Windows Explorer Có Chức Năng Gì / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Tùy Chỉnh Windows Explorer Trong Windows 7

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn một số cách để tùy chỉnh giao diện của Windows Explorer theo cách của riêng bạn.

Làm việc với Windows, dù có thường xuyên hay không cũng có nghĩa bạn sẽ làm việc với các thư mục và file. Quá trình làm việc với các thư mục và file trong Windows cũng có nghĩa bạn phải làm việc với Windows Explorer. Điều đó có nghĩa rằng bạn phải thường xuyên sử dụng Windows Explorer, vậy tại sao không tạo cho Windows Explorer một giao diện mang tính cá nhân của bạn cho nó. Trong bài này chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn một số cách để tùy chỉnh Windows Explorer.

Tìm hiểu về Windows Explorer

Windows Explorer là một ứng dụng hiển thị nội dung của ổ cứng và các thư mục. Bạn sử dụng nó để điều hướng đến tất cả các thư mục và file trên máy tính của mình.

Tính năng này làm cho Windows Explorer trở thành một ứng dụng quản lý file. Trong thực tế, Explorer đã thay thế cho ứng dụng File Manager có trong các phiên bản Windows từ Windows 3.0 (1990) đến Windows 95. Từ năm 1995, Windows Explorer đã có rất nhiều sự điều chỉnh, có những thời điểm nó không được gọi là Windows Explorer.

Đó là thời điểm năm 2001, thời điểm phát hành Windows XP. Với XP, Microsoft đã quyết định làm cho Explorer mang tính “khám phá” và dựa trên nhiệm vụ hơn. Chính vì vậy thay vì khởi chạy Windows Explorer như một thư mục riêng, khi bạn mở thư mục My Documents hoặc My Music hoặc My Whatever, chúng đều mở ra Windows Explorer, tuy có điều nó trỏ đến các thư mục riêng trên ổ cứng.

Khi mở menu Start Windows 7 và kích vào My Documents, bạn sẽ khởi chạy Windows Explorer có trỏ đến thư mục My Documents.

Với Windows 7, tên Windows Explorer lại được sử dụng. Bạn có thể vẫn mở thư mục Documents, tuy nhiên cũng có thể khởi chạy Windows Explorer trong riêng. Trong thực tế, Windows Explorer là một trong các biểu tượng mặc định có trong taskbar mới, xem minh họa trong hình 1 bên dưới; kích vào biểu tượng taskbar bạn có thể mở Windows Explorer. (Bạn cũng có thể khởi chạy Explorer bằng cách mở menu Start và chọn All Programs, Accessories, Windows Explorer).

Khi khởi chạy Windows Explorer, nó sẽ đưa bạn đến chế độ xem Library mới – đó là một chế độ xem của 4 thư viện Windows 7 mặc định (Documents, Music, Pictures và Videos). Như những gì bạn thấy trong hình 2, phiên bản Explorer của Windows 7 cũng đặc trưng bằng một panel điều hướng đã được tân trang lại ở phía trái, với 5 phần chủ yếu: Favorites, Libraries, Homegroup, Computer và Network.

Trên panel điều hướng và chi tiết là toolbar ngữ cảnh. Các nội dung của toolbar thay đổi phụ thuộc vào những gì bạn chọn trong panel điều hướng. Cho ví dụ, chọn Computer trong panel điều hướng khi đó toolbar sẽ hiển thị cho bạn các tùy chọn Organize, System Properties, Uninstall hoặc Change a Program, Map Network Drive, và Open Control Panel; chọn mục Documents, toolbar sẽ hiển thị các tùy chọn Organize, Share With, Burn và New Folder.

Ở phía trên cửa sổ Explorer là hai nút “back” và “forward” và hai hộp. Hộp lớn hơn là hộp địa chỉ, tuy nhiên Microsoft thích gọi nó với tên breadcrumbs bar. Hộp này hiển thị đường dẫn thư mục, nhưng bạn có thể lùi bằng cách kích vào bất cứ thư mục nào trong đường dẫn; kích vào mũi tên bên cạnh thư mục, bạn sẽ thấy các thư mục con có trong thư mục đó.

Hộp thứ hai ở phía trên cửa sổ Explorer là hộp tìm kiếm. Như những gì đoán, bạn có thể sử dụng hộp này để tìm kiếm các file và thư mục trong hệ thống của mình; chỉ cần nhập vào tên file hoặc thư mục (hoặc một phần của nó) và nhấn Enter; Explorer sẽ trả về cho bạn một danh sách các mục tương xứng với tìm kiếm của bạn, xem minh chứng trong hình 4 bên dưới.

