Xét Nghiệm Chức Năng Hô Hấp / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xét Nghiệm Chức Năng Hô Hấp

Trong thực hành hàng ngày, máy phế dung kế (còn gọi là hô hấp kế) đơn giản cung cấp cho ta những thông tin có ích và dễ thu thập. Những test (thử nghiệm) phế dung kế cho phép phân loại những trường hợp suy giảm thông khí thành hai nhóm lớn, đó là nhóm suy giảm thông khí hạn chế Và suy giảm thông khí tắc nghẽn. Những test này cũng cho phép theo dõi diễn biến và đánh giá hiệu quả của các biện pháp điều trị.

Ghi chú về phép đo lưu lượng đỉnh lưu động (chính xác hơn: lưu lượng thở ra đỉnh)

Lưu lượng đỉnh (tiếng Anh: “peak flow”, hoặc PEF: “peak expiratory flow”) là lưu lượng không kh; tối đa tính bằng lít trong một phút, trong quá trình một lần thở ra gắng sức. Chính bản thân bệnh nhân cũng có thể tự đo lưu lượng này cho mình với một máy không đắt tiền lắm, gọi là máy đo lưu lượng đỉnh (hoặc lưu lượng đỉnh kế). Bệnh nhân ở tư thế đứng (để có thể làm cho phổi giãn nở tới mức tối đa), rồi hít vào thật sâu, miệng ngậm đầu của ống dẫn của lưu lượng kế, rồi thổi ra hết sức vào ống dẫn của máy. Nên thực hiện test này ba lần, và lấy kết quả của lần có giá trị tốt (cao) nhất. Người ta đã xây dựng những giá trị tham khảo cho từng giới, lứa tuổi, và chiều cao cơ thể. Xét nghiệm đo lưu lượng đỉnh đặc biệt có ích để bệnh nhân tự giám sát hiệu quả điều trị bệnh hen.

Những rối loạn thông khí

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HẠN CHẾ

Định nghĩa: giảm dung tích phổi toàn phần và giảm theo tỷ lệ tất cả những thể tích phổi, đặc biệt là dung tích sống (VC), và thể tích thở ra tối đa giây (viết tắt tiếng Pháp: VEMS, hoặc tiếng Anh: FEVl: forced expiration volume = thể tích thở ra gắng sức). Tỷ số FEV1/VC (VEMS/CV) bình thường (từ 75% trở lên).

Căn nguyên:

Các bệnh phổi (nhu mô): bệnh phổi mô kẽ (do thuốc, do bức xạ), bệnh xớ phổi vô căn, bệnh sarcoid, bệnh bụi phổi, xẹp phổi.

Cắt phổi (cắt phân thuỳ, cắt thuỳ).

Bệnh màng phổi: viêm màng phổi, tràn khí màng phổi, dính màng phổi.

Nguyên nhân thần kinh-cơ: liệt hoặc liệt nhẹ cơ hoành, bệnh nhược cờ, hội chứng Guillain-Barré, loạn dưỡng cơ, tổn thương tuỷ sống.

Nguyên nhân lồng ngực: gù-vẹo cột sống ngực, gẫy xương sườn, béo phì quá mức, viêm đốt sống cứng khớp.

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ TẮC NGHẼN

Định nghĩa: giảm thể tích thở ra tối đa giây (FEV1) trên 20% của giá trị lý thuyết của tham số này. Tỷ số giữa thể tích thở ra tối đa giây trên dung tích sống (FEV1/VC) giảm xuống dưới 60% (bình thường từ 65-80%). Cần nhớ rằng dung tích sống đo theo phương pháp truyền thông và dung tích sống gắng sức (còn gọi là dung tích sống thở mạnh: FVC = forced vital capacity) được đo khi làm nghiệm pháp Tiffeneau, không phải bao giờ cũng như nhau. Trong trường hợp bệnh phổi tắc nghẽn khi đo dung tích sống gắng sức, thì có thể xẩy ra hiện tượng gọi là “air trapping” (từ tiếng Anh có nghĩa là bẫy không khí) hiện tượng này làm giảm dung tích sống gắng sức, so với dung tích sống đo theo truyền thông.

Căn nguyên: thấy trong bệnh hen, các bệnh phế quản-phổi tắc nghẽn, giãn phế nang (khí thũng phổi), giãn phế quản, bệnh nhày nhớt, viêm tiểu phế quản.

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỖN HỌP: giảm dung tích sống kèm theo giảm thể tích thở ra tối đa giây theo tỷ lệ rõ rệt hơn. Thực ra, nhiều bệnh phổi ở giai đoạn muộn đều gây ra rối loạn thông khí hỗn hợp.

Các test tắc nghẽn phế quản (chỉ thực hiện ở cơ sở chuyên khoa sâu)

CHO HÍT MỘT THUỐC GIỐNG BÊTA: nghiên cứu thể tích thở ra tối đa giây (FEV1) sau khi cho bệnh nhân hít khí dung salbutamol hoặc terbutalin. Sau khi cho hít khí dung này, có hơn 20% khả năng hồi phục tắc nghẽn ở những bệnh nhân bị hen còn cảm thụ với các thuốc giãn phế quản.

TEST GÂY PHẢN ỨNG PHẾ QUẢN KHÔNG ĐẶC HIỆU: nhằm mục đích phát hiện tình trạng tăng phản ứng phế quản, nhất là trong bệnh hen. Cho bệnh nhân hít khí dung một thuốc co phế quản, ví dụ methacholin (Provocholine), sẽ có thể làm giảm 20% FEVl, rồi so sánh đường biểu diễn liều lượng-đáp ứng của bệnh nhân với đối chứng bình thường.

TEST GÂY PHẦN ỨNG PHẾ QUẢN ĐẶC HIỆU: nghiên cứu hiệu quả của khí dung dị nguyên (bụi nhà, dị nguyên trong khí quyển, trong nghề nghiệp) ở những bệnh nhân hen phế quản.

Xét nghiệm cơ học bộ máy hô hấp

Những nghiệm pháp này không nằm trong thực hành thường quy. Có thể kể ra những tham số sau đây:

Đường biểu diễn tỷ sốlưu lượng/thể tích:dạng của đường biểu diễn này cũng cho phép phân biệt những trường hợp suy hô hấp hạn chế với suy hô hấp tắc nghẽn. Phân tích đường biểu diễn tỷ số này đặc biệt có ích để phát hiện tắc đường hô hấp trên thường xuyên (hẹp) hoặc tạm thời (nhuyễn khí quản).

Hệ số nở phổi tĩnh: là phép đo tính đàn hồi hoặc tính cứng rắn của phổi. Hệ số này được định nghĩa là mức tăng thể tích của phổi nở thêm ra dưới tác dụng của một đơn vị áp suất (0,2 1/cm nước). Hệ số nở phổi tăng lên nếu phổi đàn hồi (ví dụ giãn phế nang), hệ số này giảm khi phổi cứng (ví dụ bệnh xơ phổi).

Thể tích đóng kín: được định nghĩa là thể tích của không khí thở ra vào lúc những đường hô hấp dưới ở đáy phổi bị nén bởi cơ hoành và đáy phổi nên khép lại. Thể tích này tăng lên khi các đường hô hấp ở phần ngoại vi phổi không bình thường (ví dụ trong viêm các tiểu phế quản).

