Tiền Tệ Không Có Chức Năng Gì / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Tiền Tệ Là Gì? Các Chức Năng Của Tiền Tệ

Hình thái trao đổi đơn giản hay ngẫu nhiên:

1 tấm bò = 2 cái rìu

Hình thái giá trị tương đối – vật ngang giá chung

Giá trị của bò được biểu hiện ở rìu, còn rìu là cái được dùng làm phương tiện để biểu hiện giá trị của bò. Hàng hoá (bò) mà giá trị của nó được biểu hiện ở một hàng hoá khác (rìu) thì gọi là hình thái giá trị tương đối. Còn hàng hoá rìu mà giá trị sử dụng của nó biểu hiện giá trị của hàng hoá khác (bò) gọi là hình thái vật ngang giá chung.

– Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng xuất hiện sau lần phân công lao động lần thứ nhất – bộ lạc du mục tách rời khỏi toàn bộ lạc đòi hỏi có sự trao đổi bằng nhiều hàng hoá khác nhưng vẫn trực tiếp. Lúc này giá trị của vật không chỉ biểu hiện thông qua giá trị sử dụng của một vật mà còn biểu hiện thông qua giá trị sử dụng của nhiều hàng hoá khác

Ví dụ: 1 con gà = 10 kg thóc / 1 cái rìu/1 m vải / 0,1 chỉ vàng (chưa cố định)

Ví dụ: 10 kg thóc

2 con gà = 1 m vải (vật ngang giá nhưng chưa cố định)

0,1 chỉ vàng

– Hình thái tiền tệ khi vật ngang giá chung cố định ở một thứ hàng hoá, đó là kim loại (kẽm, đồng, sắt, bạc, vàng.) chỉ đến lúc này thì hình thái tiền tệ mới được xác lập và vàng với tư cách là vật ngang giá chung và đã trở thành tiền tệ, gọi là kim tệ. Vì vậy, vàng – tiền tệ được coi là một HH đặc biệt.

Kết luận:

– Tiền tệ là một phạm trù kinh tế và cũng là một phạm trù lịch sử. Sự xuất hiện của tiền là một phát minh vĩ đại của loài người, nó làm thay đổi bộ mặt của nền KT – XH

– Sự ra đời và tồn tại của tiền tệ gắn liền với sự ra đời và tồn tại của sản xuất và trao đổi HH. Và trong quá trình này nó xuất hiện vật ngang giá chung.

– Vàng – tiền tệ được coi là một hàng hoá đặc biệt.

Tiền tệ là một phạm trù lịch sử, nó là sản phẩm tự phát của nền kinh tế hàng hóa, sản phẩm của sự phát triển các hình thái giá trị. Đồng thời cũng là sản phẩm của sự phát triển mâu thuẫn giữa lao động và phân công lao động xã hội trong sản xuất hàng hóa. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ gắn liền với sự ra đời và phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa.

Theo Mac, tiền tệ là một thứ hàng hoá đặc biệt, được tách ra khỏi thế giới hàng hoá, dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của tất cả các loại hàng hoá khác. Nó trực tiếp thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa.

Theo các nhà kinh tế hiện đại: Tiền được định nghĩa là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để nhận hàng hoá, dịch vụ hoặc trong việc trả nợ.

3.1 Chức năng thước đo giá trị (standard of value)

Tiền tệ thực hiện chức năng thước đo giá trị khi tiền tệ đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hóa khác.

Chúng ta đo lường các giá trị của hàng hóa và dịch vụ bằng tiền giống như chúng ta đo khối lượng bằng kilogram hoặc đo khoảng cách bằng kilomét. Để thấy vì sao chức năng này lại quan trọng, chúng ta nhìn vào nền kinh tế đổi chác, trong đó tiền không thực hiện chức năng này.

Nếu nền kinh tế chỉ có ba mặt hàng, ví dụ: vải, gạo, muối thì chỉ có ba giá để có thể trao đổi thứ này với thứ khác: giá của một mét vải tính bằng bao nhiêu kiliogram gạo, giá của một mét vải tính bằng bao nhiêu kilogram muối và giá của một kilogram gạo tính bằng bao nhiêu kilogram muối. Nếu có mười mặt hàng, chúng ta sẽ có 45 giá để trao đổi mặt hàng này với mặt hàng khác, với 100 mặt hàng chúng ta có đến 4950 giá, với 1000 mặt hàng có 499.500 giá.

