Bạn đang xem bài viết Trang Điện Tử Vụ Khoa Học Và Công Nghệ được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cách thức hoạt động của công nghệ Thu giữ và Lưu trữ các-bon
Thứ nhất là công nghệ hấp thụ: sử dụng các hóa chất liên kết với CO2 có trong khí thải công nghiệp trước khi di chuyển đến ống khói. Công nghệ này áp dụng với các nguồn phát thải CO2 lớn của các nhà máy phát điện từ khí thiên nhiên, than đá và các ngành công nghiệp khác như sản xuất xi-măng, thép, phân bón và xử lý chất thải. Điều này có nghĩa là các ngành công nghiệp đó có thể giảm lượng khí thải CO2 của họ xuống mức bằng 0.
Trong tương lai, các ngành công nghiệp này còn có thể sản xuất thêm sản phẩm phụ là CO2 tinh khiết thông qua việc tách CO2 từ các liên kết hóa chất bằng cách đun nóng để giải phóng CO2. Quá trình này cho ra hai sản phẩm: CO2 tinh khiết dễ xử lý và hóa chất có thể tái sử dụng.
Quá trình tách CO2 khỏi hỗn hợp hóa chất khá tốn kèm vì đòi hỏi nhiều năng lượng. Do đó, việc thanh lọc CO2 như vậy có lợi nhất trong các quy trình công nghiệp tạo ra nhiều nhiệt thải vì năng lượng từ nhiệt dư thừa này có thể được sử dụng cho quá trình thanh lọc.
Các nhà nghiên cứu Na Uy và Công ty Giải pháp Aker đã phát triển một thiết bị thử nghiệm di động cho việc này trong dự án Solvit để tiến hành thu giữ CO2 từ 6 nhà máy nhiệt điện, khí đốt, lọc dầu, sản xuất xi-măng và cơ sở đốt chất thải tại Đức, Scotland, Mỹ và Na Uy. Các nhà nghiên cứu đã đánh giá 90 hỗn hợp hóa chất khác nhau để tìm ra loại tốt nhất.
Thứ hai là cô lập CO2 thông qua quá trình sinh học có tên BIO-CCS: nghĩa là chiết xuất CO2 từ khí quyển, theo nguyên tắc từ các nguồn ban đầu trung tính với khí hậu, được tìm thấy trong chu trình tự nhiên của Trái đất như chất thải sinh học, gỗ vụn hoặc phân chứ không phải CO2 từ các nguồn như than, dầu và khí đốt. Cô lập CO2 từ các nguồn sinh học thông qua sản xuất các-bon sinh học (than củi) vì các-bon sinh học là một chất cải tạo đất tốt và cũng liên kết với CO2, miễn là than không bị đốt cháy và vẫn còn trong đất. Phương pháp này đơn giản chỉ cần có lò nhiệt phân, có thể thực hiện ngay trong vườn nhà với chất thải trong vườn. Trong lò, sinh khối được làm nóng từ 500 – 700oC với nguồn cung cấp không khí tối thiểu trong không quá 20 phút. Các-bon sinh học chứa gấp đôi hàm lượng các-bon so với các chất hữu cơ khác. Phương pháp này thông minh ở chỗ chỉ cần đất vườn hoặc đất canh tác để lưu trữ CO2 khiến cho việc vận chuyển và lưu trữ CO2 ít phức tạp hơn so với CCS từ các lĩnh vực công nghiệp. Phương pháp này sẽ đạt hiệu quả cao nhất khi được sử dụng trên quy mô lớn trong lĩnh vực nông nghiệp và làm vườn.
Theo số liệu của Viện Nghiên cứu Kinh tế Sinh học Na Uy (NIBIO), lượng khí thải từ ngành nông nghiệp Na Uy có thể giảm một nửa nếu 4.000 trang trại ở Na Uy sản xuất và trộn các-bon sinh học vào đất.
