Ví Dụ Về Các Chức Năng Của Hệ Điều Hành / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Hệ Điều Hành Là Gì ? Các Chức Năng Của Hệ Điều Hành

Hệ điều hành là gì, chức năng của hệ điều hành là gì, vai trò hệ điều hành. Khái niệm của hệ điều hành máy tính, điện thoại, và các thiết bị công nghệ điện tử.

Khái niệm hệ điều hành là gì ?

Hệ Điều Hành có tên tiếng anh là Operating System – OS, là 1 nền tảng chính, được cài đặt trên phần cứng.

Hệ điều hành dùng để vận hành các ứng dụng khác, nằm ở trên cùng 1 thiết bị điện tử, thiết bj điện tử khác thông qua các kết nối.

Được tập hợp các chương trình, thành 1 hệ thống, có trách nhiệm tương tác người dùng với máy tính, hoặc các thiết bị điện tử.

Là cầu nối giữa thế giới bên ngoài, với các loại phần cứng, bao gồm tất cả các loại phần cứng.

Trong hệ điều hành có 3 phần quan trọng nhất, đó là User Interface, Kernel và Application Programming Interfaces.

User Interface hay còn gọi là giao diện, là hình ảnh hiển thị để con người giao tiếp. Đảm bảo quá trình tương tác giữa người dùng, với máy tính thông qua Desktop, Graphical Icons hay Command Line.

Kernel giúp cung cấp các điều khiển cơ bản, dựa trên cấu hình phần cứng máy tính. Đảm nhiệm các vai trò như: đọc, ghi dữ liệu, xử lý các câu lệnh, xác định dữ liệu được nhận và gửi bởi các thiết bị khác…

Application Programming Interfaces, hay còn gọi là giao diện lập trình ứng dụng. Điều này cho phép các ứng dụng phát triển sử dụng Modular Code.

Hệ điều hành là phần mềm gì ?

Hệ điều hành hay còn lại là phần mềm hệ thống, được dùng để quản lý ứng dụng khác, là nền tảng để các ứng dụng tiện ích hoạt động.

Giống như 1 căn nhà chưa hoàn thiện, muốn hoàn thiện thì cần phải có nội thất, ngoại thất để sử dụng.

Và như phần trên cũng có nói, là tập hợp các câu lệnh, tạo lại thành 1 hệ thống. Nhờ đó mà hệ điều hành có thể hoạt động, cũng như là nền tảng chính nằm trên các thiết bị phần cứng.

Chức năng của hệ điều hành

Hệ điều hành là nền tảng chính, để phát triển các ứng dụng tiện ích. Như vậy, khi đã có hệ điều hành trên phần cứng, thì những nhà lập trình. Sẽ cần lập những ứng dụng tương thích, để có thể sử dụng trên hệ điều hành đó.

Là nơi để quản lý thông tin phần cứng, bao gồm như: Quản lý bộ nhớ, quản lý CPU, quản lý mạng, quản lý thiết bị và quản lý hệ thống tập tin.

Cung cấp cho người dùng giao diện phù hợp, để có thể sử dụng các phần mềm trên máy tính.

Tối ưu hóa quá trình hoạt động của máy tính, tối ưu các công đoạn thao tác hoặc nhập liệu.

Là điểm trung gian giữa phần cứng với người dùng, giúp con người nhanh chóng truy cập, cũng như vận hành các tài nguyên khác.

Dàn xếp các xung đột, giữa chương trình hệ thống, và các chương trình do người dùng sử dụng.

Các loại hệ điều hành thường gặp

Như thông thường chúng ta sử dụng máy tính, thì sẽ được cài đặt hệ điều hành windows. Bời vì windows là 1 trong những hệ điều hành, được lập trình đầu tiên, để công nghệ được phát triển như bây giờ.

Hiện tại thì windows được sử dụng cho máy tính thông thường, và sử dụng cho server. Đó là đối với hệ điều hành máy tính, và trên điện thoại thì windows phone.

Loại hệ điều hành thường gặp thứ 2, đó là Mac os, loại hệ điều hành của Apple. Loại hệ điều hành này trong các laptop của apple đều có.

Thứ 3 là hệ điều hành Linux, nhưng loại này chủ yếu dùng cho máy chủ web. Loại server để lưu trử web, cũng như lập trình các ứng dụng online… Nên rất ít phổ biến ở máy tính thông thường, và tính năng cũng khó sử dụng, nhưng an toàn.

Đối với điện thoại, thì loại phổ biến nhất đó hệ điều hành Android, được google phát triển. Và hệ điều ios, được apple phát triển, được sử dụng trên các điện thoại iphone, ipad…

Ngoài ra, như hiện nay có rất nhiều hệ điều hành mới, và có rất nhiều hệ điều hành được phát triển từ nhân của Android, vì adroid là mã nguồn mỡ.

Hệ Điều Hành Là Gì? Chức Năng Và Các Thành Phần Của Hệ Điều Hành

2. Vai trò của hệ điều hành

– Là cầu nối giữa các thiết bị với người và giữa thiết bị với các chương trình trên máy – Hệ điều hành được lưu trữ dưới dạng môđun độc lập trên bộ nhớ ngoài (ổ cứng, đĩa mềm, CD…) – Hệ điều hành cung cấp các dịch vụ để thuận lợi cho việc thực hiện và quản lý hiệu quả và phân bổ bộ nhớ cho bất kỳ chương trình ứng dụng phần mềm được cài đặt

a. Chức năng

– Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống

– Cung cấp tài nguyên cho các chương trình và tổ chức thực hiện cho các chương trình đó – Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin

– Kiểm tra và hỗ trợ bằng phần mềm cho các thiết bị ngoại vi để khai thác chúng một cách thuận tiện,hiệu quả

– Cung cấp cho người dùng một giao diện tiện ích để sử dụng hệ thống máy tính

– Cung cấp tài nguyên chia sẻ hiệu quả và công bằng giữa người dùng và hệ thống

b. Thành phần

Hệ điều hành cần có các chương trình tương ứng để đảm bảo các chức năng trên:

– Giao tiếp giữa người dùng và hệ thống thông qua hệ thống câu lệnh cmd được nhập từ bàn phím hoặc thông qua các đề xuất của hệ thống được điều khiển từ bàn phím và chuột

– Quản lí tài nguyên bằng cách phân phối và thu hồi tài nguyên

– Tổ chức thông tin trên bộ nhờ ngoài nhằm lưu trữ, tìm kiếm và cung cấp thông tin cho các chương trình khác xử lí

Hệ điều hành có 3 loại chính:

a. Đơn nhiệm một người dùng

– Các chương trình được thực hiện lần lượt và khi làm việc chỉ cho phép một người đăng nhập vào hệ thống – Hệ điều hành không đòi hỏi vi xử lí cao VD: Hệ điều hành MS DOS…

b. Đa nhiệm một người dùng:

– Với hệ điều hành loại này chỉ cho phép một người được đăng kí vào hệ thống nhưng có thể kích hoạt cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình – Hệ điều hành loại này khá phức tạp và đòi hỏi máy phải có bộ xử lí đủ mạnh VD: Hệ điều hành Windows 95

c. Đa nhiệm nhiều người dùng:

– Cho phép nhiều người được đăng kí vào hệ thống. Người dùng có thể cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình – Hệ điều hành loại này rất phức tạp, đòi hỏi máy phải có bộ xử lí mạnh, bộ nhớ trong lớn và thiết bị ngoại vi phong phú – Ví dụ: Windows 2000 Server

Liên hệ dịch vụ của chúng tôi

Nếu có thêm thắc mắc hoặc cần tư vấn thông tin hoặc khách hàng muốn cài đặt hoặc sửa chữa laptop, hãy đến với Tùng Phát Computer để được giải đáp các thắc mắc để bạn có những kiến thức hữu ích nhất và sửa chữa laptop với giá rẻ nhất hoặc liên hệ qua hotline:

Công ty Giải Pháp Công Nghệ Tùng Phát với đội ngũ kỹ thuật viên sửa máy tính được đào tạo chuyên nghiệp. Đến với dịch vụ sửa máy tính tại nhà của Tùng Phát Computer bạn sẽ an tâm khi đặt niềm tin với chúng tôi. Các thiết bị máy tính của Quý khách sẽ được chăm sóc một cách tốt nhất từ đội ngũ kỹ thuật kinh nghiệm lâu năm, phục vụ nhanh chóng – chuyên nghiệp – uy tín.

Rate this post

Chức Năng Chính Của Hệ Điều Hành

Chức Năng Chính Của Hệ Điều Hành, 5 Chức Năng Cơ Bản Của Văn Bản Hành Chính, Chức Năng Của Hành Chính Nhà Nước, Bài Báo Cáo Về Cơ Cấu Tổ Chức, Chức Năng Nhiệm Vụ Và Hoạt Động Của Tổ Chức Hành Nghề Công Chứng, Phân Tích Chức Năng Của Đại Lý Lữ Hành?, Quyết Định Ban Hành Chức Năng Nhiệm Vụ, Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Chấp Hành Viên, Vụ án Về Người Lập Di Sản Thừa Kế Theo Di Chúc Khi Bị Mất Năng Lực Hành Vi Dân Sự, Tham Luận Nâng Cao Công Tác Tài Chính Trong Hành Chính Sự Nghiệp, Đề án Đổi Mới Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Tổ Chức Thi Hành Pháp Luật, Luận Văn Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Chấp Hành Viên, Chức Năng Cơ Bản Của Hệ Thống Tài Chính, Hướng Dẫn Chẩn Đoán, Điều Trị Phục Hồi Chức Năng Cho Trẻ Bại Não, Hướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Phục Hồi Chức Năng, Hãy Kể Tên Và Chức Năng Các Bộ Phận Chính Của Máy Tính, Văn Bản Chỉ Đạo Điều Hành Đà Nẵng, Hướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Chuyên Ngành Phục Hồi Chức Năng, Hướng Dẫn Chẩn Đoán, Điều Trị Chuyên Ngành Phục Hồi Chức Năng, Kỹ Năng Điều Hành Cuộc Họp, Vị Trí , Vai Trò, Chức Năng Của Chính Phủ Theo Hiến Pháp 2013, Bài Thu Hoạch Kỹ Năng Điều Hành Công Sở, Đề Cương Tổ Chức Và Điều Hành Tour Du Lịch, Báo Cáo Sơ Kết 2 Năm Thi Hành Luật Tổ Chức Cơ Quan Điều Tra Hình Sự, Thủ Tục Hành Chính Tại Đà Nẵng, Thủ Tục Hành Chính Đà Nẵng, Tổ Chức Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước, Kỹ Năng Hành Chính Văn Phòng, Quản Lý Tổ Chức Hành Chính Nhà Nước, Nâng Cao ý Thức Chấp Hành Điều Lệnh Cand, Hội Đồng Thuốc Và Điều Trị – Cẩm Nang Hướng Dẫn Thực Hành, Tham Luận Về Công Tác Tổ Chức Hành Chinh, Bài Tham Luận Của Phòng Tổ Chức Hành Chính, Tham Luân Phòng Tổ Chức Hành Chính, Quyết Định Ban Hành Bộ Chuẩn Năng Lực Điều Dưỡng Cơ Bản Việt Nam, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Tổ Chức Chính Quyền Địa Phương, Kế Hoạch Phòng Tổ Chức Hành Chính Bệnh Viện, Giải Pháp Nâng Cao ý Thức Chấp Hành Điều Lệnh Công An Nhân Dân, Quyết Định Ban Hành Quy Định Về Chức Năng Nhiệm Vụ, Mau-08-tkdv-vn-giay-de-nghi-chinh-sua-bo-sung-thong-tin-khach-hanh-la Tổ Chức, Văn Bản Chỉ Đạo Điều Hành Của Chính Phủ, Văn Bản Điều Hành Của Chính Phủ, Điều 5 Bộ Luật Hành Chính, Nghị Quyết Quy Định Chi Tiết Một Số Điều Của Luật Tổ Chức Chính Quyền Địa Phương, Điều 9 Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Điều 6 Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Điều 134 Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Điều 90 Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Quyết Định Ban Hành Hệ Số Điều Chỉnh Giá Đất, Điều 3 Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Điều 12 Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Điều 125 Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Điều 58 Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Điều Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Điều 5 Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Điều 82 Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Điều 6 Pháp Lệnh Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Điều 8 Pháp Lệnh Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Điều 1 Pháp Lệnh Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Điều 3 Pháp Lệnh Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Điều 3 Pháp Lệnh Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Đo Lường Sự Hài Lòng Của Người Dân, Tổ Chức Đối Với Sự Phục Vụ Của Cơ Quan, Đơn Vị Có Chức Năng Giải, Đo Lường Sự Hài Lòng Của Người Dân, Tổ Chức Đối Với Sự Phục Vụ Của Cơ Quan, Đơn Vị Có Chức Năng Giải, Quy Định Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam, Hãy Phân Tích Vai Trò Của Chức Năng Kiểm Soát Trong Công Tác Quản Trị ở Các Tổ Chức, Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Viên Chức, Chức Năng Chính Của Hệ Thống Thông Tin Là Gì?, Tiểu Sửluận Về Chức Năng Tổ Chức Của Quản Lý, Nghị Định Số 01/2018/nĐ-cp Ngày 06/8/2018 Của Chính Phủ Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn V, Nghị Định Số 01/2018/nĐ-cp Ngày 06/8/2018 Của Chính Phủ Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn V, Nghị Định Số 01/2018/nĐ-cp Ngày 06/8/2018 Của Chính Phủ Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn V, Báo Cáo Thực Tập Về Cơ Cấu Tổ Chức, Nhiệm Vụ Về Hoạt Động Của Tổ Chức Hành Nghề Công Chứng, Báo Cáo Tổng Kết Thi Hành Luật Công Chức Viên Chức, Giáo Trình Lý Luận Hành Chính Nhà Nước Học Viện Hành Chính, Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Xuất Khẩu Hành Dệt May, Phân Tích Các Chức Năng Của Vai Trò Kiểm Tra Trong Công Tác Quản Trị ở Các Tổ Chức, Tham Luận Về Chế Độ, Chính Sách Tại Hội Nghị Cán Bộ Công Chức, Viên Chức, Nghị Định Quy Định Chức Năng Nhiệm Vụ Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Bộ Công An, Nghị Định Quy Định Chức Năng Nhiệm Vụ Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của B, Hướng Dẫn Sử Dụng Điều Khiển Điều Hòa Đa Năng, Báo Cáo Tổng Kết, Đánh Giá Thi Hành Luật Cán Bộ, Công Chức Và Luật Viên Chức, Tổng Kết, Đánh Giá Thi Hành Luật Cán Bộ, Công Chức; Luật Viên Chức, Thông Tư 39/2016/tt-bca Ngày 04/10/2016 Được Ban Hành Góp Phần Nâng Cao Hơn Nữa Trách Nhiệm Và Năng, Quản Lý Hành Chính Học Viện Hành Chính, Chức Năng Của Tam Thất Bắc, Chức Năng Là Gì, Để Thông Tin Liên Lạc Giữa Các Phi Hành Gia Trên Vũ Trụ Với Trạm Điều Hành Dưới Mặt Đất, Quy Định Thi Hành Điều Lệ Đảng Của Ban Chấp Hành Trung ương, Chức Năng Quản Lý, Chức Năng Và Đặc Trưng Của Văn Hóa, Chức Năng Gia Đình, Chuc Năng Cua Giao Duc Mam Non, Chức Năng Cơ Bản Của Tôn Giáo, Hãy Kể Tên Phần Phụ Và Chức Năng Của Tôm, Tóm Tắt 5 Chức Năng Của Tiền Tệ, Chức Năng Của Máy Tính, Chức Năng Sửa Lịch Hẹn, Đặc Trưng Và Chức Năng Của Văn Hóa, Chức Năng Nhiệm Vụ Của Trợ Lý Hậu Cần, Đặc Trưng Chức Năng Của Văn Hóa, Ky Nang To Chuc Su Kien,

Chức Năng Chính Của Hệ Điều Hành, 5 Chức Năng Cơ Bản Của Văn Bản Hành Chính, Chức Năng Của Hành Chính Nhà Nước, Bài Báo Cáo Về Cơ Cấu Tổ Chức, Chức Năng Nhiệm Vụ Và Hoạt Động Của Tổ Chức Hành Nghề Công Chứng, Phân Tích Chức Năng Của Đại Lý Lữ Hành?, Quyết Định Ban Hành Chức Năng Nhiệm Vụ, Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Chấp Hành Viên, Vụ án Về Người Lập Di Sản Thừa Kế Theo Di Chúc Khi Bị Mất Năng Lực Hành Vi Dân Sự, Tham Luận Nâng Cao Công Tác Tài Chính Trong Hành Chính Sự Nghiệp, Đề án Đổi Mới Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Tổ Chức Thi Hành Pháp Luật, Luận Văn Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Chấp Hành Viên, Chức Năng Cơ Bản Của Hệ Thống Tài Chính, Hướng Dẫn Chẩn Đoán, Điều Trị Phục Hồi Chức Năng Cho Trẻ Bại Não, Hướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Phục Hồi Chức Năng, Hãy Kể Tên Và Chức Năng Các Bộ Phận Chính Của Máy Tính, Văn Bản Chỉ Đạo Điều Hành Đà Nẵng, Hướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Chuyên Ngành Phục Hồi Chức Năng, Hướng Dẫn Chẩn Đoán, Điều Trị Chuyên Ngành Phục Hồi Chức Năng, Kỹ Năng Điều Hành Cuộc Họp, Vị Trí , Vai Trò, Chức Năng Của Chính Phủ Theo Hiến Pháp 2013, Bài Thu Hoạch Kỹ Năng Điều Hành Công Sở, Đề Cương Tổ Chức Và Điều Hành Tour Du Lịch, Báo Cáo Sơ Kết 2 Năm Thi Hành Luật Tổ Chức Cơ Quan Điều Tra Hình Sự, Thủ Tục Hành Chính Tại Đà Nẵng, Thủ Tục Hành Chính Đà Nẵng, Tổ Chức Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước, Kỹ Năng Hành Chính Văn Phòng, Quản Lý Tổ Chức Hành Chính Nhà Nước, Nâng Cao ý Thức Chấp Hành Điều Lệnh Cand, Hội Đồng Thuốc Và Điều Trị – Cẩm Nang Hướng Dẫn Thực Hành, Tham Luận Về Công Tác Tổ Chức Hành Chinh, Bài Tham Luận Của Phòng Tổ Chức Hành Chính, Tham Luân Phòng Tổ Chức Hành Chính, Quyết Định Ban Hành Bộ Chuẩn Năng Lực Điều Dưỡng Cơ Bản Việt Nam, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Tổ Chức Chính Quyền Địa Phương, Kế Hoạch Phòng Tổ Chức Hành Chính Bệnh Viện, Giải Pháp Nâng Cao ý Thức Chấp Hành Điều Lệnh Công An Nhân Dân, Quyết Định Ban Hành Quy Định Về Chức Năng Nhiệm Vụ, Mau-08-tkdv-vn-giay-de-nghi-chinh-sua-bo-sung-thong-tin-khach-hanh-la Tổ Chức, Văn Bản Chỉ Đạo Điều Hành Của Chính Phủ, Văn Bản Điều Hành Của Chính Phủ, Điều 5 Bộ Luật Hành Chính, Nghị Quyết Quy Định Chi Tiết Một Số Điều Của Luật Tổ Chức Chính Quyền Địa Phương, Điều 9 Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Điều 6 Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Điều 134 Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Điều 90 Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Quyết Định Ban Hành Hệ Số Điều Chỉnh Giá Đất, Điều 3 Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Điều 12 Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính,

Ví Dụ Về Các Hàm Băm Mật Mã

MD 5: Nó tạo ra hàm băm 128 bit. Kháng va chạm đã bị phá vỡ sau ~ 2 ^ 21 băm.

SHA 1: Tạo ra hàm băm 160 bit. Kháng va chạm đã phá vỡ sau ~ 2 ^ 61 băm.

SHA 256: Tạo ra hàm băm 256 bit. Điều này hiện đang được sử dụng bởi bitcoin.

Keccak-256: Tạo ra hàm băm 256 bit và hiện đang được Ethereum sử dụng .

RIPEMD-160: Tạo đầu ra 160 nhưng được sử dụng bởi tập lệnh Bitcoin (cùng với SHA-256).

CryptoNight: Hàm băm được sử dụng bởi Monero.

Bây giờ chúng ta đã trải qua các hàm băm có nghĩa là gì và các thuộc tính của hàm băm mật mã là gì, hãy làm quen với một số hàm băm mật mã được sử dụng phổ biến nhất trong Tiền điện tử.

Thuật toán băm an toàn (SHA)

Các thuật toán băm an toàn, theo trang Wikipedia của nó , là một nhóm các hàm băm mật mã được Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia (NIST) công bố là Tiêu chuẩn Xử lý Thông tin Liên bang Hoa Kỳ (ERIC). SHA bao gồm các thuật toán sau:

SHA-0: Đề cập đến hàm băm 160 bit ban đầu được xuất bản vào năm 1993 dưới tên gọi là SHA Lần. Nó đã bị rút lại ngay sau khi xuất bản do một lỗ hổng quan trọng không được tiết lộ và được thay thế bằng phiên bản sửa đổi một chút SHA-1.

SHA-1: Đã được đưa vào khi SHA-0 không thể giao hàng. Đây là hàm băm 160 bit giống với thuật toán MD5 trước đó. Điều này được Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA) thiết kế để trở thành một phần của Thuật toán số . Tuy nhiên, nó đã bị bán phá giá ngay sau khi mọi người nhận thấy điểm yếu về tiền điện tử.

SHA-2: Bây giờ chúng ta đến một trong những loại hàm băm phổ biến nhất hiện có. Nó được NSA thiết kế bằng cách sử dụng mô hình Merkle-Damgard. Chúng là một họ gồm hai hàm băm với các kích cỡ từ khác nhau: SHA-256 và SHA-512. Bitcoin sử dụng SHA-256

SHA-3: Trước đây được gọi là keccak, nó được chọn vào năm 2012 sau một cuộc thi công khai giữa các nhà thiết kế không phải NSA. Nó hỗ trợ độ dài băm tương tự như SHA-2 và cấu trúc bên trong của nó khác biệt đáng kể so với phần còn lại của gia đình SHA. Ethereum sử dụng chức năng băm này.

Hãy xem xét kỹ hơn về SHA-256 và SHA-3.

SHA-256 là một hàm SHA-2 sử dụng các từ 32 nhưng trái ngược với SHA-512 sử dụng các từ 64 bit. Bitcoin sử dụng SHA-256 theo 2 cách quan trọng:

Tạo địa chỉ

Hàm băm SHA-256 được sử dụng để băm khóa công khai Bitcoin để tạo địa chỉ công khai. Băm khóa thêm một lớp bảo vệ bổ sung cho danh tính của người đó. Thêm vào đó, một địa chỉ được băm chỉ đơn giản là có độ dài ngắn hơn khóa công khai Bitcoin giúp lưu trữ tốt hơn.

SHA-3

Như đã đề cập ở trên, điều này trước đây được gọi là keccak và được sử dụng bởi Ethereum . Nó được tạo ra sau một cuộc thi công khai bởi các nhà thiết kế không phải NSA. SHA-3 sử dụng chức năng bọt biển.

Chức năng băm RIPEMD-160

RIPEMD là một nhóm các hàm băm mật mã được phát triển ở Leuven, Bỉ, bởi Hans Dobbertin, Antoon Bosselaers và Bart Preneel tại nhóm nghiên cứu COSIC tại Đại học Katholieke Đại học Leuven, và xuất bản lần đầu tiên vào năm 1996.

Mặc dù RIPEMD dựa trên các nguyên tắc thiết kế của MD4, hiệu suất của nó rất giống với SHA-1. RIPEMD-160 là phiên bản 160 bit của hàm băm này và thường được sử dụng để tạo địa chỉ Bitcoin.

Khóa công khai bitcoin trước tiên chạy qua hàm băm SHA-256 và sau đó thông qua RIPEMD-160. Lý do tại sao chúng tôi làm điều đó là vì đầu ra 160 bit nhỏ hơn rất nhiều so với 256 bit giúp tiết kiệm không gian.

Cùng với đó, RIPEMD-160 là hàm băm duy nhất tạo ra các giá trị băm ngắn nhất mà tính duy nhất vẫn đủ đảm bảo.