Mạng Lưới Nội Chất Hạt Có Chức Năng Gì / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Lưới Nội Chất Là? Mạng Lưới Nội Chất Hạt Có Chức Năng Gì?

chức năngMạng lưới nội chất đảm nhiệm nhiều vai trò trọng yếu trong mỗi tế bào; và như đã đề cập chức năng, cấu trúc của mạng lưới này cũng thay đổi tùy theo từng loại tế bào.Sinh tổng hợp protein và lipid: Hệ thống mạng lưới nội chất tỏa rộng khắp tế bào đóng vai trò trung tâm trong việc sinh tổng hợp các protein và lipid cần thiết. Thật vậy, phần lớn các loại protein, lớp màng kép lipid cùng những loại lipid của phần lớn các bào quan – bao gồm cả bộ máy Golgi, tiêu thể, nội thể, túi tiết và ngay bản thân mạng lưới nội chất – đều được sản sinh từ lớp màng của hệ thống mạng lưới này.Glycosyl hóa và cuộn gập các protein: Phần lớn các protein trước khi được chuyển đến đích cần phải trải qua quá trình glycosyl hóa để trở thành các glycoprotein, đồng thời các protein phải được cuộn xoắn và hình thành các liên kết disulfit đúng quy cách. Các enzyme nằm trên bề mặt trong của mạng lưới nội chất sẽ đảm nhiệm việc thực thi và kiểm tra các quá trình này. Mạng lưới nội chất cũng chứa các enzyme và protein có chức năng tống khứ các “sản phẩm” sai hỏng vào tế bảo chất để các tiêu thể xử lý; nếu số lượng protein sai hỏng tăng lên quá nhiều thì các thụ thể trong mạng lưới nội chất sẽ truyền tín hiệu về nhân tế bào để tế bào có phản ứng đối phó thích hợp.Chuyển vận các chất: mạng lưới nội chất là nơi đảm nhiệm quá trình trung chuyển các chất (nhất là protein) trong tế bào. Các loại protein cần thiết cho việc bài tiết và cho các bào quan đều được chuyển từ tế bào chất tới mạng lưới này để được trung chuyển tới đích. Như đã nói, vào cuối quá trình sinh tổng hợp protein tại ribosome, protein sẽ được chuyển vận vào lưới nội chất thông qua quá trình chuyển dịch đồng dịch mã (co-translational translocation) và các phân tử protein, lipid đã được sinh tổng hợp sẽ được chuyển từ mạng lưới nội chất sang bộ máy Golgi tại các đoạn mạng lưới nội chất chuyển tiếp (transitional ER).Vai trò trong bài tiết protein: Một số protein nằm trong lớp màng của mạng lưới nội chất sẽ bị cắt bỏ phần nằm trong màng, phần còn lại sẽ được gắn vào một “cái neo” axít béo mang tên neo glycosylphospatidyl-inositol (neo GPI) cũng được gắn vào trong màng lưới nội chất. Phần màng này sẽ tách khỏi lưới nội chất và và hình thành một túi mang protein đến một vị trí nhất định trong tế bào (thường là tại màng tế bào hay màng của một bào quan) nhằm phản ứng với một kích thích mà tế bào nhận được. Phần neo GPI có vai trò quan trọng trong việc định hướng cho túi protein tới vị trí đích đến.Dự trữ ion Ca2+: Mạng lưới nội chất là nơi dự trữ các ion Ca2+ dùng trong nhiều phản ứng đáp ứng quan trọng của tế bào trước các tín hiệu mà nó nhận được. Một bơm ion canxi đặc biệt sẽ có nhiệm vụ đưa Ca2+ từ lưới nội chất vào tế bào chất[11]. Nhằm lấp đầy các ion Ca2+ hao hụt trong các phản ứng này, một bơm Ca2+ đảm nhiệm vai trò đưa ion canxi ngược từ tế bào chất vào mạng lưới nội chất. Một số đoạn trong hệ thống lưới nội chất được thiết kế để chuyên đảm nhiệm vai trò dự trữ các ion Ca2+, tỉ như các lưới cơ tương trong các tế bào cơ.