Lược dịch từ: https://norwegianscitechnews.com/2019/10/this-is-what-you-need-to-know-about-ccs-carbon-capture-and-storage/?fbclid=IwAR0ZV-jlXQmuIi2G0ynIHXxHJF0j7iGaJM4-npmBT1q7Ckj1d1LLMiICXDY
N.T.H
Cổng Thông Tin Điện Tử Nghệ An
Theo quy định của Hiến pháp và Luật tổ chức Quốc hội thì Quốc hội nước ta có 3 chức năng chính là: thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật;
2. Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
3. Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế – xã hội của đất nước;
4. Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ; quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước;
5. Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;
6. Quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước, chính quyền địa phương và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
7. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu cơ quan khác do Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia;
8. Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn;
9. Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ của Chính phủ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ cơ quan khác theo quy định của Hiến pháp và luật;
10. Bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội;
11. Quyết định đại xá;
12. Quy định hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao và những hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước;
13. Quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia;
15. Quyết định trưng cầu ý dân.
Trang Thông Tin Điện Tử Huyện Hà Trung
Phòng Văn hoá và Thông tin: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện Hà Trung thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: văn hoá; gia đình; thể dục, thể thao; du lịch; bưu chính, viễn thông và Internet; công nghệ thông tin, hạ tầng thông tin; phát thanh; báo chí; xuất bản.
1. Chức năng, nhiệm vụ, thông tin liên hệ:
Phòng Văn hoá và Thông tin là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân Huyện Hà Trung, có chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện quản lý Nhà nước về: Văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch và các dịch vụ công thuộc lĩnh vực văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch; Báo chí; xuất bản; Bưu chính và chuyển phát; Viễn thông và internet; Công nghệ thông tin, cơ sở hạ tầng thông tin; phát thanh, truyền hình trên địa bàn đảm bảo sự thống nhất quản lý Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở.
Phòng Văn hóa và Thông tin chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Uỷ ban nhân dân huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch; Sở Thông tin và Truyền thông.
Phòng Văn hoá và Thông tin có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng được mở tài khoản tại Kho bạc huyện Hà Trung;
Trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành quyết định, chỉ thị; kế hoạch dài hạn và hàng năm; các đề án, chương trình phát triển văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch; thông tin và truyền thông; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện cải cách hành chính, xã hội hóa trong lĩnh vực quản lý nhà nước được giao.
Tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện dự thảo và ban hành các các văn bản quản lý Nhà nước trong lĩnh vực Văn hóa, thể thao và du lịch; Gia đình; Thông tin và truyền thông thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện.
Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình đã được phê duyệt; hướng dẫn, thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý, hoạt động phát triển sự nghiệp văn hóa, thể dục, thể thao và du lịch; gia đình; thông tin và truyền thông; chủ trương xã hội hóa hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao.
Hướng dẫn các tổ chức, đơn vị và nhân dân trên địa bàn huyện thực hiện phong trào văn hóa, văn nghệ; phong trào luyện tập thể dục, thể thao; Xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội; Xây dựng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”; Xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, khu phố văn hóa, đơn vị văn hóa; Bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh; Bảo vệ, tôn tạo, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch, môi trường du lịch, khu du lịch, điểm du lịch; Quy trình quản lý, đầu tư và khai thác hạ tầng, các hoạt động nghiệp vụ trong lĩnh vực Bưu chính viễn thông, Công nghệ thông tin, Internet, các hoạt động báo chí, xuất bản, chuyển phát, phát thanh trên địa bàn Thành phố.
Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các trung tâm văn hóa, thể thao, các thiết chế văn hóa thông tin cơ sở, các cơ sở hoạt động dịch vụ văn hóa, thể dục, thể thao, du lịch, điểm vui chơi công cộng; các cơ sở, đại lý cung cấp các dịch vụ: Bưu chính – chuyển phát, Viễn thông – internet – tần số vô tuyến điện, báo chí – xuất bản thuộc chức năng quản lý Nhà nước trên địa bàn huyện.
Giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn và kiểm tra hoạt động các hội và tổ chức phi chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc các lĩnh vực Văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch; Thông tin và truyền thông theo quy định của pháp luật; Thẩm định, đăng ký, cấp hoặc thu hồi các loại giấy phép thuộc các lĩnh vực: Văn hóa, Thể thao, Du lịch, Bưu chính viễn thông, Công nghệ thông tin, Internet, các hoạt động báo chí, xuất bản, chuyển phát, phát thanh theo quy định của pháp luật.
Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch, Thông tin và Truyền thông đối với các chức danh chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn.
Giúp Ủy ban nhân dân huyện trong việc tổ chức công tác bảo vệ an toàn, an ninh thông tin trong các hoạt động bưu chính, chuyển phát, viễn thông, công nghệ thông tin, internet, phát thanh và thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với mạng lưới phát thanh, truyền thanh cơ sở.
Chịu trách nhiệm theo dõi và tổ chức thực hiện, thẩm định khối lượng, thiết kế kỹ thuật các chương trình, dự án về ứng dụng công nghệ thông tin trên địa bàn huyện theo sự phân công của Ủy ban nhân dân huyện.
Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, hạ tầng viễn thông, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực thông tin và truyền thông.
Thực hiện công tác thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình hoạt động văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch; thông tin và truyền thông với Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện và Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin và Truyền thông.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện giao hoặc theo quy định của pháp luật.
Phụ trách, quản lý chung; Là chủ tài khoản; Quản lý, trực tiếp chỉ đạo về: tổ chức – bộ máy, tài chính, công tác thi đua khen thưởng và hệ thống các văn bản đi và đến của phòng;
Trực tiếp chỉ đạo giải quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của phòng, tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện, Chủ tịch, các Phó Chủ tịch UBND trong lĩnh vực Văn hóa và thông tin. Văn bản, báo cáo có tính đối ngoại Trưởng phòng ký ban hành;
Là người trực tiếp duy nhất hoặc uỷ quyền cung cấp thông tin chỉ đạo, điều hành của phòng cho lãnh đạo thành phố, các cơ quan thông tấn báo chí..
Trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của phòng. Ngoài việc phân công thường xuyên, phân công các chuyên viên phụ trách chương trình, đề án theo từng thời gian công việc cụ thể khác theo chương trình công tác hàng tháng, quý, năm của Huyện ủy, UBND huyện và các Sở, ban, ngành cấp tỉnh.
Xây dựng chương trình, kế hoạch năm, đề án, kế hoạch 5 năm, và các nhiệm vụ khác khi UBND huyện, Sở VH, TT&DL, Sở TTTT yêu cầu
Thông Tin Chung Phòng Quản Lý Khoa Học Công Nghệ
1. Thông tin liên hệ
– Địa chỉ: Tầng 2 Nhà Hiệu bộ
– Điện thoại: 0438331848; 0432242617
– Email: khoahoc@daihocthudo.edu.vn
– Trưởng phòng: TS. Nguyễn Thị Kim Sơn
2. Thời gian thành lập
Năm 1990, Phòng Quản lí khoa học được thành lập với nhiệm vụ chuyên trách về công tác quản lí khoa học.
3. Quá trình phát triển
– Năm 1996, Phòng được đổi tên là phòng Quản lí Khoa học – Thiết bị.
– Năm 2003, Phòng được giao nhiệm vụ phụ trách chức năng đối ngoại và đổi tên thành Phòng Quản lí Khoa học – Đối ngoại.
– Tháng 6/2013 phòng một lần nữa được đổi tên thành Phòng Quản lí khoa học – Hợp tác quốc tế.
– Trước yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục và đào tạo cũng như nhiệm vụ khoa học và công nghệ và hợp tác phát triển, ngày 01/01/2016, Hiệu trưởng trường Đại học Thủ đô Hà Nội ra quyết định thành lập Phòng Quản lí khoa học công nghệ và hợp tác phát triển trên cơ sở tiền thân là Phòng Quản lí khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế.
– Với yêu cầu và nhiệm vụ trong tình hình mới, Phòng Quản lí Khoa học công nghệ và Hợp tác phát triển tiếp tục thực hiện chức năng tham mưu giúp lãnh đạo Trường trong quản lí, tổ chức thực hiện các hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) và hợp tác phát triển (HTPT) với các đơn vị trong và ngoài nước .
