Xét Nghiệm Chức Năng Sinh Sản Nữ / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xét Nghiệm Khả Năng Sinh Sản Cho Phụ Nữ

Tiền sử bệnh tật, tình trạng phẫu thuật

Loại thuốc đang sử dụng

Hút thuốc lá, uống rượu, ăn hoặc uống đồ uống có caffeine hoặc sử dụng các chất kích thích

Tiếp xúc với hóa chất, chất độc hoặc phóng xạ tại nhà hoặc nơi làm việc

Bác sĩ cũng sẽ muốn biết về đời sống tình dục của bạn, chẳng hạn như:

Bạn đã có thai trước đây chưa?

Kinh nguyệt trong năm qua có đều không?

Kinh nguyệt không đều và biến mất hoặc có đốm máu giữa các chu kỳ không?

Bạn có bất kỳ thay đổi trong lưu lượng máu hoặc sự xuất hiện của cục máu đông lớn không?

Những phương pháp kế hoạch hóa gia đình mà bạn đã sử dụng

Bạn đã bao giờ đi khám bác sĩ về vấn đề vô sinh nữ và đã được điều trị chưa?

Trên thực tế, vẫn chưa có xét nghiệm tốt nhất để chẩn đoán nguyên nhân vô sinh. Do đó, các bác sĩ sẽ phải sử dụng nhiều cách khác nhau để xác định nguyên nhân gây ra rắc rối về khả năng sinh sản của nữ giới.

Đầu tiên, bạn có thể được thực hiện xét nghiệm phết tế bào cổ tử cung (Pap smear) nhằm phát hiện ung thư cổ tử cung, các vấn đề khác với cổ tử cung hoặc các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Bất kỳ các bệnh lý nào trong số này có thể can thiệp vào việc mang thai.

Để có thai, bạn cần giải phóng một quả trứng mỗi tháng – được gọi là “rụng trứng“. Bạn có thể cần các xét nghiệm để kiểm tra vấn đề này. Bác sĩ có thể yêu cầu bạn làm xét nghiệm nước tiểu tại nhà để tìm hoocmon luteinizing, hoặc LH. Hormone này thường xuất hiện ở nồng độ cao ngay trước khi bạn rụng trứng.

Bác sĩ cũng có thể kiểm tra mức độ hormone progesterone trong máu của bạn. Tăng progesterone cho thấy bạn đang rụng trứng.

Bạn có thể kiểm tra nhiệt độ cơ thể mỗi sáng. Nhiệt độ cơ thể thường tăng lên một chút ngay sau khi rụng trứng. Bằng cách kiểm tra nhiệt độ mỗi sáng, bạn sẽ hiểu được quy luật rụng trứng của bản thân trong vài tháng.

Bác sĩ cũng có thể tiến hành các xét nghiệm trên tuyến giáp của bạn hoặc kiểm tra các vấn đề về nội tiết tố khác nhằm loại trừ các tình trạng có thể mất kinh nguyệt hoặc kinh nguyệt không đều.

Chụp buồng tử cung vòi trứng cản quang (tiếng anh là hysterosalpingogram và viết tắt là HSG): Kỹ thuật này sử dụng một loạt các tia X để chụp ống dẫn trứng và tử cung sau khi bác sĩ tiêm thuốc cản quang qua âm đạo. Một phương pháp khác sử dụng nước muối và không khí thay vì thuốc nhuộm và siêu âm. HSG có thể giúp bác sĩ kiểm tra xem ống dẫn trứng của bạn bị chặn hoặc nếu bạn có bất kỳ khiếm khuyết nào ở tử cung hay không. Kỹ thuật chẩn đoán này thường được thực hiện ngay sau kỳ kinh.

Siêu âm qua âm đạo (Transvaginal ultrasound): Một bác sĩ đặt que đầu dò vào âm đạo và đưa nó đến gần các cơ quan vùng chậu. Kỹ thuật này sử dụng sóng âm thanh giúp bác sĩ sẽ có thể nhìn thấy hình ảnh của buồng trứng và tử cung để dễ dàng phát hiện các vấn đề ở trong các cơ quan này.

