Vì Sao Chức Năng Kinh Tế Quan Trọng Nhất / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Bộ Phận Nào Quan Trọng Nhất Của Máy Tính Vì Sao?

Chức năng của CPU : là bộ vi xử lý trung tâm, được coi như bộ não của chiếc máy vi tính. có rất nhiều mạch vào( input) để nhận các lệnh điều khiển đưa vào, sau khi xử lý các thông tin đó và kết hợp với các lệnh mặc định đã được cài đặt sẵn, sẽ tạo ra các lệnh điều khiển (out put) dẫn đến mọi nơi để quản lí toàn bộ chiếc máy tính. Chức năng cơ bản của máy tính là thực thi chương trình. Chương trình được thực thi gồm một dãy các chỉ thị được lưu trữ trong bộ nhớ. Đơn vị xử lý trung tâm(CPU) đảm nhận việc thực thi này. Quá trình thực thi chương trình gồm hai bước: CPU đọc chỉ thị từ bộ nhớ và thực thi chỉ thị đó. Việc thực thi chương trình là sự lặp đi lặp lại quá trình lấy chỉ thị và thực thi chỉ thị.

Tốc độ xử lý của máy tính phụ thuộc vào tốc độ của CPU, nhưng nó cũng phụ thuộc vào các phần khác (như bộ nhớ trong, RAM, hay bo mạch đồ họa).

Có nhiều công nghệ làm tăng tốc độ xử lý của CPU. Ví dụ công nghệ Core hay Nehalem.

Tốc độ CPU có liên hệ với tần số đồng hồ làm việc của nó (tính bằng các đơn vị như MHz, GHz, …). Đối với các CPU cùng loại, tần số này càng cao thì tốc độ xử lý càng tăng. Đối với CPU khác loại, thì điều này chưa chắc đã đúng; ví dụ CPU Core 2 Duo có tần số 2,6GHz có thể xử lý dữ liệu nhanh hơn CPU 3,4GHz một nhân. Tốc độ CPU còn phụ thuộc vào bộ nhớ đệm của nó, ví như Intel Core 2 Duo sử dụng chung cache L2 (shared cache) giúp cho tốc độ xử lý của hệ thống 2 nhân mới này nhanh hơn so với hệ thống 2 nhân thế hệ 1 (Intel Pentium D) với mỗi core từng cache L2 riêng biệt. (Bộ nhớ đệm dùng để lưu các lệnh hay dùng, giúp cho việc nhập dữ liệu xử lý nhanh hơn). Hiện nay công nghệ sản xuất CPU mới nhất là 32nm.

Hiện nay CPU phổ biến là Duo-Core (2 nhân), Quad-Core (4 nhân). Quý 2 năm 2010 Intel và AMD ra mắt CPU Six-Core (6 nhân). Chúc bn hok tốt !

Phân Suất Tống Máu Là Gì? Vì Sao Lại Quan Trọng Trong Suy Tim?

A- A+

Phân suất tống máu (EF) – chỉ số quan trọng để đánh giá chức năng tim

Phân suất tống máu EF là gì?

Phân suất tống máu (EF) là một chỉ số được dùng để đánh giá chức năng tim. Chỉ số này thể hiện lượng máu thực tế được bơm ra khỏi tâm thất sau mỗi nhát bóp so với toàn bộ lượng máu chứa trong tâm thất trước đó. 

Cách tính phân suất tống máu là: EF = (Thể tích cuối tâm trương – Thể tích cuối tâm thu) / (Thể tích cuối tâm trương) x 100%

Chỉ số EF phân suất tống máu có 2 loại: phân suất tống máu thất trái (LVEF) và phân suất tống máu thất phải (RVEF). Nhưng trên thực tế, khi nói đến EF người ta mặc định là nói về phân suất tống máu thất trái.

Làm thế nào để đo phân suất tống máu?

Có nhiều phương pháp đo phân suất tống máu như siêu âm tim, xạ hình tâm thất đồ hoặc đặt catheter vào tim. Trong đó siêu âm tim là phương pháp đo chỉ số EF thường dùng nhất.

Siêu âm tim

: Bác sĩ sẽ sử dụng các loại sóng siêu âm, sau đó tái hiện lại hình ảnh của tim bên trong, từ đó xác định được các bệnh lý của tim và các chỉ số cần thiết. Siêu âm tim không chỉ giúp đo được EF mà còn xác định được nhiều chỉ số khác của tim như FS (phân suất co rút), dd (đường kính), dòng chảy qua van 2 lá (sóng e/a)

Xạ hình tâm thất đồ

: Hay còn gọi là MUGA scan. Đây là kỹ thuật sử dụng một loại camera và một chất phóng xạ đánh dấu để có thể tái hiện lại hình ảnh của trái tim.

