Ví Dụ Về Chức Năng Kiểm Tra Trong Quản Trị / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Tiểu Luận Quản Trị Học Chức Năng Kiểm Tra Trong Quản Trị

Tiểu luận Quản trị học

GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc

Tiểu Luận Đề tài: Chức năng kiểm tra trong quản trị

GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc Nhóm TH: 2

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2014

Nhóm 2

Tiểu luận Quản trị học

Nhóm 2

GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc

Tiểu luận Quản trị học

GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc

Khái niệm kiểm tra ……………………………………………………………………………..2

2.

Phân loại kiểm tra ……………………………………………………………………………….2

3.

Mục đích của kiểm tra …………………………………………………………………………3

4. Quy trình kiểm tra …………………………………………………………………………………..4 5. Nguyên tắc khi tổ chức công tác kiểm tra …………………………………………………..8 6. Bảy nguyên tắc quản trị của giáo sư Koontz và O’Donnell …………………………..9 II. NỘI DUNG ……………………………………………………………………………………………..12 1.

Chức năng kiểm tra có cần thiết trong doanh nghiệp? ………………………………12

2.

Vận dụng kiểm tra trong quản lý của các doanh nghiệp tại Việt Nam …………13

3. Hạn chế trong công tác kiểm tra ở các doanh nghiệp Việt Nam. ……………………..14 4. Công tác kiểm tra ở siêu thị Big C ………………………………………………………………15 3.1. Sơ lược về Big C …………………………………………………………………………………15 3.2 Mục tiêu kiểm tra ở Big C …………………………………………………………………….16 3.3 Công tác kiểm tra ở Big C …………………………………………………………………….17 3.3. Những thành tựu đạt được của Big C từ chức năng kiểm tra ……………………21 3.4 Những hạn chế của Big C từ chức năng kiểm tra …………………………………….21 3. Các giải pháp – hướng khắc phục công tác kiểm tra ở các doanh nghiệp tại Việt Nam……………………………………………………………………………………………………..24 KẾT LUẬN VÀ NHẬN XÉT ……………………………………………………………………………25 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………………26

Nhóm 2

Tiểu luận Quản trị học

GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc

LỜI MỞ ĐẦU Doanh nghiệp là tế bào của xã hội, dù thuộc bất kỳ thành phần kinh tế nào thì doanh nghiệp chính là nguồn cung ứng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, đáp ứng cho nhu cầu về khía cạnh vật chất lẫn tinh thần của xã hội nói chung và người tiêu dùng nói riêng. Trong quá trình phát triển của một doanh nghiệp, chúng ta không thể không nhắc đến chức năng kiểm tra trong quản trị. Đây là một quá trình hết sức cần thiết, không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp. Sau khi tiến hành các chức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo thì mô hình hoạt động của doanh nghiệp vẫn chưa hoàn hảo. Do vậy nhà quản trị cần phải đo lường thực hiện các kế hoạch trên thực tế nhằm phát hiện ra các sai lệch và đề ra các biện pháp điều chỉnh để thực hiện các mục tiêu kế hoạch đề ra. Đây được gọi là chức năng kiểm tra trong quản trị. Kiểm tra là cách duy nhất để nhà quản trị biết được họ có đạt được mục tiêu của tổ chức đề ra hay không, cũng như lý do tại sao đạt được hoặc không đạt được. Kiểm tra trong quản trị của các doanh nghiệp tại Việt Nam nay cũng không phải là mới mẻ nhưng cũng không ít ai hiểu sâu về vấn đề này, chính vì vậy, nhóm 2 xin phép nghiên cứu đề tài: “Chức năng kiểm tra trong quản trị và vận dụng trong quản lý các doanh nghiệp tại Việt Nam”. Đồng thời để làm rõ về vấn đề đó, nhóm 2 đã lấy hệ thống siêu thị Big C để tìm hiểu và phân tích về chức năng quản trị ở siêu thị này một cách cụ thể hơn. Trong quá trình nghiên cứu và phân tích đề tài trên, nhóm 2 không tránh khỏi những sai sót, mong cô và các nhóm góp ý và bổ sung những thiếu sót để bài tiểu luận của nhóm được hoàn thiện hơn. Nhóm 2 xin chân thành cảm ơn!!!

Tiểu luận Quản trị học

GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc

NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm kiểm tra Kiểm tra là một tiến trình đo lường kết quả thực hiện so sánh với những điều đã được hoạch định, đồng thời sữa chữa và chấn chỉnh những sai lầm để đảm bảo công việc đạt được mục tiêu như kế hoạch hoặc các quyết định đặt ra để đạt được các mục tiêu đã đề ra. Khi triển khai một kế hoạch, cần phải kiểm tra để dự đoán những tiến độ để phát hiện sự chệch hướng khỏi kế hoạch và đề ra biện pháp khắc phục. Trong nhiều trường hợp, kiểm tra vừa tạo điều kiện đề ra mục tiêu mới hình thành kế hoạch mới, cải thiện cơ cấu tổ chức nhân sự và thay đổi kỹ thuật điều khiển. Những công cụ kiểm tra trong quản trị là những tỷ lệ, tiêu chuẩn, con số thống kê và các sự kiện cơ bản khác, có thể được biểu diễn bằng các loại hình đồ thị, biểu bảng nhằm làm nổi bật những dữ kiện mà các nhà quản trị quan tâm. Tóm lại, kiểm tra là chức năng của mọi nhà quản trị, từ nhà quản trị cấp cao đến các nhà quản trị cấp cơ sở trong doanh nghiệp. Mặc dù quy mô của đối tượng kiểm tra và tầm quan trọng của sự kiểm tra thay đổi tùy theo cấp bậc của nhà quản trị, tất cả nhà quản trị đều có trách nhiệm thực hiện các mục tiêu đã đề ra, do đó chức năng kiểm tra là chức năng cơ bản đối với mọi nhà quản trị. 2.

Phân loại kiểm tra

Có 3 loại hình kiểm tra: kiểm tra lường trước, kiểm tra trong khi thực hiện (kiểm tra đồng thời) và kiểm tra sau khi thực hiện (kiểm tra phản hồi). 

Kiểm tra lường trước: thực hiện trước khi hoạt động xảy ra, tức là ngăn

chặn các vấn đề có thể xảy ra nhằm tránh sai lầm ngay từ đầu thông qua những thông tin từ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp để đối chiếu với kế hoạch. Kiểm tra lường trước là hình thức kiểm tra ít tốn chi phí nhưng hiệu quả cao. Càng lên cao, bậc cao thì kiểm tra lường trước càng quan trọng 

Kiểm tra trong khi thực hiện: là trực tiếp theo dõi các diễn biến trong quá

trình thực hiện kế hoặc nhằm giảm những trở ngại khó khăn trong khi thực hiện đảm bảo kế hoạch đúng tiến độ. 2 Nhóm 2

Tiểu luận Quản trị học 

GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc

Kiểm tra sau khi thực hiện: là đo lường kế quả thực tế đạt được so với kế

Đầu vào

Kiểm tra lường trước Dự đoán các vấn đề có thể phát sinh để tìm ra cách ngăn ngừa trước

3.

