNTT vào dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạy học là một công việc khó khăn, lâu dài, đòi hỏi rất nhiều điều kiện về cơ sở vật chất và năng lực của đội ngũ giáo viên. Do đó, để đẩy mạnh việc ứng dụng và phát triển CNTT trong dạy học có hiệu quả cần có sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất của các cấp, sự chỉ đạo đồng bộ của ngành – của mỗi nhà trường và đặc biệt là sự nỗ lực học hỏi, rút kinh nghiệm của bản thân mỗi giáo viên.

Chúng ta đều nhận thức rõ vai trò của CNTT trong mọi lĩnh vực của cuộc sống và hơn ai hết chúng ta cũng nhận thức rõ lợi ích của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy và học tập. Về phía lãnh đạo các cấp cũng đặc biệt quan tâm và đã có nhiều văn bản hướng dẫn việc ứng dụng CNTT trong ngành. Cơ sở hạ tầng về CNTT trong trường học đã đầu tư tương đối đầy đủ và đã đáp ứng được việc ứng dụng CNTT và công tác dạy và học của hầu hết các trường. Đó là điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong trường phổ thông. Vì vậy, ứng dụng thành công hay không, có mang lại lợi ích như mong muốn hay không chỉ còn là sự quyết tâm và phương pháp tổ chức của trường.

Để triển khai việc ứng dụng CNTT vào công tác dạy – học được hiệu quả hơn trong thời gian tới, tôi xin có một số đề xuất sau:

1. Đối với cấp trường:

2. Đối với cấp sở:

– Sở GD-ĐT thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về CNTT cho giáo viên mà đặc biệt là tập huấn về phương pháp xây dựng Bài giảng điện tử qua đó tạo điều kiện cho giáo viên được bổ sung kiến thức và giao lưu học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp nhằm nâng cao chuyên môn.

– Tổ chức cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-Learning cấp tỉnh nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác ứng dụng CNTT trong dạy và học.

– Tổ chức hội nghị ứng dụng CNTT trong giáo dục cấp tỉnh và nếu đủ nguồn lực thì tổ chức hội nghị mở rộng các tỉnh lân cận hoặc miền đông nam bộ như Đồng Nai, Vũng Tàu trước đây đã từng làm.

Báo Đà Nẵng Điện Tử

* Trên các phương tiện thông tin, tôi vẫn thường nghe hai từ quân chủng và binh chủng nhưng không làm sao phân biệt được. Bộ binh và lục quân có khác nhau không? Mong quý báo giải thích giùm. (Mai Quang, Sơn Trà, Đà Nẵng)

– Quân chủng là bộ phận phân loại cơ bản của quân đội, gồm có lục quân, hải quân, không quân; mỗi bộ phận được rèn luyện chiến đấu ở một môi trường địa lý nhất định (trên bộ, trên biển hoặc trên không).

Binh chủng là bộ phận trong quân chủng, được phân loại theo trang bị vũ khí và chức năng tác chiến khác nhau. Ví dụ, trong quân chủng lục quân Việt Nam có các binh chủng bộ binh, pháo binh, đặc công,…

Quân đội Nhân dân Việt Nam hiện có các quân chủng: Lục quân, Hải quân và Phòng không – Không quân (từ năm 2000, hai quân chủng Phòng không và Không quân được hợp nhất lại thành quân chủng Phòng không – Không quân).

Lục quân là một quân chủng trong quân đội, hoạt động chủ yếu trên mặt đất, thường có số quân đông nhất, có trang bị và phương thức tác chiến đa dạng, phong phú.

Theo Wikipedia, quân chủng Lục quân có các binh chủng trực thuộc như sau:

1- Bộ binh: Binh chủng chủ yếu của lục quân, được trang bị nhẹ để tác chiến trên bộ; đảm nhiệm chức năng chủ yếu là tiêu diệt đối phương, đánh chiếm trận địa của chúng và giữ vững trận địa của mình. Là binh chủng cổ nhất trong lịch sử và thường là binh chủng đầu tiên được xây dựng trong các quân đội. Từ giữa thế kỷ XX, phần lớn các nước công nghiệp có xu hướng phát triển bộ binh thành bộ binh cơ giới.

