2. Nội dung chi tiết:
Bài mở đầu. Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ môn học Chính trị
Thời gian: 1 giờ
1. Mục tiêu: Sinh viên hiểu dược đối tượng, chức năng của môn học; Xác định được nhiệm vụ của bả thân trong quá trình học tập môn học.
2. Nội dung bài:
2.1. Đối tượng nghiên cứu, học tập
2.2. Chức năng, nhiệm vụ
2.3. Phương pháp và ý nghĩa học tập
Bài 1. Khái quát về sự hình thành chủ nghĩa Mác- Lênin Thời gian: 5 giờ
1. Mục tiêu: Sinh viên khái quát được quá trình hình thành của Chủ nghĩa Mác; Biết phân tích sức sống của Chủ nghĩa Mác trong bối cảnh hiện nay.
2. Nội dung bài:
2.1. C. Mác, Ph. ăng ghen sáng lập học thuyết
2.1.1. Các tiền đề hình thành
2.1.2. Sự ra đời và phát triển học thuyết (1848-1895)
2.2. V.I Lênin phát triển học thuyết Mác (1895- 1924)
2.2.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng
2.2.2. CNXH từ lý luận trở thành hiện thực
2.3. Chủ nghĩa Mác- Lênin từ 1924 đến nay
2.3.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng
2.3.2. Đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực
Bài 2. Những nguyên lý và quy luật cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng Thời gian: 6 giờ
1. Mục tiêu: Sinh viên hiểu được các quy luật của chủ nghĩa duy vận biện chứng. Biết vận dụng các quy luật ấy vào cuộc sống thực tiễn.
2. Nội dung bài:
2.1. Chủ nghĩa duy vật khoa học
2.1.1. Các phương thức tồn tại của vật chất
2.1.2. Nguồn gốc và bản chất của ý thức
2.2. Những nguyên lý và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.2.1. Những nguyên lý tổng quát
2.2.2. Những quy luật cơ bản
2.3. Nhận thức và hoạt động thực tiễn
2.3.1. Bản chất của nhận thức
2.3.2. Vai trò của thực tiễn với nhận thức
Bài 3. Những quy luật cơ bản về sự phát triển xã hội Thời gian: 6 giờ
1. Mục tiêu: Sinh viên hiểu được các quy luật cơ bản về sự phát triển xã hội; Biết vận dụng các quy luật ấy vào cuộc sống thực tiễn.
2. Nội dung bài:
2.1. Sản xuất và phương thức sản xuất
2.1.1. Những quy luật cơ bản
2.1.2. Sự biến đổi của phương thức sản xuất
2.2. Đấu tranh giai cấp, nhà nước và dân tộc, gia đình và xã hội
2.2.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
2.2.2. Nhà nước và dân tộc
2.2.3. Gia đình và xã hội
2.3. Ý thức xã hội
2.3.1. Tính chất của ý thức xã hội
2.3.2. Một số hình thái ý thức xã hội
Bài 4. Bản chất và các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
Thời gian: 5 giờ
1. Mục tiêu: Sinh viên hiểu biết cơ bản về bản chất của CNTB; sự chuyển mình của CNTB ở mỗi giai đoạn và đánh giá được sự tác động của nó tới toàn thể thế giới.
2. Nội dung bài:
2.1. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản
2.1.1. Những tiền đề hình thành
2.1.2. Giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản
2.2. Giai đoạn độc quyền của chủ nghĩa tư bản
2.2.1. Bản chất của chủ nghĩa đế quốc
2.2.2. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản
Bài 5. Chủ nghĩa xã hội và quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Thời gian: 6 giờ
1. Mục tiêu: Sinh viên giải thích được các đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam; Lý giải được tại sao phải có thời kỳ quá độ này.