Lực cản ma sát giữa đường hô hấp với dòng khí.Lực này chủ yếu là do lực cản ở phần đường hô hấp ngoại vi (tức là các phế quản nhỏ và tiểu phế quản). Bình thường lực này là 0,2 kilopascal/lít/giây.

Xét nghiệm sự trao đổi khí

NHỮNG GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

PaO2 = áp lực riêng phần của oxy trong máu động mạch (82,5 – 90 mmHg hoặc 11-12 kilopascal).

PaCO2 = áp lực riêng phần của khí carbonic trong máu động mạch (35- 45 mmHg hoặc 4,7-6 kPa)

GIẢM THÔNG KHÍ PHẾ NANG TOÀN PHẦN (TOÀN PHỔI): đưa tới tăng áp lực riêng phần của khí carbonic trong máu động mạch (PaCO 2 cao hơn 50 mmHg). Những biến đổi của PO 2 và của PCO 2 ở trong phế nang thường tỷ lệ với nhau, trong khi những biến đổi của chúng trong máu động mạch thì không. Thật vậy, trong trường hợp giảm thông khí phế nang mức tăng của PaCO 2 thường lớn hơn, so với mức giảm của Pa0 2. Nếu cho thở oxy thì sẽ sửa chữa được phần nào hoặc toàn bộ tình trạng giảm oxy-mô, đôi khi còn có nguy cơ làm tăng thêm tình trạng tăng khí carbonic trong máu, nếu những trung tâm nhận cảm hoá học (hoá-thụ thể) trung ương của cơ chế điều hoà hô hấp đã mất tính nhạy cảm với CÔ 2. Hoàn cảnh này xẩy ra ở những bệnh nhân suy hô hấp mạn tính bị tích tụ nhiều CO 2. Những nguyên nhân gây ra giảm thông khí phế nang bao gồm:

Suy giảm hô hấp ở trung ương: gặp trong hôn mê sau chấn thương, nhiễm kiềm chuyển hoá, giảm oxy-mô kéo dài, tổn thương thân não, viêm não hành não.

Dẫn truyền xung thần kinh-cơ ở những cơ hô hấp bị ảnh hưởng liệt: gặp trong bệnh bại liệt, bệnh nhược cơ, các bệnh cơ, loạn dưỡng cơ, bệnh thần kinh ngoại vi.

Lồng ngực hoạt động yếu và ứ đọng trong phế quản: thấy trong trường hợp gù-vẹo cột sống, xơ phổi-lồng ngực, viêm đốt sống cứng khớp, hội chứng ngừng thở lúc ngủ, béo phì-giảm thông khí, dị vật trong đường thở, bệnh nhày nhớt, ho ra máu nặng.

TĂNG THÔNG KHÍ: đưa tới giảm áp suất riêng phần của khí carbonic trong máu động mạch (PaCO 2 dưới 35 mmHg).

Nguyên nhân: tổn thương trong hệ thần kinh trung ương, nhiễm toan chuyển hoá, lo âu, ngộ độc một số thuốc (ví dụ các dẫn xuất của acid salicylic), giảm oxy-huyết, giảm đường huyết, hôn mê gan, nhiễm khuẩn-huyết. Tăng thông khí còn gặp trong một số bệnh phổi, ví dụ bệnh phổi mô kẽ hoặc phù phổi. (Về hội chứng tăng thông khí tâm thần, hoặc do thần kinh, xem hội chứng này)

THAY ĐỔI TỶ SỐ THÔNG KHÍ/TƯỚI MÁU

Hiệu quả shunt hoặc rối loạn thông khí tại chỗ: giảm hoặc mất thông khí phế nang tại chỗ trong khi dòng máu tuần hoàn vẫn bình thường. Máu tĩnh mạch khi đi qua phần này của phổi tất nhiên không thải được khí carbonic và không lấy được khí oxy.

Nguyên nhân: hiệu quả shunt là nguyên nhân hay gặp nhất gây ra bất thường về khí trong máu. xẩy ra trong bệnh phế quản-phổi tắc nghẽn mạn tính, trong viêm phổi, co thắt phế quản, chèn ép phổi do tràn khí hoặc tràn dịch màng phổi. Hoàn cảnh điển hình nhất là trường hợp xẹp phổi, trong đó thông khí phế nang không tồn tại nữa, trong khi mà tuần hoàn máu vẫn nguyên vẹn. Do đó sẽ dẫn tới giảm oxy-huyết ít hoặc nhiều, kèm theo hoặc không kèm theo tăng khí carbonic-huyết tiếp sau hiệu quả của tăng thông khí bù.

– Rối loạn tuần hoàn (tưới máu) phế nang tại chỗ: hoàn cảnh rõ nét nhất gặp trong nghẽn mạch phổi, trong đó tuần hoàn máu tại chỗ bị ngừng trệ trong khi thông khí phế nang vẫn duy trì. Do đó khí carbonic bị tích luỹ lại làm tăng chênh lệch về nồng độ khí này giữa động mạch và phế nang (tăng gradient động mạch-phế nang), và các phần khác của phổi sẽ phải tăng thải khí carbonic để bù trừ. Giảm oxy-mô và tăng khí carbonic trong máu là đặc điểm bệnh lý của nhồi máu phổi. Giữa hai hoàn cảnh đối cực, xẹp phổi (giảm thông khí với tuần hoàn tại chỗ bình thường) ở một cực, và nhồi máu phổi (thông khí tại chỗ bình thường với giảm tuần hoàn) ở cực kia, hiển nhiên là có thể có tất cả một dãy các giá trị trung gian của tỷ số thông khí / tuần hoàn.

RỐI LOẠN KHUYẾCH TÁN KHÍ: khí carbonic có độ hoà tan cao gấp 20 lần so với oxy, cho nên trong thực tế không có rối loạn về khuếch tán của khí CO2. Còn đối với khuếch tán của khí oxy giữa phế nang và máu trong mao mạch, thì mức khuếch tán này giảm trong những hoàn cảnh: lên độ cao, giảm thời gian dòng máu vận chuyển qua phổi (gắng sức thể lực), giảm diện tích khuếch tán của các khí (bệnh phổi mô kẽ, giãn phế nang), tăng bề dầy của rào cản giữa phế nang và mao mạch (dịch rỉ viêm trong phế nang, xơ phổi). Rối loạn về khuếch tán các khí thể hiện bởi giảm oxy-huyết, với khí carbonic trong máu bình thường hoặc đôi khi giảm do tăng thông khí bù, khi mà những vùng phổi lành vẫn còn đủ khả năng bù.

Dung tích khuếch tán được định nghĩa là thể tích oxyd carbon (CO) được hấp thụ trong một phút dưới áp suất của mỗi mmHg (DL C0)

PHÂN BỐ THÔNG KHÍ: ở người bình thường, phân bố thông khí trong phổi không tuyệt đối đồng đều, những phế nang ở đỉnh phổi thường giãn rộng hơn ở đáy phổi. Nhiều quá trình bệnh lý khác nhau (tắc đường dẫn khí ngoại vi, giảm độ đàn hồi của phổi, phù mô kẽ) có thể làm tăng tính không đồng đều về phân bố không khí trong phổi.

Phép đo thể tích đóng, kỹ thuật nitơ hoặc chụp nhấp nháy thông khí cho phép đánh giá sự phân bố thông khí trong phổi.

BẤT THƯỜNG VỀ SỐ LƯỢNG HOẶC CHẤT LƯỢNG CỦA HEMOGLOBIN: thiếu máu, hoặc trong máu có hemoglobin bất thường (methemoglobin, sulíhemoglobin, carboxyhemoglobin) sẽ gây ra rối loạn về trao đổi khí ở phổi.

VC (tiếng Pháp: CV) = dung tích sống (theo tuổi, giới và chiều cao).

FEV1 (Tiếng Pháp: VEMS) = thể tích thở ra tối đa giây (tỷ số tính theo % giữa thể tích khí thở ra trong giây đầu tiên trong một lần thở ra tối đa hoặc gắng sức trên dung tích sống gắng sức; giá trị này bằng hoặc vượt quá 75%).

PaO2 = áp suất riêng phần khí oxy trong máu động mạch (80-100 mmHg hoặc 11-13 kilopascal)

PaC02 = áp suất riêng phần của khí carbonic trong máu động mạch (35- 45 mmHg hoặc 4,7-6 kPa).

(bt) = giá trị tính theo % của chuẩn (bình thường).

(gs) = riêng cho gắng sức.

(n) = đã ở lúc nghỉ.

Bảng 6.7. Các xét nghiệm phế dung kế (hô hấp kế) hoặc xét nghiệm thông khí

Thể tích lưu thông (TV)*. Bình thường: 300-600 ml

Thể tích không khí được huy động trong một chu kỳ thở ra và thở vào (300-600 ml) trong lúc nghi ngơi. Đây cũng là thể tích không khí được xác định (lúc nghĩ ngơi) từ điem cuối của thì thồ vào tới điểm cuối cua thì thồ ra.

Thể tích dự trữ thở ra (ERV)*

Thể tích không khí thở ra gắng sức sau khi đã kết thúc thì thở ra bình thường

Thể tích dư trữ thở vào (IRV)*

Thể tích không khí tối đa có thể hít vào gắng sức sau khi đã kết thúc thì thở vào bình thường.

Thể tích căn (RV)*

Thể tích khí còn lại trong phổi sau khi đã kết thúc thở ra tối đa (gắng sức). Thể tích này không thể đo được bằng phương pháp đo phế dung bình thường, mà phải có hô hấp kế heli (helium) hoặc đo thể tích ký cơ thể. Thể tích căn bằng 20-35% của dung tích sống.

Dung tích sống (VC)*

Thể tích khí tối đa đạt được trong thì thở ra từ từ và hoàn toàn, thực hiện sau khi đã thở vào gắng sức. Dung tích sống bình thường thay đổi tuỳ theo tuổi, giới và chiều cao cơ thể, có thể tính theo công thức sau:

Nam giới: (0,112 X tuổi) X cm chiều cao.

Nữ giới: (0,101 X tuổi) X cm chiều cao.

Biến động trên dưới 20% của giá trị tính theo các công thức trên vẫn được công nhận là bình thường, ở đối tượng từ 30-40 tuổi, chiều cao trung bình, thì dung tích sống là 4500 ml đối với nam giới và là 3300 ml đối với nữ giới.

Dung tích sống giảm trong các bệnh phổi hạn chế.

Dung tích toàn phổi (TLC)*

Dung tích sống + thể tích cặn. Dung tích này nói lên toàn bộ thể tích khí chứa trong phổi sau khi kết thúc thì thở vào gắng sức, cũng không thể đo được bằng các kỹ thuật thông thường.

Dung tích căn chức năng (FRC)*

Tổng của thể tích dự trữ thở ra và thể tích căn. Dung tích này cũng không đo được bằng các kỹ thuật thông thường.

Thể tích thở ra tối đa giây (FEV1* hoặc VEMS)

Thể tích tối đa thở ra trong giây đầu tiên, sau khi đối tượng thực hiện dung tích sống gắng sức (FVC). Có thể đo FEV1 trước và sau khi cho đối tượng hít khí dung có thuốc giãn phế quản. Thể tích này cho phép phát hiện mức độ co thắt phế quản và đánh giá hiệu quả của thuốc giãn phế quản.

Tỷ lệ Tiffeneau (FEV1/VC)*

Tỷ số giữa thể tích thở ra trong giây đầu tiên với dung tích sống (FEV1/VC) không được thấp dưới 75%. Thể tích thở ra trong giây đầu tiên và dung tích sống là hai xét nghiệm quan trọng nhất và có thể đo được bằng phương pháp đo bằng phế dung kế đơn giản.

Lưu lượng thở ra gắng sức hoặc lưu lượng đỉnh hoặc peak flow

Lưu lượng khí tối đa, tính bằng lít trong mỗi phút, trong quá trình một thì thở ra gắng sức. Tự bản thân bệnh nhân có thể đo được lưu lượng này của mình bằng một phế dung kế không đắt tiền lắm, còn gọi là lưu lượng kế đỉnh (‘”peak flow”).

Lưu lượng đỉnh đặc biệt có ích để tự giám sát hiệu quả điều trị bệnh hen.

Lưu lượng đỉnh thay đổi theo giới, tuổi và chiều cao của cơ thể.

Các ví dụ về giá trị bình thường:

Nam giới 40 tuổi, cao 160-180 cm = 600-650 l/phút.

Nữ giới 40 tuổi, cao 150-175 cm = 450-490 l/phút.

Lưu lượng trung bình giữa thì thở ra (MEF)*

Phân tích đường cong đồ thị của FEV1 (VEMS), người ta sẽ đo được lưu lượng trung bình tối đa khi đi qua những mức 75% và 25% của dung tích sống. Như vậy người ta sẽ có được một độ dốc tỷ lệ với lưu lượng tối đa trung bình.

Giá trị của lưu lượng này đối với người bình thường là 4,5 l/giây ở nam giới từ 30-40 tuổi, và là 4 l/giây ở nữ giới cùng lứa tuổi.

Đo Chức Năng Hô Hấp

1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP

1.1. Đại cương

   Đo chức năng hô hấp( thăm dò chức năng hô hấp) là sử dụng các phương pháp để đánh giá hoạt động chức năng của bộ máy hô hấp.Nó bao gồm chức năng thông khí phổi,chức năng vận chuyển khí của máu và vai trò điều hòa của các trung tâm hô hấp.

   Trong thực hành lâm sàng của ngành hô hấp thế giới cũng như ở Việt Nam khi nói đến đo chức năng hô hấp thường được hiểu đơn giản là đánh giá chức năng thông khí phổi.

Có nhiều phương pháp thăm dò chức năng thông khí phổi như hô hấp ký, phế động ký, thăm dò tính đàn hồi của phổi ngực, đo sức cản đường hô hấp… nhưng thông dụng nhất vẫn là hô hấp ký.

 Hô hấp ký là phương pháp ghi lại sự thay đổi các thể tích, dung tích, lưu lượng phổi trong các thì hô hấp bình thường và gắng sức.”

   Các trị số đo được của chức năng hô hấp sau đó được biểu diễn dưới dạng một đường cong trong đó một trục thể hiện các số đo về lưu lượng khí lưu thông, còn trục còn lại thể hiện các số đo của các thể tích khí có trong phổi, do vậy đường cong này còn được gọi là đường cong lưu lượng thể tích.

Giãn đồ

lưu lượng- thể tích                                          Giãn đồ thể tích- thời gian

1.1.1. Các thông số đánh giá khả năng chứa đựng của phổi

     

       Các thông số đánh giá khả năng chứa đựng của phổi là những thông số về thể tích và dung tích (theo qui ước của hô hấp khi có từ 2 thể tích trở lên cộng lại với nhau thì gọi là dung tích). Nhóm thông số này có đơn vị là lít.

-  TV (Tidal Volume) – thể tích khí lưu thông: thể tích khí hít vào và thở ra bình thường

-  IRV (Inspiratory Reserve Volume-thể tích khí dự trữ hít vào): thể tích khí hít vào hết sức sau khi hít vào bình thường. 

-  ERV (Expiratory Reserve Volume –thể tích khí dự trữ thở ra): thể tích khí thở ra hết sức sau khi thở ra bình thường

-  RV (Residual volume-thể tích khí cặn): thể tích khí còn lại trong phổi sau khi thở ra hết sức.

1.1.1.2. Nhóm thông số dung tích (C: capacity)

-  IC (Inspiratory-dung tích hít vào): thể tích khí hít vào hết sức.

-  FRC (Functional Residual Capacity-dung tích cặn chức năng): thể tích khí còn lại trong phổi sau khi thở ra bình thường.

-  VC (Vital Capacity-dung tích sống): thể tích khí hít vào hết sức và thở ra hết sức. VC tăng nhờ luyện tập, giảm nhiều ở một số bệnh phổi hoặc bệnh của lồng ngực như: tràn dịch màng phổi, u phổi, gù vẹo cột sống… Trong thăm dò chức năng thông khí phổi, VC giảm 20% so với chỉ số lý thuyết trở nên được coi là giảm VC bệnh lý. Có 3 dạng:

            + SVC(Slow Vital Capacity): dung tích sống thở chậm.

            + FVC (Forced Vital Capacity-dung tích sống gắng sức): hít vào và thở ra nhanh, mạnh và hết sức,và ở người bình thường FVC=VC.

            + IVC (dung tích sống hít vào): thở ra hết sức rồi hít vào hết sức.

-  TLC (Total Lung Capacity-dung tích toàn phổi): khả năng chứa đựng tối đa của phổi.

1.1.2. Các thông số đánh giá sự thông thoáng của đường dẫn khí

Các thông số đánh giá sự thông thoáng của đường dẫn khí là những thông số về lưu lượng (F: flow) với đơn vị là lít/s và một số thông số khác. Các thông số này có tính đến kháng lực của đường dẫn khí.

-  FEV

1

 (Forced Expiratory Volume in 1st second-VEMS): thể tích khí thở ra tối đa trong 1 giây đầu tiên sau khi hít vào hết sức. FEV

1

 đánh giá mức độ thông thoáng của đường dẫn khí và khả năng giãn nở của phổi, FEV

1

 giảm trong một số bệnh gây thắt hẹp đường dẫn khí đặc biệt trong bệnh hen phế quản.

-  Chỉ số Tiffeneau: là tỷ lệ phần trăm của FEV

1

 so với VC. Bình thường khoảng 70%. Chỉ số Tiffeneau đánh giá mức độ chun giãn của phổi, lồng ngực, cơ hoành, mức độ thông thoáng của đường dẫn khí.

Chỉ số Tiffeneau = FEV

1

/VC x 100.

(Chỉ số Gaensler = FEV

1

/FVC x 100)

Ở người bình thường, FVC xấp xỉ bằng VC nên chỉ số Gaensler cũng xấp xỉ bằng chỉ số Tiffeneau.

-  FEF

25-75%

(Forced Expiratory Flow at 25%-75%):lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25%-75% dung tích sống gắng sức.Chỉ số phát hiện sớm tắt nghẽn bắt đầu ở đường dẫn khí có đk< 2mm.

– FIF

50% 

(Forced Inspiratory Flow at 50%)lưu lượng hít vào gắng sức 50% trong dung tích sống gắng sức.Thường đánh giá tắt nghẽn đường hô hấp trên.

-  PEF (Peak Expiratory Flow -lưu lượng đỉnh)

-  MVV ( Maximal Voluntary Ventilation) thông khí phút tối đa

     Máy ghi lưu lượng: dòng khí thở ra tạo nên áp suất P sẽ được bộ phận sensor (cảm biến) chuyển thành đại lượng điện ghi đồ thị biểu diễn lưu lượng F theo thời gian.

     Máy hô hấp kế sẽ được ghép với máy tính tính tích phân lưu lượng cho các kết quả về thể tích.

1.3. Phương tiện dụng cụ

– Máy hô hấp kế

– Giấy ghi hô hấp đồ: giấy nhiệt với khổ giấy phù hợp cho tưng loại máy.

– Ống thở: có thể sử dụng một lần hoặc tái sử dụng.

– Nose clips: kẹp mũi.

– Nhiệt kế phòng.

– Cân và thước đo chiều cao.

1.4. Chỉ định, chống chỉ định hô hấp ký: ATS 1994

1.4.1. Chỉ định

– Chẩn đoán:

đánh giá các triệu chứng,dấu hiệu lâm sàng hay các xét nghiệm cận lâm sang bất thường

+ Triệu chứng:khó thở,khò khè,ngồi thở,ho,đàm ,đau ngực,giảm âm thở,lồng ngực phình,thở ra chậm,tím tái,dị dạng lồng ngực,ran nổ không giải thích được

+ Xét nghiệm cận lâm sang: giảm O2 máu,tăng CO2 máu,đa hồng cầu,X- quang lồng ngực bất thường.

– Đo ảnh hưởng của bệnh lên chức năng hô hấp

– Khám phát hiện trên đối tượng có nguy cơ cao: người hút thuốc lá,người làm việc nơi có chất độc hại,khám sức khỏe định kỳ.

Đánh

giá nguy cơ trước phẫu thuật

– Xác định tiên lượng:ghép phổi

–  

Đánh

giá trước khi tập luyện

–  

Đánh

giá mức độ thương tật

– Theo dõi:tác dụng trị liệu,diễn tiến bệnh lên chức năng phổi,thuốc độc hại với phổi,người làm nơi độc haị với phổi…

1.4.2. Chống chỉ định

– Ho ra máu không rõ nguồn gốc

– Tràn khí màng phổi

– Tình trạng tim mạch không ổn định: mới nhồi máu cơ tim hoặc thuyên tắc phổi

– Túi phình động mạch

– Mới phẫu thuật mắt

– Mới phẫu thuật bụng hay

lồng ngực

– Bệnh nhân không hợp tác: bệnh nhân tâm thần,giảm thính lực….

1.5. Kỹ thuật đo hô hấp ký

– Bệnh nhân được giải thích đầy đủ, an tâm hợp tác. Không mặc quần áo quá chật. Dừng các thuốc giãn phế quản trước khi đo.

Thuốc dạng hít

+ Tác dụng ngắn: 4 giờ

+ Tác dụng dài: 12 giờ

Thuốc giãn phế quản dạng uống     

+ Tác dụng ngắn: 8 giờ

+ Dạng phóng thích chậm: 12giờ

Cho bệnh nhân đo chiều cao, cân nặng sau đó nghỉ ngơi và không dùng các chất kích thích trước khi đo.

– Hướng dẫn bệnh bệnh nhân cách đo, làm mẫu cho bệnh nhân và nếu cần cho bệnh nhân làm thử. Tư thế bệnh nhân ngồi thoải mái, thả lỏng. Trước khi đo phải kẹp mũi, ngậm kín ống thở để đảm bảo nguyên tắc máy và phổi là một hệ thống ống kín.

2. ĐỌC KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ

2.1. Đánh giá kết quả của hô hấp ký

2.1.1. Tiêu chuẩn chấp nhận được

– Khởi đầu tốt: thể tích ngoại suy <5% FVC hoặc 150mL

– Không có các

lỗi kĩ thuật khác:

+ Ho trong giây đầu tiên khi thở ra

+ Đóng nắp thanh môn

+ Gắng sức không

liên tục

+ Kết thúc thở ra sớm

+ Hở khí qua miệng

+ Ống ngậm bị tắc khi thở ra

2.1.2. Tiêu chuẩn

l

ặp

l

ại được

– Sai biệt giữa 2 FVC

l

ớn nhất ≤ 150 mL hay 5%

– Sai biệt giữa 2 FEV1

l

ớn nhất ≤ 150 mL hay 5%

– Số

l

ần thực hiện không quá 4

l

ần

– Thời gian nghỉ giữa 2

l

ần k quá 1 phút

2.2. Đọc kết quả

– Bước 1

+ FVC hay VC<80% → Hội chứng hạn chế

+ Đánh giá mức độ hạn chế

– Bước 2

+ Đánh giá lưu lượng thở ra FEF: 25 – 75

+ FEF 25 – 75: thường thay đổi cùng hướng với FEV1

+ FEF 25 – 75 nhạy hơn trong việc phát hiện tắc nghẽn dòng khí nhỏ

– Bước 4

+ Đánh giá MVV

+ MVV thay đổi tương tự FEV1

+ Bình thường MVV = FEV1x40(30)

+ FEV1↓ → MVV cũng ↓ tuy nhiên không còn đúng theo tỉ lệ trên

+ Khi FEV1 bình thường, MVV ↓ thì có thể:

Hợp tác không tốt: Không gắng sức, hoc, yếu cơ…

Bệnh thần kinh cơ

Tổn thương hô hấp lớn

Béo phì

– Bước 5

+ Đánh giá test dãn phế quản:

+ Bệnh nhân được xịt 400μg Salbutamol, 15 phút sau đo lại hô hấp ký

+ Có đáp ứng test dãn phế khi bệnh nhân có 1 trong 3 tiêu chí sau:

FEV1 ↑ 12% và 200ml (ATS)

FVC hay VC ↑ 12% và 200ml (ATS)

3. CÁC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN THÔNG KHÍ

3.1. Hội chứng hạn chế

3.1.1.Tiêu chuẩn chẩn đoán

TLC giảm

(F)VC < 80% dự đoán

FEV1/(F)VC bình thường hoặc tăng

3.1.2. Phân độ

%(F)VC  dự đoán                              

Bậc hạn chế  

< 80 – 60

1 nhẹ

< 60 -40

2 trung bình

< 40

3 nặng

3.1.3. Các nguyên nhân gây Hội chứng hạn chế

: PPINT

P – Bệnh màng phổi

Tràn khí màng phổi

Tràn dịch màng phổi

Dày màng phổi

P – Bệnh nhu mô phổi

Sarcoidosis

Viêm phổi quá mẫn

Xơ phổi do:

Thuốc: busu

l

fa

n (K), nitrofurantoin(K), bleomycin(K), amidarone( chông loạn nhịp) và các thuốc chống K khác.

Paraquat :xơ phổi nhanh,tử vong

Xạ trị vùng phổi.

– Bệnh collagen

Viêm khớp dạng thấp

Lupus ban đỏ hệ thống

Systemic sclerosis: xơ cứng bì hệ thống

– Lymphangitis carcinomatosa: viêm mạch bạch huyết do u ác tính

I – Xơ phổi mô kẽ lan tỏa

N

– Bệnh thần kinh cơ : viêm tủy sống,nhược cơ,teo cơ,HC Guillain Barre

T

– Bệnh lồng ngực: vẹo cột sống,viêm cột sống dính khớp..

3.2. Hội chứng tắc nghẽn

3.2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán

FEV1/FVC <70%

3.2.2. Phân độ

% FEV1 dự đoán

Bậc tắc nghẽn

< 80 -60

1 nhẹ

<60- 40

2 trung bình

<40

3 nặng

* Phân loại giai đoạn theo GOLD 2003

Bệnh nhân với FEV1/FVC < 70%

GOLD 1   nhẹ

FEV1 ≥ 80% trị số dự đoán

GOLD 2  trung bình

50%≤ FEV1 <80%

GOLD 3  nặng

30%≤ FEV1 <50%

GOLD 4  rất nặng

FEV1 < 30% trị số dự đoán

3.2.3. Các nguyên nhân gây Hội chứng tắc nghẽn

: OWL

O

– Bên ngoài phế quản

Phá hủy nhu mô phổi àm giảm lưc keo giãn nở phế quản

Bị hạch hay khói u đè ép

Phù quanh phế quản

W – Do thành phế quản

Dày lên trong viêm phổi,viêm phì đại các tuyến

Co thắt cơ trơn trong hen

Viêm:COPD,hen,viêm phế quản mạn

Xơ,sẹo:COPD,lao phổi biến chứng

L

– Do bên trong òng ống phế quản

Bít tắc do quá nhiều chất tiết

Viêm phế quản mạn

COPD

Hen phế quản

Phù phổi

Hít phải vật

l

Ứ động chất tiết hậu phẫu

Dị dạng phế quản

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nguyễn Văn Tường

(2006),

Sinh lý học hô hấp và thăm dò chức năng hô hấp

,

NXB Y học, Hà Nội

Lê Thị Tuyết Lan

(2015), Hô hấp ký, Bài giảng SĐH, Đại học Y-Dược TP HCM.

American Thoracic Society guidelines

(1994), Standardization of Spirometry

GOLD

(2018), Global Initiative for chronic obstructive lung Disease,”Global Strategy for the Diagnosis, Managanment and Prevent of Chronic obstructive pulmonary disealse; National Heart, Lung and Blood Institute/WHO”.

 

Phục Hồi Chức Năng Hô Hấp

Published on

Các phương pháp chăm sóc và phục hồi chức năng hô hấp

1. Phục hồi chức năng hô hấpPhục hồi chức năng hô hấp

2. Mục tiêuMục tiêu * Nắm được nguyên lý , kỹ thuật của vỗ rung và dẫn lưu tư thế * Nắm được các giai đoạn của hơi thở, các bài tập thở * Thực hành được bài tập thở 4 thì của BS Nguyễn Văn Hưởng

3. Đại cươngĐại cương 1. Cơ quan hô hấp: + Mũi + Thanh quản, khí quản, phế quản + Lồng ngực và các cơ hô hấp (cơ liên sườn, cơ vùng cổ – vai – ngực) + Cơ hoành + Cơ thành bụng

4. 1. Cơ quan hô hấp1. Cơ quan hô hấp::

5. 1. Cơ quan hô hấp1. Cơ quan hô hấp::

6. 1. Cơ quan hô hấp1. Cơ quan hô hấp::

7. 1. Cơ quan hô hấp1. Cơ quan hô hấp::

8. Đại cươngĐại cương 2. Hoạt động thở: + Dễ thở: thở bình thường, hít vào thở ra đều đặn (18-20l/p, trẻ em cao hơn-tuỳ theo tuổi); + Thở mạnh: tăng biên độ thở, tăng dung tích mỗi lần thở, không tăng tần số thở. + Thở nhanh: tăng tần số thở, không tăng biên độ, không tăng dung tích mỗi lần thở. + Thở lúc nhanh lúc chậm + Ngừng thở