Siêu âm tim giúp xác định chính xác phân suất tống máu EF

Ý nghĩa của chỉ số phân suất tống máu EF

Chỉ số phân suất tống máu EF được sử dụng để:

Chẩn đoán suy tim: EF giúp bác sĩ sẽ xác định tình trạng rối loạn chức năng tâm thu và đánh giá được mức độ suy giảm chức năng thất trái do

suy tim

Đánh giá hiệu quả điều trị suy tim: Chỉ số EF tăng chứng tỏ các phương pháp điều trị hiện tại đang hiệu quả và ngược lại. Theo dõi sự thay đổi của chỉ số này vừa giúp cho bệnh nhân hiểu rõ tình trạng bệnh của mình, vừa là căn cứ để bác sĩ có thể điều chỉnh phác đồ điều trị.

Sử dụng để phân độ suy tim: Dựa trên EF, suy tim được chia thành 2 loại: suy tim phân suất tống máu giảm (

suy tim tâm thu

) và suy tim phân suất tống máu bảo tồn (

suy tim tâm trương

). Mỗi loại sẽ có những đặc điểm riêng biệt.

Phân suất tống máu bao nhiêu là bình thường?

Theo hiệp hội tim mạch New York thì chỉ số phân suất tống máu ở người bình thường là trên 50%. Tuy nhiên theo số liệu của Viện tim mạch Việt Nam thì phân suất tống máu bình thường của người Việt Nam là vào khoảng 63 ± 7% – cao hơn chỉ số trung bình trên thế giới một chút.

Khi chỉ số EF ở mức độ bình thường thì tim vẫn đang thực hiện tốt chức năng bơm máu để đáp ứng được nhu cầu cơ thể. Tuy nhiên, sẽ có một số trường hợp suy tim khi đo chỉ số EF vẫn bình thường. Những trường hợp này gọi là suy tim bảo tồn hay suy tim tâm trương.

TPCN Ích Tâm Khang đã được Viện 108 chứng minh có hiệu quả giúp tăng phân suất tống máu EF, giảm khó thở, ho, phù, mệt mỏi, đau ngực, giảm tần suất nhập viện do suy tim. Hãy gọi tới số 0983 103 844 để được tư vấn thêm về giải pháp này

Khi nào chỉ số EF được đánh giá là bất thường?

Phân suất tống máu bất thường khi thấp hơn hoặc cao hơn so với chỉ số EF ổn định. Cụ thể như sau:

Chỉ số EF ≤ 40%

Trường hợp này là một dấu hiệu của bệnh lý cơ tim hoặc của suy tim. Chỉ số này xuất hiện khi tim không còn đủ khả năng để cung cấp máu từ tim đến những bộ phận khác khắp cơ thể. Khi chỉ số EF ≤ 40% sẽ có một số triệu chứng đi kèm như bị khó thở, mệt mỏi, phù chân. Ngoài ra, người bệnh cũng cần lưu ý thêm:

Khi chỉ số EF trong khoảng 41 – 49% được đánh giá là cận thấp, đây có thể là một trong những dấu hiệu cảnh báo về tình trạng tim bị tổn thương do một cơn đau tim nào đó. Những người suy tim nhưng có EF rơi vào khoảng này sẽ được gọi là suy tim với EF bảo tồn giới hạn.

Khi EF còn ≤ 40%: Được chẩn đoán là suy tim với EF giảm (suy tim tâm thu)

Khi EF < 35%: Có nguy cơ bị rối loạn nhịp tim, tim có thể ngừng đột ngột bất cứ lúc nào và đe dọa tới tính mạng.

Chỉ số EF < 40% là dấu hiệu trái tim đang suy yếu

Đây là trường hợp phân suất tống máu cao và là dấu hiệu của bệnh lý ở tim ví dụ như trong bệnh cơ tim phì đại, máu ở tim sẽ bị tăng đột biến. 

Chỉ số EF bất thường thường sẽ là một trong những dấu hiệu báo động rằng người bệnh đang gặp những bệnh lý về tim mạch. Khi đó, cần theo dõi thêm các triệu chứng đi kèm như:

Sưng hoặc phù tại chân, đặc biệt khu vực bàn chân, cẳng chân: Khi xuất hiện dấu hiệu này, có khả năng tim đang bị ứ dịch tại ngoại biên.

Khó thở thường xuyên kể cả khi làm các công việc nhẹ nhàng.

Mệt mỏi đi kèm.

Nhịp tim nhanh bất thường.

Phải làm gì khi phân suất tống máu giảm?