2. Nội dung bài:
2.1. Chủ nghĩa xã hội
2.1.1. Tính tất yếu và bản chất của CNXH
2.1.2. Các giai đoạn phát triển của CNXH
2.2. Quá độ tiến lên CNXH ở Việt Nam
2.2.1. Cơ sở khách quan của thời kỳ quá độ
2.2.2. Nội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH
Bài 6. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam Thời gian: 6 giờ
1. Mục tiêu: Sinh viên biết xác định các truyền thống của dân tộc Việt Nam; phân tích nguồn gốc các truyền thống; lý giải vì sao phải phát huy truyền thống trong điều kiện xã hội hiện nay.
2. Nội dung bài:
2.1. Sự hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam
2.1.1. Sự hình thành dân tộc Việt Nam
2.1.2. Dân tộc Việt Nam trong tiến trình lịch sử
2.2. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
2.2.1. Cơ sở hình thành truyền thống yêu nước
2.2.2. Biểu hiện nổi bật của truyền thống yêu nước Việt Nam
Bài 7. Đảng Cộng sản Việt Nam – Người tổ chức và lãnh đạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam Thời gian: 7 giờ1. Mục tiêu: Sinh viên hiểu được quá trình ra đời của Đảng; công cuộc đấu tranh giành chính quyền; đấu tranh giải phóng dân tộc, bả vệ Tổ quốc.
2. Nội dung bài:
2.1. Thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng
2.1.1. Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam
2.1.2. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng
2.2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
2.2.1. Đảng là hạt nhân lãnh đạo hệ thống chính trị
2.2.2. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Bài 8. Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Thời gian: 10 giờ
1. Mục tiêu: Sinh viên biết phân tích nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh; biết vận dụng tư tưởng của Bác; có ý thức học tập và làm theo tấm gương của Bác trong cuộc sống hằng ngày.
2. Nội dung bài:
2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh
2.1.1. Nguồn gốc và quá trình hình thành
2.1.2. Nội dung cơ bản
2.2. Tầm gương đạo đức Hồ Chí Minh
2.2.1. Hồ Chí Minh, tấm gương tiêu biểu của truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam
2.2.2. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Bài 9. Đường lối phát triển kinh tế của Đảng Thời gian: 7 giờ
1. Mục tiêu: Sinh viên hiểu và phân tích được đường lối phát triển kinh tế của Đảng qua các thời kỳ.
2. Nội dung bài:
2.1. Đổi mới lấy phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm
2.1.1. Tính khách quan và tầm quan trọng của phát triển kinh tế
2.1.2. Quan điểm cơ bản của Đảng về phát triển kinh tế
2.2. Nội dung cơ bản đường lối phát triển kinh tế
2.2.1. Hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng XHCN
2.2.2. Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức
2.2.3. Phát triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
Bài 10. Đường lối xây dựng và phát triển văn hoá, xã hội, con người
Thời gian: 6 giờ
1. Mục tiêu: Sinh viên hiểu được đường lối xây dựng và phát triển văn hoá, xã hội, con người của Đảng qua các thời kỳ; lý giải được tại sao phải bảo tồn, phát huy các giá rị văn hóa dân tộc.
2. Nội dung bài:
2.1. Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm dà bản sắc dân tộc
2.1.1. Văn hoá là nền tảng tinh thần xã hội
2.1.2. Quan điểm và phương hướng phát triển văn hoá
2.2. Thực hiện các chính sách xã hội vì con người
2.2.1. Những quan điểm cơ bản của Đảng
2.2.2. Chủ trương và giải pháp thực hiện
Bài 11. Đường lối quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Đảng
Thời gian: 6 giờ
1. Mục tiêu: Sinh viên hiểu được tầm quan trọng của công tác quốc phòng an ninh; phân tích chủ trương mở rộng hoạt động đối ngoại trong điều kiện quốc tế hiện nay.
