Vì Sao Biện Pháp Sinh Học Là Biện Pháp Tiên Tiến Nhất / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Phauthuatthankinh.edu.vn

Các Biện Pháp Giúp Học Sinh Mau Tiến Bộ

10 kinh nghiệm rèn luyện học sinh nhanh tiến bộ

Biện pháp rèn luyện học sinh tiến bộ hiệu quả Kinh nghiệm rèn luyện học sinh tiến bộ hiệu quả

1. Lao động

Tổ chức cho các em lao động, chẳng hạn như vệ sinh trường lớp: Hình thức này áp dụng cho đối tượng học sinh xả rác bừa bãi, viết bậy hoặc vấy bẩn lên tường lớp học, làm hư hại cơ sở vật chất của trường,… Học sinh bị phạt sẽ vệ sinh trường lớp, tự khắc phục hậu quả do hành vi vô ý thức của các em gây ra, giúp các em biết trân trọng môi trường sạch đẹp mình đang có, ý thức rằng việc giữ gìn cảnh quan trường lớp không phải chỉ là công việc của những lao công mà là trách nhiệm của mỗi học sinh với ngôi trường của mình.

Ngoài ra các thầy cô có thể áp dụng hình thức kỷ luật: yêu cầu các em học sinh trồng cây xanh, cây thuốc nam để các em nhận thức được việc bảo vệ cây cối.

Học sinh tham gia buổi lao động cắt cỏ ở vườn trường.

2. Đọc sách

Giáo viên đưa ra hình thức kỷ luật với các em lười học như là yêu cầu các em đến thư viện để đọc tìm đọc những cuốn sách mà giáo viên yêu cầu. Trong khoảng thời gian một tuần các em phải chia sẻ hiểu biết, những điều học được từ những cuốn sách ấy cho các bạn trong lớp vào giờ sinh hoạt đầu giờ hoặc sinh hoạt lớp. Tuy nhiên khả năng hiểu biết của từng em khác nhau, nên để làm được điều này giáo viên cần có kế hoạch cụ thể và cần lựa chọn những cuốn sách phù hợp với trình độ từng em học sinh. Các em đọc sách ở thư viện.

3. Hộp thư vui

Giáo viên nên thiết kế hộp thư vui gồm khen thưởng những bạn học tốt, ngoan ngoãn vào hộp thư góp ý những bạn còn nghịch ngợm, lười học. Cuối tuần tổng hợp vào tiết sinh hoạt lớp. Giáo viên cũng nên có những lời tuyên dương học sinh ngoan và phê bình những em còn chưa nghiêm túc, để động viên, khích lệ và giúp đỡ các em tiến bộ hơn. Hộp thư vui trong lớp học.

5. Phối hợp phụ huynh

Mối quan hệ liên kết giữa giáo viên, phụ huynh rất quan trọng. Thầy cô không thể theo sát các em mọi lúc, mọi nơi được. Mà ngược lại giáo viên nên phối hợp với phụ huynh của các em. Khi thấy các em chưa ngoan ngoãn, nghiêm túc giáo viên có thể gọi điện trao đổi với phụ huynh, khi thấy các em tiến bộ giáo viên cũng nên thông báo với phụ huynh để động viên, khích lệ con em. Giáo viên phối hợp với phụ huynh thông qua các buổi họp phụ huynh

6. Tăng cường tham gia hoạt động

Thông qua các hoạt động giáo viên có thể giúp các em khắc sâu nội dung bài học hơn. Chẳng hạn, trong trò chơi môn Toán thì tìm ra bạn tính nhanh nhất, bạn tính cẩn thận nhất,… Hoặc trong môn Tiếng Việt thì khen bạn có giọng đọc truyền cảm nhất, bạn có vốn từ ngữ phong phú nhất,…Biện pháp này giúp học sinh tăng thêm lòng tự tin với bản thân và khuyến khích các em nhìn nhận những mặt tích cực của các bạn khác để từ đó bản thân các em tự tiến bộ.

7. Hình thức xử phạt hợp lý

Giáo viên không nên quá coi trọng các hình thức xử phạt, bởi mục đích cuối cùng của việc xử phạt là giúp các em tiến bộ. Nên giáo viên phải đưa ra các hình thức xử phạt hợp lý.

“Dừng” học tập để học sinh tự kiểm điểm bản thân: Những học sinh hay mắc sai phạm thường không có thời gian yên tĩnh để suy nghĩ về việc mình làm.

Chẳng hạn lớp có học sinh đánh nhau với bạn. Giáo viên có thể cho em tạm dừng việc học, ngồi yên lặng một mình để giảm căng thẳng và viết ra giấy câu trả lời một số câu hỏi của cô giáo như: Em đã là gì? Có thể giải quyết chuyện đó theo cách nào khác không?

Viết bản tự kiểm điểm để các em nhận ra lỗi của mình.

Tước bỏ đặc quyền: Khi học sinh ngoan sẽ được tham gia những hoạt động mà các em yêu thích. Khi các em mắc lỗi những đặc quyền đó sẽ bị hủy bỏ cho đến khi em tiến bộ hơn.