Phân suất tống máu giảm có thể dẫn đến nhiều biến chứng suy tim nguy hiểm. Tuy nhiên, tùy theo mức độ giảm EF mà bác sĩ sẽ đưa ra kế hoạch điều trị khác nhau. Các phương pháp điều trị có thể bao gồm:

Sử dụng thuốc điều trị suy tim

Tùy thuộc vào tình trạng chỉ số phân suất tống máu giảm ở mức độ như thế nào, bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh sử dụng thuốc điều trị suy tim phù hợp. Người bệnh nên tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ để có hiệu quả cải thiện chỉ số EF tốt nhất.

Bổ sung sản phẩm hỗ trợ

Ông Nịnh (Thái Bình) chia sẻ cách phục hồi sức khỏe khi EF chỉ còn 20%

Hiệu quả cải thiện chỉ số EF của Ích Tâm Khang đã được kiểm chứng tại bệnh viện 108 và đăng tải trên Tạp chí Dinh dưỡng Trị liệu Canada. Sản phẩm cũng được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành nên người bệnh có thể an tâm sử dụng.

Hạn chế căng thẳng

Căng thẳng, stress thường xuyên là yếu tố nguy cơ ảnh hưởng xấu đến chỉ số EF và làm tăng khả năng mắc các bệnh tim mạch. Để có thể hạn chế, quản lý căng thẳng hiệu quả, người bệnh cần thực hiện một số biện pháp như:

Tránh sử dụng các loại rượu bia, thuốc lá hoặc những chất dễ gây kích thích thần kinh.

Tập hít thở sâu và đều.

Massage nhẹ nhàng bàn tay khoảng 60s.

Ngủ đủ giấc (7 – 8 tiếng/ngày).

Tập thể dục vừa sức đều đặn

Để cải thiện được chỉ số phân suất tống máu, người bệnh nên tập thể dụng khoảng 30 phút/ngày, ít nhất 5 ngày/tuần. Những môn thể thao phù hợp như đi bộ, đạp xe hoặc bơi lội, những môn thể thao nhẹ nhàng khác như yoga, thiền…

Trong quá trình tập luyện nên lưu ý:

Không nên tập ngay với cường độ cao mà nên bắt đầu chậm và tăng dẫn.

Tạo thói quen tập vào 1 thời điểm nhất định trong ngày.

Nên uống 1 cốc nước trước, trong và sau khi tập.

Dành 5 phút để khởi động trước khi tập luyện và thư giãn sau giờ tập. Tuyệt đối không đột ngột ngồi, đứng yên hoặc nằm.

Đặc biệt, khi bạn thấy các dấu hiệu của việc luyện tập quá sức như khó thở không nói được hết câu, bị chóng mặt, váng đầu, đau ngực, nhịp tim không đều, mệt lả, buồn nôn hoặc nôn, vã mồ hôi lạnh… bạn cần phải tạm dừng vận động. Trong trường hợp các triệu chứng không thuyên giảm sau khi nghỉ ngơi cần liên hệ ngay với bác sĩ để được hỗ trợ.

Đi bộ là bài tập tốt cho bệnh nhân có phân suất tống máu giảm

Ăn uống khoa học, lành mạnh

Điều quan trọng để có thể cải thiện khi chỉ số phân suất tống máu EF bị giảm chính thà thực hiện chế độ ăn hạn chế muối. Người bệnh không nên dùng quá 2g muối/ngày.

Ngoài ra, cần hạn chế những loại thực phẩm có thể làm cholesterol tăng trong máu như các sản phẩm từ sữa, các loại thịt màu đỏ, trứng gà… Thay vào đó nên ăn thêm cá, thịt nạc và chế biến bằng các cách luộc, hấp và bổ sung thêm các thực phẩm có nhiều kali, magnesium như chuối, bơ, bông cải xanh, trái cây,…

Sự thay đổi của chỉ số phân suất tống máu EF có thể khiến bạn lo lắng. Thế nhưng, hãy giữ tinh thần lạc quan, tuân thủ đúng các hướng dẫn của bác sĩ và áp dụng các lời khuyên kể trên. Tin rằng, bạn sẽ sớm cải thiện được phân suất tống máu và có một trái tim khỏe mạnh hơn.

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

7 Chức Năng Giao Tiếp Quan Trọng Nhất / Văn Hóa Chung

các chức năng giao tiếp quan trọng nhất là thông báo, giảng dạy, bày tỏ, kiểm soát, phục vụ như một nền tảng cho các mối quan hệ xã hội và tránh nhầm lẫn và hiểu lầm.

Giao tiếp là một quá trình phức tạp, nơi thông tin được trao đổi liên tục giữa hai hoặc nhiều người.

Ngoài ra còn có một loại giao tiếp khác như ngôn ngữ cơ thể, trong đó có biểu cảm khuôn mặt. Các kênh hoặc phương thức truyền tải rất nhiều và được xác định bởi cả 5 giác quan và các công nghệ có sẵn.

Nó có thể trực tiếp (trò chuyện trực tiếp, hội thảo và khóa học), trực quan (ảnh, tranh, sách, văn bản nói chung), âm thanh (âm nhạc, ghi chú giọng nói, đài phát thanh, sách âm thanh), nghe nhìn (video, truyền hình, phim ảnh) ), trong số những người khác.

Danh sách các chức năng được thực hiện bởi giao tiếp

Trong tương tác trực tiếp và gián tiếp của con người, các chức năng giao tiếp chồng chéo và trộn lẫn thường xuyên.

Phân loại này phân tách các chức năng bởi sự khác biệt của mục đích hoặc mục tiêu cuối cùng của quá trình giao tiếp.

1.- Chức năng báo cáo

Việc truyền thông tin từ người này sang người khác là chức năng chính của giao tiếp.

Sự thích nghi và điều chỉnh của con người với các môi trường xã hội khác nhau trong suốt cuộc đời, phụ thuộc hoàn toàn vào thông tin được truyền đạt theo những cách thức, loại hình, phương tiện truyền thông khác nhau, v.v..

Để ra quyết định hiệu quả và giải quyết vấn đề, tất cả thông tin có sẵn là bắt buộc. Quá trình cho và nhận thông tin được nhúng, trực tiếp hoặc gián tiếp, trong tất cả các chức năng khác của truyền thông.

Tùy thuộc vào loại thông tin, mục tiêu và các yếu tố khác, chức năng của truyền thông thay đổi ở mức độ lớn hơn hoặc thấp hơn, nhưng luôn được truyền sẽ được coi là “thông tin”.

2.- Chức năng thể hiện

Mỗi con người cần truyền đạt cảm xúc, cảm xúc, nhu cầu và ý kiến. Một đứa bé hầu như luôn giao tiếp với tiếng khóc khi bé cần thứ gì đó hoặc cảm thấy khó chịu, vì tại thời điểm đó, đó là cách duy nhất để bé truyền thông tin.

Với việc học các loại ngôn ngữ trong suốt quá trình tăng trưởng, có thể điều chỉnh tất cả các nhu cầu biểu cảm đó trong bối cảnh chính xác, do đó đạt được một quy trình giao tiếp lành mạnh và hiệu quả.

Thể hiện tình cảm với người khác cũng là một phần của chức năng giao tiếp này, cũng như thể hiện bản sắc cá nhân.

Trong các cấp độ giao tiếp phức tạp, thẩm mỹ và trừu tượng hơn, nghệ thuật là phương tiện biểu hiện của con người.

3.- Chức năng thuyết phục

Trong tất cả việc truyền thông tin, bạn luôn chờ đợi một số thay đổi, hành động hoặc hành vi phản ứng (mong muốn hoặc không mong muốn).

Một số nghiên cứu thậm chí còn nói rằng mục đích của giao tiếp chỉ đơn giản là ảnh hưởng / ảnh hưởng đến mọi người hoặc môi trường xã hội.

Thể hiện một cái gì đó với mục đích thúc đẩy một cá nhân khác hành động theo cách này hay cách khác là ngày tương tác của con người. Các ví dụ sau đây dễ dàng minh họa chức năng thuyết phục của giao tiếp:

-Một cậu bé xin kẹo đang đợi cha mẹ tặng kẹo.

-Một cô gái ôm nhau ở rạp chiếu phim đang chờ chàng trai ôm cô ấy hoặc đưa cho cô ấy áo khoác.

4.- Chức năng chỉ dẫn hoặc chỉ huy

Mục đích này tương tự như mục đích trước, nhưng nó khác ở chỗ câu trả lời mong muốn rõ ràng hơn hoặc cụ thể hơn nhiều. Do đó, thông tin và đặc tính của thông điệp cụ thể và cấp bách hơn.

Theo nghĩa này, người ta mong đợi rằng hành động, hành vi hoặc thay đổi của con người là như nó được yêu cầu. Trong một số trường hợp, người ta biết rằng có những hậu quả ở một mức độ nào đó, nếu không đạt được đáp ứng mong đợi.

Nói chung, vấn đề được đưa ra bởi một số loại phân cấp hoặc mối quan hệ của chính quyền như lãnh đạo hoặc lãnh đạo, giáo viên, người thân cao tuổi, chuyên gia trong một khu vực nhất định, cảnh sát, thẩm phán, nhân vật chính phủ, trong số những người khác..

Các nội dung như sách hướng dẫn, sách công thức, tiêu chuẩn và luật cũng được coi là một cách để truyền đạt các lệnh hoặc hướng dẫn.

5.- Chức năng điều chỉnh hoặc kiểm soát

Đây là sự kết hợp giữa chức năng thuyết phục và chỉ huy.