Công thức cho chúng ta biết số giá ta cần khi có N mặt hàng: N(N -1)/N

3.2 Chức năng phương tiện trao đổi (Medium of exchange)

Tiền tệ thực hiện chức năng phương tiện trao đổi khi tiền tệ môi giới cho quá trình trao đổi hàng hóa.

Khi tiền tệ xuất hiện, hình thái trao đổi trực tiếp bằng hiện vật dần dần nhường chỗ cho hình thái trao đổi gián tiếp thực hiện thông qua trung gian của tiền tệ. Hình thái trao đổi này trở thành phương tiện và động lực thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, buôn bán trở nên dễ dàng, sản xuất thuận lợi. Có thể ví tiền tệ như một chất nhớt bôi trơn guồng máy sản xuất và lưu thông hàng hóa. Khi mức dộ tiền tệ hóa ngày càng cao thì hoạt động giao lưu kinh tế càng được diễn ra thuận lợi, trôi chảy.

Nghiệp vụ trao đổi giá tiếp thực hiện qua trung gian của tiền tệ, gồm hai vế:

– Vế thứ nhất: bán hàng để lấy tiền: H-T

– Vế thứ hai : dùng tiền để mua hàng T – H

Nhưng thỉnh thoảng hai vế này không di liền với nhau. Tiền tệ là phương tiện làm trung gian trao đổi dần dần trở thành mục tiêu trong các cuộc trao đổi và được ưa chuộng.

3.3 Chức năng phương tiện thanh toán (standard of deferred payment)

Quá trình lưu thông hàng hóa phát triển, ngoài quan hệ hàng hóa – tiền tệ, còn phát sinh những nhu cầu vay mượn, thuế khóa, nộp địa tô…bằng tiền. Trong những trường hợp này, tiền tệ chấp nhận chức năng thanh toán.

Như vậy, khi thực hiện chức năng phương tiện thanh toán, tiền tệ không còn là môi giới của trao đổi hàng hóa, mà là khâu bổ sung cho quá trình trao đổi, tức là tiền tệ vận động tách rời sự vận động của hàng hóa.

Tiền tệ khi thực hiện chức năng làm phương tiện chi trả đã tạo ra khả năng làm cho số lượng tiền mặt cần thiết cho lưu thông giảm đi tương đối vì sự mua bán chịu, thực hiện thanh toán bù trừ lẫn nhau.

Muốn được chấp nhận làm phương tiện thanh toán, tiền tệ phải có sức mua ổn định, tương đối bền vững theo thời gian, chính sức mua ổn định đã tạo cho người ta niềm tin và sự tín nhiệm tiền tệ.

3.4 Chức năng phương tiện tích lũy (store of value or store of purchasing power)

Tiền tệ chấp hành chức năng phương tiện tích lũy khi tiền tệ tạm thời rút khỏi lưu thông, trở vào trạng thái tĩnh, chuẩn bị cho nhu cầu chi dùng trong tương lai.

Khi tiền tệ chưa xuất hiện, người ta thường thực hiện tích lũy dưới hình thái hiện vật, hình thái này không tiện lợi vì nó đòi hỏi phải có chỗ rộng rãi, phải tốn nhiều chi phí bảo quản, dễ hư hỏng, khó lưu thông và it sinh lời.

Khi tiền tệ xuất hiện, người ta dần dần thay thế tích lũy dưới hình thái hiện vật bằng hình thái tích lũy dưới dạng tiền tệ. Hình thái này có nhiều ưu điểm, điểm nổi bật là dễ lưu thông và thanh khoản. Tuy nhiên, tích lũy dưới hình thái tiền tệ có nhược điểm là có thể dễ mất giá khi nền kinh tế có lạm phát. Do vậy, để tiền tệ thực hiện được chức năng phương tiện tích lũy đòi hỏi hệ thống tiền tệ quốc gia phải đảm bảo được sức mua.

3.5 Chức năng tiền tệ thế giới (world currency)

Tiền tệ thực hiện chức năng tiền tệ thế giới khi tiền tệ thực hiện bốn chức năng thước đo giá trị, phương tiện trao đổi, phương tiện thanh toán, phương tiện tích lũy ở phạm vi ngoài quốc gia, nói cách khác là đồng tiền của một nước thực hiện chức năng tiền tệ thế giới khi tiền của quốc gia đó được nhiều nước trên thế giới tin dùng và sử dụng như chính đồng tiền của nước họ.

Tóm lại, điều kiện quan trọng nhất để cho một vật được sử dụng làm tiền tệ thực hiện các chức năng: thước đo giá trị, phương tiện trao đổi, phương tiện thanh toán, phương tiện tích lũy, tiền tệ thế giới là chúng phải có sức mua ổn định, bền vững, tạo được niềm tin và sự tín nhiệm của dân chúng.

Nguồn: trithuccongdong.net

Trong các chức năng của tiền tệ trên thì chức năng phương tiện trao đổi chính là chức năng quan trọng nhất của tiền tệ. Bởi vì, ngày nay tiền tệ luôn là phương tiện bôi trơn cho phép nền kinh tế hoạt động trôi chảy hơn, từ đó giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế.

Tiền Tệ Là Gì? Các Chức Năng Và Hình Thái Của Tiền Tệ

Tiền tệ là gì?

Thông thường, tiền tệ là định nghĩa cho bất kỳ loại tiền nào được sử dụng để lưu thông trên toàn thế giới. Các loại tiền tệ được làm từ nhiều vật liệu khác nhau như giấy, polime hoặc kim loại. Nó thường được ban hành và duy trì bởi một cơ quan quản lý của quốc gia hay liên minh, khu vực. Điều này có nghĩa là giá trị của đồng tiền không đến từ vật liệu được tạo ra, mà bằng giá trị mà nó đại diện theo nền kinh tế và tổ chức phát hành.

Các chức năng chính của tiền tệ

Tiền tệ có 3 chức năng cơ bản là:

Phương tiện trao đổi

Phương tiện bảo tồn giá trị

Phương tiện hạch toán

Khi tiền đóng vai trò phương tiện trao đổi, tiền được sử dụng trong giao dịch mua bán hàng hóa và dịch vụ, điều đó đòi hỏi người bán phải chấp nhận nó với tư cách là phương tiện thanh toán trong các giao dịch trên thị trường. Từ các giao dịch bình thường hay các hợp đồng giao dịch lớn giữa các tác nhân đều thỏa thuận về phương tiện thanh toán. Không có một phương tiện trao đổi được chấp nhận rộng rãi, lưu thông hàng hóa sẽ dựa vào chế độ hàng đổi hàng. Chế độ hàng đổi hàng đơn giản là sự trao đổi trực tiếp. Trong điều kiện đó, dân cư sẽ mất nhiều thời gian để thực hiện các giao dịch.

Với chức năng là phương tiện bảo tồn giá trị, tiền là một hình thức để chuyển sức mua từ hiện tại sang tương lai. Nhờ chức năng này người dân có thể lựa chọn giữ một số của cải trực tiếp bằng tiền. Tuy nhiên, trong điều kiện có lạm phát, giá trị của tiền giảm theo thời gian, vì thế tiền trở thành phương tiện bảo tồn giá trị không hiệu quả

Chức năng đơn vị hạch toán của tiền, chỉ ra sự tiện lợi khi có một phương tiện được chấp nhận rộng rãi để định giá và ghi sổ sách. Tiền còn là cơ sở để hạch toán các hoạt động kinh tế. Nó còn là cơ sở để hạch toán mọi hoạt động kinh tế từ sản xuất, lưu thông và tiêu dùng của mọi quốc gia. Trong các chức năng của tiền tệ, chức năng phương tiện trao đổi là chức năng quan trọng nhất, vì nó thể hiện được bản chất của tiền.

Các loại hình thái của tiền tệ

Theo tiến trình lịch sử, tiền tệ đã trải qua ba hình thái: tiền hàng hóa, tiền quy ước và tiền qua ngân hàng.

Tiền hàng hoá

Tiền hàng hóa là một loại hàng hóa nào đó được người ta công nhận để làm vật trung gian cho việc giao dịch mua bán hàng hóa.

Lúc đầu người ta sử dụng các loại hàng hóa thông dụng trong trao đổi như lúa mì, súc vật… Điều này đem tới nhiều bất tiện, do tiền hàng hóa chỉ được chấp nhận trong một nhóm người hay trong một địa phương, lại không thuận tiện cho việc di chuyển, và trong nhiều trường hợp khó phân chia thành nhiều đơn vị cần thiết.

Tiền kim loại được sử dụng lần lượt đồng, bạc, vàng, do có nhiều ưu điểm hơn các kim loại khác.

Nguyên tắc chung của tiền hàng hóa là giá trị của tiền bằng với giá trị của vật dùng làm tiền.

Ưu điểm: Những hàng hóa được chọn làm tiền tệ có giá trị sử dụng cần thiết chung cho nhiều người, có thể bảo tồn lâu và mang tính chất phổ biến, đặc trưng cho địa phương, khu vực diễn ra trao đổi.

