TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN ===***===
NGUYỄN THỊ THƢƠNG
BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH TRONG THƠ LƢU QUANG VŨ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ
HÀ NỘI, 2015
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN ===***===
NGUYỄN THỊ THƢƠNG
BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH TRONG THƠ LƢU QUANG VŨ TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. Đỗ Thị Thu Hƣơng
HÀ NỘI, 2015
LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khóa luận này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong tổ ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô, đặc biệt là tới cô giáo TS. Đỗ Thị Thu Hƣơng – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình để tôi hoàn thành khóa luận này.
Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Thị Thƣơng
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận “Biện pháp tu từ so sánh trong thơ Lƣu Quang Vũ” là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, có tham khảo ý kiến của những ngƣời đi trƣớc, dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của cô giáo TS. Đỗ Thị Thu Hƣơng. Khóa luận này không trùng với bất kì công trình, tài liệu nghiên cứu nào đã đƣợc công bố trƣớc đó. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Thị Thƣơng
MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………….. 1 1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………………………………… 1 2. Lịch sử vấn đề ……………………………………………………………………………….. 2 2.1. Nghiên cứu so sánh tu từ từ góc độ phong cách học ………………………… 2 2.2. Nghiên cứu so sánh tu từ trong thơ Lƣu Quang Vũ …………………………. 5 3. Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………………………… 6 4. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………………………… 6 5. Đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………………………………….. 6 6. Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………………….. 6 7. Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………………………………… 6 8. Đóng góp của khóa luận …………………………………………………………………. 7 9. Bố cục của khóa luận ……………………………………………………………………… 7 NỘI DUNG …………………………………………………………………………………………. 8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ……………………………………………………………… 8 1.1. Biện pháp tu từ so sánh ………………………………………………………………… 8 1.1.1. Khái niệm …………………………………………………………………………….. 8 1.1.2. Cấu tạo của biện pháp so sánh tu từ …………………………………………. 8 1.1.3. Phân loại …………………………………………………………………………….. 10 1.1.4. Hiệu quả của các biện pháp tu từ so sánh ……………………………….. 12 1.2.Vài nét về nhà thơ Lƣu Quang Vũ………………………………………………… 12 1.2.1. Cuộc đời …………………………………………………………………………….. 12 1.2.1.1. Gia đình và quê hƣơng ………………………………………………………. 12 1.2.1.2. Bản thân ………………………………………………………………………….. 13 1.2.2. Sự nghiệp ……………………………………………………………………………. 14 1.2.3. Phong cách thơ Lƣu Quang Vũ ……………………………………………… 16
CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH CÁC MÔ HÌNH SO SÁNH TRONG THƠ LƢU QUANG VŨ ………………………………………………………………………………………. 18 2.1. Kết quả khảo sát thống kê …………………………………………………………… 18 2.2. Nhận xét kết quả thống kê ………………………………………………………….. 18 2.3. Phân tích kết quả thống kê ………………………………………………………….. 19 2.3.1. So sánh ngang bằng ……………………………………………………………… 19 2.3.1.1. Mô hình “A nhƣ B” …………………………………………………………… 19 2.3.1.2. Mô hình “A là B” ……………………………………………………………… 27 2.3.1.3. Mô hình “A nhƣ B1,B2,…, Bn” …………………………………………….. 31 2.3.1.4. Mô hình “A là B1, B2,…, Bn”………………………………………………. 35 2.3.1.5. Mô hình “Nhƣ BA” …………………………………………………………… 39 2.3.1.6. Mô hình “A-B” (từ so sánh bị triệt tiêu) ………………………………. 40 2.3.2. So sánh không ngang bằng ……………………………………………………. 41 2.3.2.1. Mô hình “A thua B” ………………………………………………………….. 42 2.3.2.2. Mô hình”A hơn B” ……………………………………………………………. 43 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………….. 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
NguyÔn ThÞ Th-¬ng
Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 1.1. Văn chƣơng là nghệ thuật ngôn từ, điều đó quả thực là đúng đắn. Tác phẩm văn học là bức tranh phản ánh cuộc sống nhƣng không phải là sự sao chép cuộc sống một cách nô lệ, nó đƣợc tạo nên bởi những gì tinh túy nhất, đẹp đẽ nhất của cuộc đời. Thông qua tác phẩm văn học, ngƣời nghệ sĩ muốn bộc lộ tƣ tƣởng, tình cảm, cảm xúc của mình trƣớc cuộc đời, trƣớc thế giới vạn vật. Sức mạnh của tác phẩm văn chƣơng chính là ở việc vận dụng ngôn ngữ một cách điêu luyện, tài hoa của mỗi nhà văn, nhà thơ. Tuy nhiên, trong thực tế, lớp vỏ ngôn ngữ thì hữu hạn mà tình cảm, cảm xúc thì vô hạn. Để giải quyết mâu thuẫn ấy, ngƣời nghệ sĩ ngôn từ luôn biết cách tìm đến và khai thác năng lực biểu cảm đặc biệt của các phƣơng tiện và biện pháp tu từ để biểu hiện tối ƣu ý tƣởng nghệ thuật của mình. Trong nhiều phƣơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt thì so sánh đƣợc coi là biện pháp tu từ đƣợc sử dụng rộng rãi và có giá trị nghệ thuật to lớn. Chính vì vậy, việc tìm hiểu biện pháp tu từ so sánh là một hƣớng tiếp cận đúng để chúng ta thấy cái hay cái đẹp của tác phẩm văn học và tài năng của ngƣời nghệ sĩ dƣới cái nhìn từ góc độ ngôn ngữ nghệ thuật. Trong văn chƣơng, biện pháp tu từ so sánh đƣợc ngƣời nghệ sĩ sử dụng với tần số cao để biểu hiện những cảm xúc, những suy nghĩ, đánh giá của mình trƣớc sự vật, sự việc thể hiện trong tác phẩm. Từ đó giúp ngƣời đọc hiểu rõ hơn về bản chất, đặc điểm của sự vật, sự việc, nhận thức một cách sâu sắc và biểu cảm về đối tƣợng chƣa biết. Vì vậy, việc đi sâu tìm hiểu về biện pháp nghệ thuật này trong thơ là một nhiệm vụ cần thiết đối với những ngƣời dạy và học Ngữ văn nói chung.
1
NguyÔn ThÞ Th-¬ng
Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc
1.2. Phần lớn mọi ngƣời biết đến Lƣu Quang Vũ với tƣ cách là một nhà viết kịch tài hoa, nổi tiếng với các vở nhƣ: Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt, Tôi và chúng ta, Ông không phải bố tôi… . Song ít ai biết rằng thơ mới chính là địa hạt, là miền sâu thẳm, là đời sống của Lƣu Quang Vũ. Có thể nói rằng đọc thơ Lƣu Quang Vũ có cảm giác ông viết kịch để sống với mọi ngƣời và làm thơ để sống với riêng mình, chính mình. Hay nhƣ nhà thơ Vũ Quần Phƣơng, ngƣời thơ cùng thế hệ với Lƣu Quang Vũ: “Thơ mới là nơi anh kí thác nhiều nhất và tôi tin nhiều bài thơ của anh sẽ thắng đƣợc thời gian”. Thậm chí Bằng Việt còn cho rằng: “Dù nhiều ngƣời nhận định kịch của Lƣu Quang Vũ vƣợt xa hơn thơ anh ấy nhƣng tôi vẫn tin rằng trong kịch của Lƣu Quang Vũ đầy chất thơ”. So sánh là biện pháp tu từ không chỉ đƣợc sử dụng phổ biến trong văn học Việt Nam – văn học dân gian mà trong thơ hiện đại, biện pháp so sánh lại đƣợc vận dụng với nhiều sắc diện mới. Lƣu Quang Vũ – một nhà thơ luôn muốn cảm nhận cuộc sống trong cái tƣờng tận của không gian, của thời gian và của mỗi sự việc thƣờng nhật. Có thể nói, so sánh là một biện pháp nghệ thuật đặc sắc và chủ đạo trong thơ Lƣu Quang Vũ khiến cho thơ Lƣu Quang Vũ giàu tính tạo hình. Xuất phát từ hai lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Biện pháp tu từ so sánh trong thơ Lƣu Quang Vũ” chọn đề tài này, chúng tôi nhằm tự trang bị và rèn luyện cho mình năng lực nghiên cứu khoa học, kĩ năng tƣ duy và phân tích vấn đề, góp phần vào công việc học tập và giảng dạy sau này. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Nghiên cứu so sánh tu từ từ góc độ phong cách học Ở lĩnh vực ngôn ngữ, đặc biệt là lĩnh vực phong cách học xem xét về biện pháp tu từ so sánh phải kể đến tác giả sau:
2
NguyÔn ThÞ Th-¬ng
Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc
Tác giả Đinh Trọng Lạc trong giáo trình ” Phong cách học tiếng Việt” đã dành những trang viết, dành cả một chuyên mục về biện pháp so sánh tu từ. Tác giả viết: Trong văn chƣơng, so sánh là phƣơng thức tạo hình phƣơng thức gợi cảm. Nói đến văn chƣơng là nói đến so sánh… A-Phơrăngxơ một lần định nghĩa ” Hình tƣợng là gì? Chính là sự so sánh…” Gô-lúp “Hầu nhƣ bất cứ sự biểu đạt hình ảnh nào cũng có thể chuyển thành hình thức so sánh”. Một so sánh đẹp là so sánh phát hiện. Phát hiện những gì ngƣời thƣờng không nhìn ra; không nhận thấy”. Không phải ngẫu nhiên mà Chế Lan Viên khen thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh ” Một vị chủ tịch nƣớc mà có đƣợc một so sánh: Tiếng suối trong nhƣ tiếng hát xa”. [3; 192] Các so sánh phong cách học thƣờng nhắc đến ý kiến của Paolơ: “Sức mạnh của so sánh là nhận thức còn sức mạnh của ẩn dụ là biểu cảm” [dẫn theo 3; 193]. Nếu nói so sánh nói chung thì điều ấy có lý. Nhƣng không phải mọi so sánh đều cụ thể, đều lấy một hình ảnh cụ thể hơn để miêu tả một hình ảnh chƣa đƣợc cụ thể. Chẳng hạn: – Vui nhƣ mở cờ trong bụng – Xanh nhƣ chàm đổ Các thành ngữ trên có vẻ là cụ thể. Hoặc: – Trong nhƣ tiếng hạc bay qua (Nguyễn Du) – Tiếng hát trong nhƣ suối Ngọc Tuyền Êm nhƣ gió thoảng cung tiên (Thế Lữ) Nào ai đã một lần thấy hạc bay qua, “suối Ngọc Tuyền”, “cung tiên”… để mà nói cụ thể. Ở đây chỉ là sự gợi cảm và hứng thú đƣợc một lần bay bổng
3
NguyÔn ThÞ Th-¬ng
Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc
trong tƣởng tƣợng. Ấy vậy mà vẻ đẹp chiếm lĩnh tâm hồn ta làm cho hình tƣợng thêm đẹp, ta có cảm giác thêm cụ thể mà thôi. Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ của sự liên hội và so sánh nghệ thuật là đôi cánh giúp ta bay vào thế giới của cái đẹp, của tƣởng tƣợng hơn là đến ngƣỡng của logic học. Tác giả còn viết “Tìm đƣợc một điều so sánh đâu có phải dễ dàng, vì đó là tâm hồn, tài năng nghệ thuật” [3; 193]. Nhƣ vậy điều tác giả muốn nói là tìm hiểu hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh không phải là việc đơn giản mà phải công phu. Vì vậy vấn đề này luôn hấp dẫn các nhà nghiên cứu. Các giáo trình phong cách học cho ta thấy đƣợc khái niệm, các cách phân loại, cơ chế của phép so sánh tu từ, từ đó, ngƣời viết lấy làm cơ sở để đi vào nghiên cứu phép so sánh trong thơ Lƣu Quang Vũ. Trong cuốn “99 Phƣơng tiện và phƣơng pháp tu từ tiếng Việt” tác giả Đinh Trọng Lạc còn phát hiện ra “trong lời nói nghệ thuật, so sánh tu từ đã biểu hiện đầy đủ những khả năng tạo hình – diễn cảm của nó. Nhà văn luôn cố gắng phát hiện ra những điều mà ngƣời ta không chú ý đến hoặc không cảm thấy” [4] Theo Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa: Phƣơng thức so sánh là một hình thức biểu hiện đơn giản nhất của lời nói hình ảnh. Về mặt hình thức, so sánh khác với tất các cách chuyển nghĩa, ở chỗ bao giờ cũng gồm có hai đối tƣợng lập thành hai vế, các đối tƣợng này có thể là sự vật, tính chất hay hành động. Hai đối tƣợng đƣợc gắn với nhau để tạo nên một hình thức so sánh. [146, 1] Nhƣ vậy, so sánh là biện pháp tu từ đƣợc sử dụng phổ biến, đem lại giá trị nghệ thuật cao.
4
NguyÔn ThÞ Th-¬ng
Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc
2.2. Nghiên cứu so sánh tu từ trong thơ Lƣu Quang Vũ Trên thi đàn Việt Nam, Lƣu Quang Vũ xuất hiện với một phong cách thơ riêng biệt, độc đáo đôn hậu, hiền hòa và thiết tha tình nghĩa. Chính vì thế, thơ ông dễ đi vào lòng ngƣời, gây đƣợc cảm tình cho độc giả. Với Lƣu Quang Vũ, thơ luôn là một phần của tâm hồn, của cuộc đời, của lẽ sống, của tình yêu. Tuy nhiên, so với kịch, thơ Lƣu Quang Vũ lại chịu sự thách thức và sàng lọc kĩ lƣỡng của thời gian. Trong khoảng thời gian dài, độc giả dƣờng nhƣ dã quên thơ Lƣu Quang Vũ bởi sự ra đời rầm rộ hơn 50 vở kịch của ông. Và phải đến khi Lƣu Quang Vũ qua đời thì các giá trị thơ của ông mới lại tiếp tục đƣợc đánh giá và khẳng định. Nhiều bài nghiên cứu, phê bình cũng đã đi sâu vào tìm hiểu các phƣơng diện thể hiện trong thơ Lƣu Quang Vũ. Một số yếu tố đƣợc các nhà phê bình rất chú ý đó là những biểu tƣợng của thế giới nghệ thuật thơ Lƣu Quang Vũ ngƣời ta thƣờng nhắc đến biểu tƣợng gió, hoa, lửa…, yếu tố thứ hai về cách thức biểu hiện trong thơ Lƣu Quang Vũ đƣợc nói đến khá tập trung là giọng điệu, thể thơ, ngôn ngữ. Hoài Thanh nhận ra thơ Lƣu Quang Vũ thƣờng “ngọt ngào, hiền hậu”. Vũ Quần Phƣơng lại nhận thấy ở anh “một giọng thơ rất đắm đuối”. Chúng tôi nhận thấy các bài viết, các ý kiến trên mới chỉ đi sâu vào việc tìm hiểu nội dung thơ Lƣu Quang Vũ còn ở phƣơng diện nghệ thuật, việc tìm hiểu các biện pháp tu từ trong thơ Lƣu Quang Vũ dƣờng nhƣ còn bỏ ngỏ chƣa đƣợc khai thác một cách cụ thể. Tiếp thu kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc, đồng thời thấy rằng so sánh tu từ trong thơ Lƣu Quang Vũ là một đề tài hấp dẫn thuộc phạm vi nghiên cứu phong cách học chƣa đƣợc khai thác và nghiên cứu một cách cụ thể, vì vậy chúng tôi lựa chọn đề tài khóa luận ” Biện pháp tu từ so sánh trong thơ Lƣu Quang Vũ” với hy vọng sẽ đƣa ra những kết quả thống kê phân
5
NguyÔn ThÞ Th-¬ng
Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc
6
NguyÔn ThÞ Th-¬ng
Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc
Phƣơng pháp phân tích: Vận dụng phƣơng pháp phân tích phong cách học để phân tích hiệu quả sử dụng biện pháp so sánh tu từ. Phƣơng pháp tổng hợp: Từ những ví dụ đã phân tích nhận xét, ngƣời viết đã tổng hợp và đƣa ra những kết luận khái quát nhất, chung nhất về biện pháp tu từ so sánh trong thơ Lƣu Quang Vũ. 8. Đóng góp của khóa luận 8.1. Khoa học Đề tài tiếp tục khẳng định giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ so sánh trong thơ, từ đó góp phần khẳng định tài năng thơ ca của Lƣu Quang Vũ. 8.2. Thực tiễn Các kết quả nghiên cứu của bài viết có thể đƣợc vận dụng trong hoạt động dạy học học phần Phong cách học cũng nhƣ dạy học văn chƣơng. 9. Bố cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, khóa luận này gồm có hai chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận Chƣơng 2: Phân tích các mô hình so sánh trong thơ Lƣu Quang Vũ
7
NguyÔn ThÞ Th-¬ng
Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Biện pháp tu từ so sánh 1.1.1. Khái niệm Khi nói đến các biện pháp tu từ trong tác phẩm văn chƣơng chính là chúng ta nói tới hiệu quả của các biện pháp ấy đối với nội dung tƣ tƣởng của tác phẩm. So sánh là biện pháp tu từ tiêu biểu có giá trị tạo hình và gợi cảm. Vậy so sánh là gì? Từ điển thuật ngữ văn học (2006) định nghĩa: “So sánh (comparison) là phƣơng thức biểu đạt ngôn từ một cách hình tƣợng dựa trên cơ sở đối chiếu hai hiện tƣợng có những dấu hiệu tƣơng đồng nhằm làm nổi bật đặc điểm, thuộc tính của hiện tƣợng này qua đặc điểm, thuộc tính của hiện tƣợng kia” [6; 282] Tác giả Đinh Trọng Lạc trong cuốn “Phong cách học tiếng Việt” định nghĩa nhƣ sau: “So sánh là phƣơng thức diễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa hai sự vật có một nét tƣơng đồng nào đó để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ trong nhận thức của ngƣời đọc, ngƣời nghe” [3; 189] Ngoài ra so sánh tu từ còn đƣợc định nghĩa: “So sánh là sự đối chiếu hai đối tƣợng cùng có một dấu hiệu chung nào đấy nhằm biểu hiện một cách hình tƣợng của một trong hai đối tƣợng đó” [145, 1] Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, trong trƣờng hợp này chúng tôi chọn định nghĩa của tác giả Đinh Trọng Lạc. 1.1.2. Cấu tạo của biện pháp so sánh tu từ So sánh thực chất là sự đối chiếu giữa một hình ảnh này hoặc hình ảnh kia hay một vài hình ảnh khác không giống nhau về phạm trù nhƣng dựa vào liên tƣởng mà ngƣời ta có thể tìm ra những nét tƣơng đồng nào đó về mặt
8
NguyÔn ThÞ Th-¬ng
Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc
nhận thức hoặc tâm lý. Một phép so sánh đúng đắn nhất bao giờ cũng phải thỏa mãn hai điều kiện sau đây: – Đối tƣợng đƣa ra so sánh là khác loại. – Giữa hai đối tƣợng phải có nét tƣơng đồng để so sánh. So sánh bao giờ cũng phải dựa vào hai đối tƣợng khác phạm trù nhau tạo thành hai vế: Vế A và vế B. Giữa hai vế bao giờ cũng có từ làm công cụ so sánh. Mô hình cấu tạo chung: A x B (x là từ so sánh) Theo tác giả Đinh Trọng Lạc trong “99 phƣơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt” thì mô hình cấu tạo so sánh hoàn chỉnh bao gồm 4 yếu tố: – Yếu tố 1: Yếu tố đƣợc hoặc bị so sánh tùy theo so sánh là tích cực hay tiêu cực. -Yếu tố 2: Yếu tố chỉ tính chất của sự vật hay trạng thái của hành động có vai trò nêu rõ ràng biện pháp so sánh. – Yếu tố 3: Yếu tố thể hiện quan hệ so sánh. – Yếu tố 4: Yếu tố đƣợc đƣa ra làm chuẩn để so sánh. Nhƣng trên thực tế, nhiều mô hình chung A x B không có đầy đủ cả 4 yếu tố trên, chính vì vậy mà biện pháp so sánh đƣợc chia ra làm : So sánh tu từ nổi và so sánh tu từ chìm. + So sánh tu từ nổi: Nét tƣơng đồng, cơ sở của sự so sánh đƣợc thể hiện ra bằng những từ ngữ cụ thể mà ngƣời đọc và ngƣời nghe dễ nhận thấy. Ví dụ: Các chóp mái đều lƣợn rập rờn nhƣ các nếp sóng bạc đầu. (Nguyễn Tuân) + So sánh tu từ chìm:
9
NguyÔn ThÞ Th-¬ng
Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc
Nét tƣơng đồng, cơ sở của sự so sánh không đƣợc thể hiện ra bằng những từ ngữ cụ thể mà ngƣời đọc và ngƣời nghe tự liên hội để tìm ra. So sánh tu từ chìm tạo điều kiện cho sự liên tƣởng rộng rãi hơn so với so sánh tu từ nổi, nó tác động đến sự tƣởng tƣợng của trí tuệ và tình cảm nhiều hơn để tìm tòi và phát hiện đƣợc nét giống nhau giữa các đối tƣợng của hai vế. Ví dụ: Gái thƣơng chồng, đƣơng đông buổi chợ… (Ca dao) 1.1.3. Phân loại Theo Đinh Trọng Lạc trong “99 phƣơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt”, căn cứ vào từ ngữ dùng làm yếu tố thể hiện quan hệ so sánh, có thể chia ra các hình thức so sánh sau đây: + Yếu tố thứ 3 là từ “nhƣ” (tựa nhƣ, chừng nhƣ…) + Yếu tố thứ 3 là từ hô ứng (bao nhiêu…bấy nhiêu) + Yếu tố thứ 3 là từ “là” Nếu thay từ “là” bằng từ “nhƣ” thì nội dung cơ bản không thay đổi chỉ thay đổi về sắc thái ý nghĩa từ sắc thái khẳng định chuyển sang sắc thái giả định. Theo giáo trình “Phong cách học tiếng Việt” do Đinh Trọng Lạc chủ biên, so sánh tu từ đƣợc phân chia theo các hình thức sau: + Hình thức đầy đủ gồm cả 4 yếu tố của phép so sánh tu từ. + Đảo ngƣợc trật tự so sánh. + Bớt cơ sở, thuộc tính so sánh. Thông thƣờng, khi bớt cơ sở so sánh thì đƣợc thuyết minh miêu tả ở phần đƣợc so sánh. + Bớt từ so sánh. + Thêm “bao nhiêu”, “bấy nhiêu”.
10
NguyÔn ThÞ Th-¬ng
Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc
+ Dùng từ “là” làm từ so sánh. Đây là loại so sánh ẩn dụ, gọi nhƣ vậy là vì “là” có chức năng liên hệ so sánh ngầm mà không phải “là” trong kiểu câu tƣờng giải khái niệm. Sách giáo khoa Ngữ văn 6, chƣơng trình cơ bản phân chia so sánh thành hai loại: + A nhƣ B (so sánh ngang bằng) + A không nhƣ (hơn, kém, không bằng) B (so sánh không ngang bằng) Trên cơ sở phân loại của các tác giả đi trƣớc, chúng tôi tiến hành phân loại so sánh tu từ thành các loại sau đây: – So sánh ngang bằng gồm các kiểu sau: + A nhƣ B + A nhƣ B1, B2,…, Bn + A cũng nhƣ B + A tựa B + A là B + A là B1, B2,…, Bn + A B (Từ so sánh bị triệt tiêu) + Nhƣ BA + A bao nhiêu B bấy nhiêu – So sánh không ngang bằng gồm các kiểu sau: + A thua B + A hơn B Theo Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi: “Bằng con đƣờng so sánh, nhà văn có thể phát hiện ra rất nhiều đặc điểm, thuộc tính của một đối tƣợng, hiện tƣợng. Do đó, so sánh là biện pháp nghệ thuật quan trọng, góp phần tạo cho ngƣời đọc những ấn tƣợng thẩm mĩ hết sức phong phú.” [6]
11
NguyÔn ThÞ Th-¬ng
Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc
1.1.4. Hiệu quả của các biện pháp tu từ so sánh Biện pháp tu từ so sánh là một hình thức biểu hiện đơn giản nhất của lời nói hình ảnh. Gô-lúp khẳng định: “Hầu nhƣ bất kì sự biểu đạt nào cũng có thể chuyển thành hình thức so sánh” [3, 192] Pao-lơ đã tổng kết: “Sức mạnh của so sánh là nhận thức” (theo Đinh Trọng Lạc) Một cách khái quát, biện pháp tu từ so sánh giúp chúng ta có thể hiểu một cách sâu sắc và toàn diện về sự vật, sự việc. So sánh tu từ làm tăng thêm tính gợi hình ảnh và tính biểu cảm cho câu văn câu thơ. Đồng thời, so sánh cũng là một biện pháp để giúp chúng ta bày tỏ lòng yêu ghét, khen chê, thái độ khẳng định hoặc phủ định đối với sự vật. Do chức năng nhận thức và chức năng biểu cảm cùng với sự cấu tạo đơn giản cho nên so sánh đƣợc dùng nhiều trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày, phong cách ngôn ngữ chính luận, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 1.2.Vài nét về nhà thơ Lƣu Quang Vũ 1.2.1. Cuộc đời 1.2.1.1. Gia đình và quê hương Lƣu Quang Vũ sinh ngày 17/4/1948 tại xã Thiệu Cơ, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ nhƣng quê gốc ở thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam. Ông là con trai nhà viết kịch Lƣu Quang Thuận và bà Vũ Thị Khánh. Có thể nói, gia đình và quê hƣơng chính là cái nôi nuôi dƣỡng tài năng Lƣu Quang Vũ nảy nở và phát triển. Cha ông – nhà viết kịch Lƣu Quang Thuận đồng thời cũng là một nhà thơ tài hoa. Chính ông là một tính cách thơ đằm thắm, dạt dào và mặn mà nhƣ biển Đà Nẵng quê ông. Lƣu Quang Vũ mang nợ thơ từ trong huyết thống. Ngay thuở mới lên năm, lên sáu nhà thơ Lƣu Quang Thuận đã sớm phát hiện
12
NguyÔn ThÞ Th-¬ng
Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc
ra tâm hồn đa cảm, tài hoa nơi đứa con trai đầu lòng của mình, và ông “đã tin chắc rằng sau này lớn lên con trai của mình sẽ trở thành thi sĩ”. (Lƣu Quang Vũ – Thơ và đời)”. Còn mẹ ông là một ngƣời phụ nữ tần tảo, đảm đang, giàu lòng yêu thƣơng và đức hy sinh. Bà đã để lại trong tâm trí Lƣu Quang Vũ những hình ảnh ngọt ngào của tuổi thơ “mải chơi trốn học”, “những tối mẹ ngồi khâu lại áo”. Đó là những kỉ niệm một thời không thể quên đã in dấu trong các sáng tác của Lƣu Quang Vũ sau này. Hình thành nên diện mạo và phong cách thơ Lƣu Quang Vũ còn bởi vùng trung du Bắc Bộ – thôn Chu Hƣng “ấm những ngày gian khổ khó quên nhau”. Chính ở nơi đây, Lƣu Quang Vũ đƣợc sinh ra trong mối tình nồng thắm của cha mẹ và sự yêu thƣơng, bao bọc của làng xóm. Vì thế cái tên “Chu Hƣng” đi vào trong thơ Lƣu Quang Vũ một cách rất giản dị tự nhiên không chỉ nhƣ một địa danh, một nơi chôn nhau cắt rốn mà còn nhƣ nguồn cội sáng tạo đời thơ Lƣu Quang Vũ. 1.2.1.2. Bản thân Tuổi thơ Lƣu Quang Vũ sống cùng cha mẹ tại Phú Thọ. Khi hòa bình lặp lại (1954) gia đình ông chuyển về sống tại Hà Nội. Từ 1965 đến 1970, Lƣu Quang Vũ nhập ngũ, phục vụ trong quân chủng phòng không không quân. Đây là thời kì thơ Lƣu Quang Vũ bắt đầu nở rộ Từ 1970 đến 1978, ông xuất ngũ và làm đủ thứ nghề để mƣu sinh, làm ở xƣởng cao su Đƣờng sắt, làm hợp đồng cho nhà xuất bản Giải Phóng, chấm công cho một đội cầu đƣờng, vẽ pa – nô, áp phích… Từ 1978 đến 1988, Lƣu Quang Vũ làm biên tập viên Tạp chí sân khấu, băt đầu sáng tác kịch nói với vở kịch đầu tay “Sống mãi tuổi 17” (đƣợc trao tặng Huy chƣơng Vàng Hội diễn viên sân khấu năm 1980).
13
NguyÔn ThÞ Th-¬ng
Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc
Lƣu Quang Vũ kết hôn hai lần. Lần thứ nhất với diễn viên điện ảnh Tố Uyên năm 1969. Hai ngƣời li dị năm 1972. Ông kết hôn lần hai với nữ sĩ Xuân Quỳnh năm 1973. Giữa lúc tài năng đang độ chín, Lƣu Quang Vũ qua đời trong một tai nạn ô tô trên quốc lộ 5 tại Hải Dƣơng, cùng với ngƣời bạn đời là nhà thơ Xuân Quỳnh và con trai Lƣu Quỳnh Thơ (29/8/1988). Cuộc sống của Lƣu Quang Vũ tuy ngắn ngủi nhƣng ông đã sống và làm việc hết mình, đã có những đóng góp không nhỏ cho đời sống văn học dân tộc ở nhiều thể loại: thơ, văn xuôi, kịch… Thơ Lƣu Quang Vũ không chỉ bay bổng, tài hoa mà còn giàu cảm xúc, trăn trở, khát khao. Các vở kịch, truyện ngắn, thơ của Lƣu Quang Vũ giàu tính hiện thực và nhân văn cũng nhƣ in đậm dấu ấn của từng giai đoạn trong cuộc sống của ông. Năm 2000, Lƣu Quang Vũ đƣợc trao tặng giải thƣởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật. 1.2.2. Sự nghiệp Thiên hƣớng và năng khiếu nghệ thuật của Lƣu Quang Vũ đã sớm bộc lộ từ nhỏ. Năm 13 tuổi, cậu bé Vũ đã giành đƣợc giải thƣởng của thành phố về cả văn và họa. Năm 17 tuổi, Lƣu Quang Vũ nhập ngũ, đƣợc biên chế về biên chủng phòng không không quân. Đây là giai đoạn có nhiều thay đổi trong cuộc đời anh. Anh sáng tác rất nhiều thơ. Chùm thơ đầu tay: “Gửi tới các anh, Lá bƣởi lá chanh, Đêm hành quân” đƣợc in trên tạp chí Văn nghệ quân đội. Và đặc biệt, bằng sự xuất hiện trên văn đàn với phần thơ “Hƣơng cây” in chung với Bằng Việt trong tập thơ “Hƣơng cây – Bếp lửa” khi anh tròn 20 tuổi thì Lƣu Quang Vũ nhanh chóng đƣợc biết đến với tƣ cách là một nhà thơ trẻ tài năng đầy triển vọng.
14