Hiển thị hoặc ẩn các panel khác

Có một số thứ bạn có thể tùy chỉnh trong Windows Explorer. Chúng ta hãy bắt đầu với bản thân cửa sổ Windows Explorer và các panel khác được hiển thị.

Mặc định, Windows Explorer hiển thị sự điều hướng và các panel chi tiết, cũng như panel thư viện nhỏ, ở trên panel chi tiết có hiển thị các thông tin về thư mục và thư viện hiện hành. Bạn có thể chọn hiển thị một panel preview (duyệt trước) ở bên phải panel chi tiết để hiển thị trước các file mà bạn chọn trong panel chi tiết, xem thể hiện trong hình 5. Đây là một cách khá hữu dụng nhưng sẽ mất đi phần điều hướng và duyệt, có thể là lý do tại sao nó bị tắt mặc định.

Để chọn panel nào được hiển thị trong cửa sổ Explorer, hãy thực hiện theo các bước sau:

Từ bên trong Windows Explorer, chọn Organize, Layout.

Tích vào panel mà bạn muốn hiển thị.

Hủy chọn các panel mà bạn không muốn thấy.

: Bạn có thể hiển thị panel duyệt trước bằng cách kích nút Show the Preview Pane ở phía bên phải Explorer toolbar. Kích nút này lần nữa để ẩn panel duyệt trước.

Hiển thị thanh menu của Windows Explorer

Có một thành phần nữa mà bạn có thể chọn để hiển thị đặc biệt nếu bạn là một người hoài cổ. Mặc dù Microsoft thực hiện một hành động khá thú vị, đặt các hoạt động ngữ cảnh trên Explorer toolbar, nhưng một số người vẫn thích thấy một thanh thực đơn kiểu cũ được sử dụng như một phần trong mỗi cửa sổ Windows. Tuy Microsoft đã từ bỏ các menu kiểu này nhưng chúng tôi có thể chỉ cho các bạn một tùy chọn nếu các bạn muốn như vậy.

Bạn có thể chọn hiển thị vĩnh viễn thanh thực đơn của Windows Explorer bằng cách thực hiện sau:

Từ bên trong Windows Explorer, chọn Organize, Layout.

Tích vào tùy chọn Menu Bar.

Thay đổi chế độ View trong Windows Explorer

Bạn có thích thấy các file và các thư mục của mình được hiển thị? Windows Explorer cung cấp rất nhiều tùy chọn về chế độ xem, gồm có:

Content (Nội dung), hình 7, hiển thị mỗi mục trong một dòng với các thông tin về nó – gồm có ngày chỉnh sửa, kích thước, tác giả và kiểu.

Tile, hình 8, là một lưới các biểu tượng nhỏ cho mỗi mục, với filename và kích cỡ bên cạnh mỗi biểu tượng.

List (Danh sách), hình 10, liệt kê các nội dung của thư mục, không hiển thị chi tiết, chỉ sử dụng một số cột cần thiết. Đây là chế độ xem tiết kiệm diện tích nhất.

Icon (Biểu tượng), mỗi file hoặc thư mục sẽ được hiển thị cùng với icon và tên thư mục/file, icon có kích thước từ nhỏ (hình 11) đến lớn (hình 12).

Để chuyển đổi chế độ xem, chỉ cần kích vào nút Views trên toolbar và chọn chế độ bạn muốn, như trong hình 13. Với chế độ view icon, sử dụng thanh trượt để thay đổi kích thước của biểu tượng, kích thước này hoàn toàn có thể thay đổi vì vậy bạn không bị hạn chế trong một hoặc vài kích thước cứng nhắc.

Sắp xếp và phân loại các file và thư mục

Dù bạn chọn chế độ xem nào thì bạn vẫn phải tìm cách tốt nhất để sắp xếp nội dung thư mục – đặc biệt trong các thư mục có nhiều file và thư mục con bên trong. Tuy nhiên ở đây bạn có một vài lựa chọn.

Sắp xếp nội dung bên trong thư mục

Bạn có thể sắp xếp cách các thư mục hay file bên trong một thư mục khác được sắp xếp như thế nào. Mặc định, tất cả nội dung bên trong sẽ được sắp xếp theo thư mục, trong sắp xếp này, các file và thư mục xuất hiện với tư cách là một mục riêng biệt trong cửa sổ Explorer. Tuy nhiên có một vài tùy chọn khác ở đây mà bạn có thể lựa chọn:

Tác giả – Author, nội dung được sắp xếp theo người đã tạo chúng, như hiển thị trong hình 14; kích đúp vào một ngăn xếp để thấy tất cả các file trong thư mục được tạo bởi tác giả đó.