Nhược điểm: Không đồng nhất; Dễ hư hỏng; Khó phân chia hay gộp lại; Khó bảo quản cũng như vận chuyển; Mang tính khu vực, địa phương…

Tiền quy ước (tiền pháp định)

Tiền quy ước hay tiền pháp định là loại tiền được lưu hành do quy định của nhà nước. Tiền được gọi là tiền quy ước bởi vì giá trị ghi trên bề mặt đồng tiền chỉ là giá trị tượng trưng, tức là lớn hơn hay nhỏ hơn so với giá trị của vật dùng làm tiền. Nó biểu thị cho một lượng giá trị nào đó mà mọi người thừa nhận chúng và tin vào đó để sử dụng. Sự khác nhau cơ bản giữa tiền hàng hóa và pháp định là ở chỗ đối với tiền pháp định giá trị của tiền tệ lớn hơn giá trị của vật dùng làm tiền, trong khi đó đối với tiền hàng hóa thì hai giá trị đó phải bằng nhau.

Tiền quy ước cũng có hai dạng:

Cả hai loại này đang được lưu hành trên thế giới. Tiền kim loại, trước đây người ta sử dụng các loại kim loại quý như bạc, vàng… về sau sử dụng loại kim loại rẻ hơn, tiền được sử dụng nhiều hơn. Tại nước ta hiện nay, tiền xu các loại đang được sử dụng trong lưu thông, đây cũng cũng là dạng tiền kim loại như nhiều nước trên thế giới đang sử dụng.

Đối với tiền giấy có hai loại tiền giấy khả hoán và tiền giấy không khả hoán.

Tiền giấy khả hoán xuất hiện vào thế kỉ XVII, lần đầu tiên do ngân hàng Amsterdam của Hà Lan thực hiện. Đối với loại tiền này khi có một lượng tiền nào đó bạn có thể đến nơi mà chính phủ quy định đổi lấy một lượng vàng hoặc bạc tương đương. Lượng quy kim đó được căn cứ vào bản vị tiền tệ, là lượng mà Chính phủ dùng để định nghĩa giá trị một đơn vị tiền tệ của quốc gia. Ví dụ ở Mỹ vào năm 1775 người ta định nghĩa 1USD = 25,92 g bạc 99,99%; và vào năm 1900 định nghĩa 1USD = 1504,6 mg vàng 99,99%. Nếu định nghĩa theo vàng thì gọi là chế độ bản vị vàng và theo bạc thì ta có chế độ bản vị bạc. Việc sử dụng tiền khả hoán đòi hỏi chính phủ có một lượng dự trữ vàng hoặc bạc tương đương với lượng tiền phát hành. Mục đích của chế độ phát hành này là muốn bảo đảm giá trị của đồng tiền đang lưu hành. Trong thực tế việc này không phải lúc nào cũng thực hiện được. Cho đến giữa những năm 1930, hầu như các quốc gia đều bỏ chế độ tiền giấy khả hoán chuyển sang sử dụng tiền giấy bất khả hoán.

Tiền giấy bất khả hoán là loại tiền bắt buộc lưu hành, dân chúng không thể mang tiền giấy đến ngân hàng để đổi lấy vàng hay bạc.

Ưu điểm: Nhẹ, dễ vận chuyển và cất trữ; Có đầy đủ mệnh giá; Chính phủ tốn ít chi phí sản xuất.

Nhược điểm: Không bền; Khá cồng kềnh khi giao dịch lớn; Tốn chi phí vận chuyển và dễ gặp rủi ro; Có thể bị làm giả; Dễ rơi vào tình trạng bất ổn (đồng tiền bị mất giá)

Tiền qua ngân hàng

Tiền qua ngân hàng là tiền ký thác hay tiền ký thác không kỳ hạn sử dụng séc hay tiền ghi nợ. Loại tiền này được tạo ra từ tài khoản séc.

Từ nợ ở đây là chỉ khoản nợ của ngân hàng đối với người mở tài khoản séc tại ngân hàng. Khi mở tài khoản séc tức là người ta đưa vào ngân hàng một lượng ký thác không kỳ hạn. Người chủ tài khoản có thể viết một tờ séc cho mình hoặc cho một người nào đó để yêu cầu ngân hàng thanh toán một lượng tiền khi tờ séc được xuất trình và chưa quá hạn. Lượng tiền ký thác không kỳ hạn đó chính là tiền qua ngân hàng. Nhưng bản thân những tờ séc không phải là tiền, vì khi nhận tờ séc từ tay một người nào đó thì người ta không thể dùng nó vào việc thanh toán nợ hay mua bán hàng hóa.

