Xem Hoặc Tắt Chức Năng Người Quản Trị Thiết Bị / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Chức Năng Nhiệm Vụ Phòng Quản Trị Thiết Bị

Nhiệm vụ:

Tham mưu cho Ban Giám hiệu trong việc sắp xếp, bố trí sử dụng và điều chuyển cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ theo yêu cầu công tác của nhà trường;

Quản lý việc khai thác, sử dụng có hiệu quả và xử lý mất mát, hư hỏng tài sản của nhà trường;

Xây dựng kế hoạch cải tạo nâng cấp và sửa chữa CSVC của nhà trường;

Đề xuất phương án thiết kế và giám sát công trình xây dựng, sửa chữa và phối hợp giám sát thi công các công trình xây dựng của nhà trường;

Quản lý đất, công sở và nhà ở của Trường;

Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc mua sắm thiết bị, vật tư kỹ thuật, dụng cụ, công cụ… phục vụ kịp thời cho giảng dạy, học tập, nghiên cứu và làm việc của cán bộ, giảng viên, nhân viên, học sinh – sinh viên trong toàn trường;

Xây dựng và tổ chức kiểm tra việc thực hiện quy định sử dụng tài sản, thiết bị của các đơn vị, đánh giá chất lượng, giá trị sử dụng các trang thiết bị để có kế hoạch mua sắm, chống hư hỏng, mất mát, lãng phí;

Hàng năm phối hợp với phòng Kế hoạch – Tài vụ tổ chức kiểm kê theo chế độ quy định;

Phối hợp với Phòng Kế hoạch – Tài vụ lập kế hoạch, định giá, phân loại tài sản, tiến hành các thủ tục thanh lý tài sản đã hết hạn sử dụng theo nguyên tắc quy định của nhà nước;

Xây dựng kế hoạch công tác quản lý vật tư thiết bị hoặc tài sản không còn sử dụng của trường và tình hình bảo quản sử dụng trang thiết bị và vật tư của các đơn vị;

Hướng dẫn kiểm kê tài sản ở các đơn vị, thực hiện việc kiểm kê tài sản vật tư chung của trường theo định kỳ hoặc theo yêu cầu của cấp trên. Phối hợp với các phòng chức năng giám sát, kiểm tra việc sử dụng tài sản, nhà xưởng, đất đai, phòng học, sân bãi…;

Thực hiện các thủ tục, quy trình lập các dự án đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị (xây dựng, đổi mới phát triển dạy nghề. . .) cho nhà trường;

Xây dựng kế hoạch đấu thầu và hồ sơ mời thầu đối với các gói thầu do Trường làm chủ đầu tư;

Theo dõi tình hình triển khai thực hiện các dự án, tổ chức công tác đấu thầu;

Phối hợp với phòng Kế hoạch – Tài vụ xây dựng dự toán các dự án đầu tư cơ sở vật chất; sửa chữa, xây dựng, mua sắm thiết bị, vật tư thực hành từng năm;

Phối hợp với các đơn vị thực hiện quản lý vật tư, thiết bị, công cụ lao động theo kế hoạch hàng năm, để chủ động đáp ứng đầy đủ kịp thời cho hoạt động giảng dạy và học tập;

Kết hợp với phòng đào tạo và các khoa xây dựng định mức vật tư thực tập theo từng bài tập của các khoa các nghề; thường xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức. Đề xuất thu hồi sản phẩm, phế liệu. Đề xuất việc thanh lý, xử lý vật tư hư hỏng hoặc không dùng đến để đảm bảo tận dụng tiết kiệm trong sử dụng;

Tiếp nhận, thu hồi các dụng cụ, đồ dùng mau hỏng và đề xuất thanh lý;

Chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ khuôn viên trường: vệ sinh, cống rãnh, công viên cây xanh, các khu sinh hoạt vui chơi;

Thực hiện quản lý, điều phối sử dụng các phương tiện làm việc, giảng dạy và học tập trong Trường. Quản lý và đảm bảo điện, nước cho làm việc và sinh hoạt trong phạm vi Trường;

Thi công, lắp đặt trang thiết bị mới;

Quản lý, sửa chữa, bảo trì nhà cửa, hệ thống điện, điện lạnh, điện thoại, hệ thống cấp thoát nước, thiết bị vệ sinh, trang thiết bị tại các cơ sở thuộc trường;

Thực hiện các công việc phục vụ sân lễ, hội trường, bố trí trang thiết bị phục vụ: (âm thanh, chiếu sáng, quạt…);

Thường xuyên theo dõi và kịp thời sửa chữa, bảo trì những tài sản bị hư hỏng hoặc trang bị thay thế để đảm bảo hoạt động của các đơn vị trong toàn trường;

Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng phụ trách.

Phòng Quản Trị Thiết Bị

Quyết định thành lập Tiền thân của Phòng Quản trị – Thiết bị là phòng Hành chính – Quản trị – Vật tư – Tài vụ, thành lập năm 1964 cùng với sự ra đời của Trường Đại học lâm nghiệp. Trải qua nhiều lần thay đổi về tổ chức và tên gọi, ngày 31…

Quyết định thành lập

Tiền thân của Phòng Quản trị – Thiết bị là phòng Hành chính – Quản trị – Vật tư – Tài vụ, thành lập năm 1964 cùng với sự ra đời của Trường Đại học lâm nghiệp. Trải qua nhiều lần thay đổi về tổ chức và tên gọi, ngày 31 tháng 3 năm 2014, Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp ra Quyết định số 319/QĐ-ĐHLN-TCCB thành lập Phòng Quản trị – Thiết bị.

Cơ cấu tổ chức và nhân sự

Cơ cấu tổ chức của Phòng gồm có Lãnh đạo phòng và 03 tổ công tác: Tổ Quản trị, Tổ Cảnh quan môi trường và Tổ Phục vụ giảng đường.

Trưởng phòng: chúng tôi Nguyễn Phúc Yên

Phó Trưởng phòng: chúng tôi Lê Ngọc Ánh

Tổng số viên chức, lao động hợp đồng: 43, trong đó có 06 thạc sĩ; 14 kỹ sư/ cử nhân.

Chức năng, nhiệm vụ: Tham mưu, giúp việc Hiệu trưởng công tác quản lý, sử dụng tài sản trong toàn Trường; công tác quản lý đất đai và tài sản trên đất đai; công tác cảnh quan môi trường và công tác phục vụ giảng đường.

Truyền thống và những thành tích đạt được: Phòng Quản trị, Thiết bị là một tập thể đoàn kết, làm việc có trách nhiệm, luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Đã tham mưu cho Ban Giám hiệu xây dựng và ban hành các quy định, quy trình về quản lý, sử dụng tài sản, đất đai nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý và sử dụng tài sản theo quy định của Nhà nước; tạo lập, duy trì cảnh quan môi trường “xanh, sạch đẹp”; đảm bảo hệ thống giảng đường, giảng đường luôn sạch sẽ, thoáng mát, phục vụ tốt công tác giảng dạy, học tập. Nhiều năm Phòng đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc.

Địa chỉ liên hệ

Tầng 2, Tòa nhà A2, Trường Đại học Lâm nghiệp – Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

Điện thoại: 02433.724.070

Thiết Bị Vật Lý Trị Liệu

Vật lý trị liệu (VLTL) là gì?

Vật lý trị liệu là gì? Chúng ta thường nghe rất nhiều về việc điều trị bệnh bằng phương pháp vật lý trị liệu. Nhưng bạn có thực sự hiểu rõ về phương pháp này? Thực hiện phương pháp này như thế nào thì hiệu quả đối với người bệnh?

Theo quan điểm Y khoa hiện đại, y học chia thành 3 bộ phận chính:

1. Y học dự phòng 2. Y học điều trị 3. Y học phục hồi.

Theo Liên Đoàn Vật Lý Trị Liệu Thế giới (WCPT) định nghĩa:

“Vật lý trị liệu là một chuyên ngành trong Y Học Phục Hồi cung cấp cho mọi người những phương pháp điều trị nhằm duy trì, phát triển và phục hồi tối đa những trường hợp chấn thương , bệnh tật, suy giảm về vận động và chức năng trong quá trình phát triển con người. Các phương pháp điều trị Vật lý trị liệu chú trọng vào sự hồi phục, cải thiện, phòng ngừa, điều trị các chức năng vận động càng nhiều càng tốt.”

Vậy vật lý trị liệu là mảng lớn nhất thuộc y học phục hồi.

Là phương pháp phòng và chữa bệnh bằng cách sử dụng các tác nhân vật lí tự nhiên hay nhân tạo như: nước, không khí, nhiệt độ, khí hậu, độ cao, điện, tia X, tia cực tím, tia hồng ngoại, siêu âm, từ trường, điện từ trường, các chất đồng vị phóng xạ, thể dục – thể thao, đi bộ, dưỡng sinh… Đây là phương pháp điều trị không dùng thuốc phổ biến nhất hiện nay.

Vật lý trị liệu có mục tiêu là phục hồi hình thể và chức năng nhằm khôi phục khả năng hồi phục vốn có của người khuyết tật mắc phải (do chấn thương hoặc tai nạn) và giúp người khuyết tật bẩm sinh có những hoạt động gần như người bình thường . Những nhà vật lý trị liệu đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị và hồi phục của bệnh nhân.

Khoa – Phòng Vật lý trị liệu làm những công việc gì?

– Khám, lượng giá và điều trị bằng phương pháp Vật lý trị liệu và phục hồi chức năng cho bệnh nhân bị khiếm khuyết, giảm khả năng mà người bệnh đang mắc phải. – Hợp tác với các Khoa lâm sàng khác trong bệnh viện và các bệnh viện bạn để nâng cao chất lượng chăm sóc và điều trị bệnh nhân trong lãnh vực phục hồi. – Nâng cao chất lượng điều trị bằng cách áp dụng các phương pháp kỹ thuật VLTL thông thường và kỹ thuật cao.

1. Tư vấn – điều trị Vật Lý Trị Liệu và phục hồi các dạng bệnh về hệ cơ – xương – khớp:

VLTL Các loại gãy xương điều trị bảo tồn và phẩu thuật. VLTL Các trường hợp phẩu thuật chỉnh hình như thay khớp háng, khớp gối, chỉnh hình cột sống như vẹo cột sống, thoát vị đĩa đệm… VLTL Cho người bệnh cụt chi. VLTL Các phẫu thuật chỉnh hình: kết hợp xương – cắt xương – hàn khớp – tái tạo khớp – chuyển gân – nối gân – nối cơ. VLTL Hội chứng đau vòng cung, chứng vai đông lạnh; viêm chu vi khớp vai, viêm túi nhờn dưới mấu đầu vai. Viêm gân cơ bám trên lồi cầu xương cánh tay(Tennis elbow). VLTL hội chứng ống cổ tay, ngón tay bật, viêm gân cơ duỗi ngón cái …. VLTL Đau lưng. VLTL Biến dạng khớp gối. VLTL Biến dạng bàn chân. VLTL viêm khớp thái dương- hàm. VLTL trong chấn thương thể dục thể thao. VLTL viêm đa khớp dạng thấp. VLTL viêm cột sống dính khớp. VLTL thoái hóa khớp: cột sống, hông, gối.

2.Tư vấn – điều trị và phục hồi các bệnh về sản và nhi sơ sinh:

VLTL tiền phẩu và hậu phẩu cho sản phụ có can thiệp ngọai khoa. Giải quyết các vấn đề đau cho sản phụ như đau lưng, đau thần kinh toạ, viêm gân cơ duỗi ngón cái… VLTL trong các trường hợp són tiểu cho sản phụ trước và sau sanh. VLTL cho các tai biến sản khoa đối với trẻ sơ sinh như tổn thương đám rối thần kinh cánh tay. Phát hiện sớm và can thiệp sớm trẻ sơ sinh bị Bại Não và các dị tật bẩm sinh như chân khoèo, vẹo cổ, trật khớp háng.…

3.Tư vấn – điều trị Vật Lý Trị Liệu và phục hồi các dạng bệnh về hô hấp

4.Tư vấn – điều trị Vật Lý Trị Liệu và phục hồi các dạng bệnh về tim mạch

5.Tư vấn – điều trị Vật Lý Trị Liệu và phục hồi các dạng bệnh về thần kinh – cơ:

VLTL chứng đau trong hệ TK – cơ. VLTL tai biến mạch máu não. VLTL tổn thương tủy sống. VLTL viêm não, viêm màng não. VLTL hội chứng Parkinson. VLTL hội chứng viêm tủy cắt ngang VLTL viêm đa dây – đa rễ thần kinh. VLTL liệt dây thần kinh mặt ngoại biên. VLTL viêm dây thần kinh tọa. VLTL bệnh lý về cơ. VLTL trẻ chậm phát triển tinh thần. VLTL não úng thủy. VLTL Tổn thương thần kinh ngoại biên do chấn thương. VLTL xơ cứng rải rác. VLTL chấn thương sọ não

6.Tư vấn – điều trị Vật Lý Trị Liệu và phục hồi các dạng bệnh về da:

VLTL di chứng bệnh Zona. VLTL Phỏng

Những ai cần tập Vật lý trị liệu ?

Tất cả những bệnh nhân có các bệnh lý kể trên, bệnh nhân sau khi phẫu thuật. Những bệnh nhân bị chấn thương trong sinh hoạt, khi chơi thể thao… Các bệnh lý về thần kinh, xương, cơ, khớp nhưng không có chỉ định phẫu thuật.

Có một câu hỏi thường được bệnh nhân quan tâm nhất đó là: Thời gian tập Vật lý trị liệu kéo dài trong bao lâu ?

Các bài tập sẽ được lập lại hoặc thay đổi tùy thuộc vào bệnh lý hoặc sự tiến bộ của bệnh nhân trong quá trình tập luyện. Những trường hợp mổ lớn, phức tạp bệnh nhân cần phải tập tại Bệnh viện dưới sự giám sát, hướng dẫn và trợ giúp của KTV Vật lý trị liệu. Sau khi xuất viện, bệnh nhân sẽ được hướng dẫn các bài tập tại nhà. Tuy nhiên để chắc chắn là người bệnh tập đúng thì người bệnh cần phải đến Bệnh viện tái khám để được Bác sĩ kiểm tra, đánh giá kết quả phục hồi trong thời gian 1-2 tuần/lần.

Và sau đây tôi sẽ giới thiệu cho các bạn về việc hỗ trợ điều trị vật lý trị liệu phục hồi chức năng. Cần được thực hiện sớm, ngay sau khi xuất viện hoặc khi bệnh nhân đã ổn định sức khỏe. Trước hết, các bệnh nhân sẽ được đánh giá mức độ hiện tại. Có thể là qua các xét nghiệm, X-quang, thử sức cơ, đo sức tầm vận động khớp, đánh giá khả năng teo cơ,… qua đó các bác sĩ của các bệnh viện, trung tâm phục hồi chức năng sẽ đưa ra phác đồ hỗ trợ điều trị, phục hồi chức năng thích hợp.

Các kỹ thuật vật lý trị liệu thường được áp dụng có thể kể đến như:

– Sử dụng các tác nhân vật lý: quang trị liệu, nhiệt trị liệu, điện trị liệu, siêu âm trị liệu. – Cơ động học trị liệu: xoa bóp, nắn chỉnh bằng tay, kéo giãn, máy kéo giãn cột sống, máy rung cơ học. – Vận động trị liệu: Tập các động tác có thể là tập thụ động dưới sự chỉ dẫn của bác sĩ, kỹ thuật viên hoặc tập chủ động. – Các dụng cụ bỗ trợ có thể là tập các bài tập với gậy, xe đạp, máy cơ học,… – Hoạt động trị liệu: Người bệnh có thể tự làm những động tác như tự phục vụ cho bản thấn trong ăn uống, đi lại, tham gia chơi các trò chơi, các hoạt động giải trí, có thể tự đi, đứng, ngồi được,…

Và cuối cùng chúng tôi muốn nhắc lại một lần nữa đến vật lý trị liệu – phục hồi chức năng . Đó là vật lý trị liệu – phục hồi chức năng nhằm mục đích giúp bệnh nhân có chất lượng cuộc sống tốt hơn. Tuy nhiên, phương pháp này sẽ không làm bạn khỏi trong một sớm một chiều, quá trình chữa bệnh sẽ mất rất nhiều thời gian và bài tập thường kỳ cần thiết.

Các phương pháp vật lý trị liệu phổ biến.

1. Điện trị liệu – Điện xung – Kích thích thần kinh cơ 2. Siêu âm trị liệu đa tần số 3. Laser công suất thấp 4. Laser cường độ cao 5. Kéo cột sống – kéo giãn cột sống cổ – kéo giãn cột sống lưng 6. Sóng ngắn trị liệu – thấu nhiệt sóng ngắn 7. Vi sóng 8. Sóng xung kích 9. Nén ép áp lực hơi – dẫn lưu bạch huyết 10. Radio nhắm đích 11. Từ trường siêu dẫn 12. Oxi cao áp 13. Đèn hồng ngoại

ĐIỀU TRỊ VẬT LÝ TRỊ LIỆU – PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

Địa chỉ: Số 1, đường số 5, Khu đô thị Vạn Phúc, Phường Hiệp BÌnh Phước, TP Thủ Đức HCM

Hotline: 090.282.3651

Website: https://dieutrivatlytrilieu.com

Facebook: https://www.facebook.com/dieutrivatlytrilieu

Cung cấp mọi kiến thức – phương pháp điều trị vật lý trị liệu – phục hồi chức năng

Thiết Bị Mạng Là Gì? Chức Năng Và Thành Phần Của Thiết Bị Mạng

Thiết bị mạng là thiết bị dùng để kết nối các thiết bị trong 1 hoặc nhiều mạng LAN lại với nhau. Thiết bị mạng có khả năng kết nối được nhiều segment lại với nhau tùy thuộc vào số lượng cổng (port) trên thiết bị sử dụng trong mạng.

Thiết bị mạng cơ bản bao gồm 6 loại chính: Repeater, Hub, bridge, Switch, Router và Gateway

Repeater là gì?

Repeater là bộ khuếch đại tín hiệu, đảm bảo từ đó có thể truyền tín hiệu đi xa hơn nhưng không bị yếu đi.

Hình ảnh repeater

Repeater là thiết bị ở lớp 1 (Physic Layer) trong mô hình OSI. Khi chúng ta sử dụng Repeater, tín hiệu vật lý ở đầu vào sẽ được repeater thu nhận, sau đó được khuếch đại, từ đó cung cấp tín hiệu ổn định và mạnh hơn cho đầu ra, để có thể đến được những vị trí xa hơn. Nếu bạn muốn đảm bảo tín hiệu với những khu vực văn phòng làm việc lớn, cách xa nhau thì bạn có thể dùng Repeater để khuếch đại tín hiệu

Hub là gì?

Hub là thiết bị dùng để khuếch đại tín hiệu, và được coi như là một repeater nhiều cổng. Khi 1 cổng trên hub nhận được thôgn tin thì các cổng khác cũng sẽ nhận được thông tin ngay lập tức.

Có 2 loại Hub phổi biến là Active Hub à smarthub

– Active Hub:

loại Hub này thường được dùng phổ biến hơn rất nhiều, cần được cấp nguồn khi hoạt động. Active Hub dùng để khuếch đại tín hiện đến và chia ra những cổng còn lại để đảm bảo tốc độ tín hiệu cần thiết khi sử dụng.

– Smart Hub:

hay còn gọi là Intelligent Hub cũng có chức năng làm việc tương tự như Active Hub, nhưng được tích hợp thêm chip có khả năng tự động dò lỗi trên mạng.

Bridge là gì?

Bridge là 1 thiết bị mạng dùng để kết nối 2 mạng nhỏ để tạo thành 1 mạng lớn hơn. Bridge hoạt động ở lớp 2 trong mô hình mạng OSI. Tuy nhiên, Bridge chỉ kết nối những mạng cùng loại và sử dụng cho những mạng tốc độ cao sẽ khó hơn nếu chúng nằm cách xa nhau.

Switch là gì?

Switch hay còn gọi là thiết bị chuyển mạch là thiết bị dùng để kết nối các thiết bị hay các mạng nhỏ lại với nhau. Switch cũng giống bridge tuy nhiên switch có nhiều cổng hơn và tốc độ xử lý nhanh hơn bridge rất nhiều.

Switch có khả năng kết nối nhiều segment lại với nhau tùy thuộc vào số cổng trên switch và cung cấp nhiều chức năng hơn bridge như tạo các VLAN. Switch hoạt động ở lớp 2 của mô hình OSI

Router là gì?

Router là thiết bị hoạt động ở lớp 3 của mô hình OSI, có nhiệm vụ kết nối hai hay nhiều mạng IP lại với nhau. Giống như bridge, Nhưng khả năng làm việc của Router chậm hơn Bridge, do cần phải tính toán để tìm ra đường đi cho các gói tín hiệu, đặc biệt khi kết nối với các mạng không cùng tốc độ thì lại càng phải cần làm việc nhiều hơn.

Gateway là gì

Gateway là thiết bị dùng để kết nối các mạng có giao thức khác nhau, như mạng dùng giao thức IP với mạng sử dụng giao thức IPX, Novell, DECnet, SNA… Với những máy tính trong các mạng sử dụng các giao thức khác nhau có thể dễ dàng kết nối được với nhau.