2. Nội dung bài:
2.1. Đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng
2.1.1. Quan điểm và tư tưởng chỉ đạo
2.1.2. Nhiệm vụ quốc phòng và an ninh
2.2. Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
2.2.1. Mở rộng quan hệ đối ngoại
2.2.2. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Bài 12. Quan điểm cơ bản về đoàn kết dân tộc và tôn giáo
Thời gian: 6 giờ
1. Mục tiêu: Sinh viên chỉ rõ được vai trò của khối đoàn kết dân tộc; lý giải được tại sao phải đoàn kết dân tộc và đoàn kết tôn giáo.
2. Nội dung bài:
2.1. Tầm quan trọng và quan điểm của Đảng về đoàn kết dân tộc
2.1.1. Tầm quan trọng của đoàn kết toàn dân tộc
2.1.2.Quan điểm và chủ trương lớn của Đảng
2.2. Tầm quan trọng và quan điểm của Đảng về đoàn kết tôn giáo
2.2.1. Tầm quan trọng của đoàn kết tôn giáo
2.2.2. Quan điểm và chủ trương lớn của Đảng
Bài 13. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Thời gian: 6 giờ
1. Mục tiêu: Sinh viên xác định được như thế nào là nhà nước pháp quyền; vì sao phải bảo vệ nhà nước; ý thức trách nhiệm của mỗi công dân trong việc bảo vệ nhà nước.
2. Nội dung bài:
2.1. Tầm quan trọng của xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
2.1.1. Sự cần thiết xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
2.1.2. Bản chất nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
2.2. Phương hướng nhiệm vụ và giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.2.1. Phương hướng, nhiệm vụ
2.2.2. Giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
Bài 14. Giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam Thời gian: 7 giờ
1. Mục tiêu: Sinh viên xác định được quá trình hình thành, phát triển của giai cấp công nhân và công đoànViệt Nam; có ý thức vươn lên trong học tập, lao động để đóng góp công sức xây dựng, phát triển giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam.
2. Nội dung bài:
2.1. Giai cấp công nhân Việt Nam
2.1.1. Sự hình thành và quá trình phát triển
2.1.2. Những truyền thống tốt đẹp
2.1.3. Quan điểm của Đảng về phát triển giai cấp công nhân
2.2. Công đoàn Việt Nam
2.2.1. Sự ra đời và quá trình phát triển
2.2.2. Vị trí, vai trò và tính chất hoạt động
2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu PROJECTOR
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
– Học liệu bắt buộc: Bộ Lao động – Thương binh và xã hội, giáo trình: Chính trị (dùng cho hệ Cao đẳng nghề) (2010), NXB Lao động – Xã hội.
4. Các điều kiện khác: không
V. Nội dung và phương pháp đánh giá
1. Nội dung:
– Kiến thức: Đánh giá thông qua bài kiểm tra trắc nghiệm, hoặc tự luận, sinh viên cần đạt các yêu cầu sau: đảm bảo đủ kiến thức theo yêu cầu của đề; hiểu biết được cơ bản kiến thức của chương trình môn học. Sinh viên có thể có sự sáng tạo trong quá trình đánh giá kiến thức trên cơ sở khoa học của môn học.
– Kỹ năng: sinh viên biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống; biết dùng kiến thức của môn học để đánh giá, phân tích các tình huống gặp phải trong cuộc sống thường ngày.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: biết tự chịu trách nhiệm trước lời nói, hành vi của bản thân; có ý thức tự chủ trước pháp luật; có ý thức tôn trọng và chấp hành luật pháp, các nội quy, quy chế nơi học tập và sinh sống.
2. Phương pháp:
1. Phạm vi áp dụng môn học:
Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho sinh viên trình độ cao đẳng.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
– Đối với giảng viên:
+ Để phát huy hiệu quả phương pháp giảng dạy đến tối đa, giáo viên cần phối hợp khéo léo và nhuần nhuyễn tổng thể các phương pháp giảng dạy kết hợp với việc ứng dụng công nghệ thông tin góp phần hoàn thành nội dung chương trình môn học và phát huy tính chủ động, sáng tạo và sự hứng thú của người học đối với môn học.