Lưới Nội Chất Trơn Không Có Chức Năng Nào Sau Đây?

Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này

Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này Bạn không có quyền xem câu trả lời này

Lưới Nội Chất, Tế Bào Chất

1. Tế bào chất (cytoplasma)

Tế bào chất là khối nguyên sinh chất (protoplasma) nằm trong màng tế bào và bao quanh lấy nhân. Tế bào chất của một số tế bào có sự phân hóa thành 2 lớp:

– Lớp ngoại chất (exoplasma) ở ngoại vi, mỏng hơn và có độ nhớt cao hơn.

– Lớp nội chất (endoplasma) ở bên trong và bao quanh lấy nhân, chứa các bào quan như: mạng lưới nội sinh chất, phức hệ Golgi, ribosome, ty thể, lạp thể, thể lido…

Nếu loại bỏ các bào quan thì còn lại khối tế bào chất không có cấu trúc – gọi là chất nền hay thể trong suốt (cytosol).

Thể trong suốt chiếm gần một nửa khối lượng của tế bào. Thể trong suốt có nhiều nước, có thể đến 85%. Sau nước, protein là thành phần chủ yếu. Thể trong suốt chứa đựng một số lượng protein sợi xếp lại thành bộ khung của tế bào. Trong thể trong suốt có hàng nghìn enzyme và chứa đầy ribosome để tổng hợp protein. Gần một nửa enzyme được tổng hợp nên trên các ribosome là các protein của thể trong suốt. Do đó, nên xem thể trong suốt là một khối gel có tổ chức cao hơn là một dung dịch chứa enzyme.

Ngoài protein ra, trong thể trong suốt còn có các loại ARN như mARN, tARN chiếm 10% ARN của tế bào. Trong thể trong suốt còn có các chất như: lipid, gluxit, acid amin, nucleoside, nucleotide và các ion. Thỉnh thoảng có các hạt dầu và hạt glycogen với số lượng thay đổi và có thể mang từ vùng này qua vùng khác tùy hoạt tính của tế bào.

Thể trong suốt giữ nhiều chức năng quan trọng như:

– Là nơi thực hiện các phản ứng trao đổi chất của tế bào, là nơi gặp nhau của chuỗi phản ứng trao đổi chất. Sự biến đổi trạng thái vật lý của thể trong suốt có thể ảnh hưởng đến hoạt động của tế bào.

– Nơi thực hiện một số quá trình điều hòa hoạt động của các chất.

– Nơi chứa các vật liệu dùng cho các phản ứng tổng hợp các đại phân tử sinh học như các gluxit, lipid, glycogen.

Mọi hoạt động sống của tế bào đều xảy ra trong tế bào chất và do các bào quan riêng biệt phụ trách và được phối hợp điều hòa một cách nhịp nhàng.

2. Mạng lưới nội sinh chất (endoplasma reticulum)

Mạng lưới nội sinh chất được phát hiện bằng kính hiển vi điện tử. Mạng lưới nội sinh chất có ở mọi loại tế bào động vật và thực vật, gần đây, người ta cho rằng những cấu trúc tương tự như mạng lưới nội sinh chất được nhận thấy cả ở vi khuẩn.

Mạng lưới nội sinh chất chỉ được mô tả sau khi có kính hiển vi điện tử. Nó là một hệ thống các túi nhỏ, hoặc túi dẹt song song và nối thông nhau hình thành một mạng lưới 3 chiều. Mỗi ống hoặc túi đều được bọc bởi một cái màng lipoproteide có độ dày khoảng 75Å (tương tự màng tế bào). Về phía ngoài mạng lưới nội sinh chất thông với môi trường ngoài, và về phía trong nó thông với khoảng quanh nhân. Lòng mạng lưới nội sinh chất thường hẹp có đường kính từ 250Å – 500Å.