Các em nghịch phá, năng động rất sợ hình thức xử phạt này. Bởi lẽ với các em không gì khổ sở hơn việc phải ngồi im nhìn các bạn mình chơi đùa. Vì thế các em sẽ cố gắng để không phạm lỗi nữa.

9. Tổ chức điều tra

Hàng tuần, hàng tháng giáo phải có kế hoạch điều tra thông qua ban cán sự lớp và thông qua phụ huynh. Việc điều tra nhằm mục đích phát hiện những em học sinh chưa ngoan,những em có tiến bộ, những em có hoàn cảnh khó khăn để kịp thời tuyên dương, động viên cũng như có các hình thức xử phạt và giúp đỡ các em khi cần thiết nhằm tạo mọi điều kiện tốt nhất để các em học tốt.

10. Gặp riêng học sinh

Nếu cứ luôn phê bình, chỉ trích học sinh trước mặt các bạn khác có thể các em sẽ mất tự tin vào bản thân, khiến tâm lý tự ti, sợ sệt. Vì vậy, giáo viên có thể gặp riêng và nhắc nhở các em để các em cùng tiến bộ. Tuy nhiên, nếu đã nhắc nhở riêng nhiều lần vẫn tái phạm thì phải đưa ra cảnh cáo trước lớp, có hình thức xử phạt thích đáng.

Một Số Biện Pháp Giáo Dục Học Sinh Chậm Tiến

HỌC SINH CHẬM TIẾN

II. ĐẶT VẤN ĐỀ:

1. Tầm quan trọng của việc giáo dục học sinh chậm tiến trong trường

Giáo dục học sinh chậm tiến là một trong những mục tiêu quan trọng

trong công tác giáo dục ở trường trung học phổ thông hiện nay. Trong đó, việc

giáo dục học sinh chậm tiến ngày càng tiến bộ có ý nghĩa góp phần làm hạn chế

những khuyết điểm của học sinh. Khắc phục những tồn tại ở học đường để môi

trường giáo dục luôn phát triển lành mạnh, tạo điều kiện cho các em môi trường

học tập và rèn luyện tốt nhất. Vì vậy việc nghiên cứu và áp dụng “Biện pháp

giáo dục học sinh chậm tiến” trong công tác chủ nhiệm sẽ giúp cho giáo viên

chủ nhiệm thực hiện tốt vai trò quản lý, giáo dục của mình. Làm cho hiệu quả

giáo dục mang tính chất thiết thực hơn, chất lượng hơn.

2. Thực trạng học sinh PTTH và những vấn đề về giáo dục học sinh

Việc giáo dục hạnh kiểm cho học sinh ở trường THPT hiện nay đang gặp

rất nhiều khó khăn nhất định. Ở lứa tuổi này, các em có những biểu hiện, suy

nghĩ hành động còn nông nổi. Mặc dù sự phát triển về tâm sinh lý của các em có

thể xem như là ổn định. Nhưng các em chưa thể vững vàng nếu như không được

giáo dục đến nơi, đến chốn, không được định hướng đúng lúc, đúng chỗ. Mọi sự

cám dỗ ở ngoài học đường dễ lôi kéo các em sa vào các cạm bẫy và dễ dàng bỏ

bê việc học, học hành sa sút hẳn. Hoặc học sinh bị mất căn bản kiến thức sẽ deã

xa rời học tập. Bên cạnh đó một bộ phận phụ huynh học sinh lo làm kinh tế, phó

mặc con cái cho nhà trường.