Các phản ứng dự kiến ​​ở đây chủ yếu là hợp tác có ý thức giữa tất cả. Mục tiêu là điều chỉnh hành vi bằng cách sử dụng các lệnh và hướng dẫn rõ ràng nhưng tinh tế và các chiến lược quản lý nhóm tìm cách thuyết phục hơn là chỉ huy.

6.- Chức năng hội nhập hoặc quan hệ xã hội

Một trong những mục tiêu lớn nhất của giao tiếp con người trong xã hội có lẽ là tìm kiếm sự chấp nhận, công nhận và nhận dạng của người khác.

Thông qua tương tác giữa các cá nhân, chúng ta truyền đạt cho người khác những gì chúng ta đang có, cảm nhận và cần.

Quá trình đưa và nhận thông tin trong một cuộc trò chuyện, trong đó tất cả các loại giao tiếp diễn ra, rất cần thiết cho sự hiểu biết lành mạnh, tạo ra các quy ước điều trị, tôn trọng và hình thành mối liên kết giữa các cá nhân.

7.- Tránh và sửa chữa những hiểu lầm

Chức năng này thoạt nhìn có vẻ dư thừa, nhưng nó phức tạp hơn nhiều so với vẻ ngoài của nó.

Thông tin sai lệch có thể gây ra những vấn đề rất nghiêm trọng, chẳng hạn như sự tan vỡ của một cặp vợ chồng, ngộ độc do nuốt phải thuốc hoặc tai nạn máy bay.

Mọi quá trình giao tiếp đều bị phơi bày trước sự nhầm lẫn và hiểu lầm, mà về mặt lý thuyết không gì khác hơn là một quá trình giao tiếp không hiệu quả hoặc không đầy đủ.

Điều này có thể dẫn đến sự khó chịu và khó chịu mà cuối cùng cũng cản trở quá trình.

Việc thể hiện ý tưởng, thông tin hoặc mệnh lệnh không phải lúc nào cũng được hiểu chính xác như chúng được truyền đi. Không nhận được phản hồi mong muốn có thể là một sản phẩm của sự thiếu hiểu biết về thông điệp.

Lặp lại quá trình giao tiếp và cải thiện (hoặc làm rõ) các yếu tố có thể thất bại, là giải pháp duy nhất; như mã hoặc ngôn ngữ, các quy ước về ý nghĩa, mối quan hệ cá nhân, các đối tượng riêng lẻ, kênh hoặc phương tiện, trong số những người khác.

Tài liệu tham khảo

Joan Murphy (2014). Mục đích chính của giao tiếp con người là gì? Thảm nói Lấy từ talkingmats.com

Truyền thông kinh doanh (2017). Truyền thông là gì? – Chức năng của truyền thông. Lấy từ thebusinessc truyền thông.com

Shawn Grimsley. Truyền thông là gì? – Định nghĩa & Tầm quan trọng Học tập.com. Lấy từ nghiên cứu.com

Ashmita Joshi, Neha Gupta (2012). Chức năng của truyền thông. Tác giảSTREAM. Phục hồi từ Authorstream.com

Giáo sư Hành vi tổ chức – Truyền thông. Bách khoa toàn thư ảo Eumed. Phục hồi từ eumed.net

Espazo Abalar. Truyền thông: các yếu tố và chức năng (khía cạnh lý thuyết). Xunta de Galicia. Được phục hồi từ edu.xunta.gal

Kinda Hampsten (2016). Làm thế nào thông tin sai lệch xảy ra (và làm thế nào để tránh nó) (Video trực tuyến). Ted Ed Bản gốc. Lấy từ ed.ted.com

10 Chiến Lược Quan Trọng Nhất Trong Kinh Doanh Bán Lẻ

10 chiến lược quan trọng nhất trong kinh doanh bán lẻ

1.Thời điểm thâm nhập thị trường

Thời điểm thâm nhập thị trường là nguyên lý tối thượng, thuộc về quản trị thời gian. Kinh doanh đúng thời điểm cực kỳ quan trọng, có nghiên cứu, phương pháp theo dõi, đánh giá thời điểm thâm nhập và thời điểm rút lui cũng quan trọng như nhau.

Ví dụ, VinaCapital biết thời điểm này phải mời Phó thủ tướng Đức về, để tìm ra những cái mới, phân tích cái hay, cái dở của mình. Đó là vấn đề thời điểm. Có thể nói về mình một chút, Chủ tịch Thaco khi mời tôi về phụ trách Ban Marketing cho Thaco vào đầu năm 2018 đã nói trước cuộc họp: “Anh Quang về đây là đúng thời điểm” và đó là thời điểm của tái cấu trúc đa ngành.

Shop&Go vào trễ, ra trễ. Ngược lại, Citimart, Maximart vào đúng, thoái lui đúng thời điểm. Cân đo được con cá vào lưới lúc nào là chiến lược chọn thời điểm đúng. Đó là bí mật kinh doanh.