Nội soi buồng tử cung (Hysteroscopy): Bác sĩ đặt một ống mỏng mềm và ở đầu có gắn một camera, từ từ đưa qua cổ tử cung và vào trong tử cung. Kỹ thuật này giúp bác sĩ nhìn được vào bên trong tử cung và nếu cần thiết có thể lấy mô tử cung để làm xét nghiệm.

Nội soi ổ bụng: Bác sĩ thực hiện kỹ thuật này thông vết cắt nhỏ trên bụng và chèn các dụng cụ đặc biệt vào bên trong, bao gồm cả máy quay. Kỹ thuật này có thể kiểm tra toàn bộ khung xương chậu và có khả năng khắc phục được một số vấn đề, chẳng hạn như lạc nội mạc tử cung.

Bác sĩ có thể yêu cầu các xét nghiệm khác để kiểm tra các vấn đề sinh sản.

Xét nghiệm nồng độ hormone nữ bằng cách xét nghiệm máu để kiểm tra nồng độ hormone kích noãn bào tố (follicle-stimulating hormone, FSH) có chức năng kích hoạt buồng trứng chuẩn bị một quả trứng để rụng mỗi tháng. Nếu nồng độ FSH cao có thể có nghĩa là khả năng sinh sản thấp. Nồng độ FSH trong máu được kiểm tra sớm trong chu kỳ kinh nguyệt (thường là vào ngày thứ 3).

Xét nghiệm thử thách clomiphene citrate (Clomiphene citrate challenge) có thể được thực hiện cùng với xét nghiệm FSH. Bạn uống một viên clomiphene citrate vào ngày thứ năm đến thứ chín của chu kỳ kinh nguyệt. FSH được kiểm tra vào ngày thứ 3 (trước khi bạn dùng thuốc) và vào ngày thứ 10 sau đó. Nồng độ FSH cao cho thấy bạn có cơ hội mang thai thấp hơn.

Bác sĩ cũng có thể chỉ định xét nghiệm máu để kiểm tra hormone anti-müllerian AMH). Mức độ AMH cho thấy phụ nữ có bao nhiêu trứng, đây được gọi là dự trữ buồng trứng. Nếu mức độ càng cao thì cơ hội mang thai càng cao.

Xét nghiệm sau giao hợp (postcoital testing). Bác sĩ kiểm tra chất nhầy cổ tử cung của bạn sau khi bạn quan hệ tình dục.

Sinh thiết nội mạc tử cung

Bạn có thể không cần phải thực hiện tất cả các xét nghiệm này. Tùy thuộc vào từng tình trạng cụ thể, bác sĩ sẽ chỉ định loại xét nghiệm và kỹ thuật chẩn đoán nào phù hợp nhất. Sau khi xét nghiệm xong, khoảng 85% các cặp vợ chồng sẽ tìm được lý do tại sao họ gặp khó khăn khi mang thai.

Khách hàng có thể đến với Trung tâm Hỗ trợ sinh sản – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec. Đây là trung tâm hàng đầu Việt Nam được xây dựng và áp dụng quy trình điều trị phối hợp thăm khám toàn diện, kết hợp cả nam khoa và sản phụ khoa để đưa ra phương pháp tối ưu cho từng trường hợp của người bệnh.

Ưu điểm khi khách hàng lựa chọn trung tâm hỗ trợ sinh sản Vinmec:

Được trang bị thiết bị hiện đại, hệ thống khí sạch theo tiêu chuẩn quốc tế đảm bảo chất lượng lab, hệ thống tủ cấy đơn tối ưu hóa chất lượng phôi, nâng cao tỉ lệ thành công cho mỗi chu kỳ thụ tinh nhân tạo.

Thực hiện hầu hết các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản tiên tiến trên thế giới: ICSI (tiêm tinh trùng vào bào tương noãn); hỗ trợ phôi thoát màng; dự trữ sinh sản: đông phôi, đông tinh, đông noãn giúp KH chủ động thời gian sinh con theo ý muốn, chuyển phôi ngày 5, giảm thiểu thai; các kỹ thuật vô sinh nam (PESA, MESA, TEFNA, TESE)

Bên cạnh phương pháp hỗ trợ sinh sản tiên tiến, đội ngũ bác sĩ giỏi trong nước và thế giới, có uy tín và kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực hiếm muộn.