2- Bộ binh cơ giới: Bộ binh được trang bị xe chiến đấu bọc thép để cơ động và chiến đấu, có thể thực hành chiến đấu ngay trên xe hoặc với đội hình đi bộ. So với bộ binh, bộ binh cơ giới được trang bị hỏa lực mạnh hơn và có sức cơ động cao hơn.

3- Pháo binh: Lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân, thường được trang bị các loại pháo, tên lửa và súng cối, dùng để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu và trực tiếp chi viện hỏa lực cho các lực lượng tác chiến trên mặt đất, mặt nước, có thể chiến đấu hiệp đồng hoặc độc lập.

4- Tăng – thiết giáp: Chịu trách nhiệm tác chiến đột kích trên bộ và đổ bộ (hải quân), được trang bị các loại xe tăng, xe thiết giáp, với hỏa lực mạnh, sức cơ động cao.

5- Đặc công: Một lực lượng đặc biệt tinh nhuệ được tổ chức, trang bị và huấn luyện đặc biệt, có phương pháp tác chiến linh hoạt, táo bạo, bất ngờ, thường dùng để đánh các mục tiêu hiểm yếu nằm sâu trong đội hình chiến đấu, bố trí chiến dịch và hậu phương của địch.

6- Công binh: Có chuyên môn kỹ thuật với chức năng bảo đảm công binh trong chiến đấu và xây dựng, có thể trực tiếp chiến đấu bằng vũ khí công binh.

7- Thông tin liên lạc: Có chức năng bảo đảm thông tin liên lạc cho hệ thống chỉ huy trong toàn quân.

8- Hóa học: Một binh chủng chuyên môn kỹ thuật, có chức năng bảo đảm hóa học cho tác chiến, làm nòng cốt trong việc phòng chống vũ khí hủy diệt lớn, ngụy trang bảo vệ các mục tiêu quan trọng của quân đội, nghi binh đánh lừa địch bằng màn khói. Bộ đội Hóa học còn có thể trực tiếp chiến đấu bằng vũ khí bộ binh và súng phun lửa.

Như thế, lục quân và bộ binh hoàn toàn khác nhau. Lục quân là một quân chủng trong quân đội. Bộ binh là một binh chủng chủ yếu của quân chủng Lục quân, gồm những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ, được trang bị các loại vũ khí nhỏ (súng trường, súng lục, lựu đạn…), mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, ô-tô, máy bay hay các phương tiện khác.

ĐNCT

Trung Tâm Công Tác Xã Hội Đà Nẵng, Tư Vấn Sức Khỏe, Kỹ Năng Sống, Tự Kỷ,

Chức năng của hoạt động Công tác xã hội Việt Nam hiện nay

Theo Hiệp hội Quốc gia Nhân viên Công tác xã hội (NASW): Công tác xã hội (CTXH) là hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ các cá nhân, nhóm hay cộng đồng để nhằm nâng cao hay khôi phục tiềm năng của họ để giúp họ thực hiện chức năng xã hội và tạo ra các điều kiện xã hội phù hợp với các mục tiêu của họ.

Với sứ mệnh đó, Công tác xã hội ở Việt Nam hiện nay đã và đang thực hiện 4 chức năng cơ bản:

Chức năng phòng ngừa: Với quan điểm tiếp cận phòng hơn chữa, chức năng đầu tiên của CTXH là phòng ngừa, ngăn chặn cá nhân, gia đình và cộng đồng rơi vào tình huống khó khăn chứ không phải để đối tượng rơi vào hoàn cảnh khó khăn rồi mới giúp đỡ. Chức năng phòng ngừa của CTXH thể thiện qua các hoạt động giáo dục, phổ biến tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về luật pháp, chính sách xã hội và những vấn đề xã hội. Đơn cử như hoạt động giáo dục cộng đồng về kiến thức Luật phòng, chống bạo lực gia đình hay tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội v.v. Thông qua các hoạt động giáo dục như vậy, CTXH đã giúp ngăn ngừa các vấn đề xã hội có thể xảy ra với cá nhân, gia đình và cộng đồng. Bên cạnh đó chức năng phòng ngừa còn thể hiện thông qua các hoạt động xây dựng văn bản, chính sách xã hội góp phần cải thiện và nâng cao đời sống, ngăn chặn gia tăng đối tượng rơi vào hoàn cảnh khó khăn.

