Ví Dụ Về Chức Năng Lãnh Đạo Trong Quản Trị / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Chức Năng Lãnh Đạo Trong Quản Lý Pot

đó Định hớng, động viên tất cả các bên tham gia và giải quyết các mâu thuẫn Theo dõi các hoạt động để chắc chắn rằng chúng đợc hoàn thành nh trong kế hoạch Lp k hoch T chc Lónh o Kim tra NỘI DUNG TRÌNH BÀY * Khái niệm cơ bản về chức năng lãnh đạo. * Yếu tố con ngƣời trong tổ chức. * Lý thuyết nhu cầu, động cơ, động lực. * Phƣơng pháp và phong cách lãnh đạo. 4.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO * Là quá trình nhà quản trị tác động lên các bộ phận, các cá nhân sao cho phát huy đƣợc nhiệt tình, chủ động, sáng tạo của họ hƣớng tới việc thực hiện các mục tiêu kế hoạch đã đề ra. KHÁI NIỆM * Làm cho các mục tiêu kế hoạch có thể đƣợc thực hiện thông qua hoạt động của các bộ phận, các cá nhân. VAI TRÒ 4.2 YẾU TỐ CON NGƢỜI TRONG TỔ CHỨC * Mục tiêu của tổ chức đƣợc hoàn thành thông qua nỗ lực của nhiều ngƣời. Các cá nhân bên cạnh mục tiêu chung còn có mục tiêu riêng. * Các cá nhân có nhiệm vụ khác nhau và bản thân họ cũng khác nhau. * Các cá nhân không đơn thuần chỉ là thành viên của tổ chức mà còn là thành viên của nhiều hệ thống khác nhau và lợi ích của họ cũng không đồng nhất.

Bản chất của lãnh đạo là làm hài hòa lợi ích giữa các cá nhân. Nhà quản trị lãnh đạo bằng cách nào? * Bằng quyền lực * Bằng những tác động ảnh hƣởng đến quyền lợi. * Bằng sự thuyết phục. * Bằng sự động viên. * Bằng sự gƣơng mẫu. * Bằng thủ đoạn/ nghệ thuật MỤC TIÊU CỦA TỔ CHỨC: hài hòa mục tiêu chung và mục tiêu riêng 4.3 LÝ THUYẾT NHU CẦU, ĐỘNG CƠ, ĐỘNG LỰC KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG VIỆC KHẢ NĂNG THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Sự thách thức và hấp dẫn của công việc Cơ hội để tham gia tự quản lý Phần thƣởng Mong muốn ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG * Là mục tiêu chủ quan của hoạt động của con ngƣời nhằm đáp ứng các nhu cầu đặt ra. * Động cơ phản ánh những mong muốn, những nhu cầu của con ngƣời và là lý do để hành động. * Nhu cầu là trạng thái tâm lý mà con ngƣời cảm thấy thiếu thốn không thỏa mãn về một thứ gì đó. * Nhu cầu của con ngƣời rất đa dạng và khác nhau tại các thời điểm. * Động cơ chính là nhu cầu mạnh nhất của con ngƣời trong một thời điểm nhất định và nhu cầu quyết định hành động của con ngƣời. QUÁ TRÌNH THỎA MÃN NHU CẦU * Nhu cầu sẽ trở thành động cơ khi có 3 yếu tố sau đây: * Sự mong muốn, chờ đợi. * Tính hiện thực của sự mong muốn. * Hoàn cảnh, môi trƣờng xung quanh. Nhu cầu con người Sự mong muốn Tính hiện thực Môi trường xung quanh Động cơ Hành động Nhu cầu Bức xúc Động cơ Hành vi tìm kiếm Giảm bức xúc ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC * Là những nhân tố bên trong kích thích con ngƣời nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao * Động lực làm việc chịu tác động của 3 nhóm nhân tố Động lực làm việc Đặc điểm cá nhân * Thái độ, quan điểm * Nhạn thức về năng lực bản thân và nhu cầu cá nhân * Tính cách Đặc điểm của tổ chức * Mục tiêu và chiến lƣợc * Văn hóa tổ chức * Lãnh đạo, các chính sách Nhân tố công việc * Kỹ năng nghề nghiệp * Chuyên môn hóa, mức độ phức tạp. LÝ THUYẾT NHU CẦU CỦA MASLOW * Nhu cầu của con ngƣời: * Có sự phân cấp. * Khi các nhu cầu ở bậc thấp chƣa đƣợc thỏa mãn thì các nhu cầu bậc cao không có tác dụng khuyến khích mọi ngƣời.

THÁP NHU CẦU CỦA MASLOW

Nhu cầu của con ngƣời có sự phân cấp nhƣng không thể tìm ra ranh giới rõ ràng. Mỗi các nhân đều có 5 loại nhu cầu trên nhƣng cƣờng độ thì lại tùy thuộc từng cá nhân. NC đƣợc tôn trọng. Nhu cầu liên kết Nhu cầu an toàn. Nhu cầu sinh học Nhu cầu tự thân vận động THUYẾT HAI YẾU TỐ HERZBERG * Có 2 nhóm yếu tố tác động đến quá trình làm việc của các cá nhân trong doanh nghiệp: * một nhóm yếu tố chỉ có tác dụng duy trì sự hoạt động của mọi ngƣời. * Tiền lƣơng và cuộc sốngcá nhân * Sự an toàn, các điều kiện làm việc * Chính sách quản trị của DN * một nhóm có tác dụng động lực mà vì nó, các cá nhân trong doanh nghiệp sẽ làm việc tốt hơn. * Thử thách của công, sự tiến bộ, sự công nhận * Trách nhiệm, thành tích MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY CỦA PORTER VÀ LAWLER Khả năng thực hiện nhiệm vụ Sự thực hiện nhiệm vụ (thành tích) Sự hiểu biết về nhiệm vụ Phần thưởng nội tại (vật chất) Phần thưởng bên ngoài (phi vật chất) GIÁ TRỊ CÁC PHẦN THƢỞNG NHẬN THỨC VỀ PHẦN THƢỞNG Nhận thức về tính công bằng của phần thƣởng SỰ THỎA MÃN SỰ NỖ LỰC Nguyên tắc tạo động lực làm việc * Thừa nhận sự khác biệt cá nhân. * Bố trí hợp lý con ngƣời với công việc. * Sử dụng các mục tiêu. * Bảo đảm các mục tiêu đó là có thể đạt đƣợc. * Cá nhân hóa các phần thƣởng. * Gắn phần thƣởng với kết quả làm việc. * Kiểm tra hệ thống để đạt đƣợc sự công bằng. 4.4 PHƢƠNG PHÁP VÀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO * Các phƣơng pháp lãnh đạo * Phƣơng pháp hành chính. * Phƣơng pháp kinh tế. * Phƣơng pháp giáo dục. Phong cách lãnh đạo * Có 4 phong cách lãnh đạo: * Quyết đoán áp chế. * Quyết đoán nhân từ. * Lãnh đạo tham mƣu. * Lãnh đạo theo mục tiêu (MBO) NGƯỜI LÃNH ĐẠO NGƯỜI THỪA HÀNH HƯỚNG DẪN LẮNG NGHE

Các Ví Dụ Về Ra Quyết Định Trong Quản Trị Dựa Trên “Thông Tin Thích Hợp”

Chúng ta biết rằng: Kế toán quản trị nhằm cung cấp các thông tin về hoạt động nội bộ của doanh nghiệp. Phạm vi của kế toán quản trị sẽ gồm nhiều nội dung. Và 1 trong 2 nội dung chính của kế toán quản trị mà chúng ta sẽ học trong môn kế toán là: “Lựa chọn thông tin thích hợp cho việc ra quyết định trong quản trị”.

Nội dung này gồm 2 vế: “Lựa chọn thông tin thích hợp” và “ra quyết định trong quản trị”. Như vậy, chúng ta cần đi tìm hiểu kiến thức chung về việc ra quyết định trong quản trị doanh nghiệp trước. Kiểu như ra quyết định trong quản trị nghĩa là gì? Các ví dụ về ra quyết định quản trị thường gặp. Sau đó mới tìm hiểu về cách lựa chọn “thông tin thích hợp” khi ra quyết định trong quản trị.

Bài viết gồm 3 phần:

Ra quyết định trong quản trị là gì? Ví dụ về ra quyết định quản trị?

Các khái niệm cơ bản cần biết khi ra quyết định quản trị từ góc độ kế toán quản trị?

Áp dụng thông tin thích hợp để ra 4 loại quyết định trong quản trị?

Phần 1. Ra quyết định trong quản trị là gì? Ví dụ về ra quyết định quản trị?

1.Ra quyết định trong quản trị là gì?

Về thực tế thì chúng ta hiểu đơn giản là: 1 doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sẽ phát sinh nhiều vấn đề nhà quản lý cần đưa ra phương án giải quyết. Việc lựa chọn phương án giải quyết chính là đưa ra các quyết định quản trị.

Cụ thể:

Quá trình ra quyết định trong quản trị doanh nghiệp chính là quá trình lựa chọn: phương án tốt nhất; có lợi nhất và hiệu quả nhất từ nhiều phương án khác nhau.

2. Ví dụ về ra quyết định quản trị doanh nghiệp

Quyết định quản trị doanh nghiệp phải đưa ra thường có thể chia thành 2 nhóm:

Quyết định ngắn hạn: Là quyết định kinh doanh mà thời gian hiệu lực, thời gian ảnh hưởng và thực thi thường dưới 1 năm hoặc ngắn hơn 1 chu kỳ kinh doanh thông thường.

Quyết định dài hạn: Là những quyết định có thời gian hiệu lực, thời gian ảnh hưởng và thời gian thực thi trên 1 năm hoặc trên 1 chu kỳ kinh doanh.

Ví dụ về ra quyết định quản trị:

(2) Ngừng hay vẫn tiếp tục sản xuất một mặt hàng nào đó (hoặc tiếp tục hoạt động một bộ phận nào đó) do bị lỗ cá biệt ?

Hầu hết các doanh nghiệp có nhiều bộ phận kinh doanh phụ thuộc hoặc kinh doanh nhiều ngành hàng, mặt hàng. Trong quá trình hoạt động có bộ phận hoặc ngành hàng, mặt hàng bị lỗ là điều có thể xảy ra. Trong điều kiện này doanh nghiệp đứng trước 2 sự lựa chọn khác nhau: tiếp tục kinh doanh hay loại bỏ kinh doanh bộ phận (mặt hàng) kinh doanh đang bị thua lỗ?

Tương tự như vậy, có thể có doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng. Song trong nhiều năm có một mặt hàng luôn bị thua lỗ. Dẫn đến việc doanh nghiệp đứng trước hai sự lựa chọn: tiếp tục sản xuất sản phẩm đó, hay loại bỏ việc sản xuất sản phẩm đó?

(3) Tự sản xuất hoặc mua một chi tiết sản phẩm/bao bì đóng gói?

Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài các linh kiện, chi tiết hoặc vật liệu sản xuất thường các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm đến 2 vấn đề:

Chất lượng của linh kiện, chi tiết hoặc vật liệu

Giá cả hoặc chi phí sản xuất

Nếu chất lượng của chúng đã đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật cho dù mua ngoài hay tự sản xuất, thì nhà quản trị doanh nghiệp xem xét đến chi phí chênh lệch giữa tự sản xuất và mua ngoài.

(4) Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất kinh doanh bị giới hạn.

Trong thực tế hoạt động, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng có thể đứng trước một thực trạng là doanh nghiệp có giới hạn một số nhân tố nào đó. Ví dụ: số lượng nguyên vật liệu có thể cung cấp; số giờ công lao động; số giờ hoạt động của máy móc thiết bị có thể khai thác; khả năng tiêu thụ thêm sản phẩm hàng hoá…

Để tối đa hoá lợi nhuận, các nhà quản trị doanh nghiệp phải đứng trước sự lựa chọn: nên ưu tiên sản xuất cho loại sản phẩm nào? Với thứ tự ưu tiên ra sao? để tận dụng hết năng lực hoạt động và mang lại lợi nhuận tăng thêm nhiều nhất.

(5) Có nên mở thêm một điểm kinh doanh mới hoặc sản xuất thêm một phẩm mới?

Trong thực tế hoạt động, trước khi các hoạt động kinh doanh hoặc dòng sản phẩm hiện tại đã bão hoà, doanh nghiệp sẽ phải nghĩ đến các phương án mở rộng sang hoạt động mới, sản phẩm mới để đảm bảo tăng trưởng. Việc mở thêm điểm kinh doanh mới hoặc sản phẩm mới cũng là phương án giúp doanh nghiệp khai thác tiềm năng, đón đầu xu thế…

(6) Nên bán ngay bán thành phẩm hay tiếp tục sản xuất, chế biến ra thành phẩm rồi mới bán?

Đây cũng là quyết định phổ biến. Đặc biệt với các sản phẩm sản xuất qua nhiều công đoạn. Mà tại từng công đoạn tạo ra bán thành phẩm có thể bán ngay ra thị trường. Như vậy, doanh nghiệp cần quyết định việc bán ngay hay tiếp tục sản xuất sẽ là phương án tốt hơn.

Trong phạm vi ôn thi CPA môn kế toán, chúng ta sẽ chỉ tập trung nghiên cứu 4 loại quyết định đầu tiên thôi nha.

Phần 2. Nguyên tắc “Thông tin thích hợp” khi ra quyết định trong quản trị

Trước khi tìm hiểu chi tiết về thông tin thích hợp, chúng ta sẽ cần làm quen với 1 số khái niệm cơ bản. Các khái niệm này sẽ giúp chúng ta hiểu được bản chất khi xử lý các tình huống thay vì học vẹt.

1. Các khái niệm cơ bản cần biết khi ra quyết định trong quản trị

(1) Chi phí chênh lệch

Là chi phí có ở phương án này nhưng không có hoặc chỉ có một phần ở phương án khác. Chúng ta so sánh từng hạng mục chi phí giữa các phương án. Và tính ra chi phí chênh lệch giữa 2 phương án. Chi phí chênh lệch là một trong các căn cứ quan trọng để lựa chọn phương án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh.

(2) Chi phí cơ hội

Là lợi ích tiềm tàng bị mất đi do lựa chọn phương án này thay vì chọn phương án khác.

Ví dụ:

Chi phí cơ hội của việc lựa chọn phương án sử dụng tiền để đầu tư vào bất động sản là số tiền lãi có thể thu được khi gửi tiết kiệm số tiền này vào ngân hàng.

Chi phí cơ hội của việc đầu tư vốn vào hoạt động của chính doanh nghiệp là thu nhập tiền lãi có thể kiếm được khi đầu tư vào các quỹ liên doanh khác

Chi phí cơ hội của việc đầu tư thời gian vào công việc kinh doanh của chính mình là tiền lương anh ta có thể kiếm được nếu đi làm thuê

Chi phí cơ hội của việc sử dụng nguồn lực máy móc để sản xuất 1 loại sản phẩm là thu nhập có thể kiếm được thêm nếu sản xuất các loại sản phẩm khác

Chi phí cơ hội của việc sử dụng nguồn lực máy móc đang không được sử dụng = 0. Vì nó không đòi hỏi phải hy sinh cá cơ hội nào.

(3) Chi phí chìm

Là loại chi phí mà doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu bất kể lựa chọn phương án hoặc hành động nào. Chi phí chìm tồn tại ở mọi phương án. Do đó không có tính chênh lệch và không phải xét đến khi so sánh, lựa chọn phương án hành động tối ưu.

Ví dụ: Công ty thuê 1 cửa hàng để bán 3 dòng sản phẩm. Nếu bỏ bớt 1 dòng sản phẩm thì công ty vẫn phát sinh chi phí cửa hàng này. Như vậy đây là chi phí chìm khi lựa chọn có nên bỏ bớt 1 dòng sản phẩm hay không.

(4) Chi phí khả biến (gọi tắt là biến phí)

Là những chi phí sản xuất, kinh doanh thay đổi tỷ lệ thuận về tổng số; tỷ lệ với sự biến động về khối lượng sản phẩm. Bao gồm: chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp; và một số khoản chi phí sản xuất chung. VD: chi phí điện nước, phụ tùng sửa chữa máy,…

(5) Chi phí bất biến (còn gọi là định phí)

Là những chi phí mà tổng số chi phí không thay đổi với sự biến động về khối lượng sản phẩm, công việc. Bao gồm: chi phí khấu hao TSCĐ, lương nhân viên, cán bộ quản lý… Chi phí bất biến của một đơn vị sản phẩm có quan hệ tỷ lệ nghịch với khối lượng, sản phẩm, công việc.

(6) Lãi trên biến phí: Là số chênh lệch giữa doanh thu với tổng biến phí. Bao gồm: giá thành sản xuất theo biến phí, biến phí bán hàng, biến phí quản lý doanh nghiệp. Lãi trên biến phí trừ đi định phí sẽ ra lợi nhuận

(7) Điểm hoà vốn: Là một điểm mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí; hoặc là một điểm mà tại đó lãi trên biến phí bằng tổng chi phí bất biến.

2. Nguyên tắc “Thông tin thích hợp” khi ra quyết định quản trị

Sẽ có nhiều nguyên tắc và phương pháp, mô hình trong quá trình ra quyết định quản trị. Tuy nhiên, từ góc độ kế toán quản trị thì chúng ta sẽ cần quan tâm đến nguyên tắc “Thông tin thích hợp”. Bởi vì nhiệm vụ của kế toán quản trị là cung cấp thông tin về nội bộ doanh nghiệp để đưa ra quyết định mà.

Thông tin thích hợp: Là những thông tin phải đạt hai tiêu chuẩn cơ bản:

Thông tin đó phải có sự khác biệt giữa các phương án đang xem xét và lựa chọn.

Những thông tin không đạt một trong hai tiêu chuẩn trên hoặc không đạt cả hai tiêu chuẩn trên được coi là những thông tin không thích hợp.

Khi nhận dạng thông tin thích hợp người ta cần phải căn cứ vào các tiêu chuẩn đánh giá thông tin của mỗi tình huống cụ thể. Tuy nhiên có một số loại chi phí luôn luôn là chi phí thích hợp hoặc chi phí không thích hợp cho bất cứ tình huống nào. Cụ thể như:

Chi phí chìm luôn là thông tin không thích hợp. Lý do vì chi phí chìm là chi phí luôn phát sinh bất kể doanh nghiệp thực hiện phương án nào. Do đó, không thoả mãn tiêu chí thứ 2 của thông tin thích hợp.

3. Áp dụng nguyên tắc thông tin thích hợp khi ra quyết định trong quản trị

Lưu ý:

Khi làm bài tập trong đề thi, chúng ta thường trình bày gộp bước 1 và bước 2 cho nhanh

Khi tính lợi nhuân hoặc chi phí chênh lệch: Có thể làm theo 2 cách. Cách 1 là tính riêng cho từng phương án rồi tính ra chênh lệch. Cách 2 tính thẳng chênh lệch luôn. Tuỳ vào từng tình huống cụ thể mà chúng ta sẽ chọn cách trình bày cho phù hợp

Ví dụ về thông tin định tính:

Khi xem xét quyết định tự sản xuất hay mua ngoài, ngoài việc xác định lợi nhuận/chi phí chênh lệch doanh nghiệp sẽ cần cân nhắc các thông tin sau:

Chất lượng của linh kiện, chi tiết hoặc vật liệu

Thời gian vận chuyển, bàn giao, lưu kho

Chính sách thanh toán

Phản ứng của khách hàng

Phương án mang lại lợi nhuận cao hơn. Hoặc

Phương án phát sinh chi phí thấp hơn

Slide Môn Quản Lý Tổ Chức: Chức Năng Lãnh Đạo

LOGOCHỨC NĂNG LÃNH ĐẠOQUẢN LÝ TỔ CHỨC IIĐề tài : Giải quyết xung độtXác định một tổ chức.Xác định một xung đột. Xây dựng quy trình giải quyết xung đột để giải quyết xung đột đó.I. Cơ sở lý luận1. Khái niệm về xung đột

Xung đột là một quá trình, xuất phát từ sự bất đồng giữa hai hay nhiều bên, mà nguyên nhân sâu xa chủ yếu là do quyền lợi các bên bị xâm phạm hoặc đang

bị đe dọa.I. Cơ sở lý luận

Theo chủ thể tạo ra xung độtTheo kết quả của xung đột2. Phân loại xung độtI. Cơ sở lý luận2. Phân loại xung độtXung đột phi chức năng : mang tính cản trở, đem lại kết quả tiêu cựcXung đột chức năng: mang tính xây dựng, mang lại kết quả tích cựcTheo kết quả xung độtI. Cơ sở lý luận2. Phân loạixung đột

Theo chủ thể tạo ra xung đột1Xung đột bên trong một cá nhânXung đột giữa các cá nhân23 Xung đột trong nội bộ hệ thốngXung đột giữa các hệ thống4I. Cơ sở lý luận3. Vai trò của xung đột

Xung đột là tiền đề của sự đổi mới trong hệ thống khi cách vận hành không còn phù hợp

hoặc cần thay đổi để hiệu quả hơn.Xung đột giúp các cá nhân trong hệ thống hiểu nhau hơn, làm việc một cách hiệu quả hơn.Giải quyết xung đột giúp đưa ra giải pháp tối ưu nhất thỏa mãn các quan điểm trái chiềuXung đột là tất yếuII. Tình huống

Lỗi lầm của 2 thầy được lan truyềnVai trò của hiệu trưởng mờ nhạtHình ảnh nhà trường bị méo móCác hoạt động trong trường bị ảnh hưởngMất đoàn kết nội bộHẬU QUẢII. Tình huốngLắng

đềCác chiến lược giải quyết xung độtGiải quyết xung độtII. Tình huốngBước 1 : Lắng ngheBước 2 :Ra quyết định đình chiếnNhận định– 2 HP đã bất đồng từ lâu, xem xét kỹ các khuyết điểm của nhau và chọn hội nghị để hạ uy tín của nhau.Cách giải quyết của lãnh đạo (HT)– Ko nên thể hiện QĐ phân rõ trắng đen trước mặt mọi người– Cần thời gian thu thập thông tin cần thiết– Tránh xung đột gay gắt, thái quá phát sinh.– HT cần quyết đoán cao độ, chấm dứt cãi vã, né tránh tạm thời( bởi giải quyết ngay là điều không thể)II. Tình huốngBước 3 : Gặp các bên và tìm thông tinBước 4 : Tìm hiểu nguyên nhân gốc rễ vấn đềXác định những nguyên nhân cơ bản– Nguồn lực khan hiếm: Đây là NN có thể bởi 2 HP nghi ngờ nhau về quyền lợi dc hưởng có chênh lệch.– Sự mơ hồ về phạm vi quyền hạn: 2HP nhầm lẫn giữa quyền tham mưu và quyền quyết định.– Giao tiếp sai lệch: Những hiểu lầm có thể có nếu phân tích đánh giá hời hợt– Sự khác biệt về địa vị, nhân thân, quyền lực: Ở trường học, NV chuyên môn là NV hàng đầu, được nể trọng (theo tâm lý chung). HP phụ trách csvc có uy thế thấp có thể phản đối tình thế thấp kém của mình bằng cách tạo xung đột để nâng cao quyền lực và ảnh hưởng.II. Tình huốngBước 5 : Các chiến thuat giải quyết xung độtChiến thuật :–Thuyết phục kết hợp thương thảo riêng để đạt được những cam kết.–Chỉ ra những sai lầm mà họ ngộ nhận.II. Tình huốngThực thi chiến thuậtGây áp lực, tạo sức ép từ hai bênTạo đồng minhKêu gọi ( khơigợi ) khéo léoCần phải đánh giá cao công lao đóng góp và tầm quan trọng của từng HP vào tập thể. Bộc lộ niềm tin vào cả haiNhẹ nhàng nhắc nhở cho họ biết là những nguy cơ về thanh danh và vị trí công tác cùng với hình ảnh của họ trước cơ quan bị biến dạng.Dùng các tổ chức đoàn thể – các thành viên uy tín tham gia thuyết phục theo kịch bản đã dàn dựng ở các thời điểm khác nhau.II. Tình huống

Nêu Ví Dụ Về 5 Chức Năng Của Tiền Tệ Câu Hỏi 1310417

1.Thước đo giá trị

Mỗi vật phẩm đều có giá trị khác nhau và được so sánh bằng giá trị của tiền tệ. Một đôi giày bảo hộ có giá trị bằng 7 xu ( tiền xu ngày xưa được làm từ nhôm). Một cuốn sách có giá trị bằng 2 đồng (tiền đồng được đúc từ đồng). Mà 2 đồng cũng có giá trị bằng 10 xu.Vì thế có thể nói Giá trị hàng hóa tiền tệ (vàng) thay đổi không làm ảnh hưởng gì đến “chức năng” tiêu chuẩn giá cả của nó.

2.Phương tiện lưu thông

Ngày xưa Việt Nam lưu hành những đồng tiền làm bằng nhôm. Để thuận tiện người ta đã đục lỗ ở giữa đồng tiền để tiện lưu trữ và đến. Những đồng tiền bị đục lỗ đó vẫn có giá trị lưu thông trong xã hội ngày đó.

Như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nó. sở dĩ có tình trạng này vì tiền làm phương tiện lưu thông chỉ đóng vai trò trong chốc lát. Người ta đổi hàng lấy tiền rồi lại dùng nó để mua hàng mà mình cần. Làm phương tiện lưu thông, tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị.

Lợi dụng tình hình đó, khi đúc tiền nhà nước tìm cách giảm bớt hàm lượng kim loại của đơn vị tiền tệ. Giá trị thực của tiền đúc ngày càng thấp so với giá trị danh nghĩa của nó. Thực tế điều đó đã dẫn đến sự ra đời của tiền giấy. Bản thân tiền giấy không có giá trị mà chỉ là ký hiệu của giá trị, do đó việc in tiền giấy phải tuân theo quy luật lưu thông tiền giấy.

3.Phương tiện cất trữ

Người giàu ngày xưa hay có thói quen cất trữ vàng, bạc trong hũ, trong rương. Bạn dễ dàng nhìn thấy trong các phim truyện xưa, cổ tích, truyện trung đại…. . Ngày nay cũng có nhiều người có thói quen cất trữ tiền trong ngân hàng. Việc làm này không đúng vì tiền cất giữ phải là tiền có giá trị như tiền vàng, bạc.

4.Phương tiện thanh toán

Hiện nay ngân hàng điều cho vay tín dụng. Bạn dễ dàng trở thành con nợ hoặc người mắc nợ của ngân hàng nếu tiêu xài phung phí, không đúng cách.

6.Tiền tệ thế giới

Do ngành du lịch phát triển, nên mọi người dễ dàng du lịch nước ngoài. Khi đi du lịch bạn cần đổi tiền tệ của mình sang tiền tệ nước ngoài. Tỷ giá hối đoái dự vào nền kinh tế của các nước nên có giá trị khác nhau. Hiện tại, như Mỹ – Việt Nam là: 1 USA = 23.143 VNĐ…………..