2. Mô hình và cấu trúc sản phẩm

Mô hình gì, bán mặt hàng gì phải xác định rõ ràng. Trung Nguyên ra G7Mart cũng chỉ là một mô hình rất chủ quan và cảm tính, không có phân tích chuyên nghiệp về cấu trúc sản phẩm và nhận diện tập hợp các yếu tố then chốt tạo nên mô hình phù hợp. Một cửa hàng tiện lợi cấu trúc sản phẩm phải khoa học và chuyên nghiệp, phải bán được ngay chứ không thể thay đổi nhiều.

Việc ghi nhận phản hồi khách hàng để thu thập dữ liệu là cực kỳ cần thiết. Khi khách hàng góp ý phải ghi sổ liền, không thể trả lời “không có!”, mà phải bảo đảm khách hàng quay lại có sản phẩm. Tôi thấy một số nhà thuốc mới giao nhiệm vụ cho nhân viên khi không có mặt hàng đều ghi vào sổ thống kê lại để phân tích nhu cầu, tỷ lệ, cơ hội, đó là cứu thị trường.

Family Mart thuê nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp, thậm chí có camera theo dõi hành vi, ghi âm hết cuộc gọi của khách hàng… để làm ra cấu trúc sản phẩm.

3. Kinh doanh siêu thị là tìm lãi đầu vào chứ không phải đầu ra

Với siêu thị, giá rẻ là quan trọng nhất. Bột giặt OMO bữa trước 33 ngàn/kg, bữa sau 35 ngàn/kg là mấy bà nội trợ la làng. Tại sao có chỗ bán 33 ngàn? Vì họ mua với số lượng lớn, chiết khấu cao. Quan trọng siêu thị là huấn luyện người mua hàng chứ không phải huấn luyện người bán hàng, còn phải cho họ đi học tập ở nước ngoài nữa.

Chiến lược siêu thị là lo săn lùng nguồn cung cấp tốt, độc quyền bao tiêu cả những sản phẩm còn khan hiếm. Người mua phải có hiểu biết về sản phẩm để tìm ra sản phẩm tốt, ưu tiên về trưng bày để quảng bá, và bán ra phải rẻ nhất. Ví dụ Bách Hoá Xanh có cá đang bơi giống ngoài chợ mà bên Vinmart không có, đó là lợi thế cạnh tranh.

4. Quy mô và mô hình của quy mô đó

Một tay chơi đặt quy mô một trăm cửa hàng và một tay chơi đặt quy mô 1.000 cửa hàng là khác hẳn nhau. Đối thủ đầu tư một trăm triệu USD mà mình đầu tư mười triệu thì thôi đừng làm, hoặc phải kích thêm người khác cùng đầu tư hãy làm. Nên mới nói quy mô lớn làm dễ hơn quy mô nhỏ.

Còn mô hình là theo xu hướng, theo thời đại. Đẩy số hoá ra trước hay đẩy siêu thị ra trước, online lợi thế đầu tư thấp, quảng bá tốt, còn offline lợi thế người ta có thể thử sản phẩm. Hai bên phải phối hợp nhịp nhàng với nhau như thế nào?

Ví dụ, quy mô Nguyễn Kim bản chất khác Điện máy Xanh. Trước đây 5 năm, Nguyễn Kim vỗ ngực xưng tên là số 1, nhưng bây giờ Điện máy Xanh là hoàn toàn khác, tốc độ ra cửa hàng mới cấp tập, tạo ra ‘độ phủ’ và tiết kiệm thời gian rất lớn cho người tiêu dùng, mà thời gian cũng là tiền.

Bài toán của họ là xác định đúng phân khúc, chỗ nào còn bỏ trống, và chiếm lĩnh nhanh, đầu tư nhân sự nhanh, tăng cường mua vào với giá tốt. Điện máy Xanh lên kế hoạch rất rõ ràng về mô hình và quy mô. Trước đây, bà con thị xã, thị trấn nhỏ phải lên tận TP. HCM mua hàng điện máy ở siêu thị Nguyễn Kim, giờ có thể lên ngay thị trấn, vào Điện Máy Xanh để mua liền, tiết kiệm thời gian.

5. Lợi thế thương lượng và chiến lược nguồn cung cấp

Lợi thế thương lượng đi song song với quy mô, càng lớn càng tốt, đó là chìa khoá của lợi nhuận. Cùng một mặt hàng, một siêu thị chiết khấu 15 %, chỗ khác 14%, chênh lệch nhau 1% là lợi nhuận khác hẳn. Đó là phương châm “mua tận gốc, bán tận ngọn”, vừa là nhà phân phối, vừa bán lẻ, nên chắc chắn thắng so với mô hình truyền thống. Tuy nhiên, chợ truyền thống vẫn có lợi thế so với siêu thị về những mặt hàng tươi sống, đặc sản.

Nhiều thời điểm nông sản giá rẻ như bèo, cà chua ngoài chợ 15 ngàn 2 kg, siêu thị vẫn là 30-25 ngàn/kg. Phải có chiến lược nguồn cung để những nhà cung cấp luôn đi đồng hành. Ví dụ, mình có thể đồng hành với Lotte bán thanh long ra toàn thế giới, và gạo Việt Nam có thể bán cho nhà máy bia Heineken toàn thế giới… Nhìn hai hướng, từ nhà sản xuất đến nhà bán lẻ, có nguồn cung độc quyền, bao tiêu.

Bài toán nguồn cung quan trọng và khó hơn với các mặt hàng nông sản. Ông Nguyễn Đức Tài, Chủ tịch Thế Giới Di Động từng nói quản trị nguồn cung của Bách Hoá Xanh khó hơn Điện Máy Xanh rất nhiều, vì so với mặt hàng công nghiệp thường ổn định, mặt hàng nông sản có lúc giá bèo không ai mua, có lúc phải giành mua với giá cao như hàng mùa Tết, sang mùa khác lại ứ đầy, giá lại khác.

Mặt hàng nông sản mang tính thời vụ rất phức tạp, đang bán tốt bị dịch bệnh, phải xử lý khủng hoảng như vụ thịt heo vừa rồi chẳng hạn. Nhiều người cứ tưởng bán lẻ dễ, nhảy vô không dễ đâu.

Tập đoàn bán lẻ Phú Thái từng thành công ở thế hệ đầu, sau này “lên bờ xuống ruộng”, phải hợp tác với Thái Lan, xác định lại mặt hàng nào chính, mặt hàng nào rủi ro rất chi tiết, chiến lược phải rất linh hoạt.

Ở những nước phát triển như Nhật hay Mỹ, kỹ thuật bán lẻ “thượng thừa”, có rất nhiều chiêu trò, phân lập khách hàng thành từng nhóm, và họ thoả sức “diễn trò”, kiểu gì cũng “dính”.

6. Mạng lưới hậu cần

Thời bao cấp mạng lưới hậu phần phân phối là con số 0. Sau mở cửa, mãi gần đây Việt Nam mới có khái niệm logicstic là mạch máu, là điểm nghẽn của kinh tế Việt Nam. Chi phí logistis ở Việt Nam cao khủng khiếp, và nhìn ngược lại cũng có thể là cơ hội.

Bài toán bán lẻ đầu tiên là logistic, Coop Mart đặt tổng kho ở đâu nếu mở một siêu thị ở Quảng Trị? Đâu phải lấy hàng từ Bình Dương ra? Đó là một bài toán khá phức tạp. Rồi chi phí tồn kho, giao nhận, bảo quản sản phẩm, phần mềm quản lý, giao dịch vận tải hai chiều và mạng lưới.

Bài toán logistics ở Việt Nam đụng tới đâu cũng có vấn đề, thậm chí đường sắt Bắc Nam cũng không chở được hàng hoá, trong khi một đoàn tàu xuyên nước Mỹ chở được cả trăm container. Trung Quốc bây giờ là số 1 về đường sắt, vượt qua Mỹ, giá vô cùng rẻ. Nhìn lại ở Việt Nam với các BOT, có đoạn Quốc lộ 1 chỉ có hai làn xe chạy không có con lươn ngăn cách, một điểm nghẽn vô cùng lớn trên tuyến Bắc Nam trong giao thương và xuất khẩu hàng hoá, nhất là nông sản.

7. Kỹ năng khuyến mãi linh hoạt và đa dạng, theo ngày, theo giờ, theo tháng, theo mùa

Khuyến mãi có vô số các kỹ năng từ đơn giản cho đến tinh vi phức tạp, và cũng có rất nhiều bí quyết kinh doanh được che dấu, giư riêng cho mỗi người mỗi doanh nghiệp.

Có thể nói kinh doanh bán lẻ nếu không có các chiêu thức hay chiêu trò khuyến mãi thì chỉ có con đường thất bại.

Nhìn vào BigC, việc lập ý tưởng và giải pháp khuyến mãi được thực hiện rất tinh vi và giao cho bộ phận mua hàng. Chuyên viên mua hàng chuyên nghiệp của BigC có thể lập ý tưởng khuyến mãi và tính toán chi tiết doanh số lợi nhuận dự báo ngay từ qúa trình thương lượng mua nguồn cung cấp, chứ không phải là các chiêu trò ‘khuyến mãi bán’ của bộ phận bán hàng.

Các hoạt động khuyến mãi cũng phối hợp giữa online và offline, giữa kỹ thuật số với kênh truyền thống tạo ra cái gọi là OmniChannel (đa kênh tích hợp).

