Điều 22 Pháp lệnh xử lý VPHC quy định 5 biện pháp xử lý hành chính khác: Giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục; đưa vào cơ sở chữa bệnh; quản chế hành chính. Trong số 5 biện pháp hành chính khác, biện pháp quản chế hành chính không quy định thời hiệu. Bốn biện pháp hành chính khác quy định thời hiệu khác nhau tuỳ thuộc vào đối tượng bị áp dụng và hành vi họ vi phạm. Thời hiệu áp dụng biện pháp hành chính khác là khoảng thời gian có thể ra quyết định áp dụng với đối tượng vi phạm biện pháp xử lý hành chính khác . Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn là 6 tháng kể từ khi người từ đủ 12 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự hoặc kể từ khi người từ đủ 12 tuổi trở lên thực hiện lần sau cùng hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng hoặc kể từ khi người nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lên, người bán dâm có tính thường xuyên từ đủ 14 tuổi trở lên thực hiện hành vi vi phạm lần cuối. Thời hiệu 6 tháng cũng được áp dụng với người trên 55 tuổi đối với nữ và trên 60 tuổi đối với nam bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn . Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng là 1 năm hay 6 tháng tuỳ thuộc độ tuổi và hành vi vi phạm của đối tượng. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng quy định tại Bộ luật Hình sự thì thời hiệu đưa vào trường giáo dưỡng là 1 năm kể từ khi thực hiện hành vi vi phạm . Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng; người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi thực hiện lần cuối một trong các hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng thì thời thiệu áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với họ là 6 tháng. Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục là 1 năm, kể từ khi thực hiện lần cuối một trong các hành vi xâm phạm tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân, người nước ngoài,vi phạm trật tự an toàn xã hội. Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh là 6 tháng kể từ khi thực hiện lần cuối hành vi sử dụng ma tuý, hành vi bán dâm. Nếu sau 3 tháng kể từ khi thực hiện hành vi vi phạm lần cuối mà người vi phạm có tiến bộ rõ rệt trong việc chấp hành pháp luật thì không áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh.
Người Bị Áp Dụng Biện Pháp Xử Lý Hành Chính / TOP 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View
Bạn đang xem chủ đề Người Bị Áp Dụng Biện Pháp Xử Lý Hành Chính được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Người Bị Áp Dụng Biện Pháp Xử Lý Hành Chính hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Xác Định Thời Hiệu Áp Dụng Biện Pháp Xử Lý Hành Chính
Theo quy định tại khoản 2 Điều 6 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, thời hiệu áp dụng các biện pháp xử lý hành chính được quy định như sau:
Đối với biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn
Các đối tượng khi thuộc các trường hợp áp dụng biện pháp này theo quy định của pháp luật trong phạm vi thời hiệu sau:
– 01 năm, kể từ ngày có hành vi vi phạm đối với người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự.
– 06 tháng, kể từ ngày có hành vi vi phạm đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự;
Hoặc kể từ ngày cá nhân thực hiện lần cuối hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi hoặc hành vi xâm phạm tài sản của cơ quan, tổ chức; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân hoặc người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên trong 06 tháng nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người từ đủ 18 tuổi trở lên.
– 03 tháng kể từ ngày cá nhân là người có hành vi sử dụng trái phép chất ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên có nơi cư trú ổn định.
Đối với biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng
Thời hiệu áp dụng biện pháp này được xác định như sau:
– 01 năm, kể từ ngày có hành vi vi phạm đối với:
+ Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự.
+ Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý quy định tại Bộ luật hình sự.
– 06 tháng, kể từ ngày có hành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi hoặc kể từ ngày cá nhân thực hiện lần cuối các hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự và trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
Đối với biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là biện pháp xử lý hành chính áp dụng với một số đối tượng luật định để lao động, học văn hoá, học nghề, sinh hoạt dưới sự quản lý của cơ sở giáo dục bắt buộc.
Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là 01 năm, kể từ ngày cá nhân thực hiện lần cuối một trong các hành vi vi phạm sau:
– Hành vi xâm phạm tài sản của tổ chức trong nước hoặc nước ngoài;
– Tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân, của người nước ngoài;
– Vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên trong 06 tháng nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú ổn định.
Đối với biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là biện pháp xử lý hành chính áp dụng đối với người có hành vi sử dụng may túy trái phép để chữa bệnh, lao động, học văn hóa, học nghề dưới sự quản lý của cơ sở cai nghiện bắt buộc.
Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là 03 tháng, kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi sử dụng ma túy trái phép lần cuối bị phát hiện và lập biên bản theo quy định.
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công đoàn
Thời Hiệu Áp Dụng Biện Pháp Xử Lý Vi Phạm Hành Chính
Thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính: Thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành chính được quy định tại khoản 2 điều 6 Luật xử…
THỜI HIỆU ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
Thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính được tính như thế nào?
Đầu tiên, theo khoản 3 điều 2 luật Xử lý vi phạm hành chính quy định:
Về thời hạn xử lý vi phạm hành chính được quy định cụ thể nhu sau:
Thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành chính được quy định tại khoản 2 điều 6 Luật xử lý vi phạm hành chính:
“2.Thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành chính được quy định như sau:
a) Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn là 01 năm, kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 90; 06 tháng, kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều 90 hoặc kể từ ngày cá nhân thực hiện lần cuối một trong những hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 và khoản 5 Điều 90; 03 tháng, kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều 90 của Luật này;
b) Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng là 01 năm, kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 92; 06 tháng, kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều 92 hoặc kể từ ngày cá nhân thực hiện lần cuối một trong những hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều 92 của Luật này;
c) Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là 01 năm, kể từ ngày cá nhân thực hiện lần cuối một trong các hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 94 của Luật này;
d) Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là 03 tháng, kể từ ngày cá nhân thực hiện lần cuối hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 96 của Luật này.”
Thứ nhất, thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính với đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn:
Đối tượng là người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự, thì thời hiệu là 01 năm, kể từ ngày thực hiện hành vi vi phạm;
Đối tượng là người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự, thì thời hiệu là 06 tháng, kể từ ngày thực hiện hành vi vi phạm;
Đối tượng là người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi, trong thời hạn 06 tháng đã hai lần bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà lại tiếp tục thực hiện một trong các hành vi vi phạm nêu trên đến lần thứ ba nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự và đã bị lập biên bản vi phạm hành chính tại lần vi phạm này, thì thời hiệu là 06 tháng, kể từ ngày thực hiện lần cuối một trong những hành vi vi phạm hành chính nêu trên;
Đối tượng là người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên có nơi cư trú ổn định, thì thời hiệu là 03 tháng, kể từ ngày đối tượng có hành vi sử dụng ma túy bị phát hiện. Người nghiện ma túy đang tham gia chương trình cai nghiện tự nguyện tại gia đình hoặc cộng đồng hoặc tham gia chương trình điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế theo quy định của pháp luật mà bị phát hiện sử dụng trái phép chất ma túy thì cũng bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Việc áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với đối tượng này được tiến hành đồng thời với việc cai nghiện tự nguyện tại gia đình hoặc cộng đồng hoặc điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế;
Đối tượng là người từ đủ 18 tuổi trở lên, trong thời hạn 06 tháng đã hai lần bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi xâm phạm tài sản của cơ quan, tổ chức; tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân hoặc người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội mà lại tiếp tục thực hiện một trong các hành vi vi phạm nêu trên đến lần thứ ba nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự và đã bị lập biên bản vi phạm hành chính đối với lần vi phạm này, thì thời hiệu là 06 tháng, kể từ ngày thực hiện lần cuối một trong những hành vi vi phạm hành chính nêu trên.
Không áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người nước ngoài.
Thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn từ 03 tháng đến 06 tháng, tùy theo tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, nhân thân, tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng của người vi phạm.
Thứ hai, thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính với đối tượng đưa vào trường dưỡng:
Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự là 1 năm.
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý quy định tại Bộ luật hình sự là 1 năm.
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự mà trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn là 6 tháng.
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi 02 lần trở lên trong 06 tháng thực hiện hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự và trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn là 6 tháng.
Thứ ba, thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính với đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là người thực hiện hành vi xâm phạm tài sản của tổ chức trong nước hoặc nước ngoài; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân, của người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên trong 06 tháng nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú ổn định thì thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính là 1 năm
Thứ tư, thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính với đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn mà vẫn còn nghiện hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú ổn định là 3 tháng.
Để được tư vấn chi tiết về Thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính, quý khách vui lòng liên hệ tới Tổng đài tư vấn Luật hành chính: 19006500 để được tư vấn chi tiết hoặc gửi câu hỏi về Email: lienhe@luattoanquoc.com. Chúng tôi sẽ giải đáp toàn bộ câu hỏi của quý khách một cách tốt nhất.Luật Toàn Quốc xin chân thành ơn./.
Nguyên Tắc Áp Dụng Các Biện Pháp Xử Phạt Hành Chính
Nguyên tắc áp dụng các biện pháp xử phạt hành chính: Căn cứ theo khoản 1 điều 21 Luật xử lý vi phạm hành chính quy định……….
NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH
Nguyên tắc áp dụng các biện pháp xử phạt phạt hành chính?
Thứ nhất các hình thức biện pháp xử phạt hành chính:
Về khái niệm thì biện pháp xử phạt hành chính là:
Về các hình thức xử phạt hành chính thì Căn cứ theo khoản 1 điều 21 Luật xử lý vi phạm hành chính quy định:
Điều 21. Các hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng
“Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính (sau đây gọi chung là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính);
Trong đó hình thức xử phạt cảnh cáo, phạt tiền được coi là hình thức xử phạt chính, hình thức tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính và trục xuất được coi là hình phạt bổ sung.
Đối với mỗi vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính chỉ bị áp dụng một hình thức xử phạt chính; có thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung. Hình thức xử phạt bổ sung chỉ được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính.