Ưu điểm: Tiết kiệm chi phí giao dịch; Nhanh, đơn giản và an toàn; Thuận lợi khi giao dịch lớn.

Nhược điểm: Mất thời gian vận chuyển séc, kiểm tra tính hợp pháp của séc..nên không phù hợp khi cần thanh toán nhanh; Tốn kém chi phí xử lý chứng từ.; Cần một khoảng thời gian dài để đưa vào ứng dụng phổ biến, rộng rãi.

Trong ba hình thái tiền tệ nêu trên hiện nay chỉ phổ biến hai hình thái là tiền quy ước và tiền qua ngân hàng. Nền kinh tế càng phát triển, hệ thống ngân hàng càng hoàn thiện thì vai trò của ngân hàng càng quan trọng. Ở nước ta, từ trước đến nay sử dụng chủ yếu vẫn là tiền giấy, tiền qua ngân hàng còn chưa sử dụng phổ biến nhưng trong xu hướng chung thì loại tiền này sẽ được sử dụng nhiều hơn.

Đâu Không Phải Là Chức Năng Của Tiền Tệ?

Chủ đề :

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

Trong kinh tế hàng hoá, việc sản xuất ra sản phẩm là để

Thời gian lao động xã hội cần thiết tạo ra

Hàng hoá có hai thuộc tính, đó là

Đâu không phải là chức năng của tiền tệ?

Sức lao động của con người là

Trên trị trường mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa người bán và người mua nhằm mục đích

Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất gồm

Hoạt động trung tâm, cơ bản nhất của xã hội loài người

Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau nhằm xác định

Cơ sở sản xuất tư nhân anh N làm giày, dép để bán lấy tiền rồi dùng tiền đó mua lại nguyên liệu để tái sản xuất nhằm mở rộng sản xuất, tăng thu nhập kinh tế gia đình. Theo em, trong trường hợp này tiền thực hiện chức năng nào trong các chức năng sau?

Cha mẹ N đã trả cho công ty địa ốc 500 triệu đồng để mua căn hộ cho gia đình ở. Trong trường hợp này chức năng nào của tiền tệ đã được thực hiện?

Phát triển kinh tế là

Là một người tiêu dùng, người mua hàng hóa trên thị trường, bản thân em thường quan tâm (Chú ý) đến thuộc tính nào của hàng hóa

Ngày 28/08/2017 khi đi học về, K khoe với cha là con vừa được học ý nghĩa của việc phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội trong môn Giáo dục Công dân. Sau một hồi nói chuyện, cha hỏi con. Vậy, theo con trai việc phát triển kinh tế gia đình mình có ý nghĩa gì đối với con?

Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào

Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người và thông qua

Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên

Biểu hiện của giá trị hàng hóa là

Thị trường có các chức năng cơ bản

X là một học sinh học giỏi, nhưng gia đình lại khó khăn nên X phải phụ giúp gia đình kiếm thêm thu nhập. Hiện nay, do trời mưa nhiều nên X có ý định bán áo mưa, song X không biết lựa chọn loại áo mưa nào cho phù hợp với người tiêu dùng. Nếu em là X trong tình huống đó, em sẽ vận dụng chức năng nào của thị trường để ra quyết định cho công việc buôn bán của mình được thuận lợi?

Em hãy trình bày nội dung của quy luật giá trị? Nội dung của quy luật giá trị được biểu hiện như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hoá? Là một người sản xuất hàng hóa theo em cần phải làm gì để vận dụng tốt quy luật giá trị?

Trong Nền Kinh Tế Hàng Hóa, Tiền Tệ Không Có Chức Năng Nào Sau Đây?

Câu hỏi:

Trong nền kinh tế hàng hóa, tiền tệ không có chức năng nào sau đây?

Ông A là giám đốc, ông S là phó giám đốc, chị M và anh Q là nhân viên, anh D là bảo vệ cùng làm việc tại công ty X. Trong một cuộc họp, chị M nêu ý kiến trái chiều nên đã bị ông A yêu cầu dừng phát biểu. Mặc dù vậy, chị M vẫn kiên quyết trình bày quan điểm của mình. Thấy vậy, ông S ép chị M dừng lại và chỉ đạo anh D đuổi chị ra ngoài. Có mặt trong cuộc họp, anh Q đã dùng điện thoại quay lại toàn bộ sự việc và chia sẻ với nhiều người. Những ai sau đây đã vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?