Rất nhiều các hoạt động và cơ chế khuyến mãi liên kết giữa các mặt hàng, các nhà sản xuất… tạo ra nhiều lợi ích bổ sung hấp dẫn khách hàng. Ngoài ra, việc khuyến mãi còn được áp dụng linh hoạt theo thời điểm: khuyến mãi theo giờ, theo ngày, theo mùa, lễ hội, Tết… tạo ra một ma trận thu hút khách hàng liên tục và không ngừng nghỉ.

8. Quan hệ khách hàng

Thời nay quan hệ khách hàng không phải thẻ hội viên mà sử dụng công nghệ mới vào nhiều mục đích. Ví dụ, chào mặt hàng mới cho khách hàng quen. Khách hàng là tài sản của doanh nghiệp, quản trị khách hàng chính là quản trị kinh doanh, như các chương trình giảm giá cho khách hàng quen…

Tuy theo phân khúc và định vị mà áp dụng các chương trình chăm sóc khách hàng thường xuyên. Việc kích thích và thúc đẩy quan hệ khách hàng theo hướng loyalty (khách hàng trung thành) cũng là bản chất của thương hiệu, nghĩa là hướng đến phát triển kinh doanh bền vững. Tuy nhiên, luôn tồn tại tâm lý chủ quan khi nghĩ rằng đã có quan hệ khách hàng trung thành và giảm những nỗ lực không ngừng cải tiến chất lượng, vì đó là việc làm song song.

Quan hệ khách hàng thường duy trì bằng những khảo sát ý kiến thường xuyên để nắm bắt những nhu cầu mới cho những ý tưởng sản phẩm mới.

Marketing không chỉ hướng đến quảng bá, hay bán hàng, marketing chuyên nghiệp còn là một quy trình hoàn chỉnh thấu hiểu khách hàng để phối hợp nghiên cứu sản phẩm mới.

Một khi cạnh tranh đã lên cao thì bí quyết thành công bán lẻ chính là thấu hiểu khách hàng đế không chỉ khuyến mãi mà còn tạo ra những sản phẩm mới cho khách hàng hiện hữu.

9. Marketing và thương hiệu theo ‘chuỗi giá trị’

Điều này rất mới mẻ. Marketing theo chuỗi giá trị và thương hiệu, có liên kết dọc theo chuỗi sản xuất và liên kết ngang theo từng mặt hàng, các vấn đề đầu tư tài chính theo chuỗi giá trị, đầu tư cho nhà sản xuất thay vì đầu tư ra bên ngoài. Thương hiệu cũng xây dựng theo chuỗi giá trị nếu biết khai thác.

Nhà máy đóng tàu có thể đầu tư nhà máy thép, đầu tư nghiên cứu động cơ, thậm chí mua nhà máy động cơ, mở hãng tàu… để liên thông chuỗi giá trị. Một chuỗi siêu thị phải đầu tư theo chuỗi sản xuất, như gần đây chúng tôi đề cập chương trình “mỗi làng một sản phẩm” mà hiện tại, một số tỉnh thành đang phát triển tốt, đang có sự chạy đua, và đó là điều tích cực.

Các nhà bán lẻ nên bám theo đó để nâng cấp chuỗi giá trị từ sản xuất, chất lượng, bao bì, nhãn hiệu… tạo đầu ra cho họ tránh đầu tư mở rộng theo cảm tính, theo mối quan hệ sẽ rủi ro hơn, dính tới nhóm lợi ích. Phải đầu tư mở rộng ngoài ngành ưu tiên theo chuỗi giá trị, nhất là với các công ty Nhà nước phải rõ ràng chuyện này

10. Định vị đa-phân-khúc

Đó là ma-trận định vị đa-sản-phẩm cho đến tổ hợp sản phẩm theo xu hướng, nhu cầu. Ví dụ, một chuỗi siêu thị sức khoẻ có thể cung cấp nhiều sản phẩm khác nhau bán từ sản phẩm đến dịch vụ y học cổ truyền, thực phẩm chức năng từ thảo mộc, lá thuốc xông hơi đến bắt mạch đông y… Cấu trúc đa sản phẩm phải hấp dẫn và khác biệt so với các chuỗi bán lẻ khác, nhất là so với một bên là hệ thống nhà thuốc còn một bên là siêu thị hay cửa hàng tiện lợi thông dụng.

Nhưng đa số hiện nay vẫn theo tư duy chủ quan, người bán tinh dầu chỉ biết bán tinh dầu, người bán tỏi đen chỉ biết bán tỏi đen, không có tư duy sản phẩm hoàn chỉnh, tư duy thị trường và không biết liên kết với nhau. Tất cả những mặt hàng đặc sản phải liên kết với nhau tạo ra đa phân khúc, tạp ra phân khúc mới.

Đăng ký nhận tin tức