Thật vậy giáo dục hạnh kiểm cho học sinh đã khó, giáo dục học sinh chậm

tiến càng khó hơn. Hầu hết ở các lớp đều có học sinh chậm tiến. Sự chậm tiến

của các em đều do những nguyên nhân tương tự như nhau, từ những môi trường

và tác động khác nhau

g quan hệ với tập thể lớp. - Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên bộ môn của năm học trước về tình hình chung của lớp cũng như tình hình học tập và rèn luyện của học sinh. - Trao đổi với phụ huynh học sinh để có thêm những thông tin về đối tượng học sinh. (Qua việc tổ chức họp phụ huynh học sinh mỗi năm học). Qua việc tìm hiểu học sinh, giáo viên chủ nhiệm phân nhóm đối tượng giáo dục của mình theo các nội dung mà mình định tìm hiểu chẳng hạn như: Về hoàn cảnh gia đình (thành phần gia đình, bao nhiêu anh chị em..). Về đặc điểm của học sinh (kết quả học tập và rèn luyện của những năm học trước, về nguyện vọng, sở thích...). Kết quả phân nhóm học sinh được ghi vào sổ chủ nhiệm theo từng mục nội dung, như vậy giáo viên chủ nhiệm đã có bức tranh toàn cảnh về tình hình học sinh của lớp cũng như của từng cá nhân học sinh. Trên cơ sở đó giáo viên dự kiến kế hoạch công tác giáo dục đối với lớp và đối với từng cá nhân học sinh. Giáo viên chủ nhiệm lớp có thể phân học sinh của lớp thành 3 nhóm: + Nhóm 1: Gồm những học sinh tích cực. + Nhóm 2: Gồm những học sinh không có biểu hiện gì xấu nhưng không thể hiện rõ tính tích cực của mình trong tập thể lớp. + Nhóm 3: Đó là những học sinh có nhiều biểu hiện yếu kém về học tập, hay vi phạm nội quy nhà trường; những em này cần phải được quan tâm nhiều nhất. b. Bầu Ban Cán sự lớp và phân công cụ thể: * Lựa chọn đội ngũ: Để chọn một đội ngũ cán bộ lớp tốt phải dựa trên cơ sở: 4 + Học sinh có đạo đức tốt và kết quả học tập khá, giỏi. + Kinh nghiệm chỉ đạo lớp từ những năm học trước hoặc có uy tín trước tập thể lớp, nói năng truyền cảm lưu loát trước đám đông. + Có ý thức làm gương cho các bạn về học tập, tác phong đi đầu trong mọi công tác, để gây ảnh hưởng và sự tôn trọng trong bạn bè. + Có đủ tư cách thay mặt giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở kịp thời các biểu hiện sai trái. Góp ý với bạn bè về những vi phạm: không thuộc bài, đi học trễ, nói chuyện trong lớp, bỏ giờ... * Nhiệm vụ cụ thể của Ban cán sự lớp: Mỗi một chức vụ của cán sự lớp đều gắn với một nhiệm vụ cụ thể. GVCN cần giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cán sự lớp để ban cán sự lớp phát huy tốt nhất vai trò của mình. - Lớp trưởng: Tổ chức, theo dõi hoạt động tự quản của lớp (dưới sự chỉ đạo, cố vấn của giáo viên chủ nhiệm) như: Các tiết sinh hoạt tập thể lớp hằng tuần, các cuộc hội ý cán bộ cốt cán của lớp, các hoạt động giáo dục theo qui mô lớp. Luôn luôn có trách nhiệm quản lý lớp trong mọi hoạt động tập thể của trường, nhận xét, đánh giá kết quả thi đua các mặt của lớp hằng tháng, học kỳ và năm học. - Lớp phó học tập: Tổ chức, điều khiển các hoạt động tự quản học tập của lớp, tổ chức thi tìm hiểu, giải đáp thắc mắc trong học tập. Đề xuất với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn về kế hoạch, nội dung học tập. Tổ chức trao đổi kinh nghiệm học tập, điều khiển các cán sự bộ môn hoạt động tự học. Có kế hoạch giúp đỡ các bạn yếu kém, theo dõi, đánh giá kết quả học tập của lớp hằng tuần, hằng tháng, học kỳ. Báo cáo với giáo viên chủ nhiệm, trao đổi với đội ngũ tự quản để có nhận định đánh giá hoạt động chung của lớp. - Lớp phó văn thể mỹ: Điều khiển và theo dõi các hoạt động văn thể của lớp. Tham gia tập huấn múa hát tập thể, các hoạt động văn nghệ do trường đề ra. Hằng tuần nhận xét đánh giá kết quả trước lớp. - Lớp phó Lao động - Kỷ luật: Nhận nhiệm vụ, tổ chức, phân công, điều khiển các buổi lao động, vệ sinh của lớp.Nhận xét, đánh giá kết quả. Bên cạnh đó hỗ trợ cho lớp trưởng việc theo dõi kỷ luật của lớp. Haèng tuaàn,haèng thaùng (hoặc học kỳ) tổng hợp kết quả và báo cáo cho lớp trưởng. - Nhiệm vụ của Bí thư: Nắm bắt và tiếp thu những thông báo, chỉ thị của Đoàn trường để kịp thời triển khai cho đoàn viên trong chi đoàn thực hiện đầy đủ. - Tổ trưởng: Theo dõi quản lý tổ viên trong tổ về các mặt học tập, nề nếp, tác phong, điểm hoạt động... Hằng tuần tổng kết báo cáo cho lớp trưởng. Thường xuyên đôn đốc nhắc nhở các thành viên trong tổ thực hiện đúng theo nội quy của lớp, của trường. 5 - Tổ phó: Nhận nhiệm vụ từ tổ trưởng. Tổ chức phân công theo dõi các tổ viên thực hiện, nhận xét, báo cáo cho tổ trưởng. - Nhiệm vụ của cờ đỏ: Theo dõi kiểm tra, đánh giá, giữ gìn trật tự kỷ luật, thực hiện nội qui của lớp và tổ. Báo cáo kết quả hằng tuần, hằng tháng cho lớp trưởng và báo cáo trước lớp. - Cán sự chức năng: + Cán sự môn học: Là những học sinh học tốt ở các môn học để hướng dẫn lớp giải các bài tập trong 15 phút đầu giờ. Nêu ra một số hướng hoặc một số phương pháp để giúp học tốt các môn theo kinh nghiệm của bản thân. Liên hệ với giáo viên bộ môn, đề đạt nguyện vọng của lớp, xin ý kiến của giáo viên bộ môn ... nhằm giúp lớp học có hiệu quả. + Cán sự tài chính: Thu, giữ quỹ lớp, quản lý chi tiêu... + Thư ký lớp: Bảo quản, ghi chép nhật ký, nghị quyết, biên bản họp lớp ... - Lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng phải phối hợp với nhau khi thực hiện nhiệm vụ, luôn có kế hoạch quan tâm giúp đỡ các bạn cá biệt, chậm tiến trong học tập và rèn luyện hạnh kiểm. c. Lập sơ đồ lớp: Qua tìm hiểu sơ lược học sinh trong lớp, GVCN tiến hành sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh. + Căn cứ tình trạng sức khỏe của học sinh: Học sinh thấp ngồi trước, cao ngồi sau. Học sinh bị cận ngồi gần bảng... + Căn cứ học lực của học sinh: Học sinh yếu kém ngồi gần học sinh khá, giỏi. + Căn cứ vào hạnh kiểm của học sinh: Học sinh chậm tiến, cá biệt sẽ được xếp ngồi gần Ban cán sự lớp hoặc ngồi gần với học sinh ngoan hiền. Tránh tình trạng sắp xếp các em cá biệt ngồi gần nhau. + Căn cứ vào nhiệm vụ của ban cán sự lớp: Phân bố đều ở các vị trí trước, giữa, sau. + Phân bố học sinh nam nữ, học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu rải đều ở các tổ. Sau đó chia lớp thành 04 tổ, mỗi tổ có 01 tổ trưởng, 01 tổ phó. Lập sơ đồ lớp thành 03 bản: Dán vào sổ đầu bài 01 bản, lớp trưởng giữ 01 bản, giáo viên chủ nhiệm giữ 01 bản để tiện cho việc theo dõi. d. Giáo dục đạo đức học sinh qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần: Giáo viên chủ nhiệm cần phải xác định rõ mục tiêu của tiết sinh hoạt nhằm đề ra nội dung thực hiện thích hợp. 6 Giáo viên dựa trên các thông báo hoặc nội dung, kế hoạch của nhà trường đề ra trong các cuộc họp Hội đồng sư phạm hoặc trong tiết sinh hoạt dưới cờ, để cụ thể hóa nội dung tiết sinh hoạt của lớp. Về tổ chức: Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt. Trước tiên các tổ lần lượt báo cáo về tình hình tổ của mình những việc làm được và chưa được. Nêu cụ thể những cá nhân vi phạm khuyết điểm. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp. Về nề nếp, việc thực hiện nội quy .Thủ quỹ báo cáo tình hình thu chi của lớp. Lớp trưởng thông qua bảng xếp loại thi đua giữa các tổ - cá nhân, thông báo trước lớp về mặt nào làm được, mặt nào còn hạn chế cần khắc phục? Lớp trưởng nêu rõ những mặt tiến bộ của các bạn chậm tiến, cá biệt và tuyên dương trước lớp. Sau đó các thành viên trong lớp có ý kiến. Lớp trưởng nhận xét, đề ra kế hoạch và phát động thi đua trong tuần tới. Qua việc báo cáo của các tổ trưởng, lớp trưởng. Giáo viên chủ nhiệm cần nêu lên được sự tiến bộ của các em cụ thể ở những điểm nào? nhất là các em học yếu ,cá biệt. Đồng thời động viên các em cố gắng tích cực trong việc phát huy khả năng và năng lực sẵn có của mình. Bên cạnh đó nhắc nhở những học sinh vi phạm, thi hành kỷ luật nghiêm khắc đối với các em đó. Tuy nhiên, điều chúng ta dễ dàng cảm hóa được các đối tượng học sinh vi phạm, học sinh chậm tiến, cá biệt là trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm cần gặp gỡ, trao đổi, tâm sự cùng các em. Có thái độ thân thiện với các em, các em nhìn mình là cảm thấy gần gũi, chứ không phải gặp mình là sợ la, sợ bị mắng. Tạo cho học sinh có cảm giác giáo viên như là người bạn thân, bạn tâm tình. Luôn lắng nghe ý kiến của mình khi mình vui buồn đều có thể chia sẻ với thầy cô, khích lệ mình khi mình gặp khó khăn trong gia đình, bế tắc trong học tập... Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên theo dõi, nhắc nhỡ, đôn đốc các em thực hiện đúng theo nội quy trường lớp. Kiểm điểm kịp thời những hành vi vi phạm, ngăn ngừa không để cho những hành vi xấu này có cơ hội phát sinh thêm. Luôn dạy các em cách học làm người, cách sống, cách cư xử lễ phép với mọi người, nêu những gương tốt, việc tốt để các em học tập noi theo. Đôi lúc kể cho các em nghe một mẩu chuyện trong sách, báo, internet để các em tự rút ra bài học cho bản thân. Vào các tiết sinh hoạt chủ nhiệm hằng tuần, ngoài việc kiểm điểm các hoạt động trong tuần. Giáo viên chủ nhiệm cần hướng cho lớp tổ chức các hoạt động vui chơi, thi đua giữa các tổ như"đố vui để học", tổ chức sinh hoạt theo các chủ đề của ngày lễ... Giáo viên chủ nhiệm cần động viên, khuyến khích cho tất cả học sinh trong lớp cùng tham gia, đặc biệt cần chú ý đưa các học sinh chậm tiến, cá biệt cùng tham gia hoạt động này. Tạo hoạt động lành mạnh và bổ ích cho các em nhằm giúp các em nhận ra những ngày tháng ở trường thật vui, thật ý nghĩa. Trên tinh thần đó có ý thức thi đua lành mạnh, thỏa mái xác định đúng động cơ học tập cùng rèn luyện và giúp đỡ nhau tiến bộ. 7 e. Phối hợp với các lực lượng: Ban cán sự, Phụ huynh, Ban đại diện Phụ huynh học sinh,Giáo viên bộ môn - Ban giám hiệu nhà trường : tâm theo dõi giúp đỡ các em thì các em sẽ nhanh tiến bộ. * Phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm lớp với Ban cán sự, Phụ huynh, Ban đại diện hội phụ huynh học sinh: Giáo viên chủ nhiệm giao cho một em cán sự lớp có tinh thần giúp đỡ bạn một quyển sổ theo dõi, em này ghi chép lại những diễn biến quá trình học tập ở lớp. Những mặt