Vị Trí Chức Năng Của Tủy Sống Và Trụ Não / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Chức Năng Của Dịch Não Tủy

Dịch não tủy là chất lỏng, trong, không màu có ở xung quanh não và tủy sống. Khi bác sĩ nghĩ rằng bạn bị mắc các bệnh có ảnh hưởng đến hệ thần kinh (đặc biệt hệ thần kinh trung ương), bạn có thể sẽ được chỉ định xét nghiệm dịch não tủy.

1. Dịch não tủy là gì?

Dịch não tủy được tạo ra bởi một nhóm các tế bào, được gọi là đám rối mạch mạc, nằm sâu trong não thất; trung bình mỗi người lớn có khoảng 150 ml dịch não tủy. Khi chất lỏng không màu này chảy xung quanh não và tủy sống, nó làm đệm cho các cơ quan này, cung cấp các chất cần thiết cho não từ máu và loại bỏ các chất thải từ các tế bào não. Đôi khi dịch não tủy có thể có những thứ không nên có, như vi khuẩn hoặc virus có thể tấn công não và gây ra những bệnh nghiêm trọng.

2. Nguồn gốc của dịch não tủy

Dịch não tuỷ được sinh ra từ đám rối mạch mạc (cơ bản ở não thất bên), chứa đầy trong các não thất bên, qua lỗ Monro vào não thất III, qua lỗ Luschka vào khoang dưới nhện của não và qua lỗ Magendie thông với khoang dưới nhện của tủy sống;

Dịch não tuỷ được hấp thu trở lại tĩnh mạch bởi các hạt Pacchioni. Bình thường, cứ mỗi giờ có khoảng 20ml dịch não tuỷ được sinh ra và đồng thời một số lượng dịch não tuỷ đúng như vậy cũng được hấp thu;

Trung bình trong vòng 24 giờ, dịch não tuỷ của người được thay đổi 3 lần.

Các thành phần sinh học của dịch não tuỷ được điều hoà thường xuyên bởi các vùng liên diện. Đó là hệ thống các hàng rào máu – não, máu – dịch não tuỷ (các đám rối màng mạch) và dịch não tuỷ – máu (các hạt Pacchioni của màng não).

3. Thành phần của dịch não tuỷ

3.1. Thành phần tế bào

Trong dịch não tủy của người lớn bình thường mỗi microlite có 0 – 5 lympho bào (lymphocytes) hoặc tế bào đơn nhân (Mononuclear cells), không có tế bào đa nhân (Polymorphonuclear cells) và hồng cầu.

3.2. Các thành phần khác

Protein = 38,2 mg/dL và IgG là 9,9

Glucose = 61 mg/dL (65% của trị số trong huyết tương).

Chlorid = 124 mEq/L (120% trị số trong huyết tương).

Lipid = 1,25 mg/dL, gồm có phospholipids, nonphosphorus sphingolipids, cholesterol, cholesterol esters và mỡ trung tính

Các thành phần khác có số lượng rất ít.

Một số lớn các chất có trong dịch não tủy cũng thấy trong máu nhưng không phải là chất nào có trong máu đều thấy có trong dịch não tủy. Thí dụ: Beta-Lipoprotein và Fibrinogen không thấy trong Dịch não tủy. Vì vậy phải luôn luôn thực hiện đo các chất trong máu cùng lúc để so sánh với lượng chất đó trong dịch não tủy, đặc biệt là Glucose và ion Chloride.

Protein: Dịch não tủy ở não thất chứa độ 10 mg, ở bể lớn 20 mg, ở khoang dưới nhện cột sống thắt lưng là 40 mg/dL.

Glucose: não thất 60 mg/dL, ở bể lớn 50 mg/dL, ở khoang dưới nhện cột sống thắt lưng là 40 mg/dL.

4. Chức năng của dịch não tủy

Ở giai đoạn bào thai sớm: dịch não tủy có nhiệm vụ nuôi dưỡng, chức năng đó mất dần khi bào thai lớn lên.

Dịch não tủy làm trơn và là chất đệm giữa não và tuỷ sống với khung màng cứng và xương cứng bên ngoài (sọ, cột sống). Bảo vệ não và tủy sống chống lại những sang chấn cơ học, đồng thời tham gia vào nhiệm vụ dinh dưỡng, chuyển hóa của hệ thần kinh trung ương;

Về phương diện miễn dịch, dịch não tủy tác dụng như nơi lan tỏa của dịch viêm (bạch cầu và Globulin gamma) và Globulin gamma được tổng hợp trong hệ thần kinh.