Ngày thay đổi, nội dung được sắp xếp bởi ngày chúng được thay đổi gần nhất, xem thể hiện trong hình 15.

Tag, nội dung được sắp xếp bởi các tag được gán cho các file. Do hầu hết các file không được gắn tag mặc định nên tùy chọn này kém hữu dụng với hầu hết người dùng.

Kiểu -Type, ở đây các file được sắp xếp theo kiểu file, xem thể hiện trong hình 16; kích đúp vào bất cứ một cụm nào để xem tất cả các kiểu file của kiểu đó.

Tên – Name, liệt kê các file và thư mục theo thứ tự abc.

Để thay đổi cách sắp xếp nội dung bên trong một thư mục nào đó, bạn cần phải bảo đảm rằng panel thư viện được hiển thị; sau đó kích nút Arrange By và thực hiện lựa chọn của bạn, như thể hiện trong hình 17.

Phân loại nội dung bên trong thư mục

Kích phải vào một vùng mở trong panel chi tiết và chọn Sort By.

Chọn cách mà bạn muốn phân loại: Name, Date Modified, Type, hoặc Size.

Chọn xem bạn muốn nội dung được phân loại theo thứ tự đi lên hay đi xuống.

Chúng ta hãy trở về chế độ xem Details, hiển thị một vài cột chi tiết về file của bạn. Mặc định, các chi tiết được hiển thị là tên, ngày thay đổi, kiểu và kích thước. Tuy nhiên Windows cho phép bạn hiển thị rất nhiều chi tiết khác, các chi tiết này có thể giúp bạn quản lý tốt hơn các file của mình.

Để hiển thị thêm các thông tin chi tiết trong cột bổ sung, kích phải vào hàng tiêu đề cột và chọn một trong các chi tiết được liệt kê trong menu xuất hiện, hoặc kích More. Thao tác này sẽ hiển thị hộp thoại Choose Details, xem thể hiện trong hình 18. Hộp thoại này sẽ cho phép bạn một mảng các chi tiết mà bạn có thể hiển thị về các mục trong thư mục này. Tích chi tiết mà bạn muốn hiển thị, sau đó kích OK.

Tùy chỉnh panel điều hướng

Một phần nữa trong cửa sổ Windows Explorer có thể cá nhân hóa đó là panel điều hướng. Có hai thứ bạn có thể tùy chỉnh về panel này – thư mục nào được hiển thị và mục nào được hiển thị trong phần Favorites.

Hiển thị thêm các thư mục

Từ bên trong Windows Explorer, chọn Organize, Folder and Search Options. (Cách khác là mở Control Panel và chọn Folder Options.)

Khi hộp thoại Folder Options xuất hiện, chọn tab General, xem thể hiện trong hình 19.

Trong phần Navigation Pane, tích vào phần Show All Folders.

Kích OK.

Bổ sung các mục khác vào phần Favorites

Với phần Favorites của panel điều hướng, nơi các thư mục được ưa thích của bạn được hiển thị thì sao? Điều gì sẽ xảy ra khi không có các thư mục ưa thích của bạn? Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn muốn hiển thị thêm các thư mục ở đây?

Từ bên trong Windows Explorer, điều hướng đến và mở thư mục mà bạn muốn hiển thị trong danh sách Favorites.

Kích phải vào mục Favorites trong panel điều hướng và chọn Add Current Location to Favorites.

Bổ sung các mục vào menu New

Bạn có thể hoặc không thể thân thiện với menu New của Windows Explorer. Chỉ thấy nó khi kích phải vào một vùng trống trong cửa sổ Explorer; menu kết quả có tùy chọn New. Như những gì bạn thấy trong hình 20, chọn tùy chọn New, khi đó bạn có tùy chọn tạo các file mới với các kiểu khác nhau. Đây là cách tuyệt vời để tạo các tài liệu mới trực tiếp từ Windows Explorer một cách nhanh chóng.

Nhiều ứng dụng thêm các mục vào menu New khi các ứng dụng được cài đặt. Cho ví dụ, Microsoft Office bổ sung thêm các mục New cho các kiểu tài liệu của nó – Microsoft Office Word Document, Microsoft Office PowerPoint Presentation, Microsoft Office Excel Worksheet,…

Thậm chí bạn có thể thêm nhiều kiểu tài liệu vào menu New, nếu bạn không nhớ cách điều chỉnh Windows Registry thì đây là cách bạn có thể dễ dàng tạo các tài liệu mới với các kiểu mà bạn làm việc thường xuyên.