ưu khuyết hằng ngày rồi cuối tuần giao lại cho cô chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm xem xét, ghi nhận xét và đề nghị của mình rồi gởi đến gia đình phụ huynh. Bằng cách giao quyển sổ này cho em Ban cán sự lớp chuyển đến tay phụ huynh. Phụ huynh nắm bắt được tình hình của con mình và có ý kiến phản hồi. Cứ thế, giữa phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm và em cán sự lớp kia luôn phối hợp lẫn nhau, đều có trách nhiệm giúp đỡ em học sinh đó ngày càng tiến bộ. Bên cạnh đó giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên liên lạc với Ban đại diện phụ huynh học sinh để bàn bạc, trao đổi thông tin. Nhằm đề ra những biện pháp khắc phục uốn nắn kịp thời. * Phối hợp với giáo viên dạy các môn học: Hiệu quả giáo dục của một lớp phụ thuộc một phần quan trọng vào hoạt động và phẩm chất của giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên bộ môn của lớp. Vì vậy giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên liên hệ, có sự phối hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn để giáo dục các em. Trao đổi với giáo viên bộ môn về những học sinh có khó khăn trong học tập và rèn luyện (hoàn cảnh gia đình, ý thức kỷ luật kém). Đồng thời tiếp thu ý kiến của giáo viên bộ môn phản ánh để cùng hỗ trợ, phối hợp tác động tới lớp nói chung và từng học sinh nói riêng. * Phối hợp với Ban Giám Hiệu Nhà trường: Để giáo dục học sinh lớp mình phụ trách, giáo viên phải dựa vào kế hoạch giáo dục chung của nhà trường. Đồng thời dựa vào tình hình cụ thể của lớp để xây dựng kế hoạch đề ra biện pháp để giáo dục học sinh lớp mình. Thường xuyên báo cáo tình hình lớp, kết quả giáo dục, ý chí, nguyện vọng của học sinh lớp mình với Ban Giám Hiệu trường. Đồng thời đề xuất xin ý kiến về biện pháp giáo dục học sinh chậm tiến với Ban Giám Hiệu. 2. Các trường hợp vi phạm, biện pháp giải quyết, xử lý có hiệu quả: a. Nhóm học sinh chậm tiến, Nguyễn Phú Hùng Trần Quang Minh Nguyễn Đức Trường Nguyễn Thị Hồng Chuyên Khi vào lớp 10 các em này đã có những biểu hiện không tích cực: Em Hùng đánh bạn với lí do "nhìn mặt nó cứ vênh vênh", mải chơi điện tử. Cuối học kì một em xếp học lực yếu, hạnh kiểm trung bình. Em Minh có nhận thức nhanh song cũng mải chơi điện tử và thường xuyên vi phạm nội quy. Nhiều lần thầy cô giáo bộ môn, cô giáo chủ nhiệm nhắc nhở 8 trước lớp em đều có biểu hiện bất cần, thậm chí có hành vi thiếu tôn trọng thầy cô. Em Trường, em Chuyên có lực học trung bình và yếu, lại có biễu hiện yêu nhau. Nhiều lần nắm tay, bá vai nhau làm cho các bạn khó chịu, trong lớp hay mất trật tự. b. Các biện pháp giải quyết Thứ nhất: Tìm hiểu nguyên nhân Từ nhiều kênh thông tin tôi đã biết được những nguyên nhân dẫn đến sự mải chơi của các em: Em Hùng bố mới mất nên buồn chán. Em Minh bố mẹ hay cãi nhau, đánh nhau. Em Chuyên mẹ đi nước ngoài lâu năm, bố hay vắng nhà Thứ 2: Quan tâm thường xuyên, tạo sự gần gũi Sau khi biết được nguyên nhân tôi luôn thông cảm, gần gũi, động viên các em vượt qua những khó khăn đó.Tránh xúc phạm tới các em, thỉnh thoảng vào lớp hỏi thăm, chuyện trò với các em và quan sát sự thay đổi. Thứ 3: Xếp chỗ ngồi Để cho các em tiến bộ, không mất trật tự, tôi xếp các em ngồi xen với các em có lực học tốt, ít nói chuyện. Đồng thời giao nhiệm vụ giúp đỡ các bạn trong học tập và nhắc nhở khi các bạn vi phạm. Thứ 4: Giao nhiệm vụ cho các em Mặc dù các em chậm tiến song tôi luôn giao những nhiệm vụ để các em thấy được vai trò của mình trong lớp: Em Minh theo dõi các bạn trong việc mặc đồng phục. Em Hùng theo dõi các bạn trong các giờ tập trung. Em Chuyên đóng cửa tắt điện khi ra về. Và khi giao nhiệm vụ tôi thường nói với các em là " hãy giúp cô". Các em làm rất tích cực và ít vi phạm hơn. Thứ 5: Luôn tổ chức các hoạt động tập thể Trong các giờ sinh hoạt, hoạt động ngoài giờ tôi luôn tổ chức chơi các trò em rất phấn khởi hào hứng, gần gũi thân thiện , đoàn kết hơn. Thứ 6: Phối hợp chặt chẽ với gia đình Thường xuyên trao đổi với gia đình để nắm bắt tình hình ở nhà và thông báo tình hình trên lớp của các em. Thứ 7: Tuyên dương, uốn nắn kịp thời Để các em tiến bộ tôi luôn theo dõi sát sao, xác định những lỗi hay vi phạm, nắm bắt đầy đủ những biểu hiện tích cực thông qua các thầy cô bộ môn, cán bộ lớp, sổ đầu bài để tuyên dương, động viên, uốn nắn kịp thời. VI. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU : Sau khi thực hiện những biện pháp trên với các lớp tôi chủ nhiệm, suốt nhiều năm học qua các lớp đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Việc tìm hiểu, phân nhóm học sinh đã giúp giáo viên chủ nhiệm nắm rõ về đặc điểm từng học sinh trong lớp và có biện pháp giáo dục dục đúng đắn cho từng nhóm đối tượng học sinh một cách có hiệu quả. 9 Việc lựa chọn đội ngũ, phân công giao nhiệm vụ rõ ràng cho từng thành viên trong ban cán sự lớp đã đem lại hiệu quả cao trong việc quản lý, nề nếp và chất lượng học tập của lớp. Các em làm việc rất nhiệt tình, với tinh thần trách nhiệm cao. Lập sơ đồ lớp như trên đã đem lại hiệu quả rõ rệt trong học tập và rèn luyện của học sinh. Ban cán sự ngồi trước, giữa và sau dễ cho việc theo dõi, quản lý, nhắc nhở lớp. Học sinh chậm tiến, cá biệt ngồi gần ban cán sự lớp. Ban cán sự lớp giúp đỡ các em tiến bộ. Như chúng ta đã từng biết "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng". Với sự giúp đỡ động viên của người bạn ngồi cạnh sẽ giúp cho học sinh chậm tiến tiến bộ, bản thân các học sinh này sẽ cố gắng, phấn đấu trong học tập và rèn luyện hơn, hạn chế vi phạm. Bản thân đã thực hiện tốt vai trò, trách nhiệm của mình trong việc phối hợp cùng với Ban cán sự lớp, phụ huynh, Ban đại diện phụ huynh học sinh, các giáo viên bộ môn, Ban giám hiệu nhà trường đã từng bước giáo dục thành công học sinh chậm tiến. Theo thời gian, những bài học về đạo đức, nhân cách trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm hằng tuần đã giúp học sinh luôn nhớ, vững tin hơn trước những khó khăn, thách thức của cuộc sống. * Kết quả đạt được: Các em đã có nhiều tiến bộ trong học tập và rèn luyện đạo đức.Cuối năm lớp 10 không còn em học lực yếu,không còn hạnh kiểm trung bình. Lớp đạt danh hiệu lớp tiên tiến. Chi đoàn vững mạnh. Tóm lại, "Những biện pháp giáo dục học sinh chậm tiến" đã góp phần nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm của giáo viên. Mỗi một biện pháp đều là "kim chỉ nam" dạy dỗ học sinh được giáo viên vận dụng linh hoạt và xuyên suốt cả một quá trình dạy học và quản lý học sinh của lớp mình. Những biện pháp mà đến khả năng định hướng đúng đắn về hành vi, chuẩn mực, nề nếp học tập,ở trường, ở nhà và những mối quan hệ cần thiết trong quá trình hình thành nhân cách của các em. . Sự tiến bộ của học sinh như tôi đã trình bày ở trên đã đem lại niềm vui vô bờ bến và đồng thời cũng đã khẳng định sự thành công việc thực hiện đề tài này. VII. KẾT LUẬN: Rèn luyện đạo đức và nhân cách của học sinh là một trong những vấn đề cần phải quan tâm và đặt lên hàng đầu. Câu "Tiên học lễ, hậu học văn" cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Nó nhắc nhở chúng ta phải biết tu dưỡng đạo đức, 10 nhân cách, bởi đó chính là thước đo giá trị tinh thần của con người. Giáo dục học sinh cần phải phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình, xã hội để có hướng đi đúng đắn. Rèn luyện học sinh thành những con người có tài, có đức giúp ích cho xã hội. Việc giáo dục học sinh không chỉ ngày một, ngày hai là được. Vì thế giáo viên chủ nhiệm không nên chủ quan, nóng vội. Một câu nói vô tình, một trách phạt nôn nóng, một hành xử thiếu cân nhắc đôi khi gây tổn thương đến các em. Cho nên trước mọi sai lầm, vi phạm của học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần hết sức bình tĩnh, bao dung, và độ lượng để xem xét, giải quyết xử lý. Với học sinh chậm tiến, cá biệt thì chúng ta không nên ảo tưởng là các em sẽ tiến bộ ngay sau một vài lần nhắc nhở, xử phạt của giáo viên chủ nhiệm. Có khi các em tiếp tục vi phạm, đôi khi còn nghiêm trọng hơn. Chính những lúc này giáo viên chủ nhiệm cần thể hiện bình tĩnh và năng lực sư phạm cũng như năng lực chịu đựng, kiên trì trong việc giáo dục các em. Tóm lại những biện pháp giáo dục học sinh chậm tiến mà tôi đã thể hiện trong đề tài này. Đã thật sự giúp học sinh chậm tiến, rèn luyện hạnh kiểm của mình ngày càng tiến bộ và học tập tốt hơn. Góp phần nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm và công tác giáo dục ở nhà trường. Như chúng ta đã biết việc giáo dục phẩm chất cho học sinh không chỉ tiến hành ngày một, ngày hai mà phải lâu dài. Chúng ta cần phải kiên trì, cần tìm ra nguyên nhân để có biện pháp xử lý thích hợp. Các biện pháp xử lý cần "Mềm dẻo nhưng cương quyết". Mặc dù những biện pháp "Giáo dục học sinh chậm tiến" chưa phải là những biện pháp lớn. Nhưng mỗi một biện pháp đều được hình thành từ tấm lòng yêu thương học sinh, mong muốn giáo dục học sinh nên người. Cũng chính nhờ đề tài này mà tôi đã tự tin hơn, làm tốt hơn công tác chủ nhiệm của mình trong các năm học. Trong suốt quá trình thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của Ban giám khảo và đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm được hoàn chỉnh hơn. Thuận thành, ngày 22 tháng 10 năm 2023 GVCN lớp 11A12 Nguyễn Thị Tú 11 VIII. ĐỀ NGHỊ : đề giáo dục học sinh để giáo viên tiện tham khảo, nghiên cứu. + Tổ chức hội nghị công tác chủ nhiệm để giáo viên chủ nhiệm có thể học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm. 12 X. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS TS Hà Nhật Thăng Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 2. Lê Văn Hồng. Lê Ngọc Lang Nguyễn Văn Thàng Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội 3. chúng tôi Nguyễn Văn Hộ - NGND. PGS Trịnh Trúc Lâm Ứng xử sư phạm Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 13 XI. MỤC LỤC 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Kết quả nghiên cứu Kết luận Đề nghị Tài liệu tham khảo 1 1 2 2 3 10 12 13 14 15

Những Biện Pháp Xử Lý Rác Thải Tiên Tiến Nhất Hiện Nay Bạn Nên Biết

Rác thải là các phế phẩm thải ra từ hoạt động của con người. Phần lớn rác thải tạo ra từ sinh hoạt, một phần khác xuất hiện từ hoạt động sản xuất của người dân. Hàng trăm nghìn tấn rác thải được thải ra môi trường mỗi năm. Với nhiều loại rác chưa qua phân loại như : cửa nhôm kính 1 cánh , rác vô cơ, rác vô cơ, rác công nghiệp Không khí ngày càng ô nhiễm bởi các khí thải độc hại từ giao thông, sản xuất. Nguồn nước nhiều nơi bị bẩn do nhiễm các chất thải độc hại. Sức khỏe của con người và các loài sinh vật đang bị đe dọa.

Có thể thấy rác thải là yếu tố gây nên rất nhiều bất lợi cho cuộc sống của con người. Để khắc phục những bất lợi đó cần có các phương pháp xử lý rác thải một cách triệt để. Đây là vấn đề nan giải không chỉ ở nước ta, rất nhiều nước trên thế giới cũng đang tìm cách để giải quyết rác thải.

Các biện pháp xử lý rác thải hiệu quả Cách xử lý rác thải truyền thống

Người ta xử lý rác thải theo phương pháp truyền thống bằng cách thu gom rác vào các bãi rác. Phương pháp này thường được sử dụng để xử lý rác thải sinh hoạt. Tại đây, rác thải được phân loại theo tính chất và xử lý bằng phương pháp phù hợp.