+ Giảng viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
– Đối với người học:
+ Chuẩn bị nội dung kiến thức theo đề cương chi tiết
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Chuyên cần, say mê môn học
+ Tham gia đầy đủ các bài kiểm tra và thi kết thúc môn học.
3. Những trọng tâm cần chú ý
– Nhiệm vụ của môn học Chính trị;
– Các quy luật cơ bản của chủ nghĩa duy vật và sự phát triển xã hội;
– Đường lối đấu tranh giành chính quyền, giải phóng dân tộc, bảo về Tổ quốc và đường lối đổi mới trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, ngoại giao;
– Hiểu và vận dụng tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong cuộc sống.
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình: Những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin (2023), NXB Chính trị Quốc gia.
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình: Tư tưởng Hồ Chí Minh (2023), NXB Chính trị Quốc gia.
– Vị trí: Môn Pháp luật được phân bố từ đầu khoá học sau môn học Chính trị
– Tính chất: Là môn học chung bắt buộc
II. Mục tiêu môn học
– Về kiến thức:
+ Trình bày được những nội dung cơ bản trong các bài học;
+ Giải thích được các khái niệm, các thuật ngữ pháp lý cơ bản về hệ thống pháp luật Việt Nam.
– Về kỹ năng: Phân biệt được tính hợp pháp và không hợp pháp của các hành vi từ đó áp dụng các quy định của pháp luật vào đời sống, vào quá trình học tập và lao động.
– Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Thể hiện ý thức công dân, tôn trọng pháp luật, rèn luyện tác phong sống và làm việc theo pháp luật; biết lựa chọn hành vi và khẳng định sự tự chủ của mình trong các quan hệ xã hội, trong lao động, trong cuộc sống hàng ngày.
III. Nội dung môn học
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1 : Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật Thời gian: 2 giờ
1. Mục tiêu:
– Trình bày được nguyên nhân kinh tế và xã hội dẫn đến sự ra đời của nhà nước và pháp luật
– Nêu được bản chất, chức năng của nhà nước; bản chất vai trò của pháp luật
2. Nội dung bài:
2.1. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà nước
2.1.1. Nguồn gốc của nhà nước
2.1.2. Bản chất của nhà nước
2.1.3. Chức năng của nhà nước
2.2. Nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật
2.2.1. Nguồn gốc của pháp luật
2.2.2. Bản chất của pháp luật
2.2.3. Vai trò của pháp luật
Bài 2: Nhà nước và hệ thống pháp luật Việt Nam Thời gian: 3 giờ
1. Mục tiêu:
– Phân tích được bản chất, chức năng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam
– Nêu được hệ thống, nguyên tắc tổ chức, hoạt động của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay.
– Nêu được cấu trúc của hệ thống pháp luật Việt Nam
– Ủng hộ việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
2. Nội dung bài
2.1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1.1. Bản chất, chức năng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1.2. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1.3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.2. Hệ thống pháp luật Việt Nam
2.2.1. Các thành tố của hệ thống pháp luật
2.2.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
Bài 3: Luật Nhà nước (Luật Hiến pháp) Thời gian: 2 giờ
1. Mục tiêu:
– Nêu được khái niệm Luật Nhà nước và xác định được vị trí của Hiến Pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam
– Nêu được nội dung cơ bản của Hiến pháp về chế độ chính trị, kinh tế, chính sách văn hóa, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
– Tôn trọng và thực hiện Hiến pháp
2. Nội dung bài
2.1. Luật Nhà nước trong hệ thống pháp luật Việt Nam
2.1.1. Khái niệm Luật Nhà nước
2.1.2. Vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam
2.2. Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013
2.2.1. Chế độ chính trị và chế độ kinh tế
2.2.2. Chính sách xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học – công nghệ, môi trường
2.2.3. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Bài 4: Luật Dạy nghề Thời gian: 2 giờ
1. Mục tiêu:
– Nêu được khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của Luật Dạy nghề
– Trình bày được nhiệm vụ và quyền của người học nghề, cơ sở dạy nghề
– Thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của người học nghề
2. Nội dung bài:
2.1. Khái niệm, các nguyên tắc cơ bản của Luật Dạy nghề
2.1.1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của Luật Dạy nghề
2.1.2. Một số nguyên tắc của Luật Dạy nghề
2.2. Các trình độ dạy nghề và văn bằng chứng chỉ nghề
2.2.1. Dạy nghề trình độ sơ cấp
2.2.2. Dạy nghề trình độ trung cấp
2.2.3. Dạy nghề trình độ cao đẳng
2.3. Nhiệm vụ và quyền của người học nghề
2.3.1. Nhiệm vụ của người học nghề
2.3.2. Quyền của người học nghề
2.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở dạy nghề
2.4.1. Nhiệm vụ của cơ sở dạy nghề
2.4.2. Quyền hạn của cơ sở dạy nghề
Bài 5: Pháp luật Lao động Thời gian: 6.5 giờ
1. Mục tiêu:
– Nêu được khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phân tích được các nguyên tắc cơ bản của Pháp luật Lao động.
– Nêu được quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động, người sử dụng lao động
– Nêu được một số nội dung của Bộ luật Lao động: hợp đồng lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi.
– Vận dụng được các kiến thức trên vào tình huống pháp luật cụ thể
– Nghiêm túc thực hiện quy định khi tham gia vào quan hệ pháp luật Lao động
2. Nội dung bài:
2.1. Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Lao động
2.1.1. Khái niệm và đối tượng điều chỉnh của pháp luật Lao động
2.1.2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Lao động
2.2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động và người sử dụng lao động
2.2.1. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động
2.2.2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người sử dụng lao động
2.3. Một số nội dung của Bộ luật Lao động
2.3.1. Hợp đồng lao động
2.3.2. Tiền lương và bảo hiểm xã hội
2.3.3. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi
Bài 6: Pháp luật Kinh doanh Thời gian: 1.5 giờ
1.Mục tiêu:
– Trình bày được đặc điểm của các loại hình doanh nghiệp.
– Phân biệt được các loại hình doanh nghiệp
– Nhận ra tính hợp lý của pháp luật doanh nghiệp với từng loại hình doanh nghiệp
2. Nội dung bài:
2.1. Khái niệm pháp luật Kinh doanh
2.2. Một số nội dung cơ bản về các loại hình doanh nghiệp
2.2.1. Doanh nghiệp nhà nước
2.2.2. Doanh nghiệp tư nhân
2.2.3. Công ty trách nhiệm hữu hạn
2.2.4. Công ty cổ phần
2.2.5. Công ty hợp danh
2.2.6. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Bài 7: Pháp luật Dân sự và Luật Hôn nhân gia đình Thời gian: 3 giờ
1. Mục tiêu:
– Nêu được khái niệm và đối tượng điều chỉnh của luật Dân sự
– Trình bày được một số nội dung cơ bản của pháp luật Dân sự về quyền sở hữu, hợp đồng dân sự và các giai đoạn của tố tụng dân sự
– Nêu được khái niệm và đối tượng điều chỉnh, các nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình
– Trình bày được một số nội dung cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình
– Vận dụng các kiến thức vào trong tình huống pháp luật cụ thể
– Tôn trọng và thực hiện đúng các quy định của pháp luật Dân sự và Luật Hôn nhân gia đình
2. Nội dung bài:
2.1. Pháp luật Dân sự
2.1.1. Khái niệm và đối tượng điều chỉnh của pháp luật Dân sự
2.1.2. Một số nội dung của Bộ luật Dân sự
2.1.3. Trình tự, thủ tục xét xử và giải quyết các vụ án dân sự
2.2. Luật hôn nhân gia đình
2.2.1. Khái niệm và đối tượng điều chỉnh
2.2.2. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân gia đình
2.2.3 Một số nội dung cơ bản của Luật Hôn nhân gia đình
Поделитесь с Вашими друзьями: