Vị Trí Chức Năng Của Sĩ Quan Quân Đội Nhân Dân Việt Nam / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Bài 5. Luật Sĩ Quan Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Và Luật Công An Nhân Dân

CHUYÊN ĐỀ GDQP:LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂNDesigned by G2 in 11A5LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM Vị trí, chức năng của sĩ quan QĐNDVNTiêu chuẩn, lãnh đạo, chỉ huy, điều kiện tuyển chọn và nguồn bổ sung sĩ quanNhóm ngành, cấp bậc, chức vụ của sĩ quanNghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan QĐNDVNKhái niệm sĩ quan, ngạch sĩ quanVị trí, chức năng của sĩ quanNhóm ngành của sĩ quanHệ thống cấp bậc quân hàmHệ thống chức vụ cơ bảnI. LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAMLuật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 10, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 21-12-1999 và đã sửa đổi tại kì họp thứ 3,Quốc hội khóa 12 ngày 3-6-2008Ngày 22-12 là truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam và là ngày hội Quốc phòng toàn dân1. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA SĨ QUAN QUÂN ĐỘIKHÁI NIỆMVỊ TRÍ CHỨC NĂNG CỦA SĨ QUANSĨ QUANSĩ quan quân đội là cán bộ của Đảng, Nhà nước Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực quân sự, được nhà nước phong quân hàm cấp úy, cấp tá, cấp tướng, có số hiệu sĩ quan.NGẠCH SĨ QUAN+ Sĩ quan tại ngũ: là những sĩ quan thường trực hoặc đang biệt phái.+Sĩ quan dự bị: là những sĩ quan dự bị động viên, được đăng kí, quản lí tại cơ quan quân sự địa phương nơi công tácVị trí: là lực lượng nòng cốt của quân đội, thành phần chủ yếu trong đội ngũ cán bộ quân đội.Chức năng: lãnh đạo, chỉ huy, quản lí quân đội sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành nhiệm vụ.2. TIÊU CHUẨN CỦA SĨ QUAN; LÃNH ĐẠO, CHỈ HUY, QUẢN LÍ SĨ QUAN; ĐIỀU KIỆN TUYỂN CHỌN ĐÀO TẠO SĨ QUAN; NGUỒN BỔ SUNG SĨ QUAN TẠI NGŨCó bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành, có phẩm chất đạo đức cách mạng, có trình độ, có lí lịch rõ ràng, tuổi đời và sức khỏe phù hợpLãnh đạo: ĐảngQuyền thống lĩnh: Chủ tịch nướcQuản lí thống nhất: Chính phủChỉ huy, quản lí trực tiếp: Bộ trưởng Bộ Quốc phòngCông dân Việt Nam có đủ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, sức khỏe và tuổi đời.Có nguyện vọng và khả năng HĐ trong lĩnh vực quân sự.Hạ sĩ quan, binh sĩ tốt nghiệp tại nơi đào tạoQuân nhân chuyên nghiệp và công chức quốc phòng tốt nghiệp đại học và được bồi dưỡng kĩ càngCán bộ công chức ngoài quân đội đã được đào tạoSĩ quan dự bịTIÊU CHUẨN CHUNGLÃNH ĐẠO,CHỈ HUY,QUẢN LÍ ĐIỀU KIỆN TUYỂN CHỌN ĐÀO TẠONGUỒN BỔ SUNG 3. NHÓM NGÀNH, CẤP BẬC SĨ QUANSĩ quan chỉ huy, tham mưuSĩ quan chính trịSĩ quan hậu cầnSĩ quan kĩ thuậtCấp úy: Thiếu úy, trung úy, thượng úy, đại úyCấp tá: Thiếu tá, trung tá, thượng tá, đại úyCấp tướng: Thiếu tướng, trung tướng, thượng tướng, đại tướngTrung đội trưởngĐại đội trưởng, Chính trị viên đại độiTiểu đoàn trưởngTrung đoàn trưởngLữ đoàn trưởngSư đoàn trưởngTư lệnh quân đoànTư lệnh quân khuChủ nhiệm tổng cụcTổng tham mưu trưởngBộ trưởng Bộ Quốc phòngNHÓM NGÀNH CỦA SĨ QUANHỆ THỐNG CẤP BẬC QUÂN HÀM CỦA SĨ QUANHỆ THỐNG CHỨC VỤ CƠ BẢN CỦA SĨ QUANSĩ quan chỉ huy, tham mưu: Là sĩ quan đảm nhiệm công tác tác chiến, huấn luyện và xây dựng lực lượng, có thể được bổ nhiệm làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của tổ chức.* CÁC NHÓM NGÀNH CỦA SĨ QUANSĩ quan chính trị: Là sĩ quan đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị trong quân đội.Sĩ quan hậu cần: Là sĩ quan đảm nhiệm công tác hậu cần trong quân đội. Có thể giữ chức vụ do yêu cầu của tổ chức.Sĩ quan kĩ thuật: Là sĩ quan đảm nhiệm công tác kĩ thuật trong quân đội. Có thể đảm nhiệm công tác khác do yêu cầu của tổ chức.* HỆ THỐNG CẤP BẬC QUÂN HÀM CỦA SĨ QUAN4. NGHĨA VỤ, TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN LỢI CỦA SĨ QUANNghĩa vụSẵn sàng chiến đấu bảo vệLuôn giữ gìn và trao dồi đạo đức,nâng cao trình độ,kiến thức năng lực về mọi mặtTuyệt đối phục tùng mệnh lệnh,chấp hành điều lệnh điều lệ giữ gìn bí mậtLuôn chăm lo đời sống của bộ độiTrách nhiệmTrước pháp luật, cấp trên và cấp dưới thuộc quyềnLãnh đạo, chỉ huy, quản lí đơn vị, tổ chức thực hiện mọi nhiệm vụNhững việc sĩ quan không được làm:Trái với pháp luật kỉ luật quân độiPháp luật quy định cán bộ, công chức không được làm.Quyền lợiQuyền công dânChính sách, chế độ ưu đãiII. CỦNG CỐ BÀI HỌCSĩ quan chỉ huy tham mưu đảm nhiệm.