Chức năng kích thích tố tìm thấy trong dịch não tủy vẫn chưa rõ ràng.

5. Xét nghiệm dịch não tủy để xác định bệnh

Hàm lượng Immunoglobulin tăng cao trong dịch não tủy, có thể là dấu hiệu của bệnh đa xơ cứng.

Dịch não tủy bị đổi màu: màu đỏ có thể xuất huyết não (chảy máu trong não), màu vàng (lao màng não),….

Dấu hiệu nhiễm vi khuẩn hoặc virus có thể cho bác sĩ biết người bệnh bị bệnh như viêm màng não hoặc viêm não.

6. Các phương pháp lấy dịch não tủy

6.1. Để lấy dịch não tuỷ, có thể đi qua 3 con đường

Lấy từ não thất (thường được tiến hành kết hợp trong khi phẫu thuật);

Lấy từ bể lớn (phương pháp chọn lọc bể lớn hay chọc dưới chẩm), chỉ định trong những trường hợp đặc biệt;

Lấy từ khoang dưới nhện cột sống thắt lưng (chọc ống sống thắt lưng), là con đường thường được chỉ định trong thực tế lâm sàng;

Dịch não tủy được lấy từ những vị trí khác nhau có thành phần sinh hóa khác nhau. Phương pháp chọc ống sống thắt lưng xét nghiệm dịch não tủy là phương pháp chẩn đoán quan trọng thường được sử dụng trong lâm sàng.

6.2. Chỉ định:

Xét nghiệm dịch não tủy có vai trò rất quan trọng trong việc phát hiện, chẩn đoán và điều trị bệnh.

Nghiên cứu về áp lực dịch não tuỷ, sự lưu thông dịch não tuỷ: tốc độ tăng trong trường hợp tăng áp lực nội sọ (có choáng chỗ nội sọ), tốc độ giảm trong chèn ép tủy sống (u tủy sống),..

Xét nghiệm dịch não tuỷ (biến đổi sinh hoá, tế bào, vi sinh vật, độ pH, định lượng các men, các chất dẫn truyền thần kinh….);

Chụp tuỷ, chụp bao rễ có bơm thuốc cản quang… (hiện nay ít sử dụng vì có MRI hỗ trợ)

Đưa thuốc đặc hiệu vào khoang dưới nhện tủy sống.

Đưa các thuốc gây tê cục bộ phục vụ mục đích phẫu thuật.

Đưa các thuốc kháng sinh, các thuốc chống ung thư, corticoide … để điều trị các bệnh của hệ thần kinh trung ương hoặc các bệnh dây- rễ thần kinh.

Để theo dõi kết quả điều trị

Tăng áp lực trong sọ

U não

Phù nề não nặng

Tổn thương tuỷ cổ

Nhiễm khuẩn ở vùng da thắt lưng (vùng chọc kim)

Rối loạn đông máu (bệnh ưa chảy máu, giảm tiểu cầu, bệnh nhân đang điều trị chống máu đông).

6.3. Chống chỉ định

Tụt kẹt não

Nhiễm khuẩn (áp xe vị trí chọc, viêm màng não mủ…)

Đau đầu sau chọc ống sống thắt lưng

Chảy máu (gây ổ máu tụ ngoài màng cứng hoặc chảy máu dưới nhện…)

6.4. Các tai biến và biến chứng có thể gặp:

Thạc sĩ. Bác sĩ Bùi Ngọc Phương Hòa đã có hơn 24 năm công tác trong lĩnh vực chuyên khoa Tâm thần kinh. Bác sĩ Hòa nguyên là Phó Trưởng Khoa Thần Kinh – Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Quảng Ngãi và từng tham gia nhiều khóa đào tạo liên tục về Động Kinh, Tai Biến mạch máu não, Alzheimer, Rối loạn vận động, Lão khoa. Bệnh lý Nội Tiết.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

Bài viết tham khảo nguồn: chúng tôi

Thế Nào Là Tủy Sống? Cấu Tạo Và Chức Năng Của Tủy Sống

Tủy sống là gì?

Tủy sống là một cơ quan quan trọng trong cơ thể, chạy dọc bên trong xương sống, chứa các dây thần kinh tạo liên hệ từ não đến toàn bộ cơ thể. Tuỷ sống bao gồm chất xám ở giữa và bao quanh bởi chất trắng.

Tủy sống không chỉ là phần nối dài của bộ não nó còn giữ một chức năng vô cùng quan trọng đó là sự phản xạ. Có thể nói rõ là sự phản ứng tức thời của cơ thể mà không cần não xử lí, nó bảo vệ chúng ta khỏi những mối nguy hiểm hằng ngày. Ví dụ khi bạn lỡ tay chạm vào nồi canh nóng, lập tức cơ thể bạn sẽ tự xử lí bằng cách ngón tay rụt phắt lại.

