Xét Nghiệm Chức Năng Gan Như Thế Nào / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xét Nghiệm Gan Như Thế Nào?

Xét nghiệm gan như thế nào để có thể đánh giá tình trạng hoạt động bất thường của gan, để có thể kịp thời điều trị và phòng ngừa biến chứng?

Gan là một bộ phận quan trọngtrong cơ thể, gan thực hiện hơn 500 chức năng khác nhau. Khi gan bị tổn thương không chỉ gan bị ảnh hưởng mà các bộ phận khác trong cơ thể cũng chịu thương tổn. Việc luôn theo dõi tình trạng của gan là rất quan trọng và cần thiết. Xét nghiệm chức năng gan là một trong những cách để phát hiện ra các bệnh về gan. Và một trong những phương pháp hiệu quả và hay được sử dụng nhất đó là xét nghiệm máu viêm gan B

Xét nghiệm máu giúp chẩn đoán các bệnh về gan

KIỂM TRA BỆNH GAN, XÉT NGHIỆM GAN LÀ GÌ?

Xét nghiệm gan (LFTs) dùng để phản ánh tình trạng hoạt động của gan, kiểm tra bệnh gan xem gan có hoạt động bình thường không, có những dấu hiệu bất thường nào ở trong gan không… Ngoài ra việc xét nghiệm chức năng gan còn giúp các bác sĩ biết được trong gan có chứa mầm bệnh nào không, có virus gây viêm gan không… Nhưng không phải cứ xét nghiệm chức năng gan là có thể phát hiện được những loại bệnh đang tiềm ẩn ở trong gan, mà cần xét nghiệm chuyên sâu hơn, đặc biệt hơn mới có thể phát hiện được những bệnh đang ẩn mình ở trong lá gan của bạn.

Ngoài ra việc xét nghiệm kiểm tra bệnh gan giúp cảnh báo cho bác sĩ biết có điều gì bất ổn ở trong gan, điều bất ổn đó có nghiêm trọng và nguy hiểm không. Khi xét nghiệm tình trạng chức năng của gan, giúp các bác sĩ xác định sự cần thiết để tiến hành thêm các xét nghiệm khác. Vậy xét nghiệm gan như thế nào?

Kết hợp các kết quả xét nghiệm gan thêm cùng với LFTs, các bác sĩ sẽ có cơ sở để chẩn đoán liệu gan bị bệnh gì và có đang hoạt động tốt không. Các bác sĩ ở phòng khám Kim Mã cũng cho biết, bằng việc lưu giữ một loạt kết quả LFTs từ những tháng và năm trước đó, trong một số trường hợp cả bác sĩ và bệnh nhân có thể dự đoán liệu tình trạng gan có ổn định không, có được cải thiện không, có hồi phục hoặc xấu đi không, các biện pháp điều trị có đáp ứng không, có cần sử dụng thử biện pháp khác và liệu đã đến lúc bệnh nhân cần phải cấy phép gan chưa.

Xét nghiệm men gan: Có 4 men gan được đưa vào xét nghiệm thông thường là AST, ALT, photphate kiềm (AP) và GGTP. Nếu có tình trạng tăng men gan thì có thể người bệnh đang mắc các bệnh lý về gan- mật

Men gan cao có thể cảnh báo bạn đang mắc một số bệnh về gan

Bilirubin: Đây là chất do gan sản xuất khi tham gia vào quá trình tái tạo hồng cầu già. Nếu tăng Bilirubin thì có thể thường đi kèm với tình trạng gan kém hoặc tắc mật.

Protein gan

Albumin

Thời gian prothrombin

Globulin miễn dịch

Tiểu cầu

Amoniac

LÀM SAO BIẾT ĐƯỢC CHỨC NĂNG GAN CÓ HOẠT ĐỘNG BÌNH THƯỜNG HAY KHÔNG?

Nên kiểm tra sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện các bệnh về gan

Xét nghiệm gan như thế nào để biết được chức năng gan có hoạt động bình thường hay không là một câu hỏi mà được rất nhiều người quan tâm. Nhưng theo các bác sĩ ở phòng khám Kim Mã cho biết, muốn biết chức năng gan có hoạt động bình thường hay không cần tới các bệnh viện, phòng khám chuyên về gan để xét nghiệm gan , kiểm tra chức năng gan.