9. Đại cươngĐại cương 3. Nguyên nhân giảm chức năng hô hấp – Viêm: vi khuẩn, lao…. – Chấn thương vùng ngực, bụng – Tổn thương tuỷ cổ và ngực – Phẫu thuật ngực, bụng, – Nằm lâu – Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) – Hen phế quản – SARD: H5N1 – H1N1

10. Các phương pháp phục hồiCác phương pháp phục hồi chức năngchức năng – Dẫn lưu tư thế – Vỗ rung lồng ngực – Tập thở – Thông khí nhân tạo

11. Dẫn lưu thế – vDẫn lưu thế – vç – rungç – rung * Mục đích: phòng tích tụ, dẫn lưu các chất tiết như đờm dãi, mủ của các ổ áp xe…. * Nguyên lý: – Vỗ – Rung làm long đờm, các chất tiết – Kết hợp dẫn lưu (áp dụng các tư thế – đường đi của phế quản) nhằm dẫn lưu dịch, chất tiết, mủ của các ổ áp xe ở trong phổi ra ngoài.

12. Dẫn lưu thế – vDẫn lưu thế – vç – rungç – rung * Chỉ định: – BN nằm lâu, hạn chế hô hấp – Nhiều đờm dãi không khạc ra được; – BN có các ổ viêm hoặc áp xe đã tạo mủ

13. Dẫn lưu thế – vDẫn lưu thế – vç – rungç – rung

14. Dẫn lưu thế – vDẫn lưu thế – vç – rungç – rung

15. Dẫn lưu thế – vDẫn lưu thế – vç – rungç – rung

16. Dẫn lưu thế – vDẫn lưu thế – vç – rungç – rung Thuỳ trên – Phần đỉnh

17. Dẫn lưu thế – vDẫn lưu thế – vç – rungç – rung Thuỳ trên – Phần sau

18. Dẫn lưu thế – vDẫn lưu thế – vç – rungç – rung Thuỳ trên – Phần trước

19. Dẫn lưu thế – vDẫn lưu thế – vç – rungç – rung Thuỳ lưỡi

20. Dẫn lưu thế – vDẫn lưu thế – vç – rungç – rung Thuỳ giữa

21. Dẫn lưu thế – vDẫn lưu thế – vç – rungç – rung Thuỳ dưới – Phần trước đáy phổi

22. Dẫn lưu thế – vDẫn lưu thế – vç – rungç – rung Thuỳ dưới – Phần sau đáy phổi

23. Dẫn lưu thế – vDẫn lưu thế – vç – rungç – rung Thuỳ dưới – Phần trên

24. Dẫn lưu thế – vDẫn lưu thế – vç – rungç – rung Thuỳ dưới – Phần bên đáy phổi

26. C¸c giai ®o¹n cña h¬i thëC¸c giai ®o¹n cña h¬i thë * Theo NguyÔn V¨n H­ëng : thë lµ vÊn ®Ò tranh c·i nhiÒu nhÊt, mçi tr­êng ph¸i, mçi c¸ nh©n ®Òu cã ph­¬ng ph¸p thë riªng cña m×nh. Muèn cã c¬ së khoa häc ®Ó ®­a ra ph­¬ng ph¸p thë hîp lý tr­íc hÕt ph¶i nghiªn cøu c¸c giai ®o¹n cña h¬i thë theo ý muèn. * Theo “ng h¬i thë gåm c¸c giai ®o¹n:

27. Các giai đoạn của hơi thởCác giai đoạn của hơi thở Giai®o¹n1: HÝt vµotèi®a. * TÊt c¶ c¸c c¬ thë (c¬ hoµnh vµ c¬ thë th­êng còng nh­ c¬ thë g¾ng søc) ho¹t ®éng tèi ®a ®Ó hÝt vµo tèi ®a, bông ph×nh vµ cøng, * Áp xuÊt trong bông t¨ng h¬n ¸p xuÊt ngoµi khÝ quyÓn, ¸p xuÊt trong phæi gi¶m xuèng thÊp h¬n ¸p xuÊt ngoµi khÝ quyÓn, kh”ng khÝ trµn vµo tèi ®a trong phæi lµm phæi d·n në tèi ®a.

28. Các giai đoạn của hơi thởCác giai đoạn của hơi thở Giai®o¹n2: Gi÷h¬itrongngùc. * C¸c c¬ thë tiÕp tôc co th¾t toµn bé cè ®Þnh tr¹ng th¸i hÝt vµo tèi ®a, thanh qu¶n còng cè ®Þnh trong tr¹ng th¸i më, ¸p xuÊt trong phæi b”ng ¸p xuÊt ngoµi kh”ng khÝ do thanh qu¶n më. * Áp xuÊt trong lång ngùc thÊp lµm cho m¸u ch¶y vÒ tim thuËn lîi, m¸u trong mao m¹ch phæi phÕ nang cã thêi gian trao ®æi O2 vµ CO2 . * Áp xuất trong bụng tăng, đẩy máu tạng về tim

30. Các giai đoạn của hơi thởCác giai đoạn của hơi thở Giai®o¹n4: RÆn. * NÕu ta co th¾t c¬ ngùc, c¬ bông, c¬ l­ng, c¬ ®¸y chËu, h¬i bÞ nhèt trong ngùc vµ bông, * Áp xuÊt trong ngùc vµ bông t¨ng lªn, h¬i bÞ nÐn, ®ã lµ tr¹ng th¸i dÆn ®Î, ®i đại tiện – tiểu tiện, h¾t x× h¬i.

31. Các giai đoạn của hơi thởCác giai đoạn của hơi thở Giai ®o¹n5: Thëratùnhiªn. * Më thanh qu¶n do søc nÆng vµ søc ®µn håi cña phæi, cña lång ngùc vµ bông, c¸c c¬ thë ra bu”ng xu”i, kh”ng k×m kh”ng thóc, * Thë ra xong ¸p xuÊt trong ngùc vµ bông b”ng nhau.

32. Các giai đoạn của hơi thởCác giai đoạn của hơi thở Giai ®o¹n6: ThëracãÐpbông. * Co th¾t c¸c c¬ th¬ thë ra ë bông (c¬ bông, c¬ h”ng vµ c¬ ®¸y chËu); c¬ thë ra ë ngùc vµ c¬ r¨ng c­a d­íi ®Ó ®uæi kh”ng khÝ trong phæi ra tèi ®a.

33. Các giai đoạn của hơi thởCác giai đoạn của hơi thở Giai ®o¹n7: Thãt bông. * §ãng thanh qu¶n, biÕn lång ngùc vµ æ bông thµnh hép kÝn. C¬ hoµnh trë thµnh thô ®éng, bu”ng xu”i. * Ta co c¸c c¬ thë vµo ®Ó n©ng c¸c x­¬ng s­ ên lªn, phÇn bông kh”ng cã x­¬ng rÊt mÒm nªn bÞ ¸p lùc tõ phÝa ngoµi t¸c ®éng lµm cho thµnh bông xÑp xuèng vµ cã phÇn thãt vÒ phÝa trªn t¹o thµnh bông h×nh lßng thuyÒn.