Giải phẫu tủy sống

Tủy sống nằm xuyên bên trong ống cột sống nó được bao bọc bởi ba lớp màng: mành ngoài gọi là màng cứng, màng giữa gọi là màng nhện, màng trong gọi là màng nuôi.

Cấu tạo của tủy sống

Khi xét đến giải phẫu tủy sống ta thấy có 31 đôi dây thần kinh tủy, mỗi dây thần kinh tủy bao gồm các nhóm sợi thần kinh cảm giác được nối với tủy sống qua rễ sau (rễ cảm giác) và nhóm thần kinh vận động nhưng lại được nối với các rễ trước (rễ vận động)

Cắt ngang tủy sống, quan sát thấy có 3 phần: Màng tuỷ sống bao bọc phía ngoài, phần chất xám và phần chất trắng, ở giữa có một lỗ nhỏ là ống tủy sống.

+ Màng tuỷ sống: Tuỷ sống được bao bọc trong 3 lớp màng: lớp màng cứng ở bên ngoài. Áp sát màng cứng là lớp màng nhện, mỏng đàn hồi. Màng cứng và màng nhện có chức năng bảo vệ. Bên trong cùng là lớp màng mạch (còn gọi là màng não – tuỷ) mềm, dính chặt vào tuỷ sống, có nhiệm vụ nuôi dưỡng mô tuỷ sống.

+ Chất xám: Nằm trong phần chất trắng, hình chữ H. Ở chính giữa có 1 ống rỗng (ống tủy sống) không chứa dịch não tủy chất xám do thân và các tua ngắn của các tế bào thần kinh tủy sống tạo nên.

+ Chất trắng: Nằm bao quanh các chất xám, do các sợi trục của nơron tủy tạo nên, có chức năng tạo thành các đường đi lên và đi xuống.

Tủy sống có thể bị tổn thương mạnh

Chức năng của tủy sống

Tủy sống có năm chức năng chính là:

Nơi truyền hưng phấn từ các đường thần kinh cảm giác đến các cơ quan vận động.

Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể.

Tuỷ sống tham gia và thực hiện 3 chức năng chủ yếu là: chức năng phản xạ, chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng

3 Chức Năng Của Dịch Não Tủy

Dịch não tủy là chất lỏng xung quanh não và tủy sống, có vai trò quan trọng lấy các nguồn cung cấp cần thiết từ máu và loại bỏ các chất thải từ các tế bào não, bảo vệ tế bào não.

Dịch não tủy là một dịch ngoại bào đặc biệt, không màu đi xung quanh não và tủy sống có vai trò bảo vệ não bộ và tủy sống.

Thông thường ở người trưởng thành thường số lượng dịch não tủy khoảng 140ml và dịch não tủy đổi mới từ 3 đến 4 lần trong 24 giờ.

Chức năng của dịch não tủy chủ yếu là bảo vệ não bộ và tủy sống chống lại những sang chấn cơ học đồng thời tham gia vào nhiệm vụ dinh dưỡng, chuyển hóa của hệ thần kinh trung ương.

Dịch não tủy được tạo ra từ đám rối mạch mạc chứa đầy trong các não thất bên, qua lỗ Monro vào não thất III, qua lỗ Luschka vào khoang dưới nhện của não và qua lỗ Magendie thông với khoang dưới nhện của tủy sống.

Dịch não tủy được đổi mới liên tục, cứ mỗi 2 giờ có khoảng 20ml dịch não tủy được sinh ra và được hấp thu trở lại tĩnh mạch. Các thành phần sinh học của dịch não tủy được điều hòa thường xuyên bởi các vùng liên diện là các hệ thống các hàng rào máu – não, máu – dịch não tủy và dịch não tủy – máu

Dịch não tủy cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết, chuyển hóa hệ thần kinh, đồng thời lấy đi các chất thải sinh ra trong quá trình chuyển hóa, thực hiện trao đổi chất hai với tổ chức thần kinh trung ương. Cụ thể:

Ở giai đoạn bào thai sớm: Dịch não tủy có nhiệm vụ nuôi dưỡng thai nhi, tuy nhiên chức năng này sẽ dần mất đi khi bào thai lớn lên.

Dịch não tủy có khả năng làm trơn và là chất đệm giữa não và tủy sống với khung màng cứng và xương cứng bên ngoài (sọ, cột sống)

Dịch não tủy có chức năng bảo vệ hệ thần kinh trung ương trước chấn thương ngoại biên thông qua 2 cơ chế:

Dịch não tủy làm trơn và có vai trò làm chất đệm giữa não và tủy sống với xương cứng bên ngoài, bảo vệ não và tủy không bị tổn thương bởi các sang chấn cơ học.

Ngoài ra dịch này giúp ngăn các chất độc tố không lọt vào hệ thần kinh. Về phương diện miễn dịch chống lại các tác nhân gây hại như virus, vi khuẩn, ký sinh trùng…

Dịch não tủy đảm nhiệm chức năng vận chuyển một số chất cần thiết cho não và cơ thể.

Khi hệ thần kinh trung ương có thương tổn, xuất hiện bệnh lý ở não và màng não thì dịch não tủy cũng sẽ có những thay đổi tương ứng. Vì vậy việc xét nghiệm dịch não tủy sẽ phản ảnh rõ nhất tình trạng của não và màng não nhờ sự liên hệ mật thiết với chúng.

Dựa vào thay đổi của những tính chất, thành phần của dịch não tủy từ đó có thể chẩn đoán một số bệnh về não và màng não. Do đó, xét nghiệm dịch não tủy giúp chẩn đoán các bệnh như: Viêm màng não mủ, viêm màng não do virus, xuất huyết não, viêm màng não do lao, …

Trong trường hợp dịch não tủy bị đổi màu nhiều khả năng đây là là dấu hiệu của bệnh xuất huyết não (chảy máu trong não) hoặc bệnh đột quỵ

Nghi ngờ có tổn thương não như xuất huyết não, viêm màng não,…

Chọc dịch để đo áp lực dịch não tủy, sự lưu thông dịch não tủy;

Xét nghiệm dịch não tủy (sinh hóa, tế bào, vi sinh vật, độ pH, định lượng các men, các chất dẫn truyền thần kinh….) khi nghi ngờ tổn thương não, tủy sống.

Chỉ định cho mục đích điều trị: Đưa thuốc vào khoang dưới nhện tủy sống; Các thuốc gây tê cục bộ phục vụ mục đích phẫu thuật; Các thuốc kháng sinh, các thuốc chống ung thư, corticoid … để điều trị các bệnh của hệ thần kinh trung ương hoặc các bệnh rễ – thần kinh.

Câu 1. Ở Người, Bộ Phận Nào Nằm Giữa Trụ Não Và Đại Não ? * 1 Điểm A. Não Trung Gian. B. Tủy Sống. C. Hạch Thần Kinh. D. Tiểu Não. Câu 2. Liền Phía Sau Trụ Não

Giải thích các bước giải:

Câu 1. Ở người, bộ phận nào nằm giữa trụ não và đại não ? * 1 điểm

A. Não trung gian.

C. Hạch thần kinh.

Câu 2. Liền phía sau trụ não là * 1 điểm

A. Tiểu não.

Câu 4. Ở người, trụ não có chức năng chủ yếu là gì? * 1 điểm

A. Điều khiển các hoạt động có ý thức của con người.

B. Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan.

C. Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giúp giữ thăng bằng cơ thể.

D. Là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.

Câu 5. Não trung gian có chức năng gì? * 1 điểm

A. Điều hòa trao đổi chất và thân nhiệt.

B. Giữ thăng bằng, định vị cơ thể trong không gian.

C. Điều hòa trao đổi chất và bảo vệ cơ thể.

D. Ngăn cách rõ các cấu trúc khác của não bộ.

Câu 6. Vì sao xem điện thoai trước khi đi ngủ gây khó ngủ? * 1 điểm

A. Não bị kích thích hưng phấn.

B. Não trung gian bị ức chế hoạt động trao đổi chất.

C. Sóng điện từ từ điện thoại gây thôi miên.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 7. Bộ phận nào của não là trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường truyền cảm giác từ dưới đi lên não? * 1 điểm

A. Cầu não

B. Tiểu não

C. Não giữa

C. Tiểu não.

Câu 9: Điều nào không đúngvới người say rượu khi đi “chân nam đá chân chiêu”? * 1 điểm

A. Do trụ não bị rối loạn, điều khiển các cử động không chính xác.

B. Tiểu não bị rối loạn không điều khiển được cử động.

C. Không giữ được thăng bằng cho cơ thể.

D. Tiểu não không phối hợp được các cử động phức tạp.

Câu 10. Cấu trúc nào của não chiếm diện tích nhiều nhất? * 1 điểm

C. Đại não

D. Não trung gian