Để đăng ký khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, Quý Khách có thể liên hệ Hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc, hoặc đăng ký khám trực tuyến TẠI ĐÂY.

Hóa Chất Sinh Hóa Xét Nghiệm Chức Năng Gan

Mô tả

1. Alanine Transaminase (ALT): ALT là một loại enzyme được tìm thấy trong gan giúp chuyển hóa protein. Khi gan bị tổn thương hoặc viêm (như viêm gan), nồng độ ALT máu thường tăng.

Khoảng trung bình của ALT: 0-45 IU/l.

2. Aspartate Transaminase (AST): AST là enzym giúp chuyển hóa alanine, một axit amin. Tương tự như ALT, AST thường có trong máu ở mức thấp. Sự gia tăng nồng độ AST có thể chỉ ra tổn thương gan hoặc bệnh.

Khoảng trung bình của AST: 0-40 IU/l.

Nồng độ ALP bình thường vào khoảng 35-115 IU/l.

4. Albumin: Albumin là một trong những protein được tạo ra trong gan. Cơ thể cần những protein này để chống nhiễm trùng và để thực hiện các chức năng khác. Giảm nồng độ albumin máu có thể là dấu hiệu của bệnh gan bệnh gan cấp và mạn (Vd: nghiện rượu, xơ gan, viêm gan).

Giá trị bình thường

5. Bilirubin: Bilirubin được sản xuất từ huyết sắc tố (hemoglobin). Huyết sắc tố là một hóa chất trong tế bào hồng cầu được phóng thích khi các tế bào hồng cầu bị phá vỡ. Bilirubin đi qua gan và được bài tiết trong phân. Nồng độ bilirubin cao có thể chỉ ra tổn thương gan hoặc bệnh lý gan.

Bilirubin toàn phần huyết thanh gồm bilirubin gián tiếp (70%) và bilirubin trực tiếp (30%),

Bilirubin TP = Bilirubin GT + Bilirubin TT).

(<17,1 mmol/l) (<12 mmol/l) (< 5,1 mmol/l)

6. Gamma-glutamyltransferase (GGT): GGT là một enzym trong máu. Nồng độ cao hơn bình thường của GGT có thể cho thấy gan hoặc ống dẫn mật bị hư hại.

Nồng độ GGTP bình thường vào khoảng 3-60 IU/L.

7. L-lactate dehydrogenase (LD): LD là một loại enzyme được tìm thấy trong gan. Sự gia tăng nồng độ LD máu có trong tổn thương gan.

8. Xét nghiệm máu đông: Gan sản xuất protein cần thiết cho quá trình đông máu. Gan bị rối loạn chức năng không thể sản xuất đầy đủ các loại protein và do đó làm cho quá trình đông máu chậm lại. Do đó kiểm tra đông máu có thể được sử dụng như một dấu hiệu đánh giá mức độ nghiêm trọng của các rối loạn chức năn gan nhất định.

Xét Nghiệm Sinh Hoá Đánh Giá Chức Năng Thận

Xin chương trình cho biết các xét nghiệm sinh hoá đánh giá chức năng thận, các chỉ số sinh hóa đánh giá chức năng thận?

Trả lời: Thận là cơ quan chủ yếu của hệ tiết niệu. Hệ tiết niệu chịu trách nhiệm sản xuất, trữ và thải nước tiểu ra khỏi cơ thể. Thông qua việc bài tiết nước tiểu, cơ thể thải ra ngoài các chất độc và giữ thăng bằng cho môi trường bên trong cơ thể. Ngoài ra, thận cũng còn là một tuyến nội tiết tham gia vào việc tạo máu và điều hòa huyết áp động mạch.