Xét Nghiệm Sàng Lọc Bệnh Gan Xét Nghiệm Kiểm Tra Chức Năng Gan Khác Nhau Thế Nào

BỆNH NHÂN HỎI: Thưa bác sĩ! cho tôi hỏi sự khác nhau giữa những xét nghiệm gan như thế nào? Trước đây 2 tháng tôi có thực hiện xét nghiệm chức năng gan để kiểm tra sức khỏe định kỳ và gần đây cơ quan của tôi có tổ chức khám sức khỏe tổng quá trong đó có thực hiện xét nghiệm sàng lọc bệnh gan. Vậy cho tôi hỏi xét nghiệm sàng lọc bệnh gan và kiểm tra chức năng gan khác nhau như thế nào? Xin cám ơn!

BÁC SĨ TRẢ LỜI: Chào bạn chúng tôi xin cám ơn bạn đã tin tưởng và gửi những thắc mắc của mình về cho Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong của chúng tôi. Để giải đáp cụ thể nhất vấn đề mà bạn đang thắc mắc là Sự khác nhau giữa những xét nghiệm gan, chung tôi xin cung cấp những thông tin hữu ích cho bạn trong bài viết sau đây.

Xét nghiệm sàng lọc bệnh gan và xét nghiệm kiểm tra chức năng gan khác nhau như thế nào?

Việc thực hiện xét nghiệm gan thực hiện 13 hạng mục xét nghiệm để sàng lọc và phát hiện, chuẩn đoán sớm nhất những căn bệnh gan mà bệnh nhân đang mắc phải và điều trị bệnh sớm nhất.

Xét nghiệm sàng lọc bệnh gan gồm 13 hạng mục xét nghiệm

Cụ thể sự khác nhau giữa những xét nghiệm gan như sau:

Xét nghiệm chức năng gan giúp đánh giá hoạt động của gan

Xét nghiệm sàng lọc bệnh gan và xét nghiệm kiểm tra chức nnagw gan là vô cùng quan trọng và cần thiết, mọi người nên chủ động bảo vệ sức khoẻ bằng cách kiểm tra chức năng gan bình thường vì đây là một cách hữu ích và có thể là cách tốt nhất để bảo vệ gan khỏe mạnh.

Bạn nghi ngờ hoặc muốn xét nghiệm sàng lọc bệnh gan hiệu quả thì bạn có thể đến Phòng Khám Hồng Phong. Phòng Khám được đánh giá cao bởi các chuyên gia và được nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn không chỉ nổi bật trong điều trị, mà còn để kiểm tra viêm gan chính xác, nhanh chóng.

Xét nghiệm, kiểm tra được thực hiện bởi các bác sĩ có trình độ, nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, phân tích trực tiếp và tư vấn cho bệnh nhân sau khi kết quả xét nghiệm.

Phòng khám được trang bị đầy đủ các máy móc và thiết bị để đáp ứng nhu cầu của việc kiểm tra và điều trị của bệnh nhân, đảm bảo kết quả chính xác nhất.

Thủ tục khám nghiệm nhanh và hiệu quả, kết quả trong ngày, bệnh nhân không còn mệt mỏi chờ đợi, chào đón nồng nhiệt, hướng dẫn cẩn thận, chăm sóc nhẹ nhàng sẽ làm cho bệnh nhân hài lòng và an tâm. .

Kiểm Tra Chức Năng Gan Như Thế Nào?

1. Kiểm tra chức năng gan như thế nào?

Kiểm tra chức năng gan là một xét nghiệm để chẩn đoán và theo dõi các bệnh hoặc các tổn thương ở gan. Xét nghiệm này đo nồng độ protein và enzym trong máu. Enzym này là các loại protein đặc biệt, làm chất xúc tác, thúc đẩy các phản ứng của cơ thể. Nồng độ enzym trong máu cho biết mức độ tổn thương của gan. Bên cạnh đó, việc kiểm tra sẽ giúp bạn biết được gan có hoạt động tốt hay không.

Nếu chức năng gan không bình thường, có thể dẫn tới các triệu chứng như: Tứ chi vô lực, cơ thể mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, đau bụng tiêu chảy,…

Chức năng sinh lý của gan rất phức tạp, chính vì thế các xét nghiệm kiểm tra chức năng gan cũng vô cùng phong phú. Các bác sĩ sẽ lựa chọn những hạng mục tiêu biểu để tìm hiểu về chức năng của gan có đang hoạt động bình thường hay không. Các hạng mục kiểm tra chức năng gan hiện nay tương đối nhiều, chủ yếu gồm kiểm tra nồng độ Alanine Aminotransferase, Aspartate Aminotransferase, Valley Acyl di truyền Titan Enzyme, nồng độ sắc tố mật Bilirubin trực tiếp, Bilirubin gián tiếp,…

Thông qua các kết quả xét nghiệm, bác sĩ chuyên khoa có thể chẩn đoán, đánh giá về hoạt động chức năng gan và có hướng điều chỉnh nếu nó đang hoạt động không tốt để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của bệnh nhân.

Hầu hết các bệnh nhân mắc bệnh về gan như: Viêm gan B, viêm gan C, xơ gan, gan nhiễm mỡ,… đều có thể khiến chức năng gan suy giảm, do đó những tổn thương mà bệnh có thể gây ra cho gan và sức khỏe của bệnh nhân là khó lường trước được. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác về mức độ tổn thương gan ở những người mắc bệnh về gan, cần làm thêm một số chẩn đoán khác như: Siêu âm gan, chụp cắt lớp, chụp cộng hưởng từ để theo dõi hình ảnh của gan.

2. Mục đích của kiểm tra chức năng gan

Những đối tượng cần kiểm tra đánh giá chức năng gan: Người sử dụng nhiều rượu bia; người sắp kết hôn; phụ nữ khi mang thai; người quan hệ tình dục không an toàn; những người chưa tiêm phòng viêm gan B; người béo phì, tiểu đường, máu nhiễm mỡ,…

Mục đích của kiểm tra chức năng gan bao gồm:

Phát hiện sớm các bệnh về gan.

Theo dõi quá trình diễn biến của bệnh: Viêm gan virus hay một số bệnh viêm gan khác để đánh giá phác đồ điều trị đang áp dụng có hiệu quả hay không.

Theo dõi tác dụng phụ của thuốc.

Đánh giá mức độ nghiêm trọng của bệnh, đặc biệt là xơ gan.

3. Kiểm tra chức năng gan gồm những gì?

Kiểm tra chức năng gan bao gồm:

Protein trong huyết thanh chủ yếu gồm có Albumin và Globulin, tỉ lệ giữa các thành phần này chính là tỉ lệ A/G.

Giá trị protein toàn phần thấp (chứng giảm protein huyết) hầu hết là do sự suy giảm của Albumin, thường thấy ở những người bị suy dinh dưỡng, tổn thương gây suy tim, mang thai, có u ác tính, mắc hội chứng thận hư. Giá trị này cao phần lớn là do sự gia tăng của Globulin, thường thấy ở người mắc bệnh mất nước, bệnh collagen mạch máu, u tủy,…

Bilirubin toàn phần – Bilirubin trực tiếp

Bilirubin là sắc tố hình thành từ sự phân giải của huyết sắc tố (Hemoglobin) khi tế bào hồng cầu bị phá vỡ.

Tùy vào thời điểm trước hay sau khi được phân giải ở gan mà chúng được chia thành 2 loại là gián tiếp và trực tiếp. Loại trực tiếp sẽ gia tăng khi có tổn thương gan như viêm gan hay xơ gan, hay khi có tổn thương ống mật như sỏi mật; loại gián tiếp sẽ gia tăng khi mắc chứng vàng da tán huyết. Tùy vào thể chất mà cũng có người co giá trị cao (vàng da sinh lý).

Đây là một enzyme được tìm thấy ở tim, gan, cơ vân.

Trong trường hợp gan bị tổn thương hay nhồi máu cơ tim, nó được giải phóng từ các cơ quan nội tạng vào trong máu và thể hiện giá trị cao. Cũng có trường hợp chỉ số này gia tăng sau khi vận động.

Đây là enzyme được tìm thấy chủ yếu ở gan, thể hiện giá trị cao khi mắc bệnh lý gan hoặc bệnh ống mật.

>>> Xét nghiệm chức năng gan gồm những gì? Hướng dẫn xem các chỉ số xét nghiệm gan.

4. Những lưu ý khi kiểm tra chức năng gan

Kiểm tra chức năng gan vào buổi sáng sớm sẽ cho kết quả được chính xác nhất.

Thông thường, để làm các xét nghiệm kiểm tra chức năng gan, cần phải nhịn ăn ít nhất từ 4 – 6 tiếng để kết quả được chính xác .

Các loại thuốc như: Thuốc kháng sinh, thuốc bổ, thuốc chữa bệnh,… tuyệt đối không được dùng trước khi làm xét nghiệm. Việc dùng thuốc sẽ ảnh hưởng tới kết quả các chỉ số trong xét nghiệm.

Tất cả các loại chất kích thích có chứa nicotine hoặc đồ uống có cồn đều không tốt cho sức khỏe của bạn. Đồng thời, chúng khiến các chỉ số kiểm tra bị sai lệch, do đó bạn cần ngưng sử dụng rượu bia hoặc thuốc lá ít nhất 4 giờ trước khi tiến hành các xét nghiệm.

Kiểm tra chức năng gan là việc làm vô cùng cần thiết. Người bệnh có thể vẫn cảm thấy cơ thể khỏe mạnh và sinh hoạt bình thường mà không nghĩ rằng mình đang có nguy cơ mắc bệnh về gan, có thể tiến triển thành xơ gan hoặc ung thư gan, thậm chí có thể bị suy gan rất nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy, chúng ta cần theo dõi sức khỏe bằng cách đi kiểm tra chức năng gan thường xuyên 6 tháng 1 lần để có thể phát hiện sớm và ngăn chặn những tình huống xấu có thể xảy ra.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

Kỹ Thuật Viên Xét Nghiệm Có Nhiệm Vụ Như Thế Nào?

Xin chào Ban biên tập, tôi là Duy Khánh hiện đang sống và làm việc tại Bình Dương. Tôi hiện đang tìm hiểu về các chức danh trong bệnh viện. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi kỹ thuật viên xét nghiệm có nhiệm vụ gì theo quy định mới nhất hiện nay? Vấn đề này được quy định cụ thể tại văn bản nào? Mong Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Chân thành cảm ơn và chúc sức khỏe Ban biên tập.

Theo quy định tại Điều 14 Thông tư 49/2018/TT-BYT (có hiệu lực từ ngày 15/3/2019) hướng dẫn hoạt động xét nghiệm trong khám bệnh, chữa bệnh do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành thì:

1. Lấy mẫu bệnh phẩm, thực hiện các xét nghiệm được phân công, thực hiện đúng quy trình kỹ thuật xét nghiệm.

2. Pha chế các thuốc thử để xét nghiệm và thường xuyên kiểm tra các thuốc thử đúng hướng dẫn.

3. Lĩnh và bảo quản các dụng cụ, hoá chất theo sự phân công.

4. Chuẩn bị dụng cụ và vật tư tiêu hao phục vụ hoạt động xét nghiệm.

5. Thống kê, lưu trữ kết quả xét nghiệm, đối với các xét nghiệm có kết quả bất thường hoặc nghi ngờ phải báo cáo trưởng khoa.

6. Thực hiện các nhiệm vụ theo quy định tại Điều 10 Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương theo chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y.

7. Tham gia thường trực theo lịch phân công của trưởng khoa.

8. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của trưởng khoa và kỹ thuật viên trưởng khoa.

9. Đối với kỹ thuật viên xét nghiệm có trình độ đại học trở lên, thực hiện thêm các nhiệm vụ sau:

a) Kiểm tra lại kết quả xét nghiệm trong phạm vi được phân công;

b) Ký kết quả xét nghiệm trong phạm vi được phân công;

c) Tham gia hội chẩn, kiểm thảo tử vong khi được yêu cầu;

d) Tham gia hỗ trợ kỹ thuật, quản lý chất lượng xét nghiệm cho tuyến dưới.

Trân trọng!