Thứ hai, nguyên tắc áp dụng các biện pháp xử phạt hành chính:
Cụ thể căn cứ tại điều 22 Luật xử lý vi phạm hành chính quy định:
Điều 22. Cảnh cáo
“Cảnh cáo được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ và theo quy định thì bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hoặc đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện. Cảnh cáo được quyết định bằng văn bản.”
2. Biện pháp xử phạt hành chính phạt tiền:
Cụ thể căn cứ tại điều 23 Luật xử lý vi phạm hành chính quy định:
Điều 23. Phạt tiền
1. Mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính từ 50.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng đối với tổ chức, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 24 của Luật này.
Đối với khu vực nội thành của thành phố trực thuộc trung ương thì mức phạt tiền có thể cao hơn, nhưng tối đa không quá 02 lần mức phạt chung áp dụng đối với cùng hành vi vi phạm trong các lĩnh vực giao thông đường bộ; bảo vệ môi trường; an ninh trật tự, an toàn xã hội.
2. Chính phủ quy định khung tiền phạt hoặc mức tiền phạt đối với hành vi vi phạm hành chính cụ thể theo một trong các phương thức sau đây, nhưng khung tiền phạt cao nhất không vượt quá mức tiền phạt tối đa quy định tại Điều 24 của Luật này:
a) Xác định số tiền phạt tối thiểu, tối đa;
b) Xác định số lần, tỷ lệ phần trăm của giá trị, số lượng hàng hóa, tang vật vi phạm, đối tượng bị vi phạm hoặc doanh thu, số lợi thu được từ vi phạm hành chính.
3. Căn cứ vào hành vi, khung tiền phạt hoặc mức tiền phạt được quy định tại nghị định của Chính phủ và yêu cầu quản lý kinh tế – xã hội đặc thù của địa phương, Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương quyết định khung tiền phạt hoặc mức tiền phạt cụ thể đối với hành vi vi phạm trong các lĩnh vực quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều này.
4. Mức tiền phạt cụ thể đối với một hành vi vi phạm hành chính là mức trung bình của khung tiền phạt được quy định đối với hành vi đó; nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt có thể giảm xuống nhưng không được giảm quá mức tối thiểu của khung tiền phạt; nếu có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt có thể tăng lên nhưng không được vượt quá mức tiền phạt tối đa của khung tiền phạt”
Vậy tùy vào mức độ vi phạm và lĩnh vực vi phạm mà việc sử dụng hình thức xử phạt hành chính phat tiền là khác nhau. Các mức phạt ở các lĩnh vực được quy định tại điều 24 luật này.
3. Hình thức xử phạt hành chính tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn:
Đươc căn cứ theo điều 25 tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn:
Điều 25. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn
“1. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn là hình thức xử phạt được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng các hoạt động được ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề. Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, cá nhân, tổ chức không được tiến hành các hoạt động ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề.
2. Đình chỉ hoạt động có thời hạn là hình thức xử phạt được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong các trường hợp sau:
a) Đình chỉ một phần hoạt động gây hậu quả nghiêm trọng hoặc có khả năng thực tế gây hậu quả nghiêm trọng đối với tính mạng, sức khỏe con người, môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà theo quy định của pháp luật phải có giấy phép;
b) Đình chỉ một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc hoạt động khác mà theo quy định của pháp luật không phải có giấy phép và hoạt động đó gây hậu quả nghiêm trọng hoặc có khả năng thực tế gây hậu quả nghiêm trọng đối với tính mạng, sức khỏe con người, môi trường và trật tự, an toàn xã hội.
3. Thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, thời hạn đình chỉ hoạt động quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này từ 01 tháng đến 24 tháng, kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực thi hành. Người có thẩm quyền xử phạt giữ giấy phép, chứng chỉ hành nghề trong thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề.”
4. Hình thức xử phạt hành chính tịch thu tang vật phương tiện vi phạm hành chính:
Cụ thể được căn cứ theo điều 26 luật xử lý vi phạm hành chính 2012:
Điều 26. Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
Việc xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu được thực hiện theo quy định tại Điều 82 của Luật này.”
5. Hình thức xử phạt hành chính trục xuất:
Điều 27. Trục xuất
“1. Trục xuất là hình thức xử phạt buộc người nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính tại Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Chính phủ quy định chi tiết việc áp dụng hình thức xử phạt trục xuất.”
Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính theo quy định pháp luật
Biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính
Nếu còn bất cứ vướng mắc nào, bạn vui lòng liên hệ tới Tổng đài tư vấn luật hành chính miễn phí 24/7 :19006500 để gặp trực tiếp luật sư tư vấn và để yêu cầu cung cấp dịch vụ. Hoặc Gửi nội dung tư vấn qua Email: lienhe@luattoanquoc.com. Chúng tôi luôn mong nhận được ý kiến đóng góp để chúng tôi ngày càng trở lên chuyên nghiệp hơn!
Xin chân thành cảm ơn sự đồng hành của quý khách hàng!
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Người Bị Áp Dụng Biện Pháp Xử Lý Hành Chính xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!