Cán bộ sở X là anh A điều khiển xe ô tô của cơ quan đi sai làn đường nhưng được cảnh sát giao thông là anh B bỏ qua lỗi vi phạm. Sau đó, xe ô tô do anh A điều khiển đã va chạm với chị V đang lưu thông ngược đường một chiều khiến chị V bị ngã gãy chân. Nhận được tin báo, chồng chị là anh D tự ý bỏ cuộc họp giao ban tại Ủy ban nhân dân xã và đến hiện trường vụ tai nạn rồi đập vỡ gương xe ô tô của anh A. Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách nhiệm kỉ luật và dân sự?

Ông S là giám đốc; anh B, anh D, chị A là nhân viên và chị Q là nhân viên tập sự cùng là việc tại công ty X. Anh D tố cáo việc anh B đe dọa chị A làm chị A đột ngột bỏ việc trốn đi biệt Vì thế, cán bộ cơ quan chức năng đến gặp ông S để xác minh sự việc. Cho rằng anh D cô tình hạ thấp uy tín của mình, ông S đã kí quyết định sa thải anh và phân công chị Q tạm thời đảm nhận phán việt của anh D. Những ai sau đây vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?

Chủ một cửa hàng thiết bị y tế là anh A đã nhờ chị N, chủ một đại lí thuốc tân dược, bán giúp một lô thuốc X không rõ nguồn gốc. Vì bị thanh tra liên ngành phát hiện và tịch thu toàn bộ lô thuốc X nên chị N không thanh toán tiền cho anh A và còn khai báo anh A là chủ nhân của lô thuốc đó khiến cho anh A vừa bị mất tiền, vừa bị cán bộ chức năng là ông B xử phạt. Biết sự việc này, chị G chia sẻ lên mạng xã hội. Những ai sau đây không tuân thủ pháp luật?

Bà A là giám đốc, anh D là kế toán và chị B là nhân viên cùng công tác tại sở X. Vì tạm đình chỉ công tác của chị B sau ba lần chị nghỉ việc không có lí do nên bà A bị chị B cùng chồng là anh C liên tục nhắn tin đe dọa, Bức xúc, bà A cùng anh D bịa đặt thông tin chị B bị mất năng lực hành vi dân sự. Sau đó, bà A sử dụng lí do này để kí quyết định buộc thôi việc đối với chị B. Khi chị B yêu cầu anh D đính chính thông tin trên thì anh D đã từ chối đồng thời trì hoãn thanh toán các khoản phụ cấp của chị B. Hành vi của những ai sau đây có thể vừa bị khiếu nại, vừa bị tố cáo?

Qua giới thiệu của anh A, bà C vay được 1 triệu đồng của ông B. Quá hạn trả nợ nhưng bà C chưa thanh toán mà còn tránh mặt anh A và ông B. Vì vậy, ông B mua hàng của chị D, con gái bà C, nhưng không trả 1 triệu đồng để trừ vào khoản nợ mà bà C đã vay. Bức xúc do không đòi được tiền, chị D ném chất thải vào nhà ông B. Những ai sau đây vi phạm pháp luật dân sự?

Giám đốc một công ty tổ chức sự kiện là anh M yêu cầu nhân viên là anh S khống chế và giữ khách hàng là anh Q tại nhQuá hạn trả nợ nhưng bà C chưa thanh toán mà còn tránh mặt anh A và ông B. Vì vậy, ông B mua hàng của chị D, con gái bà C, nhưng không trả 1 triệu đồng để trừ vào khoản nợ mà bà C đã vay. Bức xúc do không đòi được tiền, chị D ném chất thải vào nhà ông B. Những ai sau đây vi phạm pháp luật dân sự?

Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, sau khi được chị N viết hộ chiếu bầu theo ý của mình, cụ M là người cao tuổi nhờ anh A bỏ giúp phiếu bầu đó vào hòm phiếu nhưng anh A lại nhờ chị T và được chị T đồng ý bỏ phiếu bầu của cụ M thay mình. Tranh thủ cơ hội này, chị T đã tự ý sửa phiếu bầu của cụ M theo ý mình rồi mới bỏ phiếu bầu đó vào hòm phiếu. Những ai sau đây vi phạm nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu kín?

Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, sau khi độc lập viết phiếu bầu, anh Q nhờ chị B và được chị B đồng ý bỏ giúp phiếu bầu của anh vào hòm phiếu. Anh Q vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây?