Ví Dụ Về Biện Pháp Hoán Dụ / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Khái Niệm Và Ví Dụ Chi Tiết Nhất Về Phép Hoán Dụ

Hoán dụ là gì?

Hoán dụ là phép tu từ trong câu, gọi tên các sự vật, hiện tượng hoặc khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác, dựa trên nét tương cận, gần gũi với nhau nhằm mục đích làm tăng sức gợi hình, gợi cảm, giúp cho sự diễn đạt tốt hơn.

: Hoán dụ trong câu: “Áo chàm đưa buổi phân li”. (Trích Việt Bắc – Tố Hữu)

: “Cả khán đài hò reo, cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam”. (Internet)

: Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi. (Internet)

Anh ấy là một chân sút siêu đẳng.

Cô ấy là một tay đua cừ khôi.

Ở đây có đủ mặt anh hùng hảo hán.

Gia đình tôi có 5 miệng ăn.

Hoán dụ có tác dụng tăng sức gợi hình, gợi cảm giúp cho sự diễn đạt có tính hiệu quả cao. Từ đó, cho thấy sự phổ biến của phép tu từ này trong văn học.

Hoán dụ được sử dụng để biểu thị mối quan hệ gần gũi, có tính chất tương đồng của sự vật – hiện tượng này với sự vật – hiện tượng khác để người đọc dễ dàng liên tưởng kề cận của hai đối tượng mà không cần so sánh chúng với nhau.

Nội dung cơ sở để hình thành hoán dụ là sự liên tưởng, phát hiện ra mối quan hệ gần gũi giữa các sự vật – hiện tượng. Đây cũng chính là đặc điểm mà nhiều người nhầm lẫn hoán dụ với ẩn dụ bởi cả hai biện pháp này đều sử dụng những mối liên hệ tương đồng giữa các sự vật – hiện tượng với nhau.

Khác với ẩn dụ, chức năng chủ yếu của hoán dụ là giúp người đọc có thể hình dung ngay được sự tương đồng của 2 sự vật – hiện tượng với ý nghĩa đầy đủ mà không cần phải suy nghĩ quá nhiều hay quá phức tạp.

Đây là biện pháp tu từ được dùng trong nhiều trong văn học bởi nó thể hiện được nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau, sức mạnh của nó vừa thể hiện ở tính cá thể hoá, lại được thể hiện cùng với tính cụ thể cho biểu cảm kín đáo, sâu sắc, nhiều hàm ý.

Các hình thức hoán dụ

Hoán dụ được thực hiện bằng các hình thức quan hệ cặp đôi đi liền với nhau. Thông thường, có 4 kiểu hoán dụ thường gặp và phổ biến nhất trong văn học, đó là:

Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều phải ngạc nhiên.

“Sen tàn, cúc lại nở hoa

Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân”. (Nguyễn Du)

“Một cây làm chẳng nên non,

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao “. (Ca dao)

Câu Thơ Có Biện Pháp Hoán Dụ

Câu Thơ Có Biện Pháp Hoán Dụ, Câu Thơ Nào Sau Đây Sử Dụng Biện Pháp Tu Từ Hoán Dụ, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Ngữ Pháp Quá Khứ Hoàn Thành, Ngữ Pháp Hiện Tại Hoàn Thành, Giải Pháp Hoàn Thiện Kỹ Năng Mềm, Giải Pháp Hoàn Thiện Marketing Online, Các Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Bán Hàng, Đề án Hoàn Thiện Khung Pháp Lý Để Quản Lý Xử Lý Đối Với Các Loại Tài Sả, Bien Ban Hoan Tra Tien, Không Ngừng Hoàn Thiện Luật Pháp Về Tôn Giáo, Hoàn Thiện Pháp Luật Về Giáo Dục Đại Học ở Việt Nam Hiện Nay, Hoàn Thiện Pháp Luật Thi Hành án Dân Sự ở Việt Nam Hiện Nay, Hoàn Thiện Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Giải Pháp Hoàn Thiện Quy Trình Nhập Khẩu, Biên Bản Xác Nhận Giá Trị Hoàn Thành, Biên Bản Xác Nhận Hoàn Thành Dịch Vụ, Biên Bản Xác Nhận Dịch Vụ Hoàn Thành, Biện Pháp Xử Lý Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết, Giải Pháp Hoàn Thiện Kỹ Năng Mềm Cho Sinh Viên Trường Đại Học Thương Mại, Đề Tài Đề Xuất Giải Pháp Hoàn Thiện Kỹ Năng Mềm Cho Sinh Viên Thương Mại, Đề án Xây Dựng, Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật Về Phòng, Chống Tội Phạm, Báo Cáo Đề án Xây Dựng, Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật Về Phòng Chống Tội Phạm, Câu Thơ Rải Rác Biên Cương Mồ Viễn Xứ Sử Dụng Những Biện Pháp Nghệ Thuật , Biên Bản Đánh Giá Mức Độ Hoàn Thành Công Việc, Biên Bản Xác Định Khối Lượng Hoàn Thành, Biên Bản Xác Nhận Khối Lượng Hoàn Thành, Mẫu Biên Bản Nghiệm Thu Khối Lượng Hoàn Thành, Biên Bản Xác Nhận Công Việc Hoàn Thành, Biên Bản Nghiệm Thu 30 Khối Lượng Hoàn Thành, Biên Bản Xác Nhận Hoàn Thành Công Việc, Tiêu Chí Đánh Giá Xây Dựng Và Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật ở Việt Nam Hiện, Luận Văn Thạc Sĩ Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Nguồn Nhân L, Biên Bản Xác Nhận Hoàn Thành Công Việc Tiếng Anh, Báo Cáo Kết Quả Thực Hiện Đề án Xây Dựng, Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật Về Phòng, Chống Tội Phạm, Nghị Quyết Về Chiến Lược Xây Dựng Và Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật Việt N, Báo Cáo Biện Pháp Thi Hành Luật Phổ Biến Giáo Dục, Sự Biến Thiên Tuần Hoàn Của Từ Trường Theo Thời Gian, Biên Bản Kiểm Tra Xác Nhận Hoàn Thành Trách Nhiệm Bảo Hành, Biên Bản Xác Nhận Về Việc Đã Hoàn Thành Thủ Tục Chuyển Nhượng Cổ Phần, Biên Bản Kiểm Tra Biện Pháp Thi Công, Giải Pháp Hoàn Thiện The Chế Gan Ket Tang Truong Kinh Kinh Tế, Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Cho Dòng Sản Phẩm Acnes Của Công Ty Rohto Mentholatum, Hãy Chứng Minh Hệ Hô Hấp Và Hệ Tuần Hoàn Của Thằn Lằn Bóng Hoàn Chỉnh Hơn S, Công Văn Xin Hoãn Hoàn Thuế Gtgt, Biện Pháp, Biện Pháp Giáo Dục Cho Trẻ Mầm Non, Câu Thơ Nào Sau Đây Sử Dụng Biện Pháp Tu Từ ẩn Dụ, Mẫu Hồ Sơ Biện Pháp Thi Công, 1 Bài Thơ Có Sử Dụng Biện Pháp Nói Quá, Câu Thơ Gần Xa Nô Nức Yến Anh Đã Sử Dụng Biện Pháp Tu Từ Gì, Biện Pháp Thu Hút Học Sinh , Tìm Hiểu Về Các Biện Pháp Tu Từ, Biên Bản Có Giá Trị Pháp Lý Không, Biện Pháp Tăng Cươ, Báo Cáo Pháp Lệnh Bộ Đội Biên Phòng, Khái Niệm 12 Biện Pháp Tu Từ, Bài Giảng Biện Pháp Sử Dụng Cải Tạo Và Bảo Vệ Đất, Bien Phap Gay Hung Thu Hoc Tap Ke Chuyen Cho Tre, Báo Cáo Một Số Biện Pháp Rèn Kĩ Năng Lập Dàn ý Bài Văn Tự Sự Cho Học Sinh Lớp 8, Khái Niệm Các Biện Pháp Tu Từ, Biện Pháp Ngăn Chặn, Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Mẫu Văn Bản Phê Duyệt Biện Pháp Thi Công, Biện Pháp Đảm Bảo An Toàn Thông Tin, Khái Niệm 8 Biện Pháp Tu Từ, Câu Thơ Rừng Mơ ôm Lấy Núi Sử Dụng Biện Pháp Tu Từ Gì, Mẫu Bài Thuyết Trình Biện Pháp Mầm Non, Khái Niệm 9 Biện Pháp Tu Từ, Khái Niệm 10 Biện Pháp Tu Từ, Đơn Yêu Cầu Biện Pháp Khẩn Cấp Tạm Thời, Bien Ban Giam Dinh Tu Phap, Giải Pháp Quản Lý Bảo Vệ Chủ Quyền Biển Đảo, Báo Cáo Tổng Kết 15 Năm Pháp Lệnh Bộ Đội Biên Phòng, Đơn Yêu Cầu áp Dụng Biện Pháp Khẩn Cấp Tạm Thời, Nuôi Trồng Thủy Hải Sản Và Biện Pháp, Tác Hại, Biện Pháp Phòng Chống Rượu Bia, Rao Can Tam Li Trong Hoc Tap,bien Phap Khac Phuc, Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật Năm 2018, Biện Pháp Nâng Cao Tác Phong Công Tác, Báo Cáo Tổng Kết Pháp Lệnh Bộ Đội Biên Phòng, Đề Cương Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Báo Cáo Thuyết Trình Một Số Biện Pháp Dạy Hát Môn âm Nhạc Lớp 2, Biện Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro Tín Dụng, Hãy Kể Tên Các Phương Pháp Chế Biến Thực Phẩm, Báo Cáo Tổng Kết 20 Năm Pháp Lệnh Bộ Đội Biên Phòng, Tổng Kết 15 Năm Pháp Lệnh Biên Phòng, Phương Pháp Luận Biện Chứng, Một Số Biện Pháp Giúp Học Sinh Học Tốt Toán Có Lời Văn, Em Hãy Kể Tên Một Số Phương Pháp Chế Biến Thức ăn Vật Nuôi, Một Số Biện Pháp Giúp Học Sinh Cảm Thụ âm Nhạc, Bảng Đánh Giá Rủi Ro Và Biện Pháp Kiểm Soát, Báo Cáo Kết Quả Thực Hiện Pháp Lệnh Biên Phòng, Câu Thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ Đã Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Nào, Phương Pháp Biện Chứng Trong Triết Học, Yêu Câu Biên Phap Tcqlcmqhxhc Quân Nhân Tthm, Báo Cáo Pháp Lệnh Thực Hiện Bộ Đội Biên Phong, Mẫu Báo Cáo Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Giai Phap Quan Ly, Bao Ve Chu Quyen Bien Dao Viet Nam,

Câu Thơ Có Biện Pháp Hoán Dụ, Câu Thơ Nào Sau Đây Sử Dụng Biện Pháp Tu Từ Hoán Dụ, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Ngữ Pháp Quá Khứ Hoàn Thành, Ngữ Pháp Hiện Tại Hoàn Thành, Giải Pháp Hoàn Thiện Kỹ Năng Mềm, Giải Pháp Hoàn Thiện Marketing Online, Các Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Bán Hàng, Đề án Hoàn Thiện Khung Pháp Lý Để Quản Lý Xử Lý Đối Với Các Loại Tài Sả, Bien Ban Hoan Tra Tien, Không Ngừng Hoàn Thiện Luật Pháp Về Tôn Giáo, Hoàn Thiện Pháp Luật Về Giáo Dục Đại Học ở Việt Nam Hiện Nay, Hoàn Thiện Pháp Luật Thi Hành án Dân Sự ở Việt Nam Hiện Nay, Hoàn Thiện Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Giải Pháp Hoàn Thiện Quy Trình Nhập Khẩu, Biên Bản Xác Nhận Giá Trị Hoàn Thành, Biên Bản Xác Nhận Hoàn Thành Dịch Vụ, Biên Bản Xác Nhận Dịch Vụ Hoàn Thành, Biện Pháp Xử Lý Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết, Giải Pháp Hoàn Thiện Kỹ Năng Mềm Cho Sinh Viên Trường Đại Học Thương Mại, Đề Tài Đề Xuất Giải Pháp Hoàn Thiện Kỹ Năng Mềm Cho Sinh Viên Thương Mại, Đề án Xây Dựng, Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật Về Phòng, Chống Tội Phạm, Báo Cáo Đề án Xây Dựng, Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật Về Phòng Chống Tội Phạm, Câu Thơ Rải Rác Biên Cương Mồ Viễn Xứ Sử Dụng Những Biện Pháp Nghệ Thuật , Biên Bản Đánh Giá Mức Độ Hoàn Thành Công Việc, Biên Bản Xác Định Khối Lượng Hoàn Thành, Biên Bản Xác Nhận Khối Lượng Hoàn Thành, Mẫu Biên Bản Nghiệm Thu Khối Lượng Hoàn Thành, Biên Bản Xác Nhận Công Việc Hoàn Thành, Biên Bản Nghiệm Thu 30 Khối Lượng Hoàn Thành, Biên Bản Xác Nhận Hoàn Thành Công Việc, Tiêu Chí Đánh Giá Xây Dựng Và Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật ở Việt Nam Hiện, Luận Văn Thạc Sĩ Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Nguồn Nhân L, Biên Bản Xác Nhận Hoàn Thành Công Việc Tiếng Anh, Báo Cáo Kết Quả Thực Hiện Đề án Xây Dựng, Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật Về Phòng, Chống Tội Phạm, Nghị Quyết Về Chiến Lược Xây Dựng Và Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật Việt N, Báo Cáo Biện Pháp Thi Hành Luật Phổ Biến Giáo Dục, Sự Biến Thiên Tuần Hoàn Của Từ Trường Theo Thời Gian, Biên Bản Kiểm Tra Xác Nhận Hoàn Thành Trách Nhiệm Bảo Hành, Biên Bản Xác Nhận Về Việc Đã Hoàn Thành Thủ Tục Chuyển Nhượng Cổ Phần, Biên Bản Kiểm Tra Biện Pháp Thi Công, Giải Pháp Hoàn Thiện The Chế Gan Ket Tang Truong Kinh Kinh Tế, Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Cho Dòng Sản Phẩm Acnes Của Công Ty Rohto Mentholatum, Hãy Chứng Minh Hệ Hô Hấp Và Hệ Tuần Hoàn Của Thằn Lằn Bóng Hoàn Chỉnh Hơn S, Công Văn Xin Hoãn Hoàn Thuế Gtgt, Biện Pháp, Biện Pháp Giáo Dục Cho Trẻ Mầm Non, Câu Thơ Nào Sau Đây Sử Dụng Biện Pháp Tu Từ ẩn Dụ, Mẫu Hồ Sơ Biện Pháp Thi Công,

Hoán Dụ Là Gì, Lấy Ví Dụ Ngữ Văn 6 (Có Giải Bài Tập)

Trước khi bắt đầu bài học về hoán dụ mời các em lớp 6 tham khảo kiến thức cần thiết để học bài trên lớp hiểu hơn. Nội dung bên dưới sẽ bao gồm các thông tin bài học như khái niệm hoán dụ, một số kiểu hoán vụ và lấy các ví dụ dễ hiểu nhất.

Khái niệm hoán dụ và các ví dụ

Có nhiều khái niệm khác nhau nhưng đều có điểm chung đó là hoán dụ gọi tên các sự vật, các hiện tượng hoặc khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác. Chúng đều có nhiều nét gần gũi với nhau nhằm mục đích làm cho sự diễn đạt tốt hơn.

Thông thường có 4 kiểu hoán dụ thường gặp đó là:

– Chỉ lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

– Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.

– Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật.

– Lấy những cái cụ thể để nói về cái trừu tượng.

Để hiểu hơn từng kiểu hoán dụ khác nhau mời các em theo dõi một số ví dụ bên dưới.

– Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.

– Nam – lớp trưởng lớp 6A là tay cờ vua cự phách của trường.

– Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.

– Này, cô bé áo vàng kia !

– Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.

Phân biệt hoán dụ và ẩn dụ thế nào

Các em sẽ hiểu hơn sự giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ.

Điểm giống nhau của 2 phương pháp trên:

– Đều là chuyển đổi tên gọi, dựa vào sự liên tưởng.

– Đều có tác dụng tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt hay hơn.

Khác nhau: Về sự liên tưởng.

Ví dụ:

Hoán dụ trong câu: “Áo chàm đưa buổi phân ly”

Ẩn dụ trong đoạn thơ Viếng lăng Bác:

“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.”

(Viễn Phương)

Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ. Hình ảnh mặt trời để nói về Bác. Cả hai hình ảnh đều có điểm tương đồng đó là to lớn và vĩ đại.

Giải dạng bài tập phân tích biện pháp tu từ

Đối với dạng bài tập phân tích biện pháp tu từ, có 3 bước thực hiện như sau:

– Nêu lên biện pháp tu từ được dùng trong câu/đoạn thơ.

– Nêu rõ từ ngữ, hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, nhân hóa…

– Hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ đang dùng: hình ảnh, từ ngữ ý nghĩa như thế nào? dùng cho đối tượng nào ?dùng biện pháp tu từ như ẩn dụ, hoán dụ có lợi gì trong việc biểu đạt cảm xúc…

Giải bài tập SGK

Câu 1: Chỉ ra phép hoán dụ và nêu mối quan hệ các sự vật.

a.

– Làng xóm ta: vật chứa đựng

– Người dân sống trong xóm làng: vật bị chứa đựng

b.

– Cụ thể: “mười năm”, “trăm năm”.

– Trừu tượng: không rõ con số.

c.

– Áo chàm: sự vật

– Thay thế cho sự vật: con người Việt Bắc

d.

– Trái đất: Vật chứa đựng

– Nhân loại: Vật bị chứa đựng bên trong.

Câu 2: Hoán dụ giống và khác gì so với ẩn dụ?

Lời giải đã có bên trên. Mời các em theo dõi lại mục so sánh sự giống và khác của hoán dụ với ẩn dụ.

Câu 3: Chính tả (tự làm trên lớp).

Phân Biệt Các Biện Pháp Tu Từ Đã Học: Ẩn Dụ Và Hoán Dụ

Hướng dẫn phân biệt ẩn dụ và hoán dụ trong tiếng Việt. Cách nhận biết các biện pháp tu từ thường gặp. Bí quyết làm đề đọc hiểu đạt điểm tuyệt đối trong kì thi THPT Quốc gia.

Điểm giống nhau giữa Ẩn dụ và hoán dụ

Về bản chất, ẩn dụ và hoán dụ có những nét giống nhau như sau:

+ Đều lấy tên sự vật, hiện tượng này để gọi tên sự vật hiện tượng khác. Về mặt hình thức hoán dụ giống ẩn dụ ở chỗ chi có một vế (vế biểu hiện), còn vế kia(vế được biểu hiện) bị che lấp đi.

+ Cùng được dùng trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau, trong đó cơ bản là phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

Vì giống nhau nhiều điểm như vậy nên nếu chỉ nhìn vào mặt hình thức, học sinh sẽ rất dễ bị nhầm lẫn về hai biện pháp nghệ thuật này.

Điểm Khác nhau giữa Ẩn dụ và hoán dụ

Giữa hai sự vật, hiện tượng có mối quan hệ tương đông, tức giống nhau về phương diện nào đó (hình thức; cách thức thực hiện; phẩm chất; cảm giác).

Ấn dụ lâm thời biểu hiện mối quan hệ giống nhau giữa hai sự vật.Cơ sở của ẩn dụ dựa trên sự liên tưởng giống nhau của hai đối tượng băng so sánh ngầm. Về mặt nội dung(cấu tạo bên trong), ẩn dụ phải rút ra nét cá biệt giống nhau giữa hai đối tượng vốn là khác loại, không cùng bản chất. Nét giông nhau là cơ sở để hình thành ẩn dụ, đồng thời cũng là hạt nhân nội dung của ẩn dụ.

Chức năng chủ yếu của ân dụ là biểu cảm. Hiện nay ẩn dụ được dùng rộng rãi trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau, không những trong văn xuôi nghệ thuật mà còn trong phong cách chính luận nhưng nhiều nhất vẫn là trong thơ ca.

Xét ví dụ sau:

Trăm năm đành lỗi hẹn hò

Cây đa bến cũ con đò khác đưa

(Ca dao)

Trong ví dụ trên, cây đa bến cũ có những nét tương đồng với những kỉ niệm đẹp, con đò khác đưa có ý nghĩa tương tự việc cô gái đã đi lấy người con trai khác làm chồng, đã thay đổi, xa nhau về tình cảm. Thông qua nghệ thuật ẩn dụ, tác giả dân gian đã chọn được hình ảnh quen thuộc, gợi nhớ diễn đạt được một lời oán trách kín đáo.

Xét một ví dụ khác về ẩn dụ:

Dưới trăng quyên đã gọi hè

Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông

(Nguyễn Du)

Trong ví dụ trên, tác giả đã sứ dụng hình ảnh lửa lựu đế ẩn dụ cho việc mùa hè đến (cùng tính chất nóng). Đây là việc tác giá so sánh ngầm giữa tính chất của lửa và tính chất của mùa hè với nhau, tạo nên liên tưởng thú vị.

Giữa hai sự vật, hiện tượng có mối quan hệ tương cận, tức đi đôi, gần gũi với nhau ( bộ phận -toàn thế; vật chứa đựng -vật bị chứa đựng; dấu hiệu của sự vật. sự vật; cụ thể -trừu tượng).

Hoán dụ biểu thị mối quan hệ gần gũi, có thực giữa đối tượng biểu hiện và đối tượng được biếu hiện. Hoán dụ không thể hiện sự giống nhau giữa hai đối tượng được đưa ra mà chỉthê hiện sự đi đôi, sóng đôi, liên tưởng đến nhau giữa hai đối tượng.

Cơ sở của hoán dụ dựa trên sự liên tưởng kế cận của hai đối tượng mà không so sánh. Ve mặt nội dung cơ sở để hình thành hoán dụ là sự liên tưởng phát hiện ra mối quan hệ khách quan có thực có tính chất vật chất hoặc logic giữa các đối tượng.

Chức năng chủ yếu của hoán dụ là nhận thức. Nó được dùng trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau nhưng thường đắc dụng trong văn xuôi nghệ thuật, vì sức manh của nó vừa ở tinh cá thể hoá và tính cụ thể vừa ở tính biểu cảm kín đáo và sâu sắc.

Xét ví dụ sau:

Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ

Bắp chân ầău gối vẫn săn gân.

(Tố Hữu)

Trong câu thơ trên, hình ảnh “bắp chân đầu gối vẫn săn gân” không chỉ một thực tế về cơ thể của các anh lính mà nhằm thể hiện ý nghĩa ca ngợi về ý chí chiến đấu của các anh lính bộ đội cụ Hồ là một ý chí dẻo dai, bền bỉ. Đây là hai hình ảnh gần gũi, đi đôi với nhau, được suy ra từ một sự liên tưởng phát hiện, chứ không hoàn toàn đồng nhất như tính chất của ẩn dụ.

Xét một ví dụ khác có sử dụng cả hoán dụ và ẩn dụ trong một cặp câu thơ:

Thôn Đoài ngôi nhớ thôn Đông

Cau thôn Đoài nhớ giaafu không thôn nào

(Nguyễn Bính)

Ở câu thơ trên, câu đầu nhà thơ sử dụng nghệ thuật hoán dụ khi dùng “thôn Đoài” và “thôn Đông” nhưng ám chỉ đến “người ở thôn Đoài” và “người ở thôn Đông”.

Ở câu thơ dưới, “cau” và “trầu” tương đồng với những người đang yêu nhau, đang nhớ nhau, tạo nên cách nói lấp lửng, thập thò, bóng gió của những đôi lứa yêu nhau nhưng còn ngại ngùng chưa dám ngỏ lời. (ngoài nghệ thuật ẩn dụ và hoán dụ, việc nói “thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông” có thế được coi là việc tác giả đã sử dụng nghệ thuật nhân hoá)

Mối quan hệ giữa hai đối tượng

Tương đồng (giống nhau)

Tương cận (gần gũi, đi đôi với nhau)

Cơ sở tạo thành

So sánh ngầm giữa hai đối tượng giống nhau

Liên tưởng kề cận

Phân loại cụ thể

hình thức; cách thức thực hiện; phẩm chất; chuyên đổi cảm giác

bộ phận để chi toàn thê; vật chứa đựng đê’ gọi vật bị chứa đựng; dấu hiệu của sự vật đế gọi sự vật; cụ thế đế chi trừu tượng

Tiêu chí phân biệt ẩn dụ và hoán dụ:

Để phằn biệt được ẩn dụ và hoán dụ, học sinh dựa vào ba tiêu chí sau:

+ Tiêu chí khái niệm: Xem xét câu văn, câu thơ được đưa ra có đối tượng nào được nhắc đến, đối tượng nào là đối tượng được ngầm ẩn đằng sau. Sau đó học sinh tìm hiểu quan hệ giữa hai đối tượng này là mối quan hệ tương đồng, giống nhau (thể hiện một trong bốn kiểu: hình thức; cách thức thực hiện; phẩm chất; cảm giác) hay là mối quan hệ tương cận, gần gũi, đi đôi cùng nhau (thể hiện một trong bốn kiểu đi cùng nhau là- bộ phận – toàn thể; vật chứa đựng – vật bị chứa đựng; dấu hiệu của sự vật – sự vật; cụ thể – trừu tượng).