Công tác Đảng, công tác chính trị. Công tác, tác chiến xây dựng lực lượng. Công tác kỹ thuật. Công tác hậu cần. CÂU HỎI 1:Đáp án: BĐáp án: CCÂU HỎI 2 Một sĩ quan quân đội mang quân hàm 4 sao và 2 gạch ngang gọi là..A.Thiếu úy.B. Thiếu táC. Đại táD. Đại úyĐáp án: ACÂU HỎI 3Sĩ quan QĐND Việt Nam có trách nhiệm…

A. Chịu trách nhiệm trước cấp trên, cấp dưới thuộc quyền của mình. B. Luôn giữ gìn, trau dồi đạo đức cách mạng. C. Sẵn sàng chiến đấu hi sinh bảo vệ vững chắc tổ quốc. D. Vận động nhân dân chấp hành đường lối chính sách của Đảng, Pháp luật của nhà nước. !!!THANKS FOR WATCHING

Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Quân Đội Nhân Dân Việt Nam

Trải qua suốt chiều dài lịch sử xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, mỗi bước phát triển của Quân đội nhân dân Việt Nam đều gắn liền với quá trình phát triển chức năng, nhiệm vụ của quân đội. Việc xác định đúng đắn chức năng, nhiệm vụ của quân đội và lãnh đạo quân đội thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đó là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho Quân đội nhân dân Việt Nam luôn giữ vững bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân, tính dân tộc; luôn giữ vững và phát huy bản chất “Bộ đội Cụ Hồ”; là lực lượng chính trị quan trọng của Đảng trong việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của cách mạng, của đất nước. Cuốn sách Chức năng, nhiệm vụ của Quân đội nhân dân Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn sẽ góp phần không nhỏ trong việc làm rõ hơn chức năng, nhiệm vụ quan trọng của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Nội dung cuốn sách tập trung trình bày về chức năng, nhiệm vụ của Quân đội nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, trải qua các thời kỳ Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ cũng như trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Theo các tác giả, chức năng, nhiệm vụ của quân đội là sự phản ánh bản chất chính trị – xã hội của quân đội kiểu mới, đồng thời phản ánh thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân các dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Chức năng, nhiệm vụ của Quân đội nhân dân Việt Nam là vấn đề có tính bản chất của một quân đội của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Trong cuốn sách đã viết: Là quân đội kiểu mới của giai cấp vô sản, sinh ra ở một nước nông nghiệp phương Đông, Quân đội nhân dân Việt Nam được Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định là một quân đội nhiều chức năng: chức năng chiến đấu, chức năng công tác, chức năng lao động sản xuất. Trong đó chức năng cơ bản hàng đầu là chức năng chiến đấu. Đặc biệt, các chức năng, nhiệm vụ này của Quân đội nhân dân Việt Nam trong từng thời kỳ (kháng chiến chống thực dân Pháp, chống Mỹ, cứu nước, thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa) không ngang bằng nhau nhưng thống nhất trong bản chất của Quân đội nhân dân Việt Nam. Từng chức năng, nhiệm vụ này sẽ được phân tích khá cụ thể trong chương II, chương III, chương IV của cuốn sách.

Từ góc độ nghiên cứu tổng kết lý luận, phần cuối cuốn sách đã rút ra 4 bài học về xác định và tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Quân đội nhân dân hơn 67 năm xây dựng và trưởng thành. Những bài học đó có ý nghĩa như những vấn đề có tính quy luật của việc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam. Đặc biệt, các tác giả đã đưa ra một số dự báo về sự phát triển chức năng, nhiệm vụ của Quân đội nhân dân Việt Nam trong thời kỳ mới. Đây là những dự báo góp phần quan trọng trong việc định hướng quá trình phát triển của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Với những thông tin và nội dung trong cuốn sách, đây sẽ là một kênh tri thức góp phần bổ sung, phát triển, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ quân đội – một vấn đề có tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận, thực tiễn quan trọng trong tình hình hiện nay.

Cuốn sách gồm 5 chương:

Chương I: Tiếp cận khoa học về chức năng, nhiệm vụ của Quân đội nhân dân Việt Nam

Chương II: Chức năng, nhiệm vụ của Quân đội nhân dân Việt Nam thời kỳ Tổng khởi nghĩa giành chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp

Chương III: Chức năng, nhiệm vụ của Quân đội nhân dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Chương IV: Chức năng, nhiệm vụ của Quân đội nhân dân Việt Nam thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Chương V: Bài học kinh nghiệm và dự báo sự phát triển chức năng, nhiệm vụ của Quân đội nhân dân Việt Nam trong thời kỳ mới

Các Quân Khu Quân Đội Nhân Dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam được chia thành các quân khu 1, 2, 3, 4, 5, 7, 9 và Bộ Tư lệnh Thủ đô (Theo Cổng thông tin điện tử Bộ Quốc phòng)

Quân khu 1 trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, nằm ở vị trí địa – chính trị chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế – xã hội, quốc phòng – an ninh và đối ngoại trong thế bố trí chung của cả nước, có nhiệm vụ tổ chức, xây dựng, quản lý và chỉ huy lực lượng vũ trang 3 thứ quân; thường xuyên nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, chú trọng nâng cao chất lượng huấn luyện, khả năng sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang ba thứ quân, xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân vững chắc; tích cực tham gia công tác cứu hộ, cứu nạn, giúp nhân dân khắc phục hậu quả thiên tai, góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Tư lệnh kiêm Chính uỷ đầu tiên của Quân khu 1 là đồng chí Đàm Quang Trung.

Hiện nay, Quân khu 1 có Tư lệnh và các Phó Tư lệnh, Chính uỷ và Phó Chính uỷ; các cơ quan chức năng đảm nhiệm các mặt công tác tham mưu, chính trị, hậu cần, kỹ thuật, các sư đoàn và trung đoàn chủ lực và các đơn vị trực thuộc khác. Quân khu 1 chỉ huy các đơn vị bộ đội địa phương các tỉnh, huyện và dân quân tự vệ trong địa bàn của quân khu.

Ngày truyền thống: 16/10/1945

Truyền thống vẻ vang:

“TRUNG HIẾU, TIÊN PHONG, ĐOÀN KẾT, CHIẾN THẮNG”

Phần thưởng cao quý:

Với những thành tích đặc biệt xuất sắc qua các thời kỳ, Lực lượng vũ trang Quân khu 1 đã được Đảng, Nhà nước tặng nhiều phần thưởng cao quý: Huân chương Sao vàng, 02 Huân chương Hồ Chí Minh, 03 Huân chương Độc lập, 10 Huân chương Quân công, hàng nghìn lượt tập thể đơn vị, hàng vạn cá nhân được thưởng Huân chương Chiến công các hạng; 346 đơn vị và 206 cá nhân được tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân trong kháng chiến, 06 đơn vị được tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang thời kỳ đổi mới (lực lượng vũ trang huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên; lực lượng vũ trang và nhân dân xã Thị Hoa, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng; Trung đoàn Xe tăng 409; Lữ đoàn Công binh 575; Lữ đoàn Pháo binh 382; Tiểu đoàn Hoá học 23/ Bộ Tham mưu); 916 Mẹ Việt Nam Anh hùng và nhiều phần thưởng cao quý khác của bạn bè quốc tế.

Quân khu 2 trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, có nhiệm vụ tổ chức, xây dựng, quản lý và chỉ huy các cơ quan, đơn vị trực thuộc; các đơn vị bộ đội địa phương các tỉnh, huyện và dân quân tự vệ trong địa bàn quân khu. Tư lệnh và Chính uỷ đầu tiên của Quân khu 2 là các đồng chí Bằng Giang, Bùi Quang Tạo.

Hiện nay, Quân khu 2 có Tư lệnh và các Phó Tư lệnh, Chính uỷ và Phó Chính uỷ; các cơ quan chức năng đảm nhiệm các mặt công tác tham mưu, chính trị, hậu cần, kỹ thuật, các sư đoàn và trung đoàn chủ lực và các đơn vị trực thuộc khác. Quân khu 2 chỉ huy các đơn vị bộ đội địa phương các tỉnh, huyện và dân quân tự vệ trong địa bàn của quân khu.

Ngày truyền thống: 19/10/1946

Truyền thống vẻ vang:

“TRUNG THÀNH, TỰ LỰC, ĐOÀN KẾT, ANH DŨNG, CHIẾN ĐẤU”

Phần thưởng cao quý:

– Huân chương Sao vàng;

– Huân chương Hồ Chí Minh…

Quân khu 3 trực thuộc Bộ Quốc phòng, có nhiệm vụ tổ chức, xây dựng, quản lý và chỉ huy các cơ quan, đơn vị trực thuộc; các đơn vị bộ đội địa phương các tỉnh, huyện và dân quân tự vệ trong địa bàn quân khu. Tư lệnh, Chính uỷ đầu tiên của Quân khu 3 là các đồng chí Hoàng Sâm, Trần Độ.

Hiện nay, Quân khu 3 có Tư lệnh và các Phó Tư lệnh, Chính uỷ và Phó Chính uỷ; các cơ quan chức năng đảm nhiệm các mặt công tác tham mưu, chính trị, hậu cần, kỹ thuật, các sư đoàn và trung đoàn chủ lực và các đơn vị trực thuộc khác. Quân khu 3 chỉ huy các đơn vị bộ đội địa phương các tỉnh, huyện và dân quân tự vệ trong địa bàn của quân khu.

Ngày truyền thống: 31/10/1945.

Truyền thống vẻ vang:

“ĐOÀN KẾT, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO, HY SINH, CHIẾN THẮNG”

Phần thưởng cao quý:

– 02 Huân chương Sao Vàng;

– 02 Huân chương Hồ Chí Minh…

Quân khu 4 trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, nằm trên một địa bàn chiến lược trong thế trận chiến tranh nhân dân Việt Nam, có nhiệm vụ chỉ huy, quản lý và tổ chức lực lượng vũ trang quân khu chiến đấu bảo vệ vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Thực hiện chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 15/10/1945 Chiến khu 4 được thành lập gồm 6 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế và ngày này trở thành Ngày truyền thống của lực lượng vũ trang Quân khu 4. Ngày 03/6/1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Sắc lệnh số 17/SL về việc thành lập Quân khu 4 trên cơ sở Liên khu 4.

Tư lệnh, Chính uỷ đầu tiên của Quân khu 4 là các đồng chí Nguyễn Đôn, Chu Huy Mân.

Hiện nay, Quân khu 4 có Tư lệnh và các Phó Tư lệnh, Chính uỷ và Phó Chính uỷ; các cơ quan chức năng đảm nhiệm các mặt công tác tham mưu, chính trị, hậu cần, kỹ thuật, các sư đoàn và trung đoàn chủ lực và các đơn vị trực thuộc khác. Quân khu 4 chỉ huy các đơn vị bộ đội địa phương các tỉnh, huyện và dân quân tự vệ trong địa bàn của quân khu.

Ngày truyền thống: 15/10/1945

Phần thưởng cao quý:

– 01 Huân chương Sao vàng;

– 03 Huân chương Hồ Chí Minh…

Quân khu 5 trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, hiện nay có chức năng nhiệm vụ cơ bản là tổ chức, xây dựng, quản lí và chỉ huy lực lượng vũ trang thuộc Quân khu chiến đấu bảo vệ vùng Nam Trung Bộ, xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân ở địa phương trên địa bàn. Địa bàn Quân khu 5 bắt đầu từ đèo Hải Vân đến cực nam tỉnh Ninh Thuận, gồm 11 tỉnh thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc và Đắc Nông. Tổ chức hiện nay có Tư lệnh và các Phó Tư lệnh; Chính uỷ và Phó Chính uỷ; các cơ quan chức năng đảm nhiệm các mặt công tác tham mưu, chính trị, hậu cần, kỹ thuật, các sư đoàn, trung đoàn chủ lực và các đơn vị trực thuộc.

Ngày truyền thống: 16/10/1945

Truyền thống vẻ vang:

“TỰ LỰC TỰ CƯỜNG, KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN, CHỊU ĐỰNG GIAN KHỔ, MƯU TRÍ SÁNG TẠO, CHIẾN ĐẤU KIÊN CƯỜNG, CHIẾN THẮNG VẺ VANG”.

Trải qua hai cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm và 35 năm xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, lực lượng vũ trang Quân khu 5 đã có 162.768 liệt sỹ hy sinh vì sự nghiệp độc lập, tự do của dân tộc, hơn 100 nghìn thương, bệnh binh, 13.772 Mẹ Việt Nam Anh hùng. Với những đóng góp to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, lực lượng vũ trang Quân khu 5 đã được Đảng và Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý:

– Huân chương Sao vàng (1985);

– 898 tập thể và 392 cá nhân và được tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, trong đó có: Trung đoàn Ba Gia – đơn vị được 3 lần tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân: Trung đoàn Ba Gia và các đơn vị được 2 lần tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân: Sư đoàn 2; Trung đoàn 95; Trung đoàn 812; Tiểu đoàn 840/Trung đoàn 812; Đại đội Công binh Hải Vân/Quảng Đà; Đại đội 2/Trung đoàn 66; Đại đội 5/26/Đoàn 5504; Lực lượng vũ trang và nhân dân các địa phương huyện Duy Xuyên và (Quảng Nam); Lực lượng vũ trang và nhân dân các địa phương huyện Đại Lộc (Quảng Nam); xã Tịnh Khê (Sơn Tịnh, Quảng Ngãi); xã Hoà Hải (Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng)..

Trong thời kỳ đổi mới, lực lượng vũ trang Quân khu 5 có 5 tập thể vinh dự được Nhà nước tuyên dương danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (lực lượng vũ trang và nhân dân huyện Đại Lộc/Quảng Nam, Lữ đoàn công binh 270, Viện Quân y 13, Trung đoàn Pháo binh 368 và Binh đoàn 15), 1 cá nhân được Nhà nước tuyên dương Anh hùng Lao động; 25 tập thể được tặng Cờ Thủ tướng Chính phủ; 85 tập thể và 35 cá nhân được tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; 68 tập thể được tặng Cờ Thi đua Bộ Quốc phòng; 542 tập thể và cá nhân được Bộ Quốc phòng tặng Bằng khen và các hình thức khen thưởng khác.

Quân khu 7 là tổ chức quân sự theo vùng lãnh thổ, được thành lập ngày 10/12/1945, bao gồm thành phố Sài Gòn và các tỉnh Gia Đinh, Chợ Lớn, Bà Rịa, Biên Hòa, Thủ Dầu Một và Tây Ninh. Nay gồm Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Đồng Nai, Lâm Đồng, Long An và Tây Ninh.

Trong 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, lực lượng vũ trang Quân khu 7 vừa xây dựng vừa chiến đấu, từ trong muôn vàn thiếu thốn, gian khổ hy sinh, đã sáng tạo ra những cách đánh hết sức độc đáo, có hiệu quả, lập nên nhiều chiến công xuất sắc ở cả ba vùng đô thị, đồng bằng và rừng núi, góp phần làm chuyển đổi cục diện chiến trường, lần lượt đánh bại các chiến lược chiến tranh của địch, cùng quân và dân cả nước làm nên trận Điện Biên Phủ và cuộc Tổng tiến công mùa Xuân năm 1975.

Trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong chiến tranh giải phóng dân tộc, lực lượng vũ trang Quân khu 7 thực hành quân quản, sắp xếp lại lực lượng, khắc phục hậu quả chiến tranh, tham gia xây dựng chế độ xã hội mới: Vừa đánh bại kiểu chiến tranh phá hoại của địch, xây dựng tiềm lực quân sự – quốc phòng, vừa kiên cường chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam, làm nhiệm vụ Quốc tế xây dựng và bảo vệ đất nước Campuchia, góp phần đập tan chế độ diệt chủng Pôn Pốt. Trong bối cảnh lịch sử mới, lực lượng vũ tranh Quân khu 7 tập trung xây dựng đơn vị cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại, ra sức huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Trải qua hơn 60 năm, xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, lực lượng vũ trang Quân khu 7 được tặng thưởng: 02 Huân chương Sao vàng, 02 Huân chương Hồ Chí Minh, 01 Huân chương Quân công hạng nhất và 340 cá nhân Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Thành phố Hồ Chí Minh và hầu hết các tỉnh của Quân khu 7 đều được tặng Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Lực lượng vũ trang Quân khu 7 luôn chú trọng việc quán triệt các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, các chỉ thị, nghị quyết của Đảng ủy quân sự Trung ương, Bộ quốc phòng, vận dụng linh hoạt sáng tạo đường lối quân sự, đường lối ngoại giao, thống nhất ý chí và hành động, khắc phục khó khăn, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm và hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.

Kế thừa và phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng mà ông, cha đã dày công vun đắp, phấp đấu xây dựng lực lượng vũ trang Quân khu 7 ngày càng lớn mạnh, tô thắm thêm truyền thống vẻ vang: “Trung thành vô hạn, chủ động sáng tạo, tự lực tự cường, đoàn kết quyết thắng” lực lượng vũ trang Quân khu 7 mãi mãi xứng đáng với sự tin yêu của Đảng, Nhà nước và nhân dân.

Quân khu 9 trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt nam có nhiệm vụ quản lý, tổ chức, xây dựng và chỉ huy quân đội chiến đấu bảo vệ vùng Đồng bằng Sông Cửu long Việt Nam. Tư lệnh và Chính uỷ đầu tiên của Quân khu 9 là các đồng chí Nguyễn Thành Thơ, Nguyễn Văn Bé.

Hiện nay, Quân khu 9 có Tư lệnh và các Phó Tư lệnh, Chính uỷ và Phó Chính uỷ; các cơ quan chức năng đảm nhiệm các mặt công tác tham mưu, chính trị, hậu cần, kỹ thuật, các sư đoàn và trung đoàn chủ lực và các đơn vị trực thuộc khác. Quân khu 9 chỉ huy các đơn vị bộ đội địa phương các tỉnh, huyện và dân quân tự vệ trong địa bàn của quân khu.

Ngày truyền thống: 10/12/1945

Phần thưởng cao quý:

– 03 Huân chương Sao vàng;

– Huân chương Hồ Chí Minh;

– Huân chương Ăng Ko…

Ra đời từ phong trào cách mạng của quần chúng, lực lượng vũ trang (LLVT) Thủ đô Hà Nội là một bộ phận quan trọng của LLVT nhân dân Việt Nam đã kế thừa, phát huy truyền thống anh hùng bất khuất chống ngoại xâm của Thủ đô Hà Nội, truyền thống “Ngàn năm văn hiến Thăng Long – Hà Nội” cùng các tầng lớp nhân dân Thủ đô viết nên trang sử hào hùng, góp phần làm rạng danh non sông đất nước.

Ngày 19/8/1945, nhân dân Hà Nội được sự hậu thuẫn của lực lượng vũ trang đã đứng lên giành chính quyền trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (Ảnh: Tư liệu)

Trước và trong cách mạng tháng Tám, các đội tiền thân của LLVT Thủ đô xung kích đi đầu, làm nòng cốt cho các tầng lớp nhân dân Hà Nội đẩy mạnh đấu tranh vũ trang, tích cực chuẩn bị mọi điều kiện khi thời cơ đến vùng dậy khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, góp phần quyết định thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945, đập tan ách thống trị hơn 80 năm của chủ nghĩa thực dân, lật đổ chế độ phong kiến mấy nghìn năm, giành độc lập tự do cho dân tộc, mang lại quyền làm chủ cho nhân dân Việt Nam. LLVT Thủ đô Hà Nội đã cùng các tầng lớp nhân dân kiên quyết đấu tranh đập tan hoạt động chống phá của kẻ thù, bảo vệ vững chắc thành quả của cách mạng, đưa cách mạng Việt Nam thoát ra khỏi tình thế ngàn cân treo sợi tóc.

Sau khi được thành lập, ngày 19/12/1946 hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và chấp hành quyết định của Thường vụ Trung ương Đảng, quân và dân Chiến khu XI với tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh” đã nổ súng mở đầu cho toàn quốc kháng chiến. Lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung, quân và dân Thủ đô nói riêng mãi mãi lưu truyền cuộc chiến đấu 60 ngày đêm, làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp, vượt chỉ tiêu Trung ương giao, bảo vệ tuyệt đối an toàn cơ quan đầu não của Đảng, Nhà nước, tạo điều kiện cho cả nước có thời gian thực hiện công việc kháng chiến lâu dài. Suốt chặng đường kháng chiến chống thực dân Pháp, LLVT Thủ đô Hà Nội đã kiên trì trụ vững bám dân, bám đất, xây dựng cơ sở, dựa vào dân chiến đấu và lập được nhiều chiến công vẻ vang. Nhiều trận đánh tiêu biểu, hiệu quả để lại kinh nghiệm quý cho chiến tranh nhân dân, góp phần tạo ra bước ngoặt quan trọng trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Các địa phương thuộc tỉnh Hà Đông và Sơn Tây là địa bàn hoạt động của các đơn vị LLVT Mặt trận Hà Nội, nhiều địa phương được xây dựng thành căn cứ kháng chiến và căn cứ của Bộ chỉ huy Mặt trận Hà Nội, hai tỉnh cung cấp nhiều nhất cho Hà Nội lương thực, thực phẩm…

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, lực lượng vũ trang Thủ đô vừa sản xuất, vừa tăng cường chi viện cho chiến trường, dũng cảm, kiên cường, mưu trí, sáng tạo, phối hợp chặt chẽ với lực lượng phòng không, không quân quốc gia đánh thắng hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc, đỉnh cao là cuộc chiến đấu 12 ngày đêm cuối tháng Chạp năm 1972, lập nên kỳ tích của thế kỷ XX Hà Nội “Điện Biên Phủ trên không” để trở thành “Thủ đô lương tri và phẩm giá con người”.

Thời kỳ cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, LLVT Thủ đô luôn nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, vượt mọi khó khăn, vừa tăng cường chi viện cho các mặt trận bảo vệ biên giới, làm nhiệm vụ quốc tế, vừa là lực lượng nòng cốt góp phần cùng các tấng lớp nhân dân Thủ đô làm thất bại âm mưu thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc thành quả của cách mạng, bảo vệ, kiến thiết Thủ đô ngày càng văn minh, hiện đại.

Trng quá trình xây dựng, chiến đấu, trưởng thành, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ LLVT Thủ đô Hà Nội lập nên những chiến công oanh liệt, viết nên những trang sử hào hùng, góp phần quan trọng vào thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Sự hy sinh, cống hiến cùng những chiến công của các thế hệ cán bộ, chiến sĩ đã hun đúc nên giá trị tiêu biểu, đặc sắc như lời Bác Hồ khen “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự thương yêu đùm bọc giúp đỡ của nhân dân, lớp lớp các thế hệ cán bộ, chiến sĩ LLVT Thủ đô đã không ngại gian khổ hy sinh ra sức phấn đấu xây dựng và vun đắp nên truyền thống Anh hùng, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ cấp trên giao. Kế thừa, phát huy truyền thống vẻ vang của LLVT Thủ đô là vinh dự và trách nhiệm của mỗi cán bộ, chiến sĩ LLVT Thủ đô hôm nay.

Ngày truyền thống

Để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài, toàn dân, toàn diện, ngày 19/10/1946, Chiến khu XI – Tổ chức hành chính quân sự thống nhất của các LLVT Thủ đô Hà Nội được thành lập. Chiến khu XI đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Trung ương. Ngày 25/7/1947 trước yêu cầu của cuộc kháng chiến, Trung ương ra quyết định địa bàn hoạt động của Chiến khu XI được mở rộng bao gồm: Hà Nội, Hà Đông và Sơn Tây. Qua Hội thảo khoa học và thực tiễn hoạt động quân sự, quốc phòng của Chiến khu XI đã mang đầy đủ tính chất chức năng, nhiệm vụ của Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội ngày nay. Vì vậy, ngày 19/10/1946 là ngày truyền thống của LLVT Thủ đô Hà Nội theo Quyết định số 1850/QĐ-QP ngày 31/5/2010 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

Phần thưởng cao quý

– 03 lần tuyên dương Đơn vị Anh hùng LLVT nhân dân (1978, 2002, 2005);

– 01 Huân chương Sao vàng (2011);

– 03 Huân chương Hồ Chí Minh (1984, 1985, 2002);

– 04 Huân chương Quân công (hạng Nhất: 1984; hạng Nhì: 2006; 02 hạng Ba: 2004);

– 04 Huân chương Chiến công (02 hạng Nhất: 1983 và 2000; 02 hạng Ba: 2004 và 2006);

– 01 Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất (2005);

– 06 lần được tặng Cờ thưởng luân lưu Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược;

– 02 Huân chương Itxala do Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào tặng (01 hạng Nhì cho tập thể; 01 hạng Ba cho cá nhân năm 2010)…

Tổng Hợp

Bài 5. Luật Sĩ Quan Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Và Luật Công An Nhân Dân Quoc Phong Bai 5 Lop 12 Pptx

Tổ 2:Ngọc Anh Thuyết trình: Anh ThưLệ QuyênThu HiềnAnh ThưBích ThưThanh HiếuTrúc LinhThùy TrangThùy LinhBÀI 5: LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂNLUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM Vị trí, chức năng của sĩ quan QĐNDVNTiêu chuẩn, lãnh đạo, chỉ huy, điều kiện tuyển chọn và nguồn bổ sung sĩ quanNhóm ngành, cấp bậc, chức vụ của sĩ quanNghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan QĐNDVNKhái niệm sĩ quan, ngạch sĩ quanVị trí, chức năng của sĩ quanNhóm ngành của sĩ quanHệ thống cấp bậc quân hàmHệ thống chức vụ cơ bảnI)LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAMLuật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 10, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 21-12-1999 và đã sửa đổi tại kì họp thứ 3,Quốc hội khóa 12 ngày 3-6-2008Ngày 22-12 là truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam và là ngày hội Quốc phòng toàn dân1)VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA SĨ QUAN QUÂN ĐỘIKHÁI NIỆM VỀVỊ TRÍ CHỨC NĂNG CỦA SĨ QUANSĨ QUANSĩ quan quân đội là cán bộ của Đảng, Nhà nước Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực quân sự, được nhà nước phong quân hàm cấp úy, cấp tá, cấp tướng, có số hiệu sĩ quan.NGẠCH SĨ QUAN+ Sĩ quan tại ngũ: là những sĩ quan thường trực hoặc đang biệt phái.+Sĩ quan dự bị: là những sĩ quan dự bị động viên, được đăng kí, quản lí tại cơ quan quân sự địa phương nơi công tácVị trí: là lực lượng nòng cốt của quân đội, thành phần chủ yếu trong đội ngũ cán bộ quân đội.Chức năng: lãnh đạo, chỉ huy, quản lí quân đội sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành nhiệm vụ.2) TIÊU CHUẨN CỦA SĨ QUAN; LÃNH ĐẠO, CHỈ HUY, QUẢN LÍ SĨ QUAN; ĐIỀU KIỆN TUYỂN CHỌN ĐÀO TẠO SĨ QUAN; NGUỒN BỔ SUNG SĨ QUAN TẠI NGŨCó bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành, có phẩm chất đạo đức cách mạng, có trình độ, có lí lịch rõ ràng, tuổi đời và sức khỏe phù hợpLãnh đạo: ĐảngQuyền thống lĩnh: Chủ tịch nướcQuản lí thống nhất: Chính phủChỉ huy, quản lí trực tiếp: Bộ trưởng Bộ Quốc phòngCông dân Việt Nam có đủ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, sức khỏe và tuổi đời.Có nguyện vọng và khả năng hđ trong lĩnh vực quân sự.Hạ sĩ quan, binh sĩ tốt nghiệp tại nơi đào tạoQuân nhân chuyên nghiệp và công chức quốc phòng tốt nghiệp đại học và được bồi dưỡng kĩ càngCán bộ công chức ngoài quân đội đã được đào tạoSĩ quan dự bịTIÊU CHUẨN CHUNGLÃNH ĐẠO,CHỈ HUY,QUẢN LÍ ĐIỀU KIỆN TUYỂN CHỌN ĐÀO TẠONGUỒN BỔ SUNG 3)NHÓM NGÀNH, CẤP BẬC SĨ QUANSĩ quan chỉ huy, tham mưuSĩ quan chính trịSĩ quan hậu cầnSĩ quan kĩ thuậtCấp úy: Thiếu úy, trung úy, thượng úy, đại úyCấp tá: thiếu tá, trung tá, thượng tá, đại úyCấp tướng: thiếu tướng, trung tướng, thượng tướng, đại tướngTrung đội trưởngĐại đội trưởng, Chính trị viên đại độiTiểu đoàn trưởngTrung đoàn trưởngLữ đoàn trưởngSư đoàn trưởngTư lệnh quân đoànTư lệnh quân khuChủ nhiệm tổng cụcTổng tham mưu trưởngBộ trưởng Bộ Quốc phòngNHÓM NGÀNH CỦA SĨ QUANHỆ THỐNG CẤP BẬC QUÂN HÀM CỦA SĨ QUANHỆ THỐNG CHỨC VỤ CƠ BẢN CỦA SĨ QUANSĩ quan chỉ huy, tham mưu: Là sĩ quan đảm nhiệm công tác tác chiến, huấn luyện và xây dựng lực lượng, có thể được bổ nhiệm làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của tổ chức.Sĩ quan chính trị: Là sĩ quan đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị trong quân đội.Sĩ quan hậu cần: Là sĩ quan đảm nhiệm công tác hậu cần trong quân đội. Có thể giữ chức vụ do yêu cầu của tổ chức.Sĩ quan kĩ thuật: Là sĩ quan đảm nhiệm công tác kĩ thuật trong quân đội. Có thể đảm nhiệm công tác khác do yêu cầu của tổ chức.4)NGHĨA VỤ, TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN LỢI CỦA SĨ QUANNghĩa vụSẵn sàng chiến đấu bảo vệLuôn giữ gìn và trao dồi đạo đức,nâng cao trình độ,kiến thức năng lực về mọi mặtTuyệt đối phục tùng mệnh lệnh,chấp hành điều lệnh điều lệ giữ gìn bí mậtLuôn chăm lo đời sống của bộ độiTrách nhiệmTrước pháp luật, cấp trên và cấp dưới thuộc quyềnLãnh đạo, chỉ huy, quản lí đơn vị, tổ chức thực hiện mọi nhiệm vụNhững việc sĩ quan không được làm:Trái với pháp luật kỉ luật quân độiPháp luật quy định cán bộ, công chức không được làm.Quyền lợiQuyền công dânChính sách, chế độ ưu đãi!!!THANKS FOR WATCHING