Bạn đang xem bài viết Trắc Nghiệm Sinh Học 10 Bài 8, 9, 10: Tế Bào Nhân Thực được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 8, 9, 10: Tế bào nhân thựcCâu 1: Cho các ý sau:
(1) Không có thành tế bào bao bọc bên ngoài
(2) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền
(3) Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan
(4) Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ
(5) Nhân chứa các nhiễm sắc thể (NST), NST lại gồm ADN và protein
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của tế bào nhân thực?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 2: Đặc điểm không có ở tế bào nhân thực là?
A. Có màng nhân, có hệ thống các bào quan
B. Tế bào chất được chia thành nhiều xoang riêng biệt
C. Có thành tế bào bằng peptidoglican
D. Các bào quan có màng bao bọc
Câu 3: Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép
B. Nhân chứa chất nhiễm sắc gòm ADN liên kết với protein
C. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân
D. Nhân chứa nhiều phân tử ADN dạng vòng
Câu 4: Trong thành phần của nhân tế bào có?
A. Axit nitric
B. Axit phôtphoric
C. Axit clohidric
D. Axit sunfuric
Câu 5: Lưới nội chất hạt trong tế bào nhân thực có chức năng nào sau đây?
A. Bao gói các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào
B. Tổng hợp protein tiết ra ngoài và protein cấu tạo nên màng tế bào
C. Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit
D. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể
Câu 6: Mạng lưới nội chất trơn không có chức năng nào sau đây?
A. Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit
B. Chuyển hóa đường trong tế bào
C. Phân hủy các chất độc hại trong tế bào
D. Sinh tổng hợp protein
Câu 7: Bảo quản riboxom không có đặc điểm?
A. Làm nhiệm vụ tổng hợp protein
B. Được cấu tạo bởi hai thành phần chính là rARN và protein
C. Có cấu tạo gồm một tiểu phần lớn và một tiểu phần bé
D. Được bao bọc bởi màng kép phôtpholipit
Câu 8: Những bộ phận nào của tế bào tham gia việc vận chuyển một protein ra khỏi tế bào?
A. Lưới nội chất hạt, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào
B. Lưới nội chất trơn, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào
C. Bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào
D. Riboxom, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào
Câu 9: Tế bào nào sau đây có lưới nội chất trơn phát triển?
A. Tế bào biểu bì
B. Tế bào gan
C. Tế bào hồng cầu
D. Tế bào cơ
Câu 10: Khung xương trong tế bào không làm nhiệm vụ?
A. Giúp tế bào di chuyển
B. Nơi neo đậu của các bào quan
C. Duy trì hình dạng tế bào
D. Vận chuyển nội bào
Câu 11: Điều nào sau đây là chức năng chính của ti thể?
A. Chuyển hóa năng lượng trong các hợp chất hữu cơ thành ATP cung cấp cho tế bào hoạt động
B. Tổng hợp các chất để cấu tạo nên tế bào và cơ thể
C. Tạo ra nhiều sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình tổng hợp các chất
D. Phân hủy các chất độc hại cho tế bào
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không phải của ti thể?
A. Hình dạng, kích thước, số lượng ti thể ở các tế bào là khác nhau
B. Trong ti thể có chứa ADN và riboxom
C. Màng trong của ti thể chứa hệ enzim hô hấp
D. Ti thể được bao bọc bởi 2 lớp màng trơn nhẵn
Câu 13: Lục lạp có chức năng nào sau đây?
A. Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa năng
B. Đóng gói, vận chuyển các sản phẩm hữu cơ ra ngoài tế bào
C. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại trong cơ thể
D. Tham gia vào quá trình tổng hợp và vận chuyển lipit
(1) Có màng kép trơn nhẵn
(2) Chất nền có chứa ADN và riboxom
(3) Hệ thống enzim được đính ở lớp màng trong
(4) Có ở tế bào thực vật
(5) Có ở tế bào động vật và thực vật
(6) Cung cấp năng lượng cho tế bào
Câu 14: Có mấy đặc điểm chỉ có ở lục lạp?
A. 2
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 15: Có mấy đặc điểm chỉ có ở ti thể?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 16: Có mấy đặc điểm chỉ có ở ti thể và lục lạp?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 17: Loại tế bào có khả năng quang hợp là?
A. Tế bào vi khuẩn lam
B. Tế bào nấm rơm
C. Tế bào trùng amip
D. Tế bào động vật
Câu 18: Trong các yếu tố cấu tạo sau đây, yếu tố nào có chứa diệp lục và enzim quang hợp?
A. Màng tròn của lục lạp
B. Màng của tilacoit
C. Màng ngoài của lục lạp
D. Chất nền của lục lạp
Câu 19: Cấu trúc nằm bên trong tế bào gồm một hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau được gọi là?
A. Lưới nội chất
B. Bộ máy Gôngi
C. Riboxom
D. Màng sinh chất
Câu 20: Cho các ý sau đây:
(1) Có cấu tạo tương tự như cấu tạo của màng tế bào
(2) Là một hệ thống ống và xoang phân nhánh thông với nhau
(3) Phân chia tế bào chất thành các xoang nhỏ (tạo ra sự xoang hóa)
(4) Có chứa hệ enzim làm nhiệm vụ tổng hợp lipit
(5) Có chứa hệ enzim làm nhiệm vụ tổng hợp protein
Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của mạng lưới nội chất trơn và mạng lưới nội chất hạt?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 21: Heemoglobin có nhiệm vụ vận chuyển oxi trong máu gồm 2 chuỗi poolipeptit α và 2 chuỗi poolipeptit β. Bào quan làm nhiệm vụ tổng hợp protein cung cấp cho quá trình tổng hợp hemoglobin là?
A. Ti thể
B. Bộ máy Gôngi
C. Lưới nội chất hạt
D. lưới nội chất trơn
Câu 22: Trong quá trình phát triển của nòng nọc có giai đoạn đứt đuôi để trở thành ếch. Bào quan chứa enzim phân giải làm nhiệm vụ tiêu hủy tế bào đuôi là?
A. Lưới nội chất
B. Bộ máy Gôngi
C. Lizoxom
D. Riboxom
Câu 23: Lưới nội chất trơn không có chức năng?
A. Tổng hợp bào quan peroxixom
B. Tổng hợp lipit, phân giải chất độc
C. Tổng hợp protein
D. Vận chuyển nội bào
Câu 24: Cho các phát biểu sau về riboxom. Phát biểu nào sai?
A. Lizoxom được bao bọc bởi lớp màng kép
B. Lizoxom chỉ có ở tế bào động vật
C. Lizoxom chứa nhiều enzim thủy phân
D. Lizoxom có chức năng phân hủy tế bào già và tế bào bị tổn thương.
Câu 25: Testosteron là hoocmon sinh dục nam có bản chất là lipit. Bào quan làm nhiệm vụ tổng hợp lipit để phục vụphujo quá trình tạo hoocmon này là?
A. Lưới nội chất hạt
B. Riboxom
C. Lưới nội chất trơn
D. Bộ máy Gôngi
Câu 26: Cho các nhận định sau về không bào, nhận định nào sai?
A. Không bào ở tế bào thực vật có chứa các chất dự trữ, sắc tố, ion khoáng và dịch hữu cơ…
B. Không bào được tạo ra từ hệ thống lưới nội chất và bộ máy Gôngi
C. Không bào được bao bọc bởi lớp màng kép
D. Không bào tiêu hóa ở động vật nguyên sinh khá phát triển.
Câu 27: Cho các đặc điểm về thành phần và cấu tạo màng sinh chất?
(1) Lớp kép photpholipit có các phân tử protein xen giữa
(2) Liên kết với các phân tử protein và lipit còn có các phân tử cacbohidrat
(3) Các phân tử photpholipit và protein thường xuyên chuyển động quanh vị trí nhất định của màng
(4) Xen giữa các phân tử photpholipit còn có các phân tử colesteron
(5) Xen giữa các phân tử photpholipit là các phân tử glicoprotein
Có mấy đặc điểm đúng theo mô hình khảm – động của màng sinh chất?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 28: Màng sinh chất có cấu trúc động là nhờ?
A. Các phân tử photpholipit và protein thường xuyên dịch chuyển
B. Màng thường xuyên chuyển động xung quanh tế bào
C. Tế bào thường xuyên chuyển động nên màng có cấu trúc động
D. Các phân tử protein và colesteron thường xuyên chuyển động
Câu 29: Các lỗ nhỏ trên màng sinh chất?
A. Do sự tiếp giáp của hai lớp màng sinh chất
B. Được hình thành trong các phân tử protein nằm trong suốt chiều dài của chúng
C. Là các lỗ nhỏ hình thành trong các phân tử lipit
D. Là nơi duy nhất vận chuyển các chất qua màng tế bào
Câu 30: Ở tế bào thực vật và tế bào nấm, bên ngoài màng sinh chất còn có?
A. Chất nền ngoại bào
B. Lông và roi
C. Thành tế bào
D. Vỏ nhầy
Câu 31: Chức năng nào sau đây không phải của màng sinh chất?
A. Sinh tổng hợp protein để tiết ra ngoài
B. Mang các dấu chuẩn đặc trưng cho tế bào
C. Tiếp nhận và di truyền thông tin vào trong tế bào
D. Thực hiện troa đổi chất giữa tế bào với môi trường
Câu 32: Thành tế bào thực vật không có chức năng?
A. Bảo vệ, chống sức trương của nước làm vỡ tế bào
B. Quy định khả năng sinh sản và sinh trưởng của tế bào
C. Quy định hình dạng, kích thước của tế bào
D. Giúp các tế bào ghép nối và liên lạc với nhau bằng cầu sinh chất
Câu 33: Không bào lớn, chứa các ion khoáng và chất hữu cơ tạo nên áp suất thẩm thấu lớn có ở loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào lông hút
B. Tế bào lá cây
C. Tế bào cánh hoa
D. Tế bào thân cây
Câu 34: Không bào tiêu hóa phát triển mạnh ở?
A. Người
B. Lúa
C. Trùng giày
D. Nấm men
Câu 35: Hình dạng của tế bào động vật được duy trì ổn định nhờ cấu trúc?
A. Lưới nội chất
B. Khung xương tế bào
C. Chất nền ngoại bào
D. Bộ máy Gôngi
Đáp án trắc nghiệm Sinh học 10 bài 8, 9, 10Câu 1: B. 4
(2) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền
(3) Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan
(4) Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ
(5) Nhân chứa các nhiễm sắc thể (NST), NST lại gồm ADN và protein
Câu 2: C. Có thành tế bào bằng peptidoglican
Câu 3: D. Nhân chứa nhiều phân tử ADN dạng vòng
Câu 4: B. Axit phôtphoric
Câu 5: B. Tổng hợp protein tiết ra ngoài và protein cấu tạo nên màng tb
Câu 6: C. Phân hủy các chất độc hại trong tế bào
Câu 7: D. Được bao bọc bởi màng kép photpholipit
Câu 8: A. Lưới nội chất hạt, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào
Câu 9: B. Tế bào gan
Câu 10: D. Vận chuyển nội bào
Câu 11: 11. C. Chuyển hóa năng lượng trong các hợp chất hữu cơ thành ATP cung cấp cho tế bào hoạt động
Câu 12: D. Ti thể được bao bọc bởi 2 lớp màng trơn nhẵn
Câu 13: A. Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa năng
Câu 14: A. 2
Câu 15: A. 2
Câu 16: A. 2
Câu 17: A. Tế bào vi khuẩn lam
Câu 18: B. Màng của tilacoit
Câu 19: B. Bộ máy Gôngi
Câu 20: B. 3
(1) Có cấu tạo tương tự như cấu tạo của màng tế bào
(2) Là một hệ thống ống và xoang phân nhánh thông với nhau
(3) Phân chia tế bào chất thành các xoang nhỏ (tạo ra sự xoang hóa)
Câu 21: C. Lưới nội chất hạt
Câu 22: C. Lizoxom
Câu 23: C. Tổng hợp protein
Câu 24: A. Lizoxom được bao bọc bởi lớp màng kép
Câu 25: C. Lưới nội chất trơn
Câu 26: C. Không bào được bao bọc bởi lớp màng kép
Câu 27: C. 4
(1) Lớp kép photpholipit có các phân tử protein xen giữa
(2) Liên kết với các phân tử protein và lipit còn có các phân tử cacbohidrat
(3) Các phân tử photpholipit và protein thường xuyên chuyển động quanh vị trí nhất định của màng
(4) Xen giữa các phân tử photpholipit còn có các phân tử colesteron
Câu 28: A. Các phân tử photpholipit và protein thường xuyên dịch chuyển
Câu 29: B. Được hình thành trong các phân tử protein nằm trong suốt chiều dài của chúng
Câu 30: C. Thành tế bào
Câu 31: A. Sinh tổng hợp protein để tiết ra ngoài
Câu 32: B. Quy định khả năng sinh sản và sinh trưởng của tế bào
Câu 33: A. Tế bào lông hút
Câu 34: C. Trùng giày
Câu 35: B. Khung xương tế bào
st
Bài 8, 9, 10: Tế Bào Nhân Thực
I. Đặc điểm chung của tế bào nhân thực:
– Kích thước lớn, cấu trúc phức tạp. – Có nhân và màng nhân bao bọc. – Có hệ thống màng chia tế bào chất thành các xoang riêng biệt. – Các bào quan đều có màng bao bọc.
II. Nhân tế bào và ribôxôm: 1. Nhân tế bào:a. Cấu trúc: – Chủ yếu có hình cầu, đường kính 5 μm. – Phía ngoài là màng bao bọc ( màng kép giống màng sinh chất) dày 6 – 9 μm. Trên màng có các lỗ nhân. – Bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc( ADN liên kết với prôtein) và nhân con.b. Chức năng: – Là nơi chứa đựng thông tin di truyền. – Điều khiển mọi hoạt động của tế bào, thông qua sự điểu khiển sinh tổng hợp prôtein.
2. Ribôxôm:a. Cấu trúc: – Ribôxôm không có màng bao bọc. – Gồm 1 số loại rARN và prôtein. Số lượng nhiều.b. Chức năng: Chuyên tổng hợp prôtein của tế bào.
III. Lưới nội chất: IV. Bộ máy Gôngi:1. Cấu trúc: Là một chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau nhưng tách biệt nhau.2. Chức năng: – Là hệ thống phân phối các sản phẩm của tế bào. – Tổng hợp hoocmôn, tạo các túi mang mới. – Thu nhận một số chất mới được tổng hợp(prôtein, lipit. Gluxit…) Lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh rồi đóng gói và chuyển đến các nơi cần thiết của tế bào hay tiết ra ngoài tế bào. – ở TBTV: bộ máy Gôngi là nơi tổng hợp các phân tử pôlisâccrit cấu trúc nên thành tế bào.
V. Ti thể:1. Câu trúc: Ti thể có 2 lớp màng bao bọc: – Màng ngoài trơn không gấp khúc. – Màng tronggấp nếp tạo thành các mào ăn sâu vào chất nền, trên đó có các enzim hô hấp. – Bên trong chất nền có chứa AND và ribôxôm.2. Chức năng: Cung cấp năng lượng chủ yếu của tế bào dưới dạng ATP.
VI. Lục lạp (chỉ có ở thực vật): VII. Một số bào quan khác: 1. Không bào:– Cấu trúc: Phía ngoài có một lớp màng bao bọc. Trong là dịch bào chứa chất hữa cơ và ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu.– Chức năng: tuỳ từng loại tế bào và tuỳ loài. + Dự trữ chất dinh dưỡng, chứa chất phế thải. + Giúp tế bào hút nước, chứa sắc tố thu hút côn trùng(TBTV). + ở ĐV nguyên sinh có khong bào tiêu hoá và không bào co bóp phát triển.
– Cấu trúc: Có dạng túi nhỏ, cso 1 lớp màng bao bọc, chứa enzim thuỷ phân.– Chức năng: Phân huỷ tế bào già, tế bào bị tổn thương không có khả năng phục hồi, bào quan già. Góp phần tiêu hoá nội bào.
VIII. Khung xương tế bào:1. Cấu trúc: gồm prôtein, hệ thống vi ống, vi sợi và sợi trung gian. – Vi ống là những ống hình trụ dài. – Vi sợi là sợi dì mảnh.2. Chức năng: – Là giá đỡ cơ học cho tế bào. – Tạo hình dạng của tế bào. – Neo giữ các bào quan và giúp tế bào di chuyển.
1. Cấu trúc: – Màng sinh chất có cấu trúc khảm động, dày khoảng 9nm gồm phôtpholipit và prôtein – Phôtpholipit luôn quay 2 đuôi kị nước và nhau, 2 đầu ưa nước quay ra ngoài. Phân tử phôpholipit của 2 lớp màng liên kết với nhau bằng liên kết yếu nên dễ dàng di chuyển. – Prôtein gồm prôtein xuyên màng và prôtein bán thấm. – Các phân tử colesterôn xen kẽ trong lớp phôtpholipit. – Các lipôprôtein và glicôprôtein làm nhiệm vụ như giác quan, kênh, dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào.2. Chức năng: – TĐC với môi trường có tính chọn lọc nên màng có tính bán thấm. – Thu nhận thông tin lí hoá học từ bên ngoài(nhờ các thụ thể) và đưa ra đáp ứng kịp thời. – Nhờ glicôprôtein để tế bào nhận biết tế bào lạ.
X. Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất:1. Thành tế bào: Quy định hình dạng tế bào và có chức năng bảo vệ tế bào. – TBTV: Xenlulôzơ. – TB nấm: Kitin. – TB vi khuẩn: peptiđoglican.2. Chất nền ngoại bào: – Cấu trúc: gồm glicôprôtein, chất vô cơ và chất hữu cơ. – Chức năng: Ghép các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và giúp tế bào thu nhận thông tin âu hỏi tự Hỏi
About Blog Dạy HọcTrắc Nghiệm Sinh Học 10 Bài 8, 9, 10 Có Đáp Án.
Câu 1: Cho các ý sau:
(1) Không có thành tế bào bao bọc bên ngoài
(2) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền
(3) Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan
(4) Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ
(5) Nhân chứa các nhiễm sắc thể (NST), NST lại gồm ADN và protein
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của tế bào nhân thực?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 2: Đặc điểm không có ở tế bào nhân thực là
A. Có màng nhân, có hệ thống các bào quan
B. Tế bào chất được chia thành nhiều xoang riêng biệt
C. Có thành tế bào bằng peptidoglican
D. Các bào quan có màng bao bọc
Câu 3: Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép
B. Nhân chứa chất nhiễm sắc gòm ADN liên kết với protein
C. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân
D. Nhân chứa nhiều phân tử ADN dạng vòng
Câu 4: Trong thành phần của nhân tế bào có:
A.axit nitric B. axit phôtphoric
C.axit clohidric D. axit sunfuric
Câu 5: Lưới nội chất hạt trong tế bào nhân thực có chức năng nào sau đây?
A. Bao gói các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào
B. Tổng hợp protein tiết ra ngoài và protein cấu tạo nên màng tế bào
C. Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit
D. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể
Câu 6: Mạng lưới nội chất trơn không có chức năng nào sau đây?
A. Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit
B. Chuyển hóa đường trong tế bào
C. Phân hủy các chất độc hại trong tế bào
D. Sinh tổng hợp protein
Câu 7: Bảo quản riboxom không có đặc điểm
A. Làm nhiệm vụ tổng hợp protein
B. Được cấu tạo bởi hai thành phần chính là rARN và protein
C. Có cấu tạo gồm một tiểu phần lớn và một tiểu phần bé
D. Được bao bọc bởi màng kép phôtpholipit
Câu 8: Những bộ phận nào của tế bào tham gia việc vận chuyển một protein ra khỏi tế bào?v
A. Lưới nội chất hạt, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào
B. Lưới nội chất trơn, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào
C. bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào
D. riboxom, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào
Câu 9: Tế bào nào sau đây có lưới nội chất trơn phát triển?
A. tế bào biểu bì B. tế bào gan
C. tế bào hồng cầu D. tế bào cơ
Câu 10: Khung xương trong tế bào không làm nhiệm vụ
A. Giúp tế bào di chuyển
B. Nơi neo đậu của các bào quan
C. Duy trì hình dạng tế bào
D. Vận chuyển nội bào
Câu 11: Điều nào sau đây là chức năng chính của ti thể?
A. Chuyển hóa năng lượng trong các hợp chất hữu cơ thành ATP cung cấp cho tế bào hoạt động
B. Tổng hợp các chất để cấu tạo nên tế bào và cơ thể
C. Tạo ra nhiều sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình tổng hợp các chất
D. Phân hủy các chất độc hại cho tế bào
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không phải của ti thể?
A. Hình dạng, kích thước, số lượng ti thể ở các tế bào là khác nhau
B. Trong ti thể có chứa ADN và riboxom
C. Màng trong của ti thể chứa hệ enzim hô hấp
D. Ti thể được bao bọc bởi 2 lớp màng trơn nhẵn
Câu 13: Lục lạp có chức năng nào sau đây?
A. Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa năng
B. Đóng gói, vận chuyển các sản phẩm hữu cơ ra ngoài tế bào
C. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại trong cơ thể
D. Tham gia vào quá trình tổng hợp và vận chuyển lipit
(1) Có màng kép trơn nhẵn
(2) Chất nền có chứa ADN và riboxom
(3) Hệ thống enzim được đính ở lớp màng trong
(4) Có ở tế bào thực vật
(5) Có ở tế bào động vật và thực vật
(6) Cung cấp năng lượng cho tế bào
Câu 14: Có mấy đặc điểm chỉ có ở lục lạp?
A. 2 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 15: Có mấy đặc điểm chỉ có ở ti thể?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 16: Có mấy đặc điểm chỉ có ở ti thể và lục lạp?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 17: Loại tế bào có khả năng quang hợp là
A. tế bào vi khuẩn lam B. tế bào nấm rơm
C. tế bào trùng amip D. tế bào động vật
Câu 18: Trong các yếu tố cấu tạo sau đây, yếu tố nào có chứa diệp lục và enzim quang hợp?
A. màng tròn của lục lạp B. màng của tilacoit
C. màng ngoài của lục lạp D. chất nền của lục lạp
Câu 19: Cấu trúc nằm bên trong tế bào gồm một hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau được gọi là
A. lưới nội chất B. bộ máy Gôngi
C. riboxom D. màng sinh chất
Câu 20: Cho các ý sau đây:
(1) Có cấu tạo tương tự như cấu tạo của màng tế bào
(2) Là một hệ thống ống và xoang phân nhánh thông với nhau
(3) Phân chia tế bào chất thành các xoang nhỏ (tạo ra sự xoang hóa)
(4) Có chứa hệ enzim làm nhiệm vụ tổng hợp lipit
(5) Có chứa hệ enzim làm nhiệm vụ tổng hợp protein
Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của mạng lưới nội chất trơn và mạng lưới nội chất hạt?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 21: Heemoglobin có nhiệm vụ vận chuyển oxi trong máu gồm 2 chuỗi poolipeptit α và 2 chuỗi poolipeptit β. Bào quan làm nhiệm vụ tổng hợp protein cung cấp cho quá trình tổng hợp hemoglobin là
A. ti thể B. bộ máy Gôngi
C. lưới nội chất hạt D. lưới nội chất trơn
Câu 22: Trong quá trình phát triển của nòng nọc có giai đoạn đứt đuôi để trở thành ếch. Bào quan chứa enzim phân giải làm nhiệm vụ tiêu hủy tế bào đuôi là
A. lưới nội chất B. bộ máy Gôngi
C. lizoxom D. riboxom
Câu 23: Lưới nội chất trơn không có chức năng
A. Tổng hợp bào quan peroxixom
B. Tổng hợp lipit, phân giải chất độc
C. Tổng hợp protein
D. Vận chuyển nội bào
Câu 24: Cho các phát biểu sau về riboxom. Phát biểu nào sai?
A. Lizoxom được bao bọc bởi lớp màng kép
B. Lizoxom chỉ có ở tế bào động vật
C. Lizoxom chứa nhiều enzim thủy phân
D. Lizoxom có chức năng phân hủy tế bào già và tế bào bị tổn thương.
Câu 25: Testosteron là hoocmon sinh dục nam có bản chất là lipit. Bào quan làm nhiệm vụ tổng hợp lipit để phục vụphujo quá trình tạo hoocmon này là
A. lưới nội chất hạt B. riboxom
C. lưới nội chất trơn D. bộ máy Gôngi
Câu 26: Cho các nhận định sau về không bào, nhận định nào sai?
A. Không bào ở tế bào thực vật có chứa các chất dự trữ, sắc tố, ion khoáng và dịch hữu cơ…
B. Không bào được tạo ra từ hệ thống lưới nội chất và bộ máy Gôngi
C. Không bào được bao bọc bởi lớp màng kép
D. Không bào tiêu hóa ở động vật nguyên sinh khá phát triển.
Câu 27: Cho các đặc điểm về thành phần và cấu tạo màng sinh chất
(1) Lớp kép photpholipit có các phân tử protein xen giữa
(2) Liên kết với các phân tử protein và lipit còn có các phân tử cacbohidrat
(3) Các phân tử photpholipit và protein thường xuyên chuyển động quanh vị trí nhất định của màng
(4) Xen giữa các phân tử photpholipit còn có các phân tử colesteron
(5) Xen giữa các phân tử photpholipit là các phân tử glicoprotein
Có mấy đặc điểm đúng theo mô hình khảm – động của màng sinh chất?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 28: Màng sinh chất có cấu trúc động là nhờ
A. Các phân tử photpholipit và protein thường xuyên dịch chuyển
B. Màng thường xuyên chuyển động xung quanh tế bào
C. Tế bào thường xuyên chuyển động nên màng có cấu trúc động
D. Các phân tử protein và colesteron thường xuyên chuyển động
Câu 29: Các lỗ nhỏ trên màng sinh chất
A. Do sự tiếp giáp của hai lớp màng sinh chất
B. Được hình thành trong các phân tử protein nằm trong suốt chiều dài của chúng
C. Là các lỗ nhỏ hình thành trong các phân tử lipit
D. Là nơi duy nhất vận chuyển các chất qua màng tế bào
Câu 30: Ở tế bào thực vật và tế bào nấm, bên ngoài màng sinh chất còn có
A. Chất nền ngoại bào
B. Lông và roi
C. Thành tế bào
D. Vỏ nhầy
Câu 31: Chức năng nào sau đây không phải của màng sinh chất?
A. Sinh tổng hợp protein để tiết ra ngoài
B. Mang các dấu chuẩn đặc trưng cho tế bào
C. Tiếp nhận và di truyền thông tin vào trong tế bào
D. Thực hiện troa đổi chất giữa tế bào với môi trường
Câu 32: Thành tế bào thực vật không có chức năng
A. Bảo vệ, chống sức trương của nước làm vỡ tế bào
B. Quy định khả năng sinh sản và sinh trưởng của tế bào
C. Quy định hình dạng, kích thước của tế bào
D. Giúp các tế bào ghép nối và liên lạc với nhau bằng cầu sinh chất
Câu 33: Không bào lớn, chứa các ion khoáng và chất hữu cơ tạo nên áp suất thẩm thấu lớn có ở loại tế bào nào sau đây?
A. tế bào lông hút B. tế bào lá cây
C. tế bào cánh hoa D. tế bào thân cây
Câu 34: Không bào tiêu hóa phát triển mạnh ở
A. người B. lúa
C. trùng giày D. nấm men
Câu 35: Hình dạng của tế bào động vật được duy trì ổn định nhờ cấu trúc
A. lưới nội chất B. khung xương tế bào
C. chất nền ngoại bào D. bộ máy Gôngi
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Giáo Án Sinh Học 10 Bài 10: Tế Bào Nhân Thực
Giáo án điện tử môn Sinh học lớp 10
GIÁO ÁN SINH HỌC 10Giáo án Sinh học 10 bài 10: Tế bào nhân thực là tài liệu hữu ích dành cho các thầy cô trong quá trình xây dựng bài giảng bộ môn. Giáo án môn Sinh học lớp 10 này với nội dung được biên soạn chi tiết giúp học sinh rèn luyện kĩ năng quan sát, thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp các kiến thức sắp tới đây.
Giáo án Sinh học 10 bài 8: Tế bào nhân thực Giáo án Sinh học 10 bài 9: Tế bào nhân thực
I. Mục tiêu:
Kiến thức: HS nắm được cấu trúc và chức năng của khung xương tế bào, màng sinh chất và thành tế bào.
Kĩ năng: HS phân biệt được các đặc điểm khác biệt của các bào quan về cấu tạo và chức năng.
Giáo dục: cho HS ý nghĩa của các bào quan trong tế bào.
Phương tiện dạy học: Các hình vẽ sgk
II. Phương pháp dạy học:
Vấn đáp + Trực quan
III. Trọng tâm bài giảng:
Cấu tạo và chức năng của khung xương tế bào, màng sinh chất và thành tế bào.
1. Tiến trình lên lớp:
2. Ổn định lớp:
3. Kiểm tra bài cũ:
* * Giảng bài mới: Trình bày cấu trúc và chức năng của lizôxôm và các bào quan khác? Trình bày cấu trúc và chức năng của lục lạp và ti thể?
Hoạt động 1
GV: Khung xương tế bào là cấu trúc chỉ có ở tế bào nhân thực.
* Hãy quan sát hình vẽ và cho biết khung xương tế bào có cấu trúc như thê nào?
HS: gồm hệ thống vi ống, vi sợi…
* Dựa vào cấu trúc thì khung xương tế bào có chức năng gì?
Nếu tế bào không có khung xương thì sẽ như thế nào?
Hoạt động 2
* Quan sát hình vẽ sgk và cho biết màng sinh chất cấu tạo gồm những thành phần nào?
Hs: Prôtein có thể dịch chuyển trong phạm vi 2 lớp lipit. Prôtein xuyên màng tạo kênh dẫn một số chất vào, ra khỏi tế bào.
* Dựa vào cấu trúc hãy cho biết màng sinh chất có chức năng gì?
HS:
* Tại sao khi ghép mô cơ thể có thể nhận biết tế bào lạ và đào thải?
Hoạt động 3
* Hãy phân biệt thành tế bào thực vật và tế bào động vật?
HS
* Chất nền nằm ở vị trí nào? Chất nền có cấu trúc và chứ năng gì?
HS
Bài 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt) VIII. Khung xương tế bào:
1. Cấu trúc: gồm prôtein, hệ thống vi ống, vi sợi và sợi trung gian.
– Vi ống là những ống hình trụ dài.
– Vi sợi là sợi dì mảnh.
2. Chức năng:
– Là giá đỡ cơ học cho tế bào.
– Tạo hình dạng của tế bào.
– Neo giữ các bào quan và giúp tế bào di chuyển.
1. Cấu trúc:
– Màng sinh chất có cấu trúc khảm động, dày khoảng 9nm gồm phôtpholipit và prôtein
– Phôtpholipit luôn quay 2 đuôi kị nước và nhau, 2 đầu ưa nước quay ra ngoài. Phân tử phôpholipit của 2 lớp màng liên kết với nhau bằng liên kết yếu nên dễ dàng di chuyển.
– Prôtein gồm prôtein xuyên màng và prôtein bán thấm.
– Các phân tử colesterôn xen kẽ trong lớp phôtpholipit.
– Các lipôprôtein và glicôprôtein làm nhiệm vụ như giác quan, kênh, dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào.
2. Chức năng:
– TĐC với môi trường có tính chọn lọc nên màng có tính bán thấm.
– Thu nhận thông tin lí hoá học từ bên ngoài (nhờ các thụ thể) và đưa ra đáp ứng kịp thời.
– Nhờ glicôprôtein để tế bào nhận biết tế bào lạ.
X. Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất:
1. Thành tế bào:
Quy định hình dạng tế bào và có chức năng bảo vệ tế bào.
– TBTV: Xenlulôzơ.
– TB nấm: Kitin.
– TB vi khuẩn: peptiđoglican.
2. Chất nền ngoại bào:
– Cấu trúc: gồm glicôprôtein, chất vô cơ và chất hữu cơ.
– Chức năng: Ghép các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và giúp tế bào thu nhận thông tin.
* Màng sinh chất được cấu tạo bởi:
Các phân tử prôtein. Các phân tử prôtein và lipit.
Các phân tử prôtein, lipit và gluxit Các phân tử lipit và axit nuclêic.
Hướng dẫn về nhà:
– Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
– Đọc trước nội dung bài mới sgk.
Sinh Học 10 Bài 10: Tế Bào Nhân Thực Tiết 3
Tóm tắt lý thuyết
Bộ xương tế bào, bộ khung nâng đỡ của tế bào, cũng như mọi bào quan khác, nó nằm trong tế bào chất.
Cấu tạo: Gồm hệ thống các vi ống, vi sợi và sợi trung gian.
Chức năng: là giá đỡ cơ học cho tế bào, giữ cho tế bào động vật có hình dang ổn định, giúp các tế bào quan phân bố thêo trật tự xác định.
a. Cấu trúc của màng sinh chất:Mô hình khảm động của màng sinh chất do Singơ và Nicônson đề nghị năm 1972.
Quan điểm hiện nay về cấu trúc màng Màng sinh chất được cấu tạo bởi lớp kép lipid và protein, có thể là sợi, hình cầu, phân bố linh động ở các vị trí khác nhau
Lớp phân tử kép lipid: gồm 2 lớp phân tử lipid áp sát nhau.