Giải phẫu và sinh lý hệ tiết niệu

Bình thường, mỗi người có 2 thận nằm hai bên cột sống, ở vùng thắt lưng, là nơi sản xuất ra nước tiểu. Mỗi thận có 1 ống gọi là niệu quản, dẫn nước tiểu do thận sản xuất đến tích trữ ở bàng quang. Bàng quang ở vị trí thấp của bụng, là nơi chứa nước tiểu và tống xuất ra ngoài từng đợt mỗi khi bàng quang đầy. Niệu đạo là ống nối từ bàng quang đưa nước tiểu ra khỏi cơ thể. Hệ tiết niệu của nam và nữ hoàn toàn giống nhau, chỉ trừ chiều dài niệu đạo của nam dài hơn nữ

Tùy theo lượng nước cung cấp, trọng lượng, điều kiện môi trường.. cơ thể mỗi người thải ra 1-2 lít nước tiểu mỗi ngày. Nếu lượng nước tiểu nhiều hơn 2,5 lít, gọi là đa niệu. Lượng nước tiểu ít hơn 400ml là thiểu niệu và ít hơn 100ml là vô niệu.

Việc hình thành và bài tiết nước tiểu giúp cho cơ thể:

– Thải bỏ lượng nước thừa, qua đó kiểm soát thể tích máu lưu hành và áp lực máu

Thải bỏ các chất độc hình thành do quá trình chuyển hóa các chất bên trong cơ thể (chủ yếu là urea và acid uric)

– Điều hòa các chất điện giải của môi trường trong cơ thể

– Giữ thăng bằng kiềm- toan trong cơ thể

Các xét nghiệm sinh hóa đánh giá chức năng thận:

Một số xét nghiệm hoá sinh đánh giá chức năng thận

1. Creatinin máu và nước tiểu

Creatinin được tạo ra ở cơ, chủ yếu từ creatinphosphat và creatin ở cơ. Creatinin theo máu qua thận, được thận lọc và bài tiết ra nước tiểu.+ Bình thường: – Nồng độ creatinin huyết tương(huyết thanh): 55 – 110 (mol/l.– Nước tiểu: 8 – 12 mmol/24h (8000 – 12000 (mol/l).Xét nghiệm creatinin tin cậy hơn xét nghiệm urê vì nó ít chịu ảnh hưởng bởi chế độ ăn, nó chỉ phụ thuộc vào khối lượng cơ (ổn định hơn) của cơ thể.+ Tăng creatinin (và urê) nói lên sự thiểu năng thận, giảm độ lọc của cầu thận và giảm bài tiết của ống thận.Trong lâm sàng, người ta thường tính toán độ thanh lọc creatinin và độ thanh lọc urê của thận để đánh giá chức năng lọc của thận.Độ thanh lọc (thanh thải = clearance) của một chất là số lượng “ảo” huyết tương (tính theo ml/phút) đã được thận lọc và đào thải hoàn toàn chất đó ra nước tiểu trong 1 phút.

Độ thanh lọc của creatinin ( Ccre) được tính theo công thức sau:

Ccre = U.V/PTrong đó: U: Nồng độ creatinin nước tiểu ((mol/l).P : Nồng độ creatinin huyết tương ((mol/l). V : Lượng nước tiểu trong một phút (ml/phút), là lượng nước tiểuđong được trong 24 giờ qui ra ml chia cho số phút trong mộtngày (24 x 60= 1440 phút). Ví dụ: Nước tiểu đong được 1,2 l/24hthì V = 1200/1440 = 0,833 ml/ phút.

Đơn vị tính của độ thanh lọc là ml/phút.

– Bình thường: Độ thanh lọc của creatinin = 70 – 120 ml/phút – Bệnh lý:Độ thanh lọc creatinin giảm trong một số trường hợp:. Thiểu năng thận: mức độ giảm của độ thanh lọc creatinin tỷ lệ thuận với mức độ thiểu năng thận, nó phản ánh tổn thương cầu thận.. Viêm cầu thận cấp và mạn tính. . Viêm bể thận – thận mạn; viêm bể thận – thận tái phát.– Nhiễm urê huyết (Ccre giảm mạnh).Ngoài ra độ thanh lọc creatinin còn giảm trong:. Thiểu năng tim.. Cao huyết áp ác tính.. Dòng máu qua thận giảm, giảm áp lực lọc cầu thận.Độ thanh lọc creatinin phản ánh đúng chức năng lọc cầu thận. Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm là ở điều kiện bệnh lý, trong quá trình tiến triển của suy thận, khi nồng độ creatinin máu cao thì có sự bài tiết một phần ở ống niệu, hoặc khi thiểu niệu, lưu lượng nước tiểu giảm thì bị tái hấp thu.