Chức năng can thiệp: Chức năng can thiệp (còn được gọi là chức năng chữa trị hay trị liệu) nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng giải quyết vấn đề khó khăn họ đang phải đối mặt. Với từng vấn đề và với mỗi đối tượng khác nhau, nhân viên công tác xã hội sẽ có phương pháp can thiệp hỗ trợ riêng biệt. Ví dụ với những đối tượng có khó khăn về tâm lý, nhân viên công tác xã hội sẽ cung cấp dịch vụ tham vấn để đối tượng vượt qua khó khăn về tâm lý. Với những vấn đề cần phức tạp, cần nhiều nguồn lực, nhân viên công tác xã hội cần tìm kiếm, điều phối và kết nối các dịch vụ, nguồn lực đến với đối tượng. Quy trình can thiệp của nhân viên công tác xã hội thường bắt đầu từ việc tiếp cận, đánh giá nhu cầu, xác định vấn đề, khai thác tiềm năng của đối tượng cho việc giải quyết vấn đề, lập kế hoạch giải quyết vấn đề, hỗ trợ đối tượng thực hiện kế hoạch và cuối cùng là đánh giá và kết thúc quá trình giúp đỡ. Phương pháp chủ đạo của CTXH là giúp cho đối tượng được tăng năng lực và tự giải quyết vấn đề của họ.

Chức năng phục hồi: Chức năng phục hồi của CTXH thể hiện ở việc giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng khôi phục lại chức năng tâm lý, xã hội đã bị suy giảm lấy lại trạng thái cân bằng trong cuộc sống. Thông qua các hoạt động phục hồi, nhân viên công tác xã hội giúp cho đối tượng trở lại cuộc sống bình thường, hoà nhập cộng đồng. Ví dụ như giúp người khuyết tật hòa nhập với cộng đồng hay giúp trẻ lang thang trở về đoàn tụ với gia đình; giúp người nghiện, người hành nghề mại dâm trở lại cuộc sống bình thường, tái hoà nhập cộng đồng v.v.

Chức năng phát triển: CTXH thực hiện chức năng phát triển thông qua các hoạt động xây dựng luật pháp, các chính sách, chương trình dịch vụ giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng phát triển khả năng của mình đóng góp cho sự phát triển của xã hội. Chức năng phát triển còn giúp đối tượng tăng năng lực và tăng khả năng ứng phó với các tình huống và có nguy cơ cao dẫn đến những vấn đề khó khăn cho cá nhân, gia đình và cộng đồng. Ví dụ như xây dựng các luật cho các đối tượng yếu thế hay giải quyết các vấn đề xã hội, các chương trình quốc gia về giảm nghèo, chăm sóc bảo vệ trẻ em, các dịch vụ trực tiếp cung cấp kiến thức giúp phát triển cá nhân như kỹ năng sống, kỹ năng làm cha, mẹ, v.v.

Thực tiễn lịch sử cho thấy rằng từ buổi đầu của công tác xã hội, người ta đã có thể quan sát thấy sự tác động ở mức độ khác nhau của các chức năng đã nêu. Thứ tự nêu trên phản ánh logic phát triển của công tác xã hội. Với thời gian, các chức năng sau ngày càng được nhấn mạnh, trong khi các chức năng trước không hề mất đi tầm quan trọng của mình. Vì thế việc thực hiện các chức năng này một cách đồng bộ, hiệu quả sẽ hướng đến việc trợ giúp cho giúp các cá nhân, gia đình, cộng đồng, đặc biệt là các đối tượng xã hội “ yếu thế” phát triển khả năng của bản thân, gia đình cùng với cộng đồng và sự trợ giúp của nhà nước, để họ tự vươn lên hòa nhập đời sống cộng đồng.

BI

Cập nhật thông tin chi tiết về Trường Thpt Quang Trung Đà Nẵng trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!