4. Chức năng, nhiệm vụ
Tham mưu, giúp Hiệu trưởng quản lý, tổ chức thực hiện hoạt động khoa học công nghệ; hoạt động hợp tác phát triển với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật và của Trường Đại học Thủ đô Hà Nội.
4.1. Quản lý khoa học công nghệ
a) Xây dựng chiến lược, kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ của trường; hướng dẫn các đơn vị trực thuộc trường xây dựng kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ (dài hạn và hàng năm).
b) Hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch hoạt động khoa học, công nghệ của các đơn vị trực thuộc Trường; giúp Hội đồng Khoa học và Đào tạo trường thẩm định, kiểm tra tiến độ thực hiện và nghiệm thu, hướng dẫn nghiệm thu các đề tài khoa học công nghệ từ cấp Trường trở xuống.
c) Đầu mối trong tham mưu xác định hướng nghiên cứu, thành lập các nhóm nghiên cứu mạnh và phát triển tiềm lực khoa học công nghệ của trường.
đ) Đầu mối trong việc phối hợp thực hiện các chương trình, đề tài, đề án khoa học công nghệ cấp Thành phố, cấp Bộ, cấp Nhà nước; tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học cấp quốc gia, quốc tế và các hoạt động khoa học công nghệ có sự tham gia của tổ chức, cá nhân ngoài Trường.
e) Phối hợp với Trung tâm Khoa học – Công nghệ trong hoạt động chuyển giao công nghệ, ứng dụng các sản phẩm nghiên cứu khoa học, công nghệ trong và ngoài nhà trường.
4.2. Hợp tác phát triển
a) Xây dựng chiến lược, kế hoạch hợp tác phát triển của Trường; phối hợp tổ chức đàm phán, ký kết các văn bản hợp tác với các tổ chức, cá nhân nước ngoài.
b) Xây dựng và trình Hiệu trưởng quyết định kế hoạch đoàn ra, đoàn vào hàng năm của Trường; giải quyết các thủ tục, tổ chức, hướng dẫn, theo dõi, đánh giá quá trình thực hiện.
4.3. Tạp chí Khoa học
4.4. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng giao.
Trong nhiệm vụ hợp tác phát triển:
+ Phòng QLKHCN&HTPT đã tiến hành tham mưu cho Đảng ủy, BGH trường Đại học Thủ đô Hà Nội mở rộng hợp tác với nhiều đối tác trong nước (các đơn vị sử dụng lao động) và các đối tác ngoài nước (tập trung ở các nước: Pháp, Đức, Hungary, Úc, Trung Quốc, Đài Loan, Lào..).
+ Trong lĩnh vực liên kết hợp tác đào tạo đã thực hiện 7 chương trình liên kết quốc tế có thể chào đón sinh viên quốc tế tới học tập như: Tiếng Việt, Thực địa cho sinh viên quốc tế tại Thủ đô Hà Nội, bồi dưỡng CNTT, Marketing và Lưu thông hàng hóa, Quản lí nhà hàng khách sạn, Quản trị du lịch – Lữ hành.
+ Phòng thực hiện kết nối 29 lượt cán bộ cùng với 94 lượt sinh viên sang công tác trường đại học lớn tại Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan… để tham gia thực hiện nhiệm vụ đào tạo nâng cao trình độ theo tiêu chuẩn quốc tế.
Định hướng phát triển
Phòng QLKHCN&HTPT trường Đại học Thủ đô Hà Nội thực hiện chức năng nhiệm vụ về quản lí khoa học và công nghệ, góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học của Nhà trường, mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác phát triển; cùng với các đơn vị trong Trường hoàn thành mục tiêu phấn đấu đưa trường Đại học Thủ đô Hà Nội trở thành một trong những trường đại học đa ngành, đào tạo theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng hàng đầu của quốc gia, có uy tín trong khu vực và trên thế giới.
Cập nhật thông tin chi tiết về Trang Điện Tử Vụ Khoa Học Và Công Nghệ trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!