3. Các chất điện giải (Na+, K+, Cl-, Ca TP hoặc Ca++).

Urê được tổng hợp ở gan từ CO2, NH3, ATP. CO2 là sản phẩm thoái hóa của protid. Trong lâm sàng, xét nghiệm urê máu và nước tiểu được làm nhiều để đánh giá chức năng lọc cầu thận và tái hấp thu ở ống thận. Tuy nhiên, xét nghiệm này bị ảnh hưởng của chế độ ăn như khi ăn giàu đạm (tăng thoái hóa các aminoacid) thì kết quả tăng sẽ sai lệch.– Bình thường: Nồng độ urê máu: 3,6 – 6,6 mmol/l.Nồng độ urê nước tiểu : 250 – 500 mmol/24h.+ Bệnh lý:Ure máu tăng cao trong một số trường hợp sau:– Suy thận.– Viêm cầu thận mạn.– U tiền liệt tuyến.Urê máu 1,7 – 3,3 mmol/l (10 – 20 mg/dl) hầu như luôn chỉ ra chức năng thận bình thường.Urê máu 8,3 – 24,9 mmol/l (50 – 150 mg/dl) chỉ ra tình trạng suy chức năng thận nghiêm trọng.

6. Điện di protein huyết tương trên giấy hoặc trên gel cellulose acetate

+ K+:– Tăng: . Thiểu năng thận, vô niệu do các nguyên nhân.. Viêm thận, thiểu năng vỏ thượng thận (bệnh Addison), làm giảm đào thải K+ qua thận.– Giảm: Mất kali theo nước tiểu khi:. Nhiễm cetonic trong tiểu đường: lúc đầu K+ tăng vì nhiễm toan và suy thận, sau khi điều trị bằng insulin hết nhiễm toan và bài tiết của ống thận đã tốt thì K+ lại giảm.. Dùng thuốc lợi niệu quá nhiều làm tăng thải trừ kali theo nước tiểu.+ Ca: giảm canxi gặp trong hội chứng thận hư (chủ yếu giảm canxi không ion hóa gắn với protid) vì mất qua nước tiểu cùng với protein.

+ Bình thường: Protein TP huyết tương = 60 – 80 g/l. Protein TP huyết tương phản ánh chức năng lọc của cầu thận. Bình thường, protein có khối lượng phân tử lớn không qua được màng lọc cầu thận, nước tiểu không có protein, hay protein niệu (-).+ Giảm bệnh lý: Trong lâm sàng gặp giảm protein toàn phần nhiều hơn trong các bệnh thận khi màng lọc cầu thận bị tổn thương. Ví dụ như:– Viêm cầu thận cấp do các nguyên nhân.– Viêm cầu thận mạn.– Hội chứng thận hư, đặc biệt là thận hư nhiễm mỡ.

Chỉ định các xét nghiệm chức năng thận

Albumin là một trong hai thành phần chính của protein huyết thanh (albumin, globulin).Bình thường, albumin huyết thanh có khoảng 35 – 50 g/l, chiếm 50 – 60% protein toàn phần huyết thanh.Albumin giảm mạnh trong viêm cầu thận cấp do các nguyên nhân, đặc biệt giảm trong thận hư nhiễm mỡ. Trong hội chứng thận hư, albumin giảm nhiều so với bình thường, chỉ còn khoảng 10 – 20 g/l.