Phương pháp xử lý rác truyền thống được sử dụng rộng rãi ở nước ta. Có rất nhiều bãi rác được xây dựng để tập trung và xử lý rác. Mặc dù được áp dụng nhiều nhưng phương pháp này chưa thực sự hiệu quả. Hiện tượng quá tải ở các bãi rác khiến môi trường quanh khu vực này ô nhiễm trầm trọng.

Giải pháp xử lý rác thải bằng lò đốt

Có rất nhiều loại rác thải khó phân hủy hoặc sẽ gây ra phản ứng xấu nếu để lâu trong môi trường. Những loại rác này sẽ được xử lý bằng cách đốt. Để đảm bảo an toàn, chất thải sẽ được xử lý tại các lò đốt được xây dựng theo tiêu chuẩn quy định. Hiện nay có hai loại lò đốt thông dụng là lò đốt dùng cho gia đình và lò đốt năng lượng.

Lò đốt gia đình là loại lò nhỏ sử dụng để xử lý lượng rác thải ít. Loại lò đốt này không sử dụng năng lượng và đốt rác bằng lửa.

Lò đốt năng lượng là loại lò sử dụng tại các bãi rác hoặc khu công nghiệp. Đây là loại lò có công suất lớn dùng để xử lý lượng rác thải lớn. Lò đốt sửu dụng năng lượng để xử đốt cháy rác thải.

Xử lý rác thải bằng lò đốt thường dùng để giải quyết các chất thải rắn. Lò đốt được thiết kế khép kín với hệ thống lọc khí tiên tiến. Các loại khí sinh ra trong quá trình đốt sẽ được xử lý trước khi thải ra môi trường. Phần xỉ thân không thể phân hủy sau khi đốt sẽ được chôn lấp.

Cách xử lý rác thải bằng hóa chất

Ngoài những biện pháp đã nên thì xử lý rác bằng hóa chất cũng được sử dụng trong một số trường hợp. Phương pháp này dùng để xử lý những loại rác thải có mùi hôi thối. Một số hóa chất thường dùng để xử lý rác là GEM- K, Clean Air, hóa chất BioStreme 9442F,… Phun các loại hóa chất này lên khu vực rác cần xử lý sẽ khử được mùi khó chịu nhanh chóng.

Mặc dù có khả năng xử lý các mùi gây ô nhiễm tốt nhưng các hóa chất này có thể gây hại cho sức khỏe. Một số hóa chất có thể gây ra các bệnh về da, hô hấp,… Lượng hóa chất dư lẫn vào đất, nước có thể làm tình trạng ô nhiễm nặng hơn.

Xử lý rác thải là một trong những biện pháp giải quyết ô nhiễm môi trường cần thiết. Với những thông tin trong bài viết này, hy vọng các bạn sẽ chọn được biện pháp xử lý rác thải phù hợp đem lại hiệu quả tối ưu nhất.

Vì Sao Cần Bảo Vệ Các Hệ Sinh Thái? Nêu Các Biện Pháp Bảo Vệ

– Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì hệ sinh thái có vai trò rất quan trọng, là cơ sở cho sự đa dạng của các loài sinh vật.

+ Hệ sinh thái rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.

+ Hệ sinh thái biển rất phong phú là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu cho con người.

+ Hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.

– Các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái:

* Bảo vệ hệ sinh thái rừng:

+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp.

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,…

+ Phòng cháy rừng.

+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.

+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.

+ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.

* Bảo vệ hệ sinh thái biển:

+ Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển.

* Bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái nông nghiệp:

+ Bên cạnh việc bảo vệ là cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao.

Vì Sao Cần Phải Bảo Vệ Hệ Sinh Thái Rừng Nêu Biện Pháp Bảo Vệ.

Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái

Video Giải Bài 2 trang 183 sgk Sinh học 9 – Cô Nguyễn Ngọc Tú (Giáo viên VietJack)

Bài 2 (trang 183 sgk Sinh học 9) : Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? Nêu biện pháp bảo vệ.

Lời giải:

– Cần phải bảo vệ rừng vì rừng, đặc biệt là rừng mưa nhiệt đới, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Bảo vệ rừng góp phần bảo vệ các loài sinh vật, điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất. Tuy nhiên, hiện nay rừng đang bị khai thác quá mức, làm diện tích rừng bị thu hẹp dần.

– Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng:

+ Xây dựng kế hoạch khai thác tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp, góp phần bảo vệ tài nguyên rừng.

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia, góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn.

+ Trồng rừng để giảm áp lực sử dụng tài nguyên rừng quá mức.

+ Phòng chống cháy rừng, tạo ý thức toàn dân tham gia bảo vệ rừng.

+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư để hạn chế mức độ đốt rừng làm nương rẫy.

+ Phát triển dân số hợp lí, hạn chế di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.

+ Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ rừng, góp phần phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất và tăng nguồn nước.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-60-bao-ve-da-dang-cac-he-sinh-thai.jsp