Xem Chức Năng Thận / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Hãy Xem Về Chức Năng Thận

Chức năng thận được đánh giá chính xác hơn thông qua độ lọc cầu thận ước tính viết tắt là GFR, được ước đoán dựa vào nồng độ creatinine máu. BUN hay nồng độ ure trong máu là một chỉ số khác phản ánh chức năng thận. Mối tương quan giữa ure và creatinine sẽ cho thông tin chính xác hơn về chức năng thận cũng như nguyên nhân của rối loạn nếu có.

Urea, còn được gọi là carbamide, là một hợp chất được sản xuất bởi quá trình trình chuyển hóa protein trong cơ thể, khi protein, acid amin, bị phá vở (thoái hóa) sản xuất ra Dioxid carbon (CO 2) và ammonia trong các tế bào, Ammoniac và dioxid carbon được vận chuyển về gan, gan chuyển đổi Ammoniac và dioxid carbon thành Urea, sau đó Urea vào máu được vận chuyển đến thận và được đào thải ra nước tiểu. Urea hòa tan dễ dàng trong nước, nên nước tiểu là một quá trình loại bỏ lượng nitơ hữu hiệu nhất ra khỏi cơ thể. Một người trưởng thành bài tiết mỗi ngày trung bình khoảng 30 gram Urea, chủ yếu qua nước tiểu, nhưng một lượng nhỏ cũng được bài tiết qua mồ hôi.

Nồng độ creatinine là gì?

Nguyên nhân gây nồng độ creatinine trong máu tăng cao (Gặp trong bệnh lý suy thận )

Suy thận do nguồn gốc trước thận: Suy tim mất bù, mất nước, xuất huyết, hẹp động mạch thận.

Suy thận do nguồn gốc tại thận: Tổn thương cầu thận ( tăng huyết áp, đái tháo đường, viêm cầu thận, bệnh thận lupus hệ thống), tổn thương ống thận ( viêm thận, bể thận cấp hay mạn, sỏi thận, đau tủy xương, tăng acid uric, nhiễm độc thận).

Suy thận do nguồn gốc sau thận: Sỏi thận, ung thư tiền liệt tuyến, các khối u bàng quang, khối u tử cung.

Những trường hợp có nồng độ creatinine thấp hơn bình thường

Trân trọng cảm ơn!!!

7 Dấu Hiệu Cảnh Báo Sự Suy Giảm Chức Năng Thận Mà Bạn Nên Biết! Hãy Xem Ngay!

Thận có vai trò quan trọng trong cơ thể con người

Thận giúp cân bằng nồng độ các chất hòa tan, ion trong máu, độ pH của dịch ngoại bào và kiểm soát quá trình tổng hợp tế bào máu. Bên cạnh đó, thông qua việc tổng hợp vitamin D, thận còn giúp hỗ trợ kiểm soát lượng canxi. Dựa vào cấu tạo, chức năng của thận có thể thấy, thận đóng vai trò và ý nghĩa rất quan trọng đối với sự sống, giúp loại bỏ các chất thải, nước dư thừa ra khỏi cơ thể con người. Nếu thận khỏe, cơ thể sẽ bài tiết được nhiều chất thải ra ngoài và ngược lại, khi thận không làm tốt nhiệm vụ của mình, các chất cặn sẽ tích tụ lại, gây nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí là đe dọa tới tính mạng.

Tiểu nhiều về đêm là dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy thận bị suy giảm chức năng

Một khi thận suy yếu, khả năng thanh lọc và đào thải kém, chất độc sẽ tích tụ lại gây rối loạn toàn bộ hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, thậm chí đe dọa đến tính mạng. Một số bệnh lý phổ biến khi thận bị suy giảm chức năng có thể kể đến như:

+ Suy thận : Tình trạng này xảy ra khi thận không đủ khả năng đào thải cặn bã, khiến các chất độc hại và dịch dư thừa đọng lại trong cơ thể. Căn cứ vào các chỉ số albumin, creatinine, ure, protein,… qua xét nghiệm nước tiểu sẽ biết được tình trạng của thận.

Thận bị suy giảm chức năng dễ dẫn đến suy thận

Xảy ra khi các tác nhân gây bệnh lắng đọng ở cầu thận. Ngoài ra, nguyên nhân còn có thể đến từ việc dùng thuốc không đúng liều lượng.

Nếu bạn đang gặp phải tình trạng suy giảm chức năng thận, hãy thực hiện một số lưu ý như sau:

Các chuyên gia khuyên bạn nên có chế độ sinh hoạt và ăn uống khoa học giúp bảo vệ thận. Cụ thể:

– Uống ít nhất 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày.

– Hạn chế uống nước 2 giờ trước khi đi ngủ.

– Có chế độ ăn hợp lý và cân bằng để tránh bị béo phì, thừa cân và thừa cholesterol.

– Hạn chế ăn mặn, giảm lượng muối trong các bữa ăn.

– Bổ sung nhiều rau xanh vào các bữa ăn.

– Tập thể dục thể thao mỗi ngày, các bài tập cần phù hợp với thể lực của bản thân, tránh gây quá sức.

– Một giải pháp an toàn giúp tăng cường chức năng thận đang được nhiều chuyên gia và khách hàng tin tưởng lựa chọn, đó là sử dụng sản phẩm thảo dược . Với thành phần chính từ cây , kết hợp cùng nhiều dược liệu quý khác như: Hoàng kỳ, đan sâm, linh chi đỏ, trầm hương, râu mèo, mã đề,… đây là một bài thuốc tăng cường chức năng thận, giúp cải thiện các triệu chứng khi thận suy yếu, ngăn ngừa tiến triển thành suy thận hiệu quả.

Ích Thận Vương giúp tăng cường chức năng thận, ngăn ngừa tiến triển thành suy thận hiệu quả

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương được giới chuyên gia đánh giá cao bởi có sự kết hợp giữa các thảo dược với tác dụng: Hỗ trợ điều trị các triệu chứng của người bị suy thận như mệt mỏi, phù, đau đầu, thiếu máu,…; Kiểm soát các bệnh là nguyên nhân gây suy thận như: Đái tháo đường, tăng huyết áp, sỏi thận, viêm cầu thận…; Giúp bảo vệ và tăng cường chức năng thận, làm chậm diễn tiến của suy thận và giảm nhu cầu chạy thận.

Trong những năm gần đây, rất nhiều người đã sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương để tăng cường chức năng thận và hỗ trợ điều trị suy thận hiệu quả. Điển hình là trường hợp của bác Nguyễn Văn Quỳnh, sinh năm 1943 – SĐT: 0365.609.785 (nên gọi từ 9 – 11h), trú tại số nhà 23 ngõ 43 đường Cổ Nhuế, phường Cổ Nhuế 2, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đã tăng cường chức năng thận và cải thiện suy thận độ 1 nhờ sử dụng Ích Thận Vương.

Để được giải đáp mọi thắc mắc về tình trạng suy giảm chức năng thận và đặt mua sản phẩm Ích Thận Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006304 hoặc (Zalo/Viber) hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017 Hà Nguyễn

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Suy Thận, Giảm Chức Năng Thận Vì Dùng Thực Phẩm Chức Năng?

Có phải thực phẩm chức năng mà tôi đang sử dụng gây suy thận?

Chào bạn, Health+ đã gửi câu hỏi của bạn cho chúng tôi – một công ty kiểm định thực phẩm chức năng (TPCN) uy tín tại New York, Mỹ. Các chuyên gia chúng tôi trả lời như sau:

Tác động của TPCN lên chức năng thận phụ thuộc vào vấn đề sức khỏe tiềm ẩn của bạn và loại chất mà bạn bổ sung. Một số chất bổ sung đã được chứng minh là có thể gây ra các vấn đề về thận. Một nghiên cứu năm 2012 đã chỉ ra 15 loại thảo mộc và chất bổ sung có thể gây hại cho thận, trong đó bao gồm các loại phổ biến như chromium, creatine (thường dùng trong các sản phẩm tăng cường cơ bắp cho người tập thể hình), cam thảo, vỏ cây liễu (willow bark), quả nam việt quất, vitamin C và yohimbe (được sử dụng tại một số quốc gia thuộc khu vực Tây châu Phi nhằm tăng cường chức năng tình dục).

Nên đọc

Cụ thể, bổ sung vitamin C hàng ngày với liều cao (1gr/ngày hoặc nhiều hơn) làm tăng nguy cơ sỏi thận, đặc biệt là ở những người có tiền sử mắc căn bệnh này. Tương tự, sử dụng TPCN có thành phần nam việt quất quá liều cũng có thể gây tái phát sỏi thận, theo một nghiên cứu đăng trên Tạp chí Tiết niệu năm 2001.

Ở những người bệnh đái tháo đường bị biến chứng tại thận, bổ sung vitamin B (folate, B6 và B12) liều cao hàng ngày có thể làm giảm chức năng thận và làm tăng gấp đôi nguy cơ nhồi máu cơ tim và tử vong sớm.

Một số loại khoáng chất như kali, calci, magne và phospho cũng có thể tác động tiêu cực đến chức năng thận.

**Trong lĩnh vực thực phẩm chức năng, chúng tôi tiến hành thử nghiệm các sản phẩm có mặt trên thị trường và lấy doanh thu từ việc công bố kết quả trên ấn phẩm trực tuyến. Có tem của chúng tôi trên nhãn là một trong những tiêu chí để nhận diện sản phẩm TPCN an toàn, hiệu quả. ConsumerLab.com là một công ty có trụ sở tại White Plains (New York, Mỹ), được thành lập vào năm 1999 bởi Tod Cooperman. ConsumerLab.com hoạt động nhằm mục đích “Xác định các sản phẩm sức khỏe và dinh dưỡng có chất lượng tốt nhất thông qua kiểm nghiệm độc lập”.

Quỹ Thận Quốc gia Mỹ khuyến cáo những người mắc bệnh thận, đang phải chạy thận nhân tạo hoặc những người đã ghép thận nên tránh các loại thảo dược và chất bổ sung nêu trên. Tổ chức này cũng cảnh báo rằng một số khoáng chất, chẳng hạn như kali, có thể “giấu mặt” trong các loại thảo dược không nằm trong danh sách có hại (như nghệ, hoa anh thảo, lá tỏi, quả nhàu…).

thực phẩm chức năng bị nhiễm kim loại nặng cũng có thể là nguyên nhân gây ra các vấn đề về thận. Tiếp xúc lâu dài với cadmium có thể tích tụ trong thận, gây tổn thương thận không phục hồi và gây suy yếu khung xương. Thử nghiệm của chúng tôi cho thấy nồng độ cadmium khá cao trong một số sản phẩm bột cacao được bán trên thị trường Mỹ. Vì thế, bạn nên lựa chọn và sử dụng các sản phẩm thực phẩm chức năng đã được kiểm định bởi một tổ chức uy tín, như chúng tôi để đảm bảo sản phẩm không vượt quá giới hạn kim loại nặng.

Kim Chi H+

Chức Năng Thận Và Xét Nghiệm Để Kiểm Tra Chức Năng Thận

Chức năng thận và xét nghiệm để kiểm tra chức năng thận

Thận là cơ quan bài tiết chính của hệ tiết niệu trong cơ thể. Cơ quan này có vai trò rất quan trọng và nếu cơ quan này hoạt động tốt thì cơ thể sẽ khỏe mạnh, ngược lại nếu thận gặp “trục trặc” sẽ khiến cơ thể bị trì trệ và sinh bệnh. Để bảo vệ thận hiệu quả, chúng ta cần hiểu rõ về chức năng thận và xét nghiệm nên làm.

Tìm hiểu chức năng của thận

Thận là cơ quan nằm ở sát thành sau của bụng và ở hai bên cột sống gần cơ thắt lưng. Cơ quan này có hình hạt đầu màu nâu nhạt, mặt trước nhẵn bóng, mặt sau sần sùi. Đây là cơ quan rất quan trọng trong cơ thể và thực hiện nhiều chức năng giúp cơ thể hoạt động bình thường. Cụ thể là:

Thận có vai trò rất quan trọng trong cơ thể con người

+ Thận có chức năng chính là lọc máu và các chất thải, chỉ giữ lại protein và các tế bào máu. Các chất thải sau khi được thận loại bỏ sẽ vào dịch lọc và hình thành nước tiểu.

+ Cơ quan này còn có chức năng điều hòa thể tích máu, giúp kiểm soát khối lượng dịch ngoại bào trong cơ thể bằng cách sản xuất nước tiểu. Tức là khi chúng ta uống nhiều nước thì lượng nước tiểu cũng sẽ tăng lên.

+ Trong máu có rất nhiều chất và thận sẽ giúp hòa tan các chất này. Thận còn giúp điều chỉnh độ pH của dịch ngoại bào và quá trình tổng hợp của các tế bào máu.

Thận có chức năng rất quan trọng đối với sự sống. Nếu thận khỏe thì cơ thể con người sẽ bài tiết được nhiều chất thải. Nếu thận không tốt sẽ khiến các chất thải tích tụ trong thận và làm thận suy yếu. Từ đó ảnh hưởng đến nhiều cơ quan trong cơ thể và cả ngoại hình bên ngoài nữa. Do đó tìm hiểu chức năng thận và xét nghiệm để đánh giá khả năng hoạt động của cơ quan này là rất cần thiết.

Kiểm tra chức năng thận bằng những xét nghiệm nào?

Xét nghiệm máu

Xét nghiệm máu là xét nghiệm thường được bác sĩ dùng để đánh giá chính xác hoạt động của thận. Cụ thể là có những xét nghiệm như sau:

+ Độ lọc cầu thận (GFR)

Đây là phương pháp xét nghiệm để đo lưu lượng máu lọc qua cầu thận trong một đơn vị thời gian. Xét nghiệm này sẽ giúp tính toán được độ creatinin huyết thanh – sản phẩm của sự thoái hóa creatin trong các cơ được đào thải qua thận. Tất nhiên việc tính toán này sẽ kết hợp với các yếu tố độ tuổi, cân nặng, giới tính và kích thước cơ thể. Xét nghiệm này sẽ giúp xác định sớm bệnh suy thận mạn.

Xét nghiệm độ lọc cầu thận sẽ giúp chẩn đoán bệnh suy thận

+ Xét nghiệm ure máu

Urê được tạo ra từ quá trình thoái hóa của protein, được lọc qua cầu thận và đào thải ra ngoài cơ thể qua nước tiểu. Nếu chỉ số ure trong máu là 2.5 – 7.5 mmol/l tức là thận của bạn đang hoạt động bình thường. Còn nếu chỉ số ure tăng hay giảm thì rất có thể người bệnh sẽ mắc một trong các căn bệnh về thận.

+ Xét nghiệm rối loạn cân bằng kiềm toan

Nếu bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân mắc bệnh thận thì sẽ chỉ định thực hiện xét nghiệm này. Nếu bệnh nhân mắc bệnh suy thận thì sẽ làm mất độ pH cân bằng trong máu là 7,37 – 7,43 làm tăng nồng độ acid trong máu và các cơ quan trong cơ thể.

+ Xét nghiệm acid uric máu

Đây là một xét nghiệm được bác sĩ chỉ định để chẩn đoán bệnh gout, bệnh thận… Nếu người bệnh có chỉ số acid trong máu tăng hơn 180 – 420 mmol/l ở nam giới và 150 – 360 mmol/l ở nữ giới thì sẽ bị suy thận, gout, vảy nến…

Khi muốn tìm ra những bất thường qua hình ảnh thận thì bác sĩ sẽ chỉ định làm xét nghiệm hình ảnh:

+ CT scan có cản quang

Sử dụng chất cản quang để chụp hình ảnh thận sẽ giúp bác sĩ chẩn đoán các cấu trúc bất thường của thận và nguyên nhân khiến nghẽn dòng nước tiểu.

+ Siêu âm

Xét nghiệm này sẽ giúp tìm ra những bất thường của thận và các vật thể gây nghẽn dòng nước tiểu. Tuy nhiên xét nghiệm này sử dụng sóng âm thanh để có hình ảnh của thận.

Siêu âm là một xét nghiệm thường được chỉ định để xác định bất thường ở thận

+ Sinh thiết thận:

Xét nghiệm này sẽ được dùng trong quá trình chữa bệnh thận và khi ghép thận. Sinh thiết thận được thực hiện bằng cách sử dụng một cây kim mỏng với một cạnh sắc bén cắt những miếng nhỏ của mô thận để kiểm tra dưới kính hiển vi.

Xét nghiệm nước tiểu

Xét nghiệm này thường được bác sĩ chỉ định khi muốn biết lượng nước tiểu mà cơ thể sản xuất ra hoặc đo lượng protein trong vòng 24 giờ của bệnh nhân.

+ Điện di nước tiểu

Xét nghiệm này giúp phân biệt được viêm cầu thận cấp hay protein niệu do tổn thương ống thận và giúp xác định, phân loại các protein nước tiểu.

+ Tổng phân tích nước tiểu

Xét nghiệm nước tiểu có thể giúp bác sĩ phát hiện một số bệnh như bệnh thận mãn tính, tiểu đường, nhiễm trùng bàng quang và sỏi thận.

Tổng phân tích nước tiểu dùng để xác định một số bệnh

+ Protein trong nước tiểu

Tình trạng lượng protein dư thừa trong nước tiểu được gọi là protein niệu. Khi có quá nhiều lượng protein trong nước tiểu thì bệnh nhân sẽ có thể mắc các bệnh như viêm cầu thận, suy thận, đái tháo đường, tăng huyết áp…

Tìm hiểu chức năng thận và xét nghiệm để đánh giá chức năng hoạt động của cơ quan này rất cần thiết trong quá trình chữa bệnh. Các xét nghiệm này cần kết quả chính xác chính vì thế khi đi thăm khám người bệnh cần thực hiện đúng theo yêu cầu của bác sĩ.

Đăng bởi: Hoangtiendan.com.vn