Quá trình

Kiểm tra đồng thời Điều chỉnh những sai sót ngay khi xuất hiện

Đầu ra

Kiểm tra phản hồi Đánh giá lại toàn bộ kế hoạch thực hiện và đề ra biện pháp điều chỉnh trong tương lai

Mục đích của kiểm tra

Kiểm tra nhằm mục đích bảo đẳm kết quả các hoạt động của doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu của tổ chức, bao gồm các chức năng sau: 

Kiểm tra để đảm bảo kết quả đạt được phù hợp với mục tiêu của tổ chức.

Kiểm tra để bảo đảm các nguồn lực được sử dụng một cách hữu hiệu.

Kiểm tra sẽ làm sáng tỏ và đề ra những kết quả mong muốn chính xấc

hơn theo thứ tự quan trọng. 

Xác định và dự đoán những biến động và những chiều hướng chính.

Đơn giản hóa các vấn đề ủy quyền, chỉ huy, quyền hành và trách nhiệm.

Giúp nhà quản trị phác thảo các tiêu chuẩn tường trình, báo cáo rõ ràng,

cụ thể, loại bớt những gì quan trọng hay không cần thiết. 

Thông qua việc kiểm tra, nhà quản trị có thể phổ biến những chỉ dẫn cần

thiết một cách liên tục để cải tiến việc hoàn thành công việc, tiết kiệm thời gian, công sức của mọi người. 3 Nhóm 2

Tiểu luận Quản trị học 

GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc

Phát hiện kịp thời các sai sót và bộ phận chịu trách nhiệm để chấn chỉnh.

4. Quy trình kiểm tra Quy trình gồm 6 bước: 1.

Xác định đối tượng kiểm tra

2.

Đề ra các tiêu chuẩn kiểm tra

3.

Định lượng kết quả đạt được

4.

So sánh kết quả với tiêu chuẩn kiểm tra

5.

Làm rõ những sai lệch

6.

Các biện pháp khắc phục

Bước 1: Xác định đối tượng kiểm tra Xác định đối tượng kiểm tra thể hiện qua các hình thức kiểm tra: 

Kiểm tra chiến lược: đánh giá mức độ hiệu quả của chiến lược thường

được thực hiện trong quá trình xây dựng và thực hiện chiến lược. 

Kiểm tra quản lý: là quá trình kiểm tra hoạt động của các bộ phận chức

năng, nghiệp vụ, nhằm thúc đẩy các bộ phận này hoàn thành các mục tiêu chiến lược và mục tiêu bộ phận. Loại kiểm tra này phổ biến nhất là việc kiểm kê sổ sách, thu chi các phòng ban… 

Kiểm tra tác nghiệp: là việc kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ của

các nhân viên, thuộc cấp nhằm xác định những thành tích cá nhân, tìm ra những người mẫu điển hình cho doanh nghiệp. Nội dung của kiểm tra được đề ra: 

Thành lập bộ phận tiến hành kiểm tra (gồm bao nhiêu người, bao nhiêu

đơn vị tham gia) 

Thời gian và không gian kiểm tra

Xác định phương thức kiểm tra ( như kiểm tra trực tiếp, kiểm tra gián

tiếp, kiểm tra thực tế, kiểm tra sổ sách) 

Các yếu tố kiểm tra, bao gồm định tính và định lượng

Chi phí kiểm tra

Thời gian hoàn thành công tác kiểm tra

Báo cáo quá trình kiểm tra, kết quả kiểm tra, các nhận định và đề xuất

của bộ phận kiểm tra. 4 Nhóm 2

Tiểu luận Quản trị học

GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc

Bước 2: Đề ra các tiêu chuẩn kiểm tra Tiêu chuẩn là các chỉ tiêu thực hiện kế hoạch có thể biểu thị dưới dạng định tính hay định hình, là những chỉ tiêu của nhiệm vụ cần được thực hiện. Trong hoạt động của một tổ chức, có thể có nhiều loại tiêu chuẩn. Do đó tốt nhất cho việc kiểm tra, các tiêu chuẩn đề ra phải hợp lý và có khả năng thực hiện được trên thực tế. Xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn vượt quá khả năng thực hiện rồi sau đó phải điều chỉnh hạ thấp bớt các tiêu chuẩn này là một điều nên tránh ngay từ đầu. Các phương pháp đo lường việc thực hiện cần phải chính xác, dù là tương đối. Một tổ chức tự đặt ra mục tiêu “phải là hàng đầu” nhưng không hề chọn một phương pháp đo lường việc thực hiện nào cả, thì chỉ là xây dựng tiêu chuẩn suông mà thôi..Nó có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả của công tác kiểm tra: tiêu chuẩn không phù hợp sẽ phản ánh không chính xác thực tế và ngược lại, nếu phù hợp thì việc đo lường sẽ thuận lợi và kết quả phản ánh đúng quá trình thực hiện kế hoạch. Một số yêu cầu khi đề ra tiêu chuẩn: 

Phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp

Luôn luôn có nhiều yếu tố phụ tham gia

Xác định một số tiêu chuẩn kiểm tra định lượng

Tiêu chuẩn kiểm tra phải mang tính bao trùm

Mỗi tiêu chuẩn kiểm tra đều có một định mức riêng phù hợp

Dễ dàng cho việc đo lường

Bước 3: Định lượng kết quả đạt được Trong việc định lượng kết quả hoạt động, vấn đề hết sức quan trọng là phải kịp thời nắm bắt được các thông tin thích hợp. Do đó, nhiệm vụ của nhà quản trị là phải xác định cụ thể những thông tin nào thực sự cần thiết để định lượng và đánh giá kết quả cao. Các yêu cầu khi đo lường kết quả: 

Kết quả phải mang tính hữu ích

Có mức độ tin cậy cao

Kết quả thu được không lạc hậu

Việc định lượng và đánh giá kết quả có thể thực hiện ở một số lĩnh vực sau: a.. Đánh giá theo chỉ tiêu marketing 5 Nhóm 2

Tiểu luận Quản trị học

GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc

Tiểu luận Quản trị học

GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc

Những tiêu chuẩn có phù hợp với những mục tiêu và chiến lược đề ra

Những mục tiêu và tiêu chuẩn tương ứng còn phù hợp với tình hình hiện

thời không? 

Những chiến lược để hoàn thành mục tiêu có còn thích hợp với tình hình

hiện nay không? 

Những hoạt động có thích hợp để đạt tiêu chuẩn hay không? Khi trả lời những câu hỏi này, ta sẽ tìm được những sai lệch trong quá

trình thực hiện. Nếu đó là sai lệch xấu, nguyên nhân do khách quan và nếu là sai lệch tốt thì nó vẫn gây hại cho doanh nghiệp nguyên nhân dễ tìm hơn sai lệch xấu. Bước 6: Các biện pháp khắc phục 7 Nhóm 2

Tiểu luận Quản trị học

GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc

Sau bước làm rõ những sai lệch thì nhà quản trị cần đưa ra những biện pháp khắc phục. Đó là: 

Xét lại những tiêu chuẩn: xem lại tiêu chuẩn có cùng hướng với mục tiêu

hay không (rất ít xảy ra) 

Xét lại những chiến lược: trong một số trường hợp hoàn cảnh bị biến đổi

tì có thể gây ra sự sai lệch trong chiến lược, chiến lược không còn thích hợp nữa 

Xem lại cấu trúc hệ thống, sự trợ lực: Sự thực hiện không đầy đủ có thể

bắt nguồn từ cấu trúc hệ thống hay sự trợ lực tài nguyên. 

Xét lại những hoạt động: phần lớn do quản đốc chức năng thiết kế và

Sự tương quan: cần quan tâm đến các yếu tố khác nha.Tương tụ như khi

điều chỉnh mục tiêu có thể cần tới tiêu chuẩn chiến lược khác nhau, tiêu chuẩn tài nguyên hoạt động và có thể cơ cấu tổ chức khác nhau. 

Kiểm soát tiến trình thiết kế chiến lược: đây là hoạt động kiểm soát quan

trọng để chắc chắn nó hoạt động đúng và đóng góp vaò thành tích chung của doanh nghiệp. 

Nhận định, đánh giá và rút kinh nghiệm

Trước khi kết thúc quá trình kiểm tra, nhà quản trị thường có những nhận định, đánh giá tổng hợp về các vấn đề như: + Trình bày quá trình kiểm tra đối tượng + Trình bày tổng quát quá trình hoạt động của đối tượng được kiểm tra + Những mặt ưu điểm của đối tượng trong hoạt động +Trình bày và phân tích những sai phạm quá giới hạn cho phép của đối tượng, nếu có + Những biện pháp khắc phục, điều chỉnh. 5. Nguyên tắc khi tổ chức công tác kiểm tra  Chính xác 

Kịp thời

Tiết kiệm

Nhóm 2

Tiểu luận Quản trị học

GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc

Dễ hiểu

Chuẩn mực kiểm tra hợp lý

Dựa vào kế hoạch, chiến lược đề ra

Chọn mẫu tiêu biểu

Kiểm tra gắn liền với khắc phục – phòng ngừa

6. Bảy nguyên tắc quản trị của giáo sư Koontz và O’Donnell Theo giáo sư Koontz và O’Donnell đã liệt kê 7 nguyên tắc mà các nhà quản trị phải tuân theo khi xây dựng cơ chế kiểm tra. Đó là: 

Kiểm tra phải được thiết kế căn cứ trên kế hoạch hoạt động của tổ

chức và căn cứ theo cấp bậc của đối tượng được kiểm tra. Cơ sở để tiến hành kiểm tra thường là dựa vào kế hoạch. Do vậy, nó phải được thiết kế theo kế hoạch hoạt động tổ chức. Mặt khác, kiểm tra còn cần được thiết kế căn cứ theo cấp bậc của đối tượng được kiểm tra. Ví dụ như công tác kiểm tra các hoạt động và nội dung hoạt động của phó giám đốc tài chánh sẽ khác với công tác kiểm tra thành quả của một cửa hàng trưởng. Sự kiểm tra hoạt động bán hàng cũng sẽ khác với sự kiểm tra bộ phận tài chánh. Một doanh nghiệp nhỏ đòi hỏi cách thức kiểm tra khác với sự kiểm tra các xí nghiệp lớn. 

Công việc kiểm tra phải được thiết kế theo đặc điểm cá nhân các nhà

quản trị Điều này sẽ giúp nhà quản trị nắm được những gì đang xảy ra, cho nên việc quan trọng là những thông tin thu thập được trong quá trình kiểm tra phải được nhà quản trị thông hiểu. Những thông tin hay những cách diễn đạt thông tin kiểm tra mà nhà quản trị không hiểu được, thì họ sẽ không thể sử dụng, và do đó sự kiểm tra sẽ không còn ý nghĩa. 

Sự kiểm tra phải được thực hiện tại những điểm trọng yếu

Khi xác định rõ được mục đích của sự kiểm tra, chúng ta cần phải xác định nên kiểm tra ở đâu? Trên thực tế các nhà quản trị phải lựa chọn và xác định phạm vi cần kiểm tra. Nếu không xác định được chính xác khu vực trọng điểm, như kiểm tra trên một khu vực quá rộng, sẽ làm tốn kém thời gian, lãng phí về vật chất việc kiểm tra không đạt được hiệu quả cao. 9 Nhóm 2

Tiểu luận Quản trị học

GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc

Tuy nhiên, nếu chỉ đơn thuần dựa vào những chỗ khác biệt thì chưa đủ. Một số sai lệch so với tiêu chuẩn có ý nghĩa tương đối nhỏ, và một số khác có tầm quan trọng lớn hơn. Chẳng hạn, nhà quản trị cần phải lưu tâm nếu chi phí về lao động trong doanh nghiệp tăng 5% so với kế hoạch nhưng sẽ không đáng quan tâm lắm nếu chi phí về tiền điện thoại tăng 20% so với mức dự trù. Hậu quả là trong việc kiểm tra, nhà quản trị nên quan tâm đến những yếu tố có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp, và những yếu tố đó được gọi là các điểm trọng yếu trong doanh nghiệp. 

Kiểm tra phải khách quan

Quá trình quản trị dĩ nhiên là bao gồm nhiều yếu tố chủ quan của nhà quản trị, nhưng việc xem xét các bộ phận cấp dưới có đang làm tốt công việc hay không, thì không phải là sự phán đoán chủ quan. Nếu như thực hiện kiểm tra với những định kiến có sẵn sẽ không cho chúng ta được những nhận xét và đánh giá đúng mức về đối tượng được kiểm tra, kết quả kiểm tra sẽ bị sai lệch và sẽ làm cho tổ chức gặp phải những tổn thất lớn. Vì vậy, kiểm tra cần phải được thực hiện với thái độ khách quan trong quá trình thực hiện nó. Đây là một yêu cầu rất cần thiết để đảm bảo kết quả và các kết luận kiểm tra được chính xác. 

Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với bầu không khí của doanh nghiệp

Để cho việc kiểm tra có hiệu quả cao cần xây dựng một qui trình và các nguyên tắc kiểm tra phù hợp với nét văn hóa của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp phong cách lãnh đạo dân chủ, nhân viên được độc lập trong công việc, được phát huy sự sáng tạo của mình thì việc kiểm tra không nên thiết lập một cách trực tiếp và quá chặt chẽ. Ngược lại, nếu các nhân viên cấp dưới quen làm việc với các nhà quản trị có phong cách độc đoán, thường xuyên chỉ đạo chặt chẽ, chi tiết và nhân viên cấp dưới có tính ỷ lại, không có khả năng linh hoạt thì không thể áp dụng cách kiểm tra, trong đó nhấn mạnh đến sự tự giác hay tự điều chỉnh của mỗi người. 

Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm và bảo đảm tính hiệu quả kinh tế

Mặc dù nguyên tắc này là đơn giản nhưng thường khó trong thực hành.

Thông thường các nhà quản trị tốn kém rất nhiều cho công tác kiểm tra, nhưng kết quả thu hoạch được do việc kiểm tra lại không tương xứng. 

Việc kiểm tra phải đưa đến hành động 10

Nhóm 2

Tiểu luận Quản trị học

GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc

Tiểu luận Quản trị học

GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc

II. NỘI DUNG 1.

Chức năng kiểm tra có cần thiết trong doanh nghiệp?

Tiểu luận Quản trị học

GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc

tiến hành dự báo được và phải phụ thuộc vào hành động của người khác. Hơn nữa việc thiếu một hệ thống kiểm tra có hiệu quả có thể buộc các nhà quản lý phải giám sát cấp dưới của mình chặt chẽ hơn và như vậy quyền tự chủ của những người này bị giảm đi. Do đó, nhiệm vụ của các nhà quản lý khi thiết lập hệ thống kiểm tra là xác định sự cân đối tốt nhất giữa kiểm tra và quyền tự do của cá nhân, giữa chi phí chi kiểm tra và lợi ích do hệ thống này đem lại. Vì vậy, kiểm tra cần phải phù hợp và tuân thủ các nguyên tắc kiểm tra. 2.

Vận dụng kiểm tra trong quản lý của các doanh nghiệp tại Việt Nam

Rất khó để tìm ra hướng chung để giúp các doanh nghiệp khắc phục những yếu kém của hệ thống kiểm tra trong công ty. Tùy từng công ty, tùy từng khuyết điểm mà bạn cần có những biện pháp riêng biệt. Chẳng hạn như đối với việc kiểm tra hoạt động chi tiêu trong công ty, bạn cần phải tìm được cách kiểm tra tối ưu phù hợp nhất với đặc điểm của công ty, vì đây là thứ tài sản dễ bị thất thoát nhất. Việc kiểm tra chỉ dễ dàng nếu các tiêu chuẩn được xác định đúng đắn và thành quả của các nhân viên được xác định chính xác. Trong một công ty có rất nhiều bộ phận khác nhau nên các quản lý đòi hỏi phải có tư duy tốt, nhiều kinh nghiệm và có thể kiểm soát tốt đội ngũ nhân viên và sản phẩm của công ty. Về phía các nhà quản lý trong công ty, họ có trách nhiệm thành lập, điều hành và giám sát hệ thống kiểm tra nội bộ sao cho phù hợp với mục tiêu của công ty. Nhưng kiểm tra chất lượng sản phẩm là yêu cầu hàng đầu đối với nhà quản lý. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập thì doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc bán được sản phẩm mà còn phải chịu trách nhiệm với những sản phẩm đã được bán ra. Chính vì vậy mà kiểm tra chất lượng sản phẩm đối với doanh nghiệp nước ta hiện nay là rất cần thiết và quan trọng. Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo việc chấp hành nghiêm chỉnh các tiêu chuẩn và quy định của chất lượng, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất và cải thiện sản phẩm. Đối với các hoạt động giám sát nguyên vật liệu, một cách thức khá hiệu quả để hạn chế tình trạng nhân viên ăn cắp nguyên vật liệu là hai biện pháp song song là kiểm tra đột xuất và trả lương cao. Việc kiểm tra thành quả sẽ khó khăn đối với một số công việc. Ví dụ như đánh giá chất lượng phục vụ của phòng hành chính doanh nghiệp, đánh giá uy tín sản phẩm. 13 Nhóm 2

Tiểu luận Quản trị học

GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc

Trong trường hợp này đòi hỏi nhà quản trị phải sử dụng hàng loạt các tiêu chuẩn gián tiếp như sự nhiệt tình và lòng trung thành của cấp dưới, thái độ của người tiêu dùng. Do đó, khi tiến hành kiểm tra phải đúng với tiêu chuẩn và mục tiêu đã đề ra. Như vậy, công tác kiểm tra chất lượng đặt ra ở đây là một hoạt động có hệ thống gắn liền với quá trình chuẩn bị sản xuất và sản xuất. Là hoạt động nhằm đảm bảo mục tiêu chất lượng đã quy định (tiêu chuẩn bằng theo dõi, phân tích đánh giá tình hình chất lượng áp dụng các biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn hoặc loại bỏ những sai sót). Trong quá trình chuẩn bị sản xuất ra một sản phẩm diễn ra theo nhiều giai đoạn và đều được hệ thống quản lý kiểm tra. Đương nhiên nội dung và yêu cầu kiểm tra ở mỗi giai đoạn là khác nhau. Tuy nhiên trong giới hạn của sản xuất thì doanh nghiệp cần tập trung vào nhiệm vụ cụ thể sau: kiểm tra chất lượng, nhân sự, số lượng sản phẩm, doanh thu bán hàng…. Có thể nói, hiện nay ở Việt Nam đã hình thành các mạng lưới đô thị rộng khắp cả nước và các siêu thị đã góp phần tạo ra một diện mạo mới cho thương mại ở Việt Nam. Đây cũng là bước tiến thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. 3. Hạn chế trong công tác kiểm tra ở các doanh nghiệp Việt Nam. Mặc dù các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện công tác kiểm tra rất chặt chẽ, nghiêm ngặt, nhưng đôi khi vẫn còn nhiều thiếu soát, sai phạm trong công tác kiểm tra. Nhiều “lỗ hổng” trong kiểm tra, giám sát: Hàng loạt sai phạm của các doanh nghiệp trong thời gian qua được cơ quan thanh tra và các cơ quan kiểm tra phát hiện được tập trung ở một số dạng: Sai quy trình thủ tục theo các quy định của Nhà nước; sai thẩm quyền; sai đối tượng cho phép; kinh doanh không đúng bản chất thực tế; trình độ quản lý doanh nghiệp yếu kém dẫn đến vi phạm quản lý kinh tế và vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, cùng với những yếu kém nội tại của doanh nghiệp, sự hạn chế trong công tác kiểm tra, giám sát cũng là nguyên nhân khiến các sai phạm trong quản lý vốn của Nhà nước tại các doanh nghiệp này trở nên phổ biến.

Tiểu luận Quản trị học

GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc

4. Công tác kiểm tra ở siêu thị Big C 3.1. Sơ lược về Big C Được thành lập vào cuối thế kỷ 19 tại Pháp, trải qua quá trình phát triển hơn 100 năm, tập đoàn Casino là một trong những tập đoàn dẫn đầu trong ngành phân phối bán lẻ tại Châu Âu và nhiều thị trường khác trên thế giới. Với tầm nhìn “Nuôi dưỡng một thế giới đa dạng”, chìa khóa thành công của tập đoàn Casino đến từ khả năng đón đầu và đáp ứng những nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng từng thời kỳ và cam kết mạnh mẽ vì sự phát triển bền vững. Có mặt tại Việt Nam từ năm 1998, hệ thống siêu thị Big C là kết quả hợp tác giữa tập đoàn Casino với các đối tác Việt Nam theo mô hình kinh doanh trung tâm thương mại bao gồm đại siêu thị kèm trung tâm mua sắm với đầy đủ các dịch vụ phân phối tiện ích và hiện đại. Năm 2013, hệ thống siêu thị Big C bao gồm 25 điểm kinh doanh có mặt tại 16 tỉnh thành trên cả nước, được vận hành bởi đội ngũ trên 8.000 cán bộ, nhân viên năng động, đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm cao và quyết tâm đổi mới liên tục “Vì sự hài lòng của khách hàng”. Thương hiệu Big C thể hiện hai tiêu chí quan trọng nhất trong định hướng kinh doanh và chiến lược để thành công. Đó là: + “Big” có nghĩa tiếng Việt là “To lớn”, điều đó thể hiện quy mô lớn của các siêu thị BigC và sự lựa chọn rông lớn về hàng hóa mà chung tôi cung cấp. Hiện tại, mỗi siêu thị BigC có khoảng hơn 40.000 mặt hàng để đáp ứng cho nhu cầu của Khách hàng. + “C” là cách viết tắt của chữ “Customer”, có nghĩa tiếng Việt là “Khách hàng”, Chữ “C” đề cập đến những Khách hàng thân thiết của chúng tôi, họ là chìa khóa dẫn đến thành công trong chiến lược kinh doanh của siêu thị Big C. Với sự nỗ lực không ngừng của tập thể hơn 8.000 thành viên, siêu thị BigC đã giới thiệu đến người tiêu dùng trên toàn quốc những không gian mua sắm hiện đại, thoáng mát, thoải mái với chủng loại hàng hóa đa dạng, phong phú, chất lượng kiểm soát và giá cả hợp lý, đi cùng với những dịch vụ khách hàng thật hiệu quả. Bên cạnh đó, tất cả các siêu thị Big C trên toàn quốc đều cung cấp những kinh nghiệm mua sắm với nhiều dịch vụ tiện ích cho khách hàng.

Tiểu luận Quản trị học

GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc

Đảm bảo tất cả sản phẩm được bày bán tại siêu thị Big C phải tuân theo

các quy định của pháp luật Việt Nam. 

Kiểm soát chặt chẽ các nhà máy sản xuất với sự hỗ trợ của đối tác là

công ty hàng đầu trong việc kiểm tra, thẩm định, kiểm nghiệm, và chứng nhận. 

Áp dụng các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm vào các quy trình

Tố chức các khóa huấn luyện cho nhân viên siêu thị Big C. 16

Nhóm 2

Tiểu luận Quản trị học

GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc

Quản lý đầu vào để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hàng hóa tại

Big C Hàng hóa trong siêu thị có đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hay không và các siêu thị đang áp dụng hình thức nào để kiểm soát chất lượng hàng hóa… là vấn đề được nhiều người tiêu dùng quan tâm. Lựa chọn nguồn hàng và giám sát chất lượng Hằng tháng, Big C tiêu thụ khối lượng lớn rau củ quả và hải sản. Vì vậy, Big C đặc biệt chú trọng đến khâu lựa chọn nhà cung cấp các mặt hàng này. 17 Nhóm 2

Chức Năng Kiểm Tra Trong Quản Lý

Embed Size (px)

Chc nng kim tra trong qun l

Kim tra l g?

Kim tra l o ng v chn chnh vic thc hin nhm m bo rng cc mc tiu v cc k hoch vch ra thc hin cc mc tiu ny v ang c hon thnh.

Mc ch ca kim tra

Bo m kt qu t c ph hp vi mc tiu ca t chc Bo m cc ngun lc c s dng mt cch hu hiu. Lm by t v ra nhng kt qu mong mun chnh xc hn theo th t quan trng. Xc nh v d on nhng bin ng v nhng chiu hng chnh. Pht hin kp thi cc sai st v b phn chu trch nhim chn chnh n gin ha cc vn y quyn, ch huy, quyn hnh v trch nhim. Phc tho cc tiu chun tng trnh bo co loi bt nhng g quan trng hay khng cn thit. Ph bin nhng ch dn cn thit mt cch lin tc ci tin vic hon thnh cng vic, tit kim thi gian, cng sc ca mi ngi.

Tc dng ca kim tra

Lm nh gnh nng cp ch huy. Kim tra li qu trnh hoch nh, t chc, iu khin.

C th ni rng kim tra l si ch xuyn sut c qu trnh qun l.

Cc nguyn tc xy dng c ch kim tra

Cn c k hoch hot ng v theo cp bc ca i tng kim tra Da vo c im c nhn ca nh qun l Thc hin ti nhng im trng yu Khch quan Ph hp vi bu khng kh ca t chc Tit kim, cng vic kim tra tng xng vi chi ph Kim tra phi a n hnh ng.

Qu trnh kim tra c bn

Xy dng cc tiu chun: nh lung, nh tnh o lng vic thc hin: o lng, nh gi sai lch iu chnh cc sai lch

Cc hnh thc thc hin chc nng kim tra trong qun lKim tra d phng

Nhm tin liu trc vic sai st c th s xy ra tr khi phi c bin php iu chnh ngay trong hin ti. Rt cn thit do tin trnh lu di ca hot ng kim tra

Kim tra hin hnh

Gip sa cha kp thi nhng kh khn mi pht sinh Thc hin bng gim th trc tip

Kim sot thng tin phn hi

Xy ra sau hot ng. C sai lch ri qun l mi bit. Nh hnh thc ny m ngi qun l c th c c nhng tin tc vi ni dung c ngha v hiu qu ca cng tc hoch nh.

Kim tra trng yu

Phi l nhng im c tc dng hn ch s hot ng bnh thng ca t chc.

Chn ng im trng yu l ngh thut.

Kim tra hnh vi Ni dung kim tra hnh vi

Dng nhng tiu chun tuyt i nhn vin c nh gi theo mt tiu chun c nh ch khng phi so snh ngi ny vi ngi khc. Dng nhng tiu chun tng i so snh ngi ny vi ngi khc. Qun l bng mc tiu ca h, v nh gi h qua trao i.

Nhng hnh thc kim tra qun l trc tip

Nhn vin lm tt thng Nhn vin lm vic khng c kt qu th tm nguyn nhn. Nu do nng lc th bi hun, nu do ng c th kch thch. Nu hai bin php trn v hiu th k lut gm khin trch, nh ch cng tc, chuyn cng tc khc c mc lng thp hn, sa thi.

Nhng hnh thc thay th cho kim tra thc tip

Chn lc Vn ha t chc Tiu chun ha Hun luyn

Chức Năng Kiểm Tra Trong Quá Trình Quản Trị Doanh Nghiệp Hiện Nay

Nhiều người cho rằng, kiểm tra là sự không tin tưởng lẫn nhau, kiểm tra ngăn cản quyền tự do hành động của mỗi con người và gây tốn kém cho hệ thống. Vào thời đại mà tính hợp pháp của quyền lực bị đặt nhiều câu hỏi và xu thế hướng tới quyền tự do sáng tạo cho các cá nhân đang được đẩy mạnh, khái niệm kiểm tra làm cho nhiều người khó chịu, mặc dù vậy kiểm tra là cần thiết vì một công việc nếu không có kiểm tra, giám sát chắc chắn sẽ nảy sinh nhiều sai sót. Kiểm tra là chức năng quan trọng của nhà quản trị. Tính chất quan trọng của kiểm tra được thể hiện ở cả hai mặt. Một mặt, kiểm tra là công cụ quan trọng để nhà quản trị phát hiện ra những sai sót và có biện pháp điều chỉnh. Mặt khác, thông qua kiểm tra, các hoạt động sẽ được thực hiện tốt hơn và giảm bớt được sai sót có thể nảy sinh.Từ những định nghĩa trên, có thể khái quát: Kiểm tra là một tiến trình đo lường kết quả thực hiện so sánh với những điều đã được hoạch định, đồng thời sửa chữa và chấn chỉnh những sai lầm để đảm bảo công việc đạt được mục tiêu theo như kế hoạch hoặc các quyết định đặt ra.Những biện pháp kiểm tra hiệu quả phải đơn giản (càng ít đầu mối kiểm tra càng tốt) cần tạo sự tự do và cơ hội tối đa cho người dưới quyền chủ động sử dụng kinh nghiệm, khả năng và tài năng quản trị của mình để đạt kết quả cuối cùng mong muốn về những công việc được giao.Như vậy, kiểm tra là chức năng của mọi nhà quản trị, từ nhà quản trị cao cấp đến các nhà quản trị cấp cơ sở trong một tổ chức. Mặc dù qui mô của đối tượng kiểm tra và tầm quan trọng của sự kiểm tra thay đổi tùy theo cấp bậc của nhà quản trị, tất cả mọi nhà quản trị đều có trách nhiệm thực hiện các mục tiêu đã đề ra, do đó chức năng kiểm tra là chức năng cơ bản đối với mọi nhà quản trị.

Bàn Về Thanh Tra, Kiểm Tra Trách Nhiệm Trong Quản Lý

Trong thực tiễn quản lý và đời sống xã hội, trách nhiệm có thể được tiếp cận từ nhiều khía cạnh. Trong đó, tiếp cận từ phương diện quản lý, người ta chủ yếu đề cập đến các chế độ trách nhiệm khác nhau: 

Một là, trách nhiệm của thủ trưởng hay trách nhiệm của cá nhân người đứng đầu là xác định vai trò, vị trí của người lãnh đạo, quản lý trong tổ chức với tư cách người đứng đầu, người chịu trách nhiệm trước cấp trên, trước pháp luật.

Tuy nhiên, dù chế độ lãnh đạo, quản lý nào cũng cần xác lập vai trò, trách nhiệm người đứng đầu. Người đứng đầu chịu trách nhiệm trực tiếp hoặc gián tiếp trong lãnh đạo, quản lý. Bởi thế, việc thanh tra, kiểm tra, đánh giá trách nhiệm người đứng đầu là yếu tố quan trọng, quyết định đối với nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý.

Về trách nhiệm công vụ và đánh giá trách nhiệm người đứng đầu

Pháp luật có những quy định cụ thể về chế độ quản lý và chế độ trách nhiệm đối với mỗi chủ thể quản lý được Nhà nước trao quyền. Trong đó có chế độ tập thể và trách nhiệm tập thể; chế độ người đứng đầu và trách nhiệm của người đứng đầu.

Trách nhiệm công vụ là một phạm trù có tính pháp lý và chính trị. Đánh giá việc thực hiện trách nhiệm công vụ phải thông qua công tác thanh tra, kiểm tra của cấp có thẩm quyền. Việc thực thi nhiệm vụ và chống tiêu cực, phiền hà trong thực thi công vụ của cơ quan, đơn vị phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố trách nhiệm người đứng đầu có vai trò quan trọng, quyết định.

Thanh tra, kiểm tra trách nhiệm người đứng đầu là một phương thức để nâng cao nhận thức và làm thay đổi ý thức, thái độ, trách nhiệm của các cấp, các ngành trong quản lý.

Thanh tra, kiểm tra trách nhiệm là việc cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền tiến hành theo trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhằm xem xét, đánh giá, kết luận những vấn đề về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị và vai trò lãnh đạo, quản lý của thủ trưởng cơ quan, tổ chức, đơn vị trong việc thực hiện pháp luật, thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao.

Về chế độ trách nhiệm người đứng đầu

 Chế độ trách nhiệm người đứng đầu, được quy định trong nhiều loại hình văn bản pháp luật, bao gồm 10 điểm chính như sau:

1. Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao lãnh đạo, quản lý.

2. Gương mẫu và nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và chỉ đạo của cấp trên; tổ chức, điều hành cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, có chất lượng và đúng thời hạn được giao; quyết định chủ trương, giải pháp cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ và chịu trách nhiệm về quyết định đó.

3. Ban hành hoặc trình cơ quan, người có thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật bảo đảm tính hợp pháp của văn bản (Bao gồm: Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản cá biệt, chỉ đạo, điều hành, quy chế, điều lệ, quy định áp dụng trong nội bộ cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý).

4. Căn cứ các quy định về phân công, phân cấp và nhiệm vụ, quyền hạn được giao, ban hành văn bản quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các cấp phó, các cơ quan, tổ chức, đơn vị cấu thành hoặc từng cán bộ, công chức, viên chức thuộc quyền; không để tình trạng chồng chéo, trùng lắp về nhiệm vụ hoặc trách nhiệm không rõ ràng; bảo đảm cán bộ, công chức, viên chức thuộc quyền thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và đúng pháp luật.

5. Tuyển dụng, sử dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng, nâng lương, cử dự thi nâng ngạch, quyết định nâng ngạch, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, cho nghỉ chế độ và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo đúng chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

6. Quản lý, sử dụng có hiệu quả tài sản công được giao; phòng, chống cháy nổ và bảo đảm an toàn lao động tại cơ quan, tổ chức, đơn vị. Khi sử dụng các nguồn tài chính, các tài sản, trang thiết bị phải thực hiện đúng chế độ, chính sách và đúng quy định của pháp luật; quản lý, kiểm tra thường xuyên, không để xảy ra tham nhũng, lãng phí, hư hỏng, mất mát, thất thoát.

7. Thực hiện đúng quy định của pháp luật về văn hóa công sở; không để xảy ra tình trạng cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý có thái độ hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân, doanh nghiệp trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công vụ.

8. Tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong phạm vi thẩm quyền theo đúng quy định của pháp luật.

9. Thực hiện đúng các quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật Nhà nước; về phát ngôn, khai thác, quản lý và sử dụng mạng Internet trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.

10. Các chế độ trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.(1)

Để bảo đảm cho người đứng đầu thực hiện nhiệm vụ công vụ, pháp luật quy định trách nhiệm của cấp có thẩm quyền bổ nhiệm hoặc phân công nhiệm vụ cho người đứng đầu như sau:

1. Cấp có thẩm quyền khi quyết định bổ nhiệm hoặc phân công nhiệm vụ cho người đứng đầu phải quy định rõ quyền hạn, nhiệm vụ của người được bổ nhiệm vào vị trí người đứng đầu theo nguyên tắc:

a) Quyền hạn của người đứng đầu phải tương xứng với chức trách và nhiệm vụ được giao;

b) Quyền hạn, chức trách và nhiệm vụ giao cho người đứng đầu phải rõ ràng, cụ thể.

2. Cấp có thẩm quyền bổ nhiệm hoặc phân công nhiệm vụ cho người đứng đầu phải có trách nhiệm bảo đảm các điều kiện về nguồn nhân lực, tài chính, trang thiết bị, thời gian cho người đứng đầu để thực hiện chức trách, quyền hạn và nhiệm vụ được giao.(2)

Thẩm quyền tiến hành thanh tra, kiểm tra trách nhiệm người đứng đầu

Từ các quy định của pháp luật về chế độ trách nhiệm và phân cấp trong quản lý của các cơ quan, tổ chức, xác định thẩm quyền thanh tra, kiểm tra, trách nhiệm của cấp trên đối với cấp dưới, của các cơ quan quản lý Nhà nước theo ngành, lĩnh vực. Cụ thể:

Một là, thủ trưởng cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra trách nhiệm trong chấp hành pháp luật và thực hiện nhiệm vụ được giao đối với cấp dưới, các cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp của mình.

Hai là, cơ quan chuyên môn cùng cấp tham mưu, giúp thủ trưởng cơ quan hành chính Nhà nước cùng cấp về thanh tra, kiểm tra trách nhiệm đối với cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của cơ quan hành chính Nhà nước.

Ba là, Thanh tra Chính phủ và các cơ quan thanh tra Nhà nước là cơ quan quản lý Nhà nước theo thẩm quyền về thanh tra, kiểm tra trách nhiệm trong quản lý.

Người đứng đầu các cơ quan, tổ chức, đơn vị (gọi là thủ trưởng) là người được cơ quan có thẩm quyền giao cho trách nhiệm (thường thông qua hình thức bổ nhiệm) đứng đầu một cơ quan, tổ chức, đơn vị. Mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị có chức năng, nhiệm vụ được pháp luật xác định trong các văn bản pháp luật. Người đứng đầu có trách nhiệm chỉ đạo điều hành cơ quan đó nhằm thực hiện chức năng nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị này.

Trên cơ sở nguyên tắc chung, mỗi cơ quan quản lý Nhà nước chịu trách nhiệm quản lý trong phạm vi hành chính hoặc ngành, lĩnh vực nhất định. Phạm vi quản lý phụ thuộc vào cấp độ của từng cơ quan, tổ chức, đơn vị (trung ương hay địa phương; ngành hay lĩnh vực).

Cụ thể, Bộ là cơ quan của Chính phủ, chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước theo ngành, lĩnh vực trên phạm vi cả nước. Bộ quản lý theo chế độ thủ trưởng, Bộ trưởng là người đứng đầu, người chịu trách nhiệm pháp lý và đề cao trách nhiệm chính trị đối với quản lý ngành, lĩnh vực.

Đối với một lĩnh vực cụ thể, nhạy cảm và được toàn xã hội quan tâm sâu sắc như phòng, chống tham nhũng, Chính phủ ta xác định: Phòng, chống tham nhũng là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, phát huy sức mạnh tổng hợp của các ngành, các cấp, nhấn mạnh trách nhiệm người đứng đầu các cơ quan, tổ chức, đơn vị, đề cao vai trò của xã hội, các tổ chức đoàn thể và quần chúng nhân dân.(3)

Công tác phòng, chống tham nhũng là một nhiệm vụ phức tạp, nhạy cảm, cam go đòi hỏi sự nỗ lực và trách nhiệm cao của cơ quan, tổ chức và xã hội. Trong đó, đặc biệt đề cao trách nhiệm của người đứng đầu. Người đứng đầu cơ quan Nhà nước chính là người chịu trách nhiệm tổ chức chỉ đạo, triển khai thực hiện các giải pháp phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham nhũng trong phạm vi cơ quan tổ, chức, đơn vị mình.

Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 có những quy định cụ thể về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị và doanh nghiệp và của người đứng đầu cơ quan Nhà nước trong phòng, chống tham nhũng.

Thứ nhất, về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị và doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài Nhà nước trong phòng, chống tham nhũng, Điều 4 của Luật này quy định như sau:

1. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm:

a) Thực hiện các biện pháp phòng ngừa tham nhũng; kịp thời phát hiện, xử lý theo thẩm quyền và kiến nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị mình; thực hiện quy định khác của pháp luật về phòng, chống tham nhũng;

b) Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, báo tin, cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng;

c) Tiếp nhận, xử lý kịp thời phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, tin báo về hành vi tham nhũng;

d) Kịp thời cung cấp thông tin và thực hiện yêu cầu của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền trong quá trình phát hiện, xử lý tham nhũng.

2. Doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài Nhà nước có trách nhiệm sau đây:

a) Thực hiện các biện pháp phòng ngừa tham nhũng; kịp thời phát hiện, phản ánh và phối hợp với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để ngăn chặn, xử lý tham nhũng xảy ra trong doanh nghiệp, tổ chức mình theo quy định của pháp luật và điều lệ, quy chế, quy định của doanh nghiệp, tổ chức;

b) Kịp thời cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng của người có chức vụ, quyền hạn và phối hợp với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để ngăn chặn, xử lý tham nhũng.(4)

Thứ hai, về trách nhiệm của người đứng đầu trong công tác kiểm tra của cơ quan quản lý Nhà nước, tại Điều 55 của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định:

1. Người đứng đầu cơ quan quản lý Nhà nước có trách nhiệm tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của mình nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý tham nhũng.

2. Khi phát hiện có hành vi tham nhũng, người đứng đầu cơ quan quản lý Nhà nước phải kịp thời xử lý theo thẩm quyền hoặc báo cho cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.(5)

Thứ ba, về trách nhiệm của người đứng đầu trong công tác tự kiểm tra của cơ quan, tổ chức, đơn vị, Điều 56, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định:

1. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm chủ động tổ chức kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của người có chức vụ, quyền hạn do mình quản lý mà thường xuyên, trực tiếp giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý tham nhũng.

2. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc đơn vị trực thuộc kiểm tra người có chức vụ, quyền hạn do mình quản lý trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ.

3. Khi phát hiện có hành vi tham nhũng, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị phải kịp thời xử lý theo thẩm quyền hoặc báo cho cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.(6)

Thứ tư, về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phòng, chống tham nhũng, Điều 70, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định:

1. Chỉ đạo việc thực hiện các nội dung quy định tại khoản 1 Điều 4 của Luật này.

2. Gương mẫu, liêm khiết; chấp hành nghiêm chỉnh quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng, quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, quy tắc đạo đức kinh doanh.

3. Chịu trách nhiệm khi để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách theo quy định tại Điều 72 và Điều 73 của Luật này.(7)

Thứ năm, về trách nhiệm của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách, Điều 72, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định:

1. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị phải chịu trách nhiệm trực tiếp khi để xảy ra tham nhũng của người do mình trực tiếp quản lý, giao nhiệm vụ.

2. Cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị phải chịu trách nhiệm trực tiếp khi để xảy ra tham nhũng trong lĩnh vực công tác và trong đơn vị do mình được giao trực tiếp phụ trách; người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị phải chịu trách nhiệm liên đới.(8)

Thứ sáu, về xử lý trách nhiệm của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách, Điều 73, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định cụ thể như sau:

1. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp khi để xảy ra tham nhũng quy định tại Điều 72 của Luật này thì bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

2. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị chịu trách nhiệm liên đới khi để xảy ra tham nhũng quy định tại khoản 2 Điều 72 của Luật này thì bị xử lý kỷ luật.

3. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị được xem xét loại trừ, miễn, giảm hoặc bị tăng trách nhiệm pháp lý trong các trường hợp sau đây:

a) Được xem xét loại trừ trách nhiệm trong trường hợp không thể biết hoặc đã áp dụng các biện pháp cần thiết để phòng ngừa, ngăn chặn hành vi tham nhũng;

b) Được xem xét miễn hoặc giảm trách nhiệm trong trường hợp đã áp dụng các biện pháp cần thiết để ngăn chặn, khắc phục hậu quả của hành vi tham nhũng hoặc đã chủ động, kịp thời phát hiện, báo cáo và xử lý tham nhũng theo quy định của pháp luật;

c) Được xem xét miễn hoặc giảm hình thức kỷ luật nếu chủ động xin từ chức trước khi cơ quan có thẩm quyền phát hiện, xử lý, trừ trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự;

d) Bị xem xét tăng trách nhiệm trong trường hợp phát hiện hành vi tham nhũng mà không áp dụng các biện pháp cần thiết để ngăn chặn, khắc phục hậu quả của hành vi tham nhũng hoặc không kịp thời báo cáo, xử lý tham nhũng theo quy định của pháp luật.

4. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội và tổ chức xã hội để xảy ra tham nhũng trong tổ chức mình ngoài việc bị xử lý theo quy định của Điều này còn bị xử lý theo điều lệ, quy chế, quy định của tổ chức đó.(9)

Để nâng cao chất lượng thực thi công vụ thông qua đánh giá trách nhiệm người đứng đầu, thiết nghĩ, trước hết cần phân công, phân cấp rõ ràng; quy định cụ thể, rành mạch theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cấp quản lý, khắc phục tình trạng chồng chéo, bỏ trống trong hoạt động quản lý. Đặc biệt, phân định cho rõ phạm vi, giới hạn quản lý, quyết định của tập thể, cá nhân. Bên cạnh đó, cần quy định cụ thể chức trách, nhiệm vụ của từng vị trí trong quản lý, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị. Trong đó, cần đề cao trách nhiệm giải trình của cán bộ, công chức, nhất là đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý; hoàn thiện chế độ pháp lý và cơ chế thích hợp cho việc “Chấm điểm” “đánh giá” và “miễn nhiệm, bãi nhiệm”, “từ chức” của người đứng đầu khi không làm tròn trách nhiệm./.

Ths. Giảng viên Đào Minh Tuấn

Trường Cán bộ quản lý giao thông vận tải

Chú thích:

(1) Chính phủ, Nghị định số 157/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 quy định chế độ trách nhiệm đối với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị của Nhà nước trong thi hành nhiệm vụ, công vụ, Điều 7;

(2) Chính phủ, Nghị định số 157/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 quy định chế độ trách nhiệm đối với người đứng đầu cơ quan,tổ chức, đơn vị của Nhà nước trong thi hành nhiệm vụ, công vụ, Điều 8;

(3) Chính phủ, Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020;

(4) Điều 4, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018;

(5) Điều 55, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018;

(6) Điều 56, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018;

(7) Điều 70, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018;

(8) Điều 72, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018;

(9) Điều 73, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018.