34. Các giai đoạn của hơi thởCác giai đoạn của hơi thở Giai ®o¹n8: Ph×nhbông. * Thanh qu¶n vÉn ®ãng, Ta Ðp ngùc mµ kh”ng Ðp bông, kh”ng co th¾t c¸c c¬ bông, lång ngùc xÑp xuèng, ¸p xuÊt trong hép kÝn t¨ng lªn lµm cho bông ph×nh ra.

35. Mục đích tập thởMục đích tập thở * Làm dãn nở lồng ngực * Làm dãn nở phổi, tăng dung tích phổi * Tăng cường trao đổi khí * Phòng ứ đọng dịch tiết ở phổi * Tránh dầy dính màng phổi * Phòng ngừa các bệnh lý của phổi và các cơ quan khác * Tốt cho hoạt động của tim và các tạng trong ổ bụng

36. C¸c bµi tËp thë th”ng dôngC¸c bµi tËp thë th”ng dông.. 1. Thë hoµnh (diaphragmatic breathing). * ChØ ®Þnh: – BN sau phÉu thuËt, – BN sau chÊn th­¬ng, – T¨ng thë nh­ng l­u th”ng khÝ kÐm ë nh÷ng bÖnh nh©n t¾c nghÏn h” hÊp m¹n tÝnh (COPD).

37. C¸c bµi tËp thë th”ng dôngC¸c bµi tËp thë th”ng dông * Kü thuËt: – Gi¶i thÝch cho BN vÒ thñ thuËt, – ĐÆt BN ë t­ thÕ n”m ngöa, hai tay kü thuËt viªn ®Æt ë hai bªn m¹ng s­ên cña BN vµ nhÑ nhµng Ên xuèng ë th× thë ra, – Ở cuèi th× thë ra th× t¨ng lùc Ên vµ b¶o BN hÝt vµo kh¸ng l¹i lùc cña tay kü thuËt viªn, ë cuèi th× hÝt vµo th× kü thuËt viªn th¶ láng tay t¹o ®iÒu kiÖn lµm ®Çy khÝ ë phæi

38. C¸c bµi tËp thë th”ng dôngC¸c bµi tËp thë th”ng dông 2. Thë vïng (segmental breathing). * C¸c t¸c gi¶ Frederic Helmolz H vµ Henryh Stonnington JR, ®· m” t¶ c¸c ph­¬ng ph¸p tËp thë cã t¸c dông lµm d·n në tõng vïng cña phæi. * ChØ ®Þnh: Viªm mµng phæi, xÑp phæi, ®au do chÊn th­¬ng, ®au do phÉu thuËt hoÆc bét yÕm. * Kü thuËt:

39. C¸c bµi tËp thë th”ng dôngC¸c bµi tËp thë th”ng dông * TËpd·nnëphÇnlångngùc d­íi(haibªn): – B¶o BN ®Æt hai bµn tay vµo vïng d­íi bê s­ên hai bªn. – Khi BN hÝt vµo, hai tay kh¸ng l¹i hÝt vµo vµ cã c¶m gi¸c lång ngùc ®Èy tay ra hai bªn, – BN cã thÓ tËp ë t­ thÕ n”m hoÆc ë t­ thÕ ngåi tho¶i m¸i trªn ghÕ ch©n bu”ng thâng, ®ïi vµ gèi gÊp 90o

40. C¸c bµi tËp thë th”ng dôngC¸c bµi tËp thë th”ng dông * TËpd·nnöalångngùc ëvÞtrÝn”mcã2c¸ch: +C¸ch1: – NÕu muèn d·n nöa lång ngùc ph¶i b¶o bÖnh nh©n n”m nghiªng sang ph¶i vµ kª ®Çu cao lªn mét vËt ®Öm, tay ®Ó tr­íc ngùc vµ thë. – NÕu muèn lµm giãn në nöa lång ngùc tr¸i th× n”m t­ thÕ ng­îc l¹i.

41. C¸c bµi tËp thë th”ng dôngC¸c bµi tËp thë th”ng dông +C¸ch2: – Muèn lµm d·n në nöa lång ngùc ph¶i, b¶o bÖnh nh©n n”m nghiªng sang tr¸i, – Kª lång ngùc trªn mét ®Öm råi thë. – NÕu muèn lµm giÉn në nöa lång ngùc tr¸i lµm ng­îc l¹i

42. C¸c bµi tËp thë th”ng dôngC¸c bµi tËp thë th”ng dông * TËpd·nnëlånglångngùc t­ thÕngåi: – Muèn lµm d·n në lång ngùc ph¶i th× ngåi nghiªng sang tr¸i vµ thë; – Nếu muèn lµm d·n në lång ngùc trái ng­îc l¹i

43. C¸c bµi tËp thë th”ng dôngC¸c bµi tËp thë th”ng dông * TËp d·n në mét vïng cña phæi: – §Æt tay ®èi diÖn lªn vïng phæi tËp d·n në – Khi hÝt thë vµo th× Ðp tay xuèng kh¸ng l¹i ®éng t¸c thë, nÕu cã d·n në vïng phæi th× cã c¶m gi¸c lång ngùc ®Èy tay ra, – Cã thÓ tËp lµm d·n në mét vïng phæi ë nhiÒu t­ thÕ kh¸c nhau (n”m ngöa hoÆc ngåi), tËp xen kÏ c¸c bµi tËp víi nhau

44. C¸c bµi tËp thë th”ng dôngC¸c bµi tËp thë th”ng dông 3. Thë gi÷ h¬i ë th× hÝt vµo tèi ®a (sustained maximal inspiration) ChØ ®Þnh: – §au sau chÊn th­¬ng – Sau phÉu thuËt, – SÑp thuú phæi cÊp tÝnh.

45. C¸c bµi tËp thë th”ng dôngC¸c bµi tËp thë th”ng dông Kü thuËt: – Gi¶i thÝch cho bÖnh nh©n hiÓu râ vÒ thñ thuËt, – ĐÆt bÖnh nh©n ë t­ thÕ thuËn lîi; cho bÖnh nh©n tõ tõ hÝt vµo s©u tèi ®a qua mòi; b¶o bÖnh gi÷ h¬i trong trong lång ngùc ë tr¹ng th¸i hÝt s©u tèi ®a nµy kho¶ng 3 gi©y; sau ®ã cho bÖnh nh©n thë ra tõ tõ qua miÖng. – §Ó t¹o ¸p lùc d­¬ng tÝnh ®­êng thë ë th× thë ra cã thÓ kÕt hîp bµi thë nµy víi bµi thë mÝm m”i d­íi ®©y.

46. C¸c bµi tËp thë th”ng dôngC¸c bµi tËp thë th”ng dông 4. Bµi tËp thë mÝmm”i (pursed-lip breathing): * §Ó lµm d·n në phæi c¸c t¸c gi¶ Roland Hirganvµ CS (1967), Frederic Helmolz H vµ Henry Stonnington JR (1982), Becker G vµ CS (1990), Leveson C (1995) ®· khuyªn xö dông ph­¬ng ph¸p thë mÝm m”i ®Ó t¹o ¸p lùc d­¬ng tÝnh ®­ êng thë ë th× thë ra.

47. C¸c bµi tËp thë th”ng dôngC¸c bµi tËp thë th”ng dông * ChØ®Þnh: – Khã thë th­êng xuyªn trªn nh÷ng bÖnh nh©n COPD, – Sö dông kiÓu thë kh”ng hiÖu qu¶ trong c¸c ho¹t ®éng hµng ngµy còng nh­ lóc tËp luyÖn, – XÑp phæi hoÆc thuú phæi.

48. C¸c bµi tËp thë th”ng dôngC¸c bµi tËp thë th”ng dông * Kü thuËt: – Gi¶i thÝch cho BN vÒ thñ thuËt; – B¶o BN hÝt vµo tèi ®a qua mòi; – Ở th× thë ra BN mÝm m”i l¹i thæi h¬i qua kÏ m”i ®Ó t¹o ¸p lùc d­¬ng tÝnh trong ®­êng thë vµ lång ngùc; BN sÏ cã c¶m gi¸c ¸p lùc c¨ng trong khoang miÖng khi h¬i thë thë ra tõ tõ.

49. C¸c bµi tËp thë th”ng dôngC¸c bµi tËp thë th”ng dông 5. C”ng thøc bµi tËp thë 4 th× cña NguyÔn V¨n H­ ëng: * Tõ ph©n tÝch trªn NguyÔn V¨n H­ëng ®Ò xuÊt ph­¬ng ph¸p tËp thë rÊt ®¬n gi¶n ®· ®­îc ¸p dông trong nhiÒu n¨m thÊy rÊt cã hiÖu qu¶ trong ®iÒu trÞ c¸c bÖnh phæi. BÖnh nh©n tù ®iÒu khiÓn h¬i thë cña m×nh, thë 4 th× lÊy thë hoµnh lµm néi dung chÝnh, thë chËm vµ s©u 4 ®Õn 5 chu kú mét phót:

50. C¸c bµi tËp thë th”ng dôngC¸c bµi tËp thë th”ng dông * Th× 1: HÝt vµo ®Òu vµ s©u tèi ®a, ngùc në bông ph×nh vµ cøng. Thêi gian b”ng 1/4 h¬i thë. * Th× 2: Gi÷ h¬i, c¬ hoµnh vµ c¸c c¬ lång ngùc ®Òu co th¾t tèi ®a, thanh qu¶n më, thêi gian b”ng b”ng 1/4 h¬i thë. * Th× 3: Thë ra tho¶i m¸i tù nhiªn, kh”ng k×m, kh”ng thóc. Thêi gian b”ng 1/4 h¬i thë. * Th× 4: Th­ gi·n hoµn toµn, toµn th©n cã c¶m gi¸c nÆng vµ Êm (tù ¸m thÞ ). Thêi gian b”ng 1/4h¬i thë.

51. C”ng thøc bµi tËp thë 4 th×C”ng thøc bµi tËp thë 4 th×

52. LONG ĐỜMLONG ĐỜM * Uống thuốc: Acemuc, Autusin, các thuốc y học cổ truyền như Bổ phế trị khái lộ…. * Uống nhiều nước (đủ nước) * Vỗ * Rung bằng tay, rung bằng máy * Khí dung nước muối sinh lý

53. THÔNG KHÍ NHÂN TẠO KHÔNG XÂM NHẬPTHÔNG KHÍ NHÂN TẠO KHÔNG XÂM NHẬP * Chỉ định: – Bệnh cơ di truyền: + Teo cơ kiểu Duchen (DMD) + Teo cơ kiểu Baker – Tổn thương tủy sống cao từ C5-C3 – Bệnh nhược cơ – COPD

54. THÔNG KHÍ NHÂN TẠO KHÔNG XÂM NHẬPTHÔNG KHÍ NHÂN TẠO KHÔNG XÂM NHẬP

55. THÔNG KHÍ NHÂN TẠO XÂM NHẬPTHÔNG KHÍ NHÂN TẠO XÂM NHẬP * Chỉ định: – Tổn thương tủy sống cao trên C3 – Bệnh nhược cơ nặng – Hôn mê sâu – Phẫu thuật kéo dài – Bệnh cơ di truyền: + Teo cơ kiểu Duchen (DMD) + Teo cơ kiểu Baker

56. THÔNG KHÍ NHÂN TẠO XÂM NHẬPTHÔNG KHÍ NHÂN TẠO XÂM NHẬP

57. Xin ch© n thµ nh c¶m ¬ n!Xin ch© n thµ nh c¶m ¬ n!

Máy Đo Chức Năng Hô Hấp Spirolab

Trang chủ / Sản phẩm / Máy đo chức năng hô hấp / Máy đo chức năng hô hấp Spirolab (MIR – ITALY)

Máy đo chức năng hô hấp Spirolab được sản xuất bởi hãng MIR – Italy, sử dụng cảm biến lưu lượng là loại tuabin 2 chiều, đồng thời tích hợp bộ bù trừ nhiệt độ cho kết quả cực kì chính xác.

Giới thiệu sản phẩm

Máy đo chức năng hô hấp Spirolab được sản xuất bởi hãng MIR của Italy, sử dụng cảm biến lưu lượng là loại tuabin 2 chiều, đồng thời tích hợp bộ bù trừ nhiệt độ cho kết quả cực kì chính xác.

Máy đo chức năng hô hấp Spirolab là sản phẩm tiên tiến mới nhất của hãng với màn hình màu cảm ứng 7inch, có khả năng đo và in kết quả độc lập cũng như kết nối điều khiển thông qua máy tính.

Có thể chọn thêm chức năng đo SpO2 cho người lớn/ trẻ em.

Có thể thực hiện phép đo trên máy vi tính qua kết nối USB hoặc Bluetooth.

Cơ sở dữ liệu lên đến 10.000 test hoặc 900 giờ khi đo cả SpO2.

Máy in nhiệt bên trong với định dạng in theo người sử dụng.

Sử dụng được với cả turbin dùng 1 lần và turbin dùng nhiều lần.

Pin sạc tuổi thọ cao.

Thông số kỹ thuật Máy đo chức năng hô hấp Spirolab

Thông số đo:

FVC, FEV1, FEV1%, FEV6, FEV6%, FEV1/ FEV6%, PEF, FEF25-75%, FEF25%, FEF50%, FEF75%, FET, Vext,*FVC, *FEV1, *PEF, PIF, FIVC, FIV1, FIV1%, VC, IVC, ERV, IC, VT, VE, BF, Ti, Te, Ti/Ttot, VT/Ti, MVV

Nguồn cấp:

Nguồn AC và Pin sạc lại.

Cảm biến nhiệt độ bên trong:

0°C – 45°C

Bộ chuyển đổi thể tích & lưu lượng:

tua bin số

Phạm vi thể tích / lưu lượng:

± 16 Ls-1/ 10L, BTPS

Độ chính xác thể tích:

± 3% hoặc 50 mL

Độ chính xác lưu lượng:

± 5% hoặc 200 mL/s

Trở kháng động:

<0.8 cm/H20/L/S

Hiển thị:

Màn hình màu FSTN 240 x 320, cảm ứng.

Máy in nhiệt:

Giấy in cuộn rộng 112 mm

Ống ngậm miệng kết nối với tuabin:

đường kính bên ngoài 30 mm

Kích thước:

310 x 205 x 65 mm

Thông số SpO2 (chọn thêm):

Phạm vi đo SpO2: 0-99%

Độ chính xác SpO2: ± 2% (70-99%)

Phạm vi đo nhịp tim: 30 – 254 bpm

Độ chính xác: ± 2bpm

Video hướng dẫn sử dụng sản phẩm

Catalogue & Tài liệu hướng dẫn: Xem mục THÔNG TIN BỔ SUNG