Từ kết quả điện di protein huyết tương cho thấy các thành phần của protein toàn phần huyết tương gồm albumin và globulin.+ Bình thường: Protein HT = Albumin (55- 65%) + Globulin (35 – 45%).Globulin gồm: (1, (2 , ( và (- globulin.+ Bệnh lý: Sự tăng hay giảm các thành phần của protein toàn phần huyết tương gặp trong một số bệnh thận như:– Albumin giảm: Thận hư nhiễm mỡ, viêm thận mạn, suy dinh dưỡng, đói ăn.– (1 globulin: tăng vừa trong viêm cầu thận cấp và mạn, viêm bể thận, thận hư.– (2 globulin: . Tăng ít trong viêm thận cấp và mạn, viêm bể thận,. Tăng rất cao trong thận hư, đặc biệt trong thận hư nhiễm mỡ.– (- globulin: tăng trong các bệnh thận như viêm cầu thận cấp, viêm thận mạn.Bình thường tỷ lệ A/G = 1,5 – 2. Tỷ lệ này giảm trong các trường hợp thiếu protid, tăng globulin, giảm albumin, tăng globulin trong xơ gan, viêm thận cấp.

Xác định tỷ trọng nước tiểu dựa trên sự giải phóng proton (H+) từ polyacid với sự có mặt của các cation có trong nước tiểu. Proton (H+) được giải phóng gây ra sự thay đổi màu của chất chỉ thị bromothymol bleu từ xanh đến xanh lục rồi tới vàng. Cường độ màu tỷ lệ tỷ trọng NT.Tỷ trọng NT bình thường: 1,01 – 1,020 (nước tiểu 24h của người lớn ăn uống bình thường có tỷ trọng từ 1,016 – 1,022)Xét nghiệm này nhạy với các giai đoạn sớm của giảm chức năng thận, nhưng một kết quả bình thường cũng không thể loại trừ các bệnh lý khác của thận. Nó không chính xác trong các trường hợp mất cân bằng nước-điện giải nghiêm trọng, chế độ ăn kiêng ít protein, chế độ ăn nhạt, các bệnh mạn tính của gan, phụ nữ mang thai…

Kiểm tra sức khỏe định kỳ mỗi năm, chỉ làm các xét nghiệm đơn giản có tính định hướng: xét nghiệm sinh hóa máu, tổng phân tích nước tiểu, công thức máu, siêu âm bụng.

Tiền căn gia đình có các bệnh di truyền về thận hoặc có người thân bị suy thận: xét nghiệm sinh hóa máu, tổng phân tích nước tiểu, công thức máu, siêu âm bụng, các xét nghiệm chuyên biệt về di truyền.

Khi lâm sàng có các biểu hiện suy thận:xét nghiệm sinh hóa máu, tổng phân tích nước tiểu, công thức máu, siêu âm bụng. Nếu tìm thấy các nguyên nhân gây tắc nghẽn hệ niệu, làm thêm các xét nghiệm hình ảnh. Nếu không tìm thấy tắc nghẽn, có thể sinh thiết thận.

Bạn không cho chúng tôi biết bác sĩ chỉ định bạn đi xét nghiệm hay bạn tự đi và lý do khiến bạn đi xét nghiệm nước tiểu. Tuy nhiên xét nghiệm mà bạn thực hiện là xét nghiệm sinh hoá đánh giá chức năng thận Protein = +10 là dấu hiệu cho thấy có bệnh lý ở thận, có máu trong nước tiểu hay có nhiễm trùng (bình thường không có)

Thông thường sau khi làm các xét nghiệm và có kết quả, bạn cần đưa kết quả xét nghiệm đó cho bác sĩ khám bệnh đọc và kết luận, chẩn đoán bệnh, từ đó sẽ có đơn thuốc điều trị phù hợp cho bạn.

Theo chúng tôi, bạn cần mang ngay kết quả khám bệnh đến cho bác sĩ điều trị đọc và tư vấn cho bạn cách chữa bệnh phù hợp nhất. Bạn không nên tự ý chẩn đoán bệnh và tự ý uống thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

Lưu ý: Chữa bệnh theo chỉ định của Bác sĩ

Xét Nghiệm Chức Năng Phổi

Mô tả các xét nghiệm chức năng phổi

Xét nghiệm chức năng phổi (IFL) Nó dùng để chỉ một nhóm các xét nghiệm hơi thở, giúp bác sĩ xác định, công việc tốt như thế nào phổi của bạn.

IPF có thể được sử dụng để:

Chẩn đoán các bệnh phổi, nhu la:

Hen suyễn;

Эmfizema;

Viêm phế quản mãn tính;

Sự đo lường, các vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe của phổi như thế nào;

Các ước tính của một số triệu chứng – ho, thở khò khè, khó thở;

Đánh giá hiệu quả của điều trị;

Ước tính của chức năng phổi trước và sau khi phẫu thuật.

Làm thế nào là xét nghiệm chức năng phổi?

Chuẩn bị cho các thủ tục

Chúng tôi cần nói với bác sĩ về các loại thuốc hiện. Có Lẽ, một số trong số họ phải ngưng dùng trước khi thử nghiệm;

Bạn không thể ăn, khói, hoặc phơi bày bản thân để Duty 4-8 giờ trước khi dự thi;

Đặt trên các thủ tục miễn phí, quần áo không hạn chế chuyển động.

Các chuyên gia sẽ giải thích, Làm thế nào là thử nghiệm và cách làm việc của thiết bị (spirometr, mét) cho IPF. Bạn có thể ngồi trong một cabin kín. Có Lẽ, nó sẽ là cần thiết để sử dụng một clip mũi. Trong một số trường hợp, một hoặc nhiều bài kiểm tra sẽ được thực hiện trong hoặc ngay sau khi một tải (trên máy chạy bộ hoặc xe đạp tại chỗ). Ngay lập tức nói với bác sĩ của bạn, Nếu bạn đang gặp khó thở, đau hoặc chóng mặt trong thời gian thử nghiệm.

Một kỹ thuật viên sẽ yêu cầu bạn hít vào và thở ra vào thiết bị cho IPF. Trong thử nghiệm, bạn sẽ có một phần còn lại.

Xét nghiệm chức năng phổi giúp đánh giá:

Làm thế nào nhiều không khí có thể thở;

Làm thế nào nhiều không khí vào phổi có thể nắm giữ tại thời điểm khác nhau;

Khó thế nào để bạn hít thở trong không khí.

Thử nghiệm bổ sung, trong đó có thể được sử dụng, trong một số trường hợp, bao gồm:

Mức độ bão hòa oxy trong máu – một thăm dò nhỏ được gắn không đau đớn hay gắn chặt vào một trong các ngón tay hoặc ngón chân. Nó đo lượng oxy trong máu;

Kiểm tra khêu gợi – bạn đang tiếp xúc với một hóa chất đặc biệt,, và sau đó tốc độ đo được của biến đổi do tác động hô hấp của các chất. Thử nghiệm được thực hiện chỉ trong trường hợp giới hạn, dưới sự giám sát chặt chẽ và thận trọng.

Sau khi xét nghiệm chức năng phổi

Thư giãn, cho đến khi bạn cảm thấy, Tôi có thể về nhà. Bạn có thể được cho thuốc, nếu thử nghiệm gây ra các triệu chứng của bệnh phổi (ví dụ:, khó thở, ho).

Bao lâu sẽ nghiên cứu về chức năng phổi?

20-45 từ phút.

Xét nghiệm chức năng phổi – Nó sẽ làm tổn thương?

Bài kiểm tra là không có hại cho sức khỏe. Bạn có thể gặp các triệu chứng của bệnh phổi hoặc rối loạn (ví dụ:, khó thở, ho) trong hoặc ngay sau khi thử nghiệm.

Các kết quả xét nghiệm chức năng phổi

Các bác sĩ sẽ so sánh các kết quả thử nghiệm với bảng xếp hạng của các giá trị bình thường dựa vào tuổi tác của bạn, giới tính và chiều cao. Nó sẽ cho bạn những kết quả và quyết định, liệu để thực hiện thử nghiệm thêm nữa hoặc cần điều trị.

Liên lạc bác sĩ sau khi xét nghiệm chức năng phổi

Sau IFL nên gặp bác sĩ, Nếu các triệu chứng sau đây:

Đau đầu, buồn nôn, đau cơ, chóng mặt, hoặc bất ổn chung;

Khó thở hoặc khó thở;

Đau Ngực.