Mở menu Start, nhập regedit vào hộp thoại tìm kiêm, sau đó nhấn Enter.

Khi cửa sổ Registry Editor xuất hiện, mở khóa HKEY_CLASSES_ROOT, xem thể hiện trong hình 21.

Kích phải vào khóa cho extension của file mà bạn muốn thêm vào menu New và chọn New, Key. Đặt tên cho khóa mới là ShellNew.

Kích phải vào khóa con ShellNew mới và chọn New, String Value. Đặt tên cho giá trị mới là NullFile.

Thời điểm mở Windows Explorer tiếp theo, khi kích chuột phải và chọn New, bạn sẽ thấy tùy chọn kiểu file mà bạn muốn thêm.

Bạn có thể sử dụng Registry Editor để gỡ bỏ kiểu file từ menu New. Chỉ cần điều hướng đến khóa cho extension của file trong khóa HKEY_CLASSES_ROOT, sau đó kích phải vào khóa con ShellNew và chọn Delete.

Nếu bạn giống như hầu hết người dùng Windows khác, bạn chắc chắn sử dụng Windows Explorer rất nhiều. Mặc dù vậy cách bạn sử dụng nó như thế nào là phụ thuộc hoàn toàn vào cách bạn cấu hình mọi thứ. Có rất nhiều cách cấu hình có thể được giới thiệu trong bài để bạn có thể sử dụng Windows Explorer cho việc hiển thị các file và thư mục theo cách của mình.

Các Thao Tác Cơ Bản Sử Dụng Windows Explorer

1. Khởi động Windows Explorer. C3. Nháy chuột phải vào biểu tượng My Computer sau đó chọn Explorer. C4. Ấn tổ hợp phím WINDOW () + E trên bàn phím máy tính. Cửa sổ chương trình Windows Explorer xuất hiện – Khung trái chứa tên các ổ đĩa và các thư mục:

C1. VàoC2. Nháy chuột phải vào nútđể mởC3. Nháy chuột phải vào biểu tượngsau đó chọnC4. Ấn tổ hợp phímtrên bàn phím máy tính.Cửa sổ chương trìnhxuất hiện- Khung trái chứa tên các ổ đĩa và các thư mục:

HĐH Windows XP gán ký tự A, B cho các ổ đĩa mềm, ký tự C, D,…cho các loại ổ đĩa logic khác. Ví dụ: (A:), (B:), (C:), (D:),…

– Khung phải hiển thị nội dung của mục được chọn trên khung trái:

Nháy chuột chọn ổ đĩa bên khung trái để hiện nội dung của thư mục gốc bên khung phải.

Nháy chuột vào tên thư mục bên khung trái để hiện nội dung của thư mục đó bên khung phải.

– Thay đổi hình thức hiển thị trên khung phải: Người sử dụng chọn View và chọn một trong 5 hình thức hiển thị: 

Thumbnails: Thường dùng để xem trước file hình.

Tiles: Hiện các tệp tin và các thư mục con ở dạng biểu tượng lớn.

Icons: Hiện các tệp tin và các thư mục con ở dạng biểu tượng nhỏ.

List:  Hiện các tệp tin và các thư mục con ở dạng liệt kê danh sách.

Details: Liệt kê chi tiết các thông tin như tên (Name), kiểu (Type), kích thước lưu trữ (Size), ngày giờ tạo hay sửa (Modified).

: Liệt kê chi tiết các thông tin như tên (), kiểu (), kích thước lưu trữ (), ngày giờ tạo hay sửa ().

Folders trên thanh công cụ chuẩn.  – Sắp xếp dữ liệu bên khung phải: Người sử dụng vào View Arrange Icons by và chọn thứ tự sắp xếp. Theo tên: Name, theo kích thước: Size, theo phần mở rộng: Type, theo ngày tháng tạo sửa: Modified

– Hiện, ẩn cây thư mục bên khung trái: Người sử dụng nháy chuột trái chọn hay bỏ chọn núttrên thanh công cụ chuẩn.- Sắp xếp dữ liệu bên khung phải: Người sử dụng vàovà chọn thứ tự sắp xếp. Theo tên:, theo kích thước:, theo phần mở rộng:, theo ngày tháng tạo sửa:

2.  Các thao tác với thư mục và tệp tin.

2.1. Tạo thư mục, tệp tin. – Tạo thư mục: – Tạo tệp tin: √ Lưu ý: Tên thư mục, tệp tin nên đặt dễ nhớ, có thể theo chuyên mục, thời gian, không nên gõ có dấu để thuận lợi cho việc quản lý thư mục, tệp tin.  2.2. Tạo biểu tượng đường dẫn tắt (shortcut). Shortcut là một file liên kết đến một đối tượng trên máy tính hay trên mạng. Đối tượng đó có thể là tập tin, thư mục, ổ đĩa, máy in, vv…Shortcut là cách nhanh nhất để khởi động một chương trình được sử dụng thường xuyên hoặc để mở tập tin, thư mục mà không cần phải tìm đến nơi lưu trữ chúng. – Tạo shortcut cho thư mục:

– Tạo thư mục:C1. Nháy chuột phải vào nơi cần tạo thư mục sau đó chọnC2. Vàohoặc chọnbên khung trái. Một thư mục mới xuất hiện với tên mặc định là, gõ tên thư mục mới (nếu muốn) và ấn phím- Tạo tệp tin:Tên thư mục, tệp tin nên đặt dễ nhớ, có thể theo chuyên mục, thời gian, không nên gõ có dấu để thuận lợi cho việc quản lý thư mục, tệp tin.là mộtliên kết đến một đối tượng trên máy tính hay trên mạng. Đối tượng đó có thể là tập tin, thư mục, ổ đĩa, máy in, vv…là cách nhanh nhất để khởi động một chương trình được sử dụng thường xuyên hoặc để mở tập tin, thư mục mà không cần phải tìm đến nơi lưu trữ chúng.- Tạocho thư mục:

shortcut sau đó chọn Create Shortcut nếu muốn tạo shortcut ngay trong thư mục đang mở.

C1. Nháy chuột phải vào thư mục muốn tạosau đó chọnnếu muốn tạongay trong thư mục đang mở.

C2. Nháy chuột phải vào thư mục muốn tạo shortcut sau đó chọn Send to Desktop (create shortcut) nếu muốn tạo shortcut trên nền Desktop.

– Tạo shortcut cho tệp tin: 2.3. Chọn thư mục, tệp tin. Nếu muốn chọn thư mục, tệp tin thì người sử dụng nháy chuột trái vào thư mục, tệp tin cần chọn. Nếu muốn chọn nhiều thư mục, tệp tin đứng cách quãng nhau thì người sử dụng giữ phím Ctrl trong lúc nháy chuột trái để chọn thư mục, tệp tin. Còn nếu muốn chọn nhiều thư mục, tệp tin đứng cạnh nhau thì người sử dụng giữ phím Shift trong lúc chọn thư mục, tệp tin. 2.4.. Mở thư mục, tệp tin. – Thư mục:

C1. Nháy đúp chuột trái vào thư mục cần mở.

C2. Nháy chuột phải vào thư mục cần mở chọn Open.

C3. Nháy chuột trái vào thư mục cần mở sau đó ấn phím Enter.

– Tệp tin

C1. Nháy đúp chuột trái vào tệp tin cần mở.

C2. Nháy chuột phải vào tệp tin cần mở sau đó chọn Open nếu đã đăng ký định dạng của tệp tin với hệ điều hành hoặc chọn Open With để mở theo sự lựa chọn chương trình.

C3. Nháy chuột trái vào tệp tin cần mở sau đó ấn phím Enter.

2.5. Đổi tên thư mục, tệp tin. – Thư mục:

C1. Nháy chuột phải vào thư mục cần đổi tên sau đó chọn Rename, người sử dụng gõ tên mới vào thư mục sau đó ấn phím Enter.

C2. Nháy chuột trái vào thư mục muốn đổi tên sau đó ấn phím F2 trên bàn phím, người sử dụng gõ tên mới vào thư mục rồi ấn phím Enter.

2.6. Di chuyển thư mục, tệp tin. – Nháy chuột trái vào thư mục, tệp tin muốn di chuyển. Vào Edit Move To Folder…hoặc chọn Move this file hoặc Move this folder bên khung trái.

C1. Nháy chuột phải vào thư mục, tệp tin cần sao chép sau đó chọn Copy, di chuyển đến nơi cần để thư mục, tệp tin đã sao chép, nháy chuột phải chọn Paste.

C2. Nháy chuột trái vào thư mục, tệp tin cần sao chép, người sử dụng ấn tổ hợp phím Ctrl + C trên bàn phím, di chuyển đến nơi cần để thư mục, tệp tin đã sao chép, ấn tổ hợp phím Ctrl +V để tiến hành sao chép.

C3. Vào Edit Copy To Folder…hay chọn Copy this file hoặc Copy this folder.