Thành phần hóa học của màng lipid gồm có 2 loại: phospholipid và cholesterol
Phospholipid là thành phần chính tạo nên lớp màng cơ bản của tế bào và là thành phần chính phụ trách sự vận chuyển thụ động vật chất qua màng
Cholesterol: là loại phân tử lipid nằm xen kẽ các phospholipid và rải rác trong 2 lớp màng. Tỉ lệ cholesterol càng cao thì màng càng cứng và bớt tính linh động
Các phân tử protein màng tế bào:
Protein xuyên màng
Protein ngoại vi
Cacbohydrat màng tế bào: có mặt dưới dạng các olygosaccharide Áo tế bào (cell coat): gồm 3 thành phần: lipid màng, protein xuyên màng và protein ngoại vi cùng với cacbohydrat glycosyl hóa tạo nên một lớp bao phủ tế bào gọi là áo tế bào.
b. Chức năng của màng sinh chất:
Chức năng bảo vệ Bảo vệ cơ học:
Ngăn cách tế bào với môi trường bên ngoài
Bảo vệ vật chất bên trong tế bào được ổn định
Bảo vệ tế bào khỏi những tác động cơ học
Bảo vệ về mặt sinh lý
Điều hòa dòng trao đổi từ ngoài vào và từ trong ra
Bắt giữ và đào thải kẻ thù xâm nhập vào tế bào
Chức năng thông tin – miễn dịch
Chức năng trao đổi chất
Chức năng vận chuyển các chất qua màng
a. Thành tế bào:
Tế bào thực vật có thành tế bào là xenlulô
Nấm: thành tế bào là kitin.
Chức năng: quy định hình dạng và bảo vệ tế bào.
b. Chất nền ngoại bào:
Cấu tạo: glicôprôtêin, các chất vô cơ, hữu cơ.
Chức năng: giúp tế bào thu nhận thông tin.
Bài 9. Tế Bào Nhân Thực (Tiếp Theo) Sinh 10 Bai 9 10 Ok Doc
Trung tâm GDTX Châu Đốc GV. Phạm Hữu Nghĩa
– Nêu được cấu trúc, chức năng của ti thể.
+ 2 lớp màng bao bọc: Màng ngoài không gấp khúc, màng trong gấp khúc thành các mào chứa nhiều enzim hô hấp.
+ Bên trong là chất nền chứa ADN và ribôxôm .
– Chức năng: Chứa nhiều enzim hô hấp , t ham gia chuyển hóa các hợp chất hữu cơ thành ATP , c ung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào .
? Lục lạp là bào quan có ở tế bào ĐV hay TV?
? Lục lạp có cấu tạo như thế nào?
– Nêu được đặc điểm của không bào và lizôxôm.
? Không bào có cấu tạo như thế nào?
? Ở tế bào thực vật, không bào có chức năng gì?
? Ở tế bào động vật, không bào có chức năng gì?
? Chức năng của không bào ở các loài sinh vật khác nhau và các loại tế bào khác nhau có giống nhau không?
? Lizôxô m là bào quan có ở tế bào ĐV hay TV?
? Lizôxôm có cấu tạo như thế nào?
? Lizôxôm có chức năng gì?
– GV mở rộng: Các enzim trong lizôxôm không tự phá vỡ được vì trong tế bào có hệ thống tự bảo vệ. C ác enzim trong lizôxôm được giữ ở trạng thái bất hoạt và chỉ khi nào dùng đến thì chúng mới được hoạt hóa bằng cách thay đổi độ pH trong lizôxôm.
– Cấu tạo: Chỉ có 1 lớp màng bao bọc.
– Chức năng: Ở các loài sinh vật khác nhau và các loại tế bào khác nhau sẽ không giống nhau.
– Cấu tạo: Chỉ có 1 lớp màng bao bọc.
– Chức năng: Phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi và các đại phân tử hữu cơ.
– Nêu được đặc điểm của thành tế bào và chất nền ngoại bào.
? Thành tế bào có cấu tạo như thế nào?
? Thành tế bào có chức năng gì?
– GV mở rộng: Trong môi trường nước , các t ế bào sẽ trương nước. Nếu không có thành tế bào thì nước vào sẽ làm các tế bào bị vỡ. Nếu có thành tế bào thì nước sẽ vào các tế bào với lượng nhất định và cân bằng với sức đàn hồi của thành tế bào.
? Chất nền ngoại bào có cấu tạo như thế nào?
? Chất nền ngoại bào có chức năng gì?
– Cấu tạo: Ở thực vật là xenlulôzơ. Ở nấm là kitin.
– Cấu tạo: Chủ yếu gồm các sợi glicôprôtêin kết hợp với các chất vô cơ và hữu cơ khác nhau.
– Chức năng: Giúp các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và thu nhận thông tin.
Cập nhật thông tin chi tiết về Trắc Nghiệm Sinh Học 10 Bài 8, 9, 10: Tế Bào Nhân Thực trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!