Mặt ngoài có thể có ribosome bám vào, hoặc có thể nhẵn không có ribosome bám. Vì vậy, người ta phân biệt 2 loại: mạng lưới nội sinh chất có hạt và mạng lưới nội sinh chất không hạt hay mạng lưới nội sinh chất nhẵn (hình 6.1).

Mức độ phát triển của mạng lưới nội sinh chất tùy thuộc vào từng loại tế bào và giai đoạn hoạt động của tế bào. Ở tế bào có hoạt động chế tiết mạnh thì mạng lưới nội sinh chất phát triển.

Mạng lưới nội sinh chất chứa:

– Phospholipid (35% trọng lượng khô)

– Protein (60% trọng lượng khô). Protein ở mạng lưới nội sinh chất bao gồm cả các enzyme, ví dụ như phosphatase.

Mạng lưới nội sinh chất có các chức năng sau:

– Tập trung và cô đặc một số chất từ ngoài tế bào vào hay ở trong tế bào. Những protein do ribosome bám ở ngoài màng tổng hợp được đưa vào lòng ống.

– Tham gia tổng hợp các chất: mạng lưới nội sinh chất có hạt tổng hợp protein, còn gluxit và lipid do mạng lưới nội sinh chất không hạt tổng hợp. – Vận chuyển và phân phối các chất. Những giọt lipid trong lòng ruột lọt vào trong tế bào biểu mô ruột (bằng cơ chế ẩm bào) được chuyền qua mạng lưới nội sinh chất để đưa vào khoảng gian bào.

– Màng của mạng lưới nội sinh chất cũng góp phần quan trọng vào sự hình thành các màng của ty thể và peroxysome bằng cách tạo ra phần lớn các lipid của các bào quan này.

1. Phạm Phan Địch, Nguyễn Văn Ngọc, Đỗ Kính (1984), Tế bào học, Mô học, Phôi

sinh học, Nxb Y học, Hà Nội.

2. Nguyễn Như Hiền, Trịnh Xuân Hậu (2000), Tế bào học, Nxb Đại học quốc gia

3. Phạm Thành Hổ (2002), Sinh học đại cương – Tế bào học, Di truyền học, Học

thuyết tiến hoá, Nxb Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

Nâng Cao Chất Lượng Khám, Chữa Bệnh Và Hiệu Quả Mạng Lưới Y Tế

(LSO) – Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 -2025 (từ ngày 25 đến 27/9/2020), đồng chí Nguyễn Thế Toàn, Giám đốc Sở Y tế đã trình bày tham luận về “Các giải pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và nâng cao hiệu quả mạng lưới y tế; thực hiện tốt công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Nhân dân. Báo Lạng Sơn trân trọng trích đăng nội dung tham luận của đồng chí Nguyễn Thế Toàn.

Trong nhiệm kỳ 2015 – 2020, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh, Đảng ủy Sở Y tế đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, sự đoàn kết, thống nhất cao trong công tác lãnh đạo, cùng sự nỗ lực, cố gắng của toàn thể công chức, viên chức, người lao động, toàn ngành đã đạt được nhiều kết quả trong công tác, góp phần xây dựng mạng lưới y tế của tỉnh ngày càng hoàn thiện và phát triển theo hướng công bằng, hoạt động hiệu quả; chất lượng dịch vụ y tế ngày càng được nâng lên, người bệnh được tiếp cận với các dịch vụ y tế chất lượng cao ngay tại địa phương, giảm áp lực cho bệnh viện tuyến trên và giảm chi phí cho người bệnh, nhất là người bệnh nghèo, vùng sâu, vùng xa.

Công tác y tế dự phòng được triển khai thực hiện tốt; đặc biệt, ngay từ đầu năm 2020, ngành đã thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch Covid-19. Chương trình mục tiêu y tế – dân số được triển khai cơ bản đạt và vượt các chỉ tiêu, mục tiêu đề ra, an toàn vệ sinh thực phẩm được kiểm soát. Dân số ổn định,  chất lượng dân số được nâng lên. Công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế được đẩy mạnh. Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế được tăng cường. Hệ thống y tế ngoài công lập ngày càng phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân được tiếp cận các loại hình dịch vụ khám, chữa bệnh (KCB).

Cán bộ Trung tâm Y tế thành phố Lạng Sơn khám bệnh, cấp phát thuốc cho nhân dân trên địa bàn. Ảnh: TRIỆU THÀNH

Cùng với nâng cao chất lượng chuyên môn, việc nâng cao y đức và thái độ phục vụ của cán bộ y tế được tăng cường, kết quả khảo sát đánh giá sự hài lòng của người bệnh và nhân viên y tế năm 2019 là 90%, tăng 20% so với năm 2015. Chất lượng nguồn nhân lực y tế được tăng cường, số bác sĩ/vạn dân tăng từ 8,9 năm 2015 lên 11 bác sĩ/vạn dân năm 2020; tỷ lệ bác sĩ có trình độ sau đại học tăng từ 36,9% năm 2015 lên 42,7% năm 2020;

Công tác KCB BHYT được quan tâm thực hiện, quyền lợi của người bệnh có thẻ BHXH ngày càng được bảo đảm, số người dân tham gia BHYT đến nay đạt gần 94%. Hệ thống y tế của tỉnh tiếp tục được đổi mới, hoàn thiện theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả: giảm được 68 đầu mối so với năm 2015: thành lập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật trên cơ sở sáp nhập 6 đơn vị khối dự phòng; thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho đối tượng Ban Thường vụ quản lý về ngành y tế ; sáp nhập 11 trung tâm dân số – KHHGĐ vào trung tâm y tế các huyện, thành phố; giải thể 23/25 phòng khám đa khoa khu vực hoạt động không hiệu quả; kiện toàn hệ thống y tế xã còn 200 trạm y tế xã, phường, thị trấn.

Thực hiện quyết liệt việc đổi mới cơ chế hoạt động trong các đơn vị sự nghiệp, năm 2015, toàn ngành chỉ có 1 đơn vị tự bảo đảm được toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên, có 5 đơn vị ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ kinh phí chi thường xuyên; đến nay đã có 2 đơn vị tự bảo đảm được toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên và kinh phí đầu tư phát triển, 20 đơn vị tự bảo đảm được kinh phí hoạt động thường xuyên ở các mức độ khác nhau và chỉ còn 1 đơn vị ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ kinh phí thường xuyên. Qua đó đã tiết kiệm được trên 250 tỷ đồng cho ngân sách Nhà nước; điều chuyển 624 chỉ tiêu biên chế ngành y cho các đơn vị sự nghiệp khác của tỉnh.

Đến nay, 11/14 bệnh viện triển khai thực hiện xã hội hóa các dịch vụ y tế; mạng lưới y, dược tư nhân không ngừng phát triển, hiện có 621 cơ sở được cấp giấy phép hoạt động, tăng 56 cơ sở so với năm 2015; 100% các nhà thuốc và quầy thuốc thực hiện kết nối thông tin với hệ thống cơ sở dữ liệu dược quốc gia. Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho đầu tư phát triển mạng lưới y tế, đưa vào sử dụng các dự án: Bệnh viện Đa khoa tỉnh 700 giường, Bệnh viện Y dược học cổ truyền; Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản; cải tạo nâng cấp Bệnh viện Phổi, Bệnh viện Phục hồi chức năng; hoàn thành đầu tư hệ thống xử lý chất thải y tế tại 14/14 đơn vị y tế bằng công nghệ mới. Các trung tâm y tế huyện được đầu tư cơ sở hạ tầng tương đối khang trang, đáp ứng nhu cầu phát triển chuyên môn, mô hình phòng khám bác sĩ gia đình triển khai bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định. Công nghệ thông tin được ứng dụng mạnh mẽ như kết nối chẩn đoán bệnh từ xa của các bệnh viện tuyến huyện tuyến tỉnh với các bệnh viện tuyến Trung ương, bệnh viện đầu ngành; 99% dân số được quản lý hồ sơ sức khỏe trên hệ thống phần mềm

Bên cạnh những kết quả đạt được, ngành y tế còn có một số khó khăn, hạn chế, đó là: Lạng Sơn là tỉnh miền núi, biên giới,  đồng bào dân tộc thiểu số chiếm số đông, trình độ dân trí và điều kiện kinh tế xuất phát điểm thấp. Công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe đã được đổi mới song chưa thực sự hiệu quả. Chất lượng KCB tuyến xã còn chưa đáp ứng được yêu cầu. Đầu tư của Nhà nước cho y tế mặc dù đã được quan tâm nhưng còn thấp. Nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, phân bố không đồng đều. Thực hiện chính sách thu hút cán bộ y tế có trình độ  chuyên môn cao về công tác tại tỉnh còn chưa hiệu quả…

Để tiếp tục nâng cao chất lượng công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn tỉnh, thời gian tới, Đảng bộ Sở Y tế tập trung chỉ đạo thực hiện tốt một số giải pháp:

Một là, giải pháp về quản lý: tiếp tục đổi mới và nâng cao năng lực quản lý, chỉ đạo điều hành; củng cố tổ chức bộ máy của các đơn vị, kết hợp thực hiện tốt kỷ luật, kỷ cương hành chính trong thực hiện nhiệm vụ; nâng cao vai trò trách nhiệm của thủ trưởng các đơn vị; đẩy mạnh cải cách hành chính, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin; tăng cường thanh tra, kiểm tra,  phát huy hiệu lực và hiệu quả của hệ thống y tế địa phương.

Hai là, giải pháp về nhân lực y tế: Tăng cường công tác đào tạo; đào tạo cán bộ y tế có trình độ chuyên môn phù hợp với nhu cầu các đơn vị; đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác chỉ đạo tuyến; tổ chức tốt các Đề án bệnh viện vệ tinh, nội dung ký kết hợp tác với bệnh viện trung ương …; tăng cường công tác đào tạo và tự đào tạo, đào tạo từ xa; tăng cường tập huấn, nâng cao năng lực cho các cán bộ ở các lĩnh vực thanh, kiểm tra…

Ba là, giải pháp về kinh tế y tế: ưu tiên bố trí đáp ứng đủ kinh phí cho các hoạt động theo chức năng nhiệm vụ của ngành; mở rộng các dịch vụ y tế. Đẩy mạnh xã hội hoá công tác y tế, khuyến khích phát triển các loại hình dịch vụ y tế ngoài công lập theo định hướng của nhà nước, tạo điều kiện cho các cá nhân và tổ chức đầu tư vào y tế, nhất là đối với các dịch vụ mà y tế công chưa có điều kiện triển khai thực hiện; chỉ đạo triển khai các đề án sử dụng tài sản công vào mục đích cho thuê, liên danh liên kết… theo đúng quy định của pháp luật để tăng nguồn thu, tái đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị y tế cho các đơn vị; đổi mới cơ chế quản lý về tài chính tại các bệnh viện;

Năm là, giải pháp về cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế: Tiếp tục khai thác, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và các trang thiết bị đã có, rà soát, điều chuyển các trang thiết bị y tế phù hợp với điều kiện và năng lực khai thác của từng đơn vị, tránh lãng phí, nhất là ở tuyến xã; chú trọng công tác duy tu, bảo dưỡng trang thiết bị; tăng cường nâng cao trình độ khai thác các trang thiết bị hiện đại, tiếp nhận và khai thác có hiệu quả cao các trang thiết bị đã được cung cấp; huy động các nguồn lực đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng, cung cấp trang thiết bị y tế cho mạng lưới y tế, đặc biệt là y tế xã để thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho Nhân dân.