Thi Hành Các Biện Pháp Xử Lý Hành Chính / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Các Biện Pháp Xử Lý Hành Chính Khác

Embed Size (px)

DESCRIPTION

☞ Đề tài: Các biện pháp xử lý hành chính khác. By Phạm Anh Tài – Law K35D My Fb: https://www.facebook.com/akirahitachi1992 Web: http://akirahitachi.blogspot.com

1. A.T VN B. NI DUNG I. Cc bin php x l hnh chnh khc 2.1. Bin php gio dc ti x, phng, th trn 2.2. a vo trng gio dng 2.3. a vo c s gio dc 2.4. a vo c s cha bnh C. KT LUN

2. Quan h php lut hnh chnh l mt quan h x hi php sinh trong lnh vc qun l hnh chnh nh nc, c iu chnh bi cc quy phm php lut hnh chnh ga cc c quan, c nhn, t chc mang quyn v ngha v i vi nhau theo quy nh ca php lut hnh chnh. Vi phm hnh chnh v trch nhim hnh chnh l mt ni dung quan trng ca quan h php lut hnh chnh B. NI DUNG I. Cc bin php x l hnh chnh khc 2.1. Bin php gio dc ti x, phng, th trn i tng thi hnh Khon 1, 2 iu 70 quy nh 1. Ch tch y ban nhn dn cp x t mnh hoc theo ngh ca mt c quan, t chc sau y quyt nh vic gio dc ti x, phng, th trn: Trng cng an cp x Ch tch y ban Mt trn cp x i din c quan, t chc, n v dn c c s. Ch tch y ban nhn dn cp x cng c th quyt nh vic gio dc ti x, phng, th trn trn c s h s, bin bn v hnh vi vi phm php lut ca i tng do c quan cng an cp huyn, cp tnh cung cp A.T VN . 3. 2. Trc khi quyt nh vic gio dc ti x, phng, th trn Ch tch y ban nhn dn cp x t chc hp gm trng cng an cp x i din ban t php, y ban Mt trn t quc, cc t chc x hi cng cp c lin quan, i din dn c c s, gia nh ca ngi c ngh gio dc xem xt vic p dng bin php ny . i tng p dng Ngi t 12 tui n di 16 tui thc hin hnh vi c du hiu ca mt ti phm nghim trng do c quy nh ti B lut Hnh s. Ngi t 12 tui n tr ln nhiu ln c hnh vi trm cp vt, la o nh, nh bc nh, gy ri trt t cng cng Ngi nghin ma ty t 18 tui tr ln. Ngi trn 55 tui i vi n v trn 60 tui i vi nam c hnh vi vi phm php lut theo Khon 2, iu 25, php lnh x hnh chnh 4. 1. Trch nhim ca Ch tch UBND x i vi ngi c gio dc ti x, phng, th trn Theo khon 3, 4 iu 70 php lnh x l hnh chnh Khon 3, trong thi hn 3 ngy k t ngy kt thc cuc hp c quy nh ti khon 2 iu ny, Ch tch UBND cp x xem xt, quyt nh gio dc ti x, phng, th trn. Ty theo tng i tng m ch tch UBND cp x quyt nh giao ngi c gio dc cho c quan, t chc, gia nh qun l, gio dc Khon 4, quyt nh giao dc ti x, phng, th trn c hiu lc t ngy k v phi c gi ngay cho ngi c gio dc, gia nh ngi , HND cp x v cc c quan t chc c lin quan 2. Trch nhim ca c quan, t chc qun l ngi c gio dc Theo iu 72 php lnh x l hnh chnh, trong thi hn 7 ngy k t ngy quyt nh c hiu lc c quan, t chc c giao qun l, gio dc phi t chc cuc hp thi hnh quyt nh i vi ngi c gio dc. Ty i tng c gio dc m cuc hp c s tham gia ca i din y ban Mt trn t quc, c quan cng an, hi ph n, hi nng dn, on thanh nin c s, nh trng v gia nh ca ngi c gio dc. chúng tôi dung 5. 2.2. a vo trng gio dng Theo iu 2 chng I ngh nh S: 142/2003/N-CP ca chnh ph v vic Quy nh vic p dng bin php x l hnh chnh a vo trng gio dng th: 1. a vo trng gio dng l bin php x l hnh chnh do Ch tch y ban nhn dn huyn, qun, th x, thnh ph thuc tnh (sau y gi chung l cp huyn) quyt nh i vi ngi cha thnh nin c hnh vi vi phm php lut quy nh ti khon 2 iu ny hc vn ho, gio dc hng nghip, hc ngh, lao ng, sinh hot di s qun l, gio dc ca chúng tôi hn p dng bin php a vo trng gio dng l t su thng n hai nm. 2. i tng b p dng bin php a vo trng gio dng bao gm : a)Ngi t 12 tui n di 14 tui thc hin hnh vi c du hiu ca mt ti phm rt nghim trng hoc c bit nghim trng quy nh ti B lut Hnh s; 6. a vo c s gio dng 7. b) Ngi t 12 tui n di 16 tui thc hin hnh vi c du hiu ca mt ti phm t nghim trng hoc ti phm nghim trng quy nh ti B lut Hnh s m trc b p dng bin php gio dc ti x, phng, th trn hoc cha b p dng bin php ny nhng khng c ni c tr nht nh; c) Ngi t 14 tui n di 18 tui nhiu ln thc hin hnh vi trm cp vt, la o nh, nh bc nh, gy ri trt t cng cng m trc b p dng bin php gio dc ti x, phng, th trn hoc cha b p dng bin php ny nhng khng c ni c tr nht nh; Cn c php l xc nh tui l Giy khai sinh. Nu khng c Giy khai sinh th phi cn c vo Chng minh nhn dn hoc s h khu. tui ni ti cc im a, b, c khon 2 ny l tui khi i tng thc hin hnh vi vi phm php lut. Nu vo thi im k quyt nh a vo trng gio dng m ngi 18 tui tr ln th khng p dng bin php a vo trng gio dng m xem xt, lp h s ngh a vo c s gio dc nu thuc i tng b p dng bin php ny. 8. 3. Trng hp ngi cha thnh nin thc hin cc hnh vi vi phm php lut va thuc i tng a vo trng gio dng, va thuc i tng a vo c s cha bnh th c quan c thm quyn ch p dng bin php a vo c s cha bnh. C quan th l h s c trch nhim chuyn ton b h s v ngi cho Hi ng t vn v vic a vo c s cha bnh tin hnh cc th tc tip theo theo quy nh ca php lut. 4. Khng p dng bin php a vo trng gio dng i vi ngi nc ngoi. 2.3. a vo c s gio dc Theo iu 2 chng 1 ngh inh S: 76/2003/N-CP ca chnh ph quy nh nh sau: 1.a vo c s gio dc l bin php x l hnh chnh nhm gip , gio dc ngic hnh vi vi phm php lut theo quy nh ti iu 3 Ngh nh ny c iukin hc vn ho, hc ngh, lao ng v sinh hot di s qun l ca c sgio dc sa cha li lm, sm tr thnh cng dn lng thin, c ch cho xhi. chúng tôi p dng bin php a vo c s gio dc do Ch tch y ban nhn dn tnh,thnh ph trc thuc Trung ng quyt nh. 9. a vo c s gio dc 10. Thihn p dng bin php a vo c s gio dc l t su thng n hai nm. chúng tôi trng hp sau y th khng ra quyt nh a vo c s gio dc hockhng bt h tip tc chp hnh quyt nh a vo c s gio dc m chuyn hs Ch tch y ban nhn dn x, phng, th trn ra quyt nh p dng binphp gio dc ti x, phng, th trn i vi h theo quy nh ca php lut: a)Ngi b lp h s a vo c s gio dc, nhng n ngy k quyt nh avo c s gio dc th h trn 55 tui i vi n hoc trn 60 tui i vi nam; b)Ngi c quyt nh a vo c s gio dc, nhng cha chp hnh m b trn,n khi b bt li trn 55 tui i vi n hoc trn 60 tui i vi nam. chúng tôi p dng bin php a vo c s gio dc i vi ngi khng c Quc tchVit Nam, ngi mang h chiu nc ngoi. Thi hn l t 6 thng n 2 nm. 11. 2.4. a vo c s cha bnh Bin php ny do Ch Tch y Ban Nhn dn huyn ra quyt nh p dng. Theo , c 3 i tng b p dng bin php a vo c s cai nghin bt buc theo Lut Phng, chng ma ty v c s cha bnh, theo Php lnh x l vi phm hnh chnh (gi chung l Trung tm Cha bnh Gio dc Lao ng x hi) l: Th nht l, ngi nghin ma ty t 18 55 tui i vi n, 18 60 tui i vi nam c hnh vi s dng tri php cht ma ty chp hnh xong Quyt nh x pht vi phm hnh chnh v vic s dng tri php cht ma ty, hoc ht thi hiu thi hnh Quyt nh nhng cha ht thi hn c coi l cha b x pht vi phm hnh chnh; hoc ngi cha b p dng bin php gio dc ti x, phng, th trn so s dng tri php cht ma ty nhng khng c ni c tr nht nh… 12. Th hai l, ngi bn dm t 16 55 tui i vi n, 16 60 tui i vi nam v thuc mt trong cc trng hp sau: chp hnh xong Quyt nh gio dc ti x, phng, th trn hoc Quyt nh a vo c s cha bnh v hnh vi bn dm hoc ht thi hiu thi hnh cc Quyt nh nu trn nhng cha ht thi hn c coi l cha b x l vi phm hnh chnh; Ngi khng c ni c tr nht nh c t 2 ln tr ln trong thi hn 12 thng b x pht hnh chnh v hnh vi bn dm, cha b gio dc ti x, phng, th trn. Th ba l, ngi ang s dng tri php cht ma ty hoc qua iu tra, xc minh, c quan chc nng xc nh ngi c hnh vi s dng tri php cht ma ty; ngi t khai bo v vic s dng tri php cht ma ty. Hoc qua xt nghim tm thy cht ma ty trong c th ngi c kt qu dng tnh m khng chng minh c tnh hp php ca vic c cht ma ty. 13. T s phn tch trn, chng ta c th hiu thm v mt trch nhim php l mi trong tng th trch nhim php l ca php lut Vit Nam, l trch nhim hnh chnh. ng thi, n cng to ra cn c l lun v khoa hc chng ta c th phnbit c vi cc trch nhim php l khc ang cng tn ti song song vi trch nhim hnh chnh. Truy cu trch nhim php l ni chung v trch nhim hnh chnh ni ring u tc ng trc tip n vic m bo quyn, li ch hp php ca cc i tng c lin quan. V vy, khi tin hnh truy cu trch nhim hnh chnh cc ch th c thm quyn phi tun th mt cch nghim ngt cc quy nh v th tc do php lut t ra. Th tc truy cu trch nhim hnh chnh i vi t chc, c nhn vi phm hnh chnh do php lut hnh chnh quy nh. V c bn, th tc ny i hi ngi c thm quyn truy cu trch nhim hnh chnh phi thc hin cc cng vic theo ng trnh t v thi gian, khng gian nhm m bo c y cc cn c cn thit tin hnh truy cu trch nhim hnh chnh i vi c nhn, t chc vi phm hnh chnh mt cch nhanh chng, kp thi trong thi hn php lut quy nh. C. KT LUN

So Sánh: Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Và Biện Pháp Xử Lý Hành Chính

Những điểm tương đồng và khác biệt trong nội dung các quy định cơ bản về xử phạt hành chính và các quy định cơ bản về áp dụng các biện pháp xử lý hành chính.

Nguyễn Ngân

Căn cứ pháp lý

Luật sư tư vấn

Đầu tiên bạn cần phải hiểu Vi phạm hành chính là gì?

Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định:

1. Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.

Điểm tương đồng giữa hai biện pháp trên đó chính là đều là những hình thức áp dụng đối với người vi phạm mà không phải là tội phạm.

Ngoài ra, 2 hình thức này còn có rất nhiều những điểm khác nhau:

Chỉ áp dụng với cá nhân trong nước.

Các biện pháp xử lý hành chính không áp dụng đối với người nước ngoài.

(khoản 2 Điều 5 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012)

Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 01 năm, trừ một số trường hợp đặc biệt (điểm a khoản 1 ĐiềuLuật xử lý vi phạm hành chính 2012).

– Đối với vi phạm hành chính đã kết thúc thì thời hiệu được tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm.

– Đối với vi phạm hành chính đang được thực hiện thì thời hiệu được tính từ thời điểm phát hiện hành vi vi phạm;

– Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn tùy từng trường hợp cụ thể sẽ là: từ 03 tháng – 01 năm kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi phạm;

– Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng tùy từng trường hợp sẽ là từ: 06 tháng- 01 năm kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi phạm;

– Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là 01 năm, kể từ ngày cá nhân thực hiện lần cuối một trong các hành vi vi phạm;

– Thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn từ 03 tháng đến 06 tháng, tùy theo tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, nhân thân, tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng của người vi phạm.

Chuyên viên: Thu Thuỷ

Thời Hiệu Áp Dụng Biện Pháp Xử Lý Hành Chính

Thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành chính khác được quy định như thế nào ? Trả lời:

Điều 22 Pháp lệnh xử lý VPHC quy định 5 biện pháp xử lý hành chính khác: Giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục; đưa vào cơ sở chữa bệnh; quản chế hành chính. Trong số 5 biện pháp hành chính khác, biện pháp quản chế hành chính không quy định thời hiệu. Bốn biện pháp hành chính khác quy định thời hiệu khác nhau tuỳ thuộc vào đối tượng bị áp dụng và hành vi họ vi phạm. Thời hiệu áp dụng biện pháp hành chính khác là khoảng thời gian có thể ra quyết định áp dụng với đối tượng vi phạm biện pháp xử lý hành chính khác . Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn là 6 tháng kể từ khi người từ đủ 12 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự hoặc kể từ khi người từ đủ 12 tuổi trở lên thực hiện lần sau cùng hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng hoặc kể từ khi người nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lên, người bán dâm có tính thường xuyên từ đủ 14 tuổi trở lên thực hiện hành vi vi phạm lần cuối. Thời hiệu 6 tháng cũng được áp dụng với người trên 55 tuổi đối với nữ và trên 60 tuổi đối với nam bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn . Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng là 1 năm hay 6 tháng tuỳ thuộc độ tuổi và hành vi vi phạm của đối tượng. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng quy định tại Bộ luật Hình sự thì thời hiệu đưa vào trường giáo dưỡng là 1 năm kể từ khi thực hiện hành vi vi phạm . Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng; người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi thực hiện lần cuối một trong các hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng thì thời thiệu áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với họ là 6 tháng. Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục là 1 năm, kể từ khi thực hiện lần cuối một trong các hành vi xâm phạm tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân, người nước ngoài,vi phạm trật tự an toàn xã hội. Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh là 6 tháng kể từ khi thực hiện lần cuối hành vi sử dụng ma tuý, hành vi bán dâm. Nếu sau 3 tháng kể từ khi thực hiện hành vi vi phạm lần cuối mà người vi phạm có tiến bộ rõ rệt trong việc chấp hành pháp luật thì không áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh.

Toà Án Có Thẩm Quyền Áp Dụng Các Biện Pháp Xử Lý Hành Chính

Đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Nông Trần Đình Long phát biểu ý kiến

Trong dự thảo Luật quy định có 4 biện pháp xử lý hành chính (giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục; đưa vào cơ sở chữa bệnh). Cơ quan soạn thảo đưa ra hai phương án xin ý kiến về thẩm quyền quyết định áp dụng các biện pháp này. Phương án thứ nhất đề nghị giao cho TAND quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính; Phương án thứ hai đề nghị giao cho cơ quan hành chính.

Nhiều ý kiến tán thành với phương án thứ nhất và cho rằng, các biện pháp xử lý hành chính là những biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của Nhà nước (trong đó có 3 biện pháp buộc người bị áp dụng phải cách ly khỏi cộng đồng trong thời gian nhất định); do đó, việc áp dụng các biện pháp này cần được Toà án quyết định theo một trình tự, thủ tục chặt chẽ, bảo đảm khách quan, thận trọng, chính xác, đúng tinh thần “các cơ quan tư pháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con người” đã được khẳng định tại Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp.

Trong Báo cáo kết quả giám sát việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác, tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XII, Ủy ban Pháp luật đã kiến nghị với Quốc hội “nghiên cứu trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp này thông qua quyết định của cơ quan tư pháp” (Báo cáo số 86/UBPL12 ngày 10-10-2007). Trong BLHS cũng giao cho Toà án quyết định một số biện pháp tư pháp, như đưa người chưa thành niên vào trường giáo dưỡng (các Điều 41 đến 43, Điều 70). Hơn nữa, việc giao Toà án quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính sẽ tạo điều kiện cho đương sự, luật sư, người bào chữa được tham dự để bảo vệ quyền lợi của đương sự, bảo đảm dân chủ, khách quan; phù hợp với quá trình hội nhập quốc tế. Vì vậy, đề nghị Quốc hội giao Toà án thẩm quyền quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính; đồng thời, nghiên cứu quy định việc xét xử theo thủ tục rút gọn sẽ đáp ứng yêu cầu nhanh gọn, bảo đảm nguyên tắc tranh tụng, công khai, minh bạch.

Bên cạnh đó, vấn đề nhân sự và các điều kiện bảo đảm cho việc thực hiện nhiệm vụ chưa được bố trí, sắp xếp v.v… Vì vậy, một số ý kiến cho rằng việc giao cho TAND cấp huyện xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính cần có một lộ trình phù hợp. Trước mắt, việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính vẫn giao cơ quan hành chính thực hiện nhưng cần sửa đổi, bổ sung về trình tự, thủ tục nhằm bảo đảm tính dân chủ, công khai, minh bạch, công bằng, chính xác và hiệu quả.