Nếu giữa hai đối tượng (miêu tả và được miêu tả, ngầm ẩn đăng sau) là mối quan hệ tương đồng (không trải qua sự liên tưởng, suy tưởng) thì kết luận là ẩn dụ, nếu là mối quan hệ tương cận, gần gũi, đi đôi cùng nhau (cần có sự liên tưởng kề cận) thì là hoán dụ.

Ví dụ:

Xét câu văn “Dân tộc Việt Nam nay lại được đặt trước hai con đường: một là khoanh tay cúi đầu trở lại nô lệ; hai là đấu tranh đến cùng để giành lây tự do và độc lập” của Hồ Chí Minh, chúng ta nhận thấy:

Từ “khoanh tay cúi đầu” và tánh chất “hèn hạ, kém cỏi, chấp nhân thua cuộc” là hai điều có mối quan hệ tương đồng với nhau, không cần trải qua sự suy tưởng, do đó kết luận đây là việc nhà văn sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ.

Một ví dụ khác:

Hỡi cô yếm thắm loà xoà

Lại đây đập đất trông cà với anh

Trong câu ca dao trên, hình ảnh “cô yếm thắm loà xoà” là hình ảnh được đối chiếu đề mang ý nghĩa chỉ những cô gái hay ăn diện, rong chơi. Với ý nghĩa như trên, chỉ bằng dấu hiệu của cô gái (ăn mặc loà xoà) mà nhà thơ gợi dẫn đền phẩm chất của cô (ăn diện), đầy là hai điều có mối quan hệ tương cận, gần gũi, cần phải trải qua bước liên tưởng kế cận mới thấy được. Do đó đây là câu ca dao mà nhân dân ta đã khéo léo sử dụng biện pháp nghệ thuật hoán dụ.

+ Tiêu chí phân loại:

Để rõ ràng về bản chất của chi tiết được sử dựng trong văn bản nghệ thuật là hoán dụ hay ẩn dụ, cách tốt nhất là học sinh tự trả lời câu hỏi: Nếu là ẩn dụ thi đây là loại án dụ nào trong bốn kiểu ẩn dụ? Còn nếu như là hoán dụ thì đây là loại hoán dụ nào trong bốn kiểu hoán dụ?

Trả lòi và giải thích một cách rõ ràng về loại ẩn dụ/ hoán dụ đã nêu, học sình sẽ có cơ sở rõ ràng về kết luận của mình, tránh suy đoán theo cảm tính.

+ Tiêu chí nội dung, giá trị của chi tiết nghệ thuật

Tiêu chí này cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc xác định biện pháp thuật mà nhà thơ sử dụng là ẩn dụ hay hoán dụ.

Xét ví dụ sau:

Hươu cao cổ

Có móc câu

Gật gật đầu

Trông ngộ quá

Cho nắm lá

Hươu không ăn ;

Hươu vững tâm

Làm việc nặng

Yêu bến cảng

Có bầy hươu

Sớm lại chiều

Câu hàng hóa

(Định Hải – Hươu cao cổ)

Đối với ví dụ trên, hươu cao cổ là hình ảnh ẩn dụ cho chiếc cần cẩu, cách thức ẩn dụ là ẩn dụ hình thức (chiếc cần cẩu trông giống như hươu cao cổ). Xét về mặt nội dung của bài thơ, đối tượng hướng đến là trẻ em (cách ví von chiếc cần cẩu là chú hươu cao cổ là cách ví von hồn nhiên, ngộ nghĩnh dành cho trẻ thơ, khiến câu thơ trở nên dễ hiểu hơn). Nếu hiểu như vậy, câu thơ sẽ phù hợp hơn với đối tượng (không hiểu bài thơ sử dụng biện pháp hoán dụ, loại hoán dụ là loại lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật thì sẽ khiến câu thơ trở nên phức tạp, khó hiểu, khó giải thích về tư tưởng và dụng ý của tác giả)

Xét các ví dụ tương tự khác:

Nếu được sống một nghìn cuộc đời

Với một trái tim như thế

Buốt nhức vì giận hòm

vì yêu

vì nhớ

Thì tôi chẳng bao giờ đổi

Trái tim buốt nhức này

để lấy một trái tim bình yên khác

(Lâm Thị Mỹ Dạ)

Trái tím đừng lúc nào tĩnh vật

Mà thiết tha đời như ngọn cây

(Lâm Thị Mỹ Dạ)

Trong hai ví dụ trên, hình ảnh trái tim là hình ảnh khiến học sinh bàn khoăn là hình ảnh ẩn dụ phẩm chất hay là hình ảnh hoán dụ lấy đấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật. Khi hiểu theo trường hợp thứ hai, người đọc nhận thấy hợp lí với nội dung mà nhà thơ muốn phản ánh hon. Bên cạnh mối quan hệ giữa “trái tim” và ‘”đời sống tình cảm của người phụ nữ” là mối quan hệ tương cận, ở đây người viết muốn phản ánh không phải tính chất, phẩm chất của trái tim mà hơn cả là nhà thơ muốn khẳng đinh tính chất phong phú, phức tạp, nhiều cung bậc phong phú của tâm hồn người phụ nữ.

Bài tập giúp phân biệt ẩn dụ và hoán dụ

(1) Hỡi anh đi đường cái quan

Em xem khăn gói anh mang những gì?

Hay là giận vợ ra đi,

Anh cứ thú thật em thì mang cho

(Ca dao)

(2) Hội trường đứng dậy vồ tay đón chào diễn giả đang đến với niềm hưng phấn vô ngần.

(3)

Em đi, như chiều đi

Gọi chim vườn bay hết

Em về tựa mai về

Rừng non xanh lộc biếc

Em ở, trời trưa ở

Nắng sáng màu xanh tre

Tình em như sao khuya

Rải hạt vàng chi chít

( Chế Lan Viên )

(4) Đàn buồn, đàn lặng ôi đàn chậm

Mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân.

(5)

Anh xin làm sóng biếc

Hôn mãi cát vàng em

Hôn thật khẽ, thật êm

Hôn êm đêm mãi mãi

Đã hôn rôi, hôn lại

Cho đến mãi muôn đời

Đến tan cả đất trời

Anh mới thôi dào dạt…

(Xuân Diệu, Biển)

( 6) Mẹ ơi, con bận trăm công nghìn việc chứ có phải là con rảnh rỗi đâu!

( 7)

tiếng ghi ta nâu

bầu trời cô gái ấy

tiếng ghi ta lá xanh biết mấy

tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan

tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy

(Thanh Thảo, Đàn ghi-ta của Lorcà)

(8)Ôi trảng dầu những chiếc lá khô cong

mỗi bước chân rì rầm tiếng nói

Đêm hành quân qua nhiều đống lửa

Bùng tự nhiên ngay giữa lối mòn

thế hệ chúng tôi bùng ngọn lửa chính mình

Soi sáng đường đi tới

Có những đêm mưa quất bốn bề

Giữa Tháp Mười không mái lá nương che

Nước đã giật phải đẩy xuồng băng trấp

Lúc ấy chân trời là lưng người đi trước

Vụt loé lên qua ánh chớp màn mưa

(9) Cả năm châu lục đêu hưởng ứng

( 10).

Hái một nụ thơm em

Là bước đầu biết khổ

Hái thêm lá em mở

Đau suốt đời ngẩn ngơ

Khi vẫn là hai bờ

Một dòng sông ngang trái.

(Hoàng Cầm,Duyên kiếp)

(11)

Chiều êm đềm, người thanh thản lại qua,

Cây thốt nốt rắc nắng vàng xuống cỏ

Lũ trẻ gấp những tàu bay nhỏ

Thả là là trên mặt cỏ xanh

(Đào Ngọc Phong, Tượng đài chiến sĩ Việt Nam)

(1 – Không, không thể ở bên này được

Ngày mai, ngày mai, bọn giặc

Cơn lũ gầm lên, thách thức

(Trần Nhật Thu, Nhịp cầu em gái)

Đáp án

(Lưu ý chi nên xem sau khi đã thực hiện xong bài tập vào vở bài tập)

Những câu văn sử dụng nghệ thuật ẩn dụ: (3), (4), (5), (10), (11)

Những câu ván sử dụng nghệ thuật hoán dụ: (1), (2), (6), (7), (8), (9)

Học sinh tự giải thích nguyên nhân tại sao lại là hoán dụ, ấn dụ dựa vào các tiêu chí đã phân tích ở trên: khái niệm, phân loại và nội dung câu thơ, tư tưởng mà nhà thơ muốn phản ánh.