2.8. Chia sẻ thư mục. B1. Nháy chuột trái vào My Computer. B2. Vào Tools Folder Options…  – Cửa sổ Enable File Sharing xuất hiện, chọn Just enable file sharing OK. – Trong hộp thoại mới xuất hiện, nháy chuột trái chọn Share this folder on the network, sau đó bấm OK để hoàn tất việc chia sẻ thư mục trên mạng nội bộ.

Người sử dụng không thể chia sẻ thư mục qua mạng nếu đăng nhập bằng tài khoản Guest (là tài khoản dùng chung do hệ điều hành tạo sẵn nhằm cho phép bất kỳ người sử dụng nào cũng có thể truy cập và sử dụng máy tính).

Người sử dụng không thể chia sẻ các thư mục Desktop, Favorites và My Documents (nằm trong thư mục C:Documents and Settings{Tên tài khoản}).

Khi chia sẻ dữ liệu trong mạng nội bộ, dữ liệu được chia sẻ có thể bị thay đổi (sửa, xóa,…) bởi những người dùng khác nếu người sử dụng lựa chọn Allow network users to change my files.

2.9. Xóa thư mục, tệp tin. B1. Nháy chuột trái vào thư mục, tệp tin cần xóa.

Yes để thực hiện hoặc chọn No nếu không muốn xóa. √ Lưu ý: Để xóa hẳn thư mục, tệp tin mà không muốn lưu trữ trên thùng rác, người sử dụng giữ phím Shift trong khi xóa. Có thể phục hồi lại ngay sau khi xóa thư mục, tệp tin bằng cách nháy chuột phải vào vùng trống bên khung phải và chọn mục Undo Delete (Ctrl + Z). 2.10. Phục hồi thư mục, tệp tin – Khi xóa thư mục, tệp tin trong ổ đĩa cứng, Hệ điều hành sẽ di chuyển thư mục, tệp tin đã xóa vào Recycle Bin. Người sử dụng có thể mở thư mục này để phục hồi lại hoặc xóa hẳn khỏi đĩa cứng. Để phục hồi lại thư mục, tệp tin vừa xóa, nháy chuột trái vào thư mục, tệp tin muốn phục hồi sau đó chọn Restore this item trên mục Recycle Bin Tasks hoặc nháy chuột phải vào thư mục, tệp tin cần phục hồi sau đó chọn Restore. Thư mục, tệp tin được phục hồi sẽ trở lại đúng vị trí ban đầu trước khi xóa. 2.11. Các thao tác khác. 2.11.1. Xem thông tin thư mục, tệp tin. Để xem thông tin (thuộc tính) của thư mục, tệp tin, người sử dụng nháy chuột phải vào thư mục, tệp tin cần xem thông tin sau đó chọn Properties. 2.11.2. Tìm kiếm (Search) thư mục, tệp tin. – Dữ liệu trên ổ đĩa cứng ngày một nhiều lên, để nhanh chóng tìm ra dữ liệu cần tìm, HĐH Windows XP hỗ trợ công cụ tìm kiếm giúp người sử dụng thực hiện được điều đó.

B1. Nháy chuột trái vào nút Search trên thanh công cụ.

B2. Sau khi chọn xuất hiện hộp thoại:

B3. Nháy chuột trái chọn mục All files and folders để tìm tất cả.

Nếu muốn tìm theo tên thư mục, tệp tin, gõ vào đầy đủ hay một phần của tên thư mục, tệp tin đó trong hộp All or part of file name.

Nếu muốn tìm trong nội dung thư mục, tệp tin gõ vào một từ hay một cụm từ đại diện cần tìm trong hộp A word or phrase in the file.

Có thể chỉ ra nơi cần tìm bằng cách nháy chuột trái vào mũi tên hướng xuống trong hộp Look in, sau đó chọn ổ đĩa hay thư mục. 

Nháy chuột trái vào nút Search để thực hiện việc tìm kiếm. Kết quả tìm kiếm sẽ hiện bên khung phải. Nếu có nhiều thư mục, tệp tin được tìm thấy, có thể sử dụng những điều kiện bổ sung để lọc ra những tập tin cần thiết.

  

 

Hệ Điều Hành Windows Server Là Gì? Chức Năng Của Windows Server

Cùng tìm hiểu về hệ điều hành windows server là gì? Hệ điều hành có lịch sử phát triển lâu đời và là một nền tảng lớn mạnh cho tới hiện nay. Window server cũng không ngừng cập nhật các phiên bản để luôn củng cố hệ thống mạnh mẽ và tối ưu cho người dùng. Vậy có gì mới trong những phiên bản gần đây nhất?

Windows Server là một nhánh của hệ điều hành máy chủ được sản xuất bởi tập đoàn Microsoft. Tất cả đều thuộc Microsoft Servers.

Hệ điều hành Microsoft Windows Server là một loạt các hệ điều hành máy chủ cấp doanh nghiệp được thiết kế để chia sẻ các dịch vụ với nhiều người dùng, cũng như cung cấp sự điều hành quản trị rộng rãi đối với lưu trữ dữ liệu, ứng dụng và mạng công ty.

Sự phát triển của Windows Server bắt đầu từ đầu những năm 1980 khi Microsoft sản xuất hai dòng hệ điều hành là MS-DOS và Windows NT. Kỹ sư của Microsoft David Cutler đã phát triển hệ điều hành Windows NT với mục đích cung cấp tốc độ, bảo mật và độ tin cậy mà các tổ chức lớn yêu cầu trong một hệ điều hành máy chủ.

Một tính năng quan trọng trong kiến trúc NT là đa xử lý đối xứng, giúp cho các ứng dụng chạy nhanh hơn trên máy có một vài bộ xử lý khác nhau. Các phiên bản sau này của Windows Server có thể được triển khai trên phần cứng tại trung tâm dữ liệu của tổ chức hoặc trên nền tảng đám mây.

Các tính năng chính trong các phiên bản gần đây của Windows Server bao gồm Active Directory, với các khả năng tự động hóa việc quản lý dữ liệu người dùng, bảo mật, phân phối tài nguyên, cho phép tương tác với các thư mục khác; và Server Manager, một tiện ích để quản lý các vai trò máy chủ và thực hiện các thay đổi cấu hình cho các máy local hoặc máy điều khiển từ xa.

Các chức năng của windows server 2016 mới nhất

Microsoft giúp các doanh nghiệp đến gần hơn với các “đám mây” nhờ một số tính năng mới được thiết kế chuẩn xác cho việc tích hợp công việc dễ dàng, chẳng hạn như hỗ trợ cho các thùng chứa Docker và các cải tiến mạng điều khiển bằng phần mềm (SDN).

Bên cạnh đó, Microsoft còn cho ra mắt Nano Server, một tùy chọn triển khai máy chủ tối thiểu nhằm tăng cường an ninh bằng cách thu hẹp các attack vector. Đây là phiên bản thu gọn hơn tới 20 lần so với window server 2016 và nhỏ gọn hơn 93% so với việc triển khai Windows Server đầy đủ.

Một điểm nổi bật nữa về bảo mật có trong tính năng mới là Hyper-V, sử dụng mã hóa để ngăn chặn dữ liệu bên trong một VM bị đe dọa xâm nhập.

Network Controller là cũng là một tính năng mới quan trọng cho phép quản trị viên quản lý các switch – thiết bị chuyển mạch, mạng con và các thiết bị khác trên mạng ảo và mạng vật lý.

Hệ điều hành 2016 này đưa ra 2 phiên bản Standard và Datacenter. Trong các phiên bản Windows Server trước, Standard Editon và Datacenter Edition có cùng một hệ tính năng, nhưng các quyền và giới hạn sử dụng khác nhau. Trong Windows Server 2016, phiên bản Standard không có các tính năng nâng cao hơn trong ảo hóa, lưu trữ và kết nối mạng.

Hệ điều hành windows server phiên bản 2017 cập nhật

Vào tháng 6 năm 2017, Microsoft tuyên bố sẽ tách Windows Server thành hai kênh: Kênh bán niên (SAC) và Kênh phục vụ dài hạn (LTSC).

Trong đó, SAC đáp ứng cho các doanh nghiệp trong khuôn khổ DevOps mong muốn có thời hạn giữa các bản cập nhật tính năng ngắn hơn để nhận các bản cập nhật mới nhất, phục vụ các chu kỳ phát triển ứng dụng nhanh chóng. Bản phát hành SAC sẽ ra mắt 6 tháng một lần – một bản vào mùa xuân và một bản vào mùa thu – với sự hỗ trợ hoàn toàn trong vòng 18 tháng.

Còn với LTSC, Microsoft “đo đạc” chuẩn chỉnh để dành cho các công ty chuộng chu kỳ phát hành truyền thống hơn với từ hai đến ba năm thời hạn cập nhật tính năng chính, cùng chính sách hỗ trợ hoàn toàn trong 5 năm và kèm theo 5 năm hỗ trợ mở rộng. Quy ước đặt tên LTSC sẽ giữ nguyên định dạng Windows Server YYYY – chẳng hạn như Windows Server 2016 – – trong khi bản phát hành SAC sẽ tuân theo định dạng của phiên bản Windows Server YYMM (window server version 1709). Microsoft cho biết họ có kế hoạch bổ sung phần lớn các cải tiến – với một số biến thể – từ bản phát hành SAC vào bản phát hành LTSC sắp tới. Microsoft đã phát hành bản SAC đầu tiên – Windows Server version 1709 vào tháng 10 năm 2017. Điểm nổi bật của bản phát hành này là hỗ trợ cho các container trong Linux với cơ chế kernel isolation trong Hyper-V và một Nano Server sẽ được tái cấu trúc mã nguồn để sử dụng như một ảnh container của hệ điều hành cơ bản.

Doanh nghiệp có Software Assurance trên Windows Server Standard hoặc Datacenter licenses hoặc giấy phép Microsoft Developer Network (MSDN) đều có thể tải xuống bản phát hành SAC từ Trung tâm dịch vụ cấp phép Microsoft’s Volume Licensing Service Center. Các tổ chức không có Software Assurance có thể sử dụng các bản phát hành SAC từ các nhà phát hành, hay dịch vụ lưu trữ…

Plug And Play Là Gì ? Các Chức Năng Trong Windows Xp

1. DNS Client

Đây là dịch vụ phân giải và cất giấu tên miền DNS, cho phép nền tảng truyền thông tin với các domain cụ thể thay vì phải nhớ địa chỉ IP. gợi ý trong trình duyệt web, user chỉ việc gõ https://quantrimang.com/ thay vì phải nhớ địa chỉ IP của website.

Nếu người dùng tắt dịch vụ này, họ sẽ vô hiệu hóa khả năng phân giải domain thành địa chỉ IP nên k thể mở trình duyệt website giống như cách thông thường được.

2. Network Connections 3. Plug and Play

Dịch vụ Plug and Play (trước đây được biết giống như dịch vụ “Plug and Pray” do thể hiện tính không chắc chắn của nó) nhận dạng ngay khi phần cứng mới được lắp thêm vào máy tính. Dịch vụ này dò tìm các phần cứng mới và auto cấu hình cho chúng để máy tính có thể dùng được luôn. Dịch vụ Plug and Play thường bị lầm lẫn với dịch vụ Universal Plug and Play (uPNP). Đây là một phương pháp để máy tính cài hệ điều hành Windows XP đủ nội lực phát hiện ra các tài nguyên trực tuyến mới (khác với các yếu tố phần cứng nội bộ).

4. Print Spooler

Mỗi máy tính cần nối với máy in bên ngoài. Nếu user mong muốn máy tính của họ có thể in được tài liệu thì không nên vô hiệu quá tính năng Print Spooler. Chúng cai quản toàn bộ các hoạt động in ấn của máy tính. Còn nếu người dùng không sử dụng máy in thì có thể vô hiệu hóa tính năng này.

5. Remote Procedure Call (RPC)

RPC cho phép máy tính liên kết thông tin với các máy tính khác thông qua mạng máy tính và có nhiều chức năng sẽ dựa vào vào tính năng này như Print Spooler và Network Connections. Nếu user vô hiệu hóa tính năng này thì nền tảng sẽ k khởi động được.

6. Workstation 7. Network Location Awareness (NLA) 8. DHCP Client

Dynamic hosting Configuration Protocol (DHCP) là dịch vụ cung cấp bí quyết xây dựng các thông số cần thiết cho hoạt động của trực tuyến TCP/IP giúp giảm khối lượng công việc cho quản trị nền móng.

9. Cryptographic Services

Mỗi tháng, Microsoft phân phối các bản vá lỗi và cập nhật mới được biết đến với tên gọi bản vá ngày thứ ba (“Patch Tuesday”) vì các bản nâng cấp được phát hành vào ngày thứ 3 trước tiên trong tháng. Dịch vụ Cryptographic Services sẽ support chức năng Automatic Updates. hơn nữa, Cryptographic Services phân phối 3 dịch vụ cai quản khác: Catalog Database Service, Protected Root Service, Key Service và support các thành phần của Task Manager.

10. Automatic Updates

Khi chức năng Automatic Updates được bật, máy tính của người dùng luôn ở tình trạng cải tiến mới từ Microsoft. Còn nếu tắt tính năng này, người dùng sẽ phải tự nâng cấp phần mềm bằng hướng dẫn vào trang cải tiến phiên bản mới của Microsoft.

Cachthietkeweb.vn – chúng tôi – chúng tôi

Nguồn : https://quantrimang.com