Chức Năng Nhiệm Vụ Quyền Hạn Của Phòng Kế Toán / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Phòng Kế Hoạch

2.1. Về công tác kế hoạch:

Tổ chức xây dựng, hướng dẫn và theo dõi việc thực hiện Nghị quyết, chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch hoạt động dài hạn, hàng năm; cơ chế, chính sách, biện pháp thúc đẩy hoạt động khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh.

2.2. Về công tác tài chính:

– Lập và điều chỉnh dự toán, lập báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm cho hoạt động của Sở; tổ chức kiểm tra, giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nước cho hoạt động của Sở; thẩm định và điều chỉnh dự toán, hướng dẫn và tổ chức quyết toán ngân sách nhà nước của các đơn vị dự toán cấp 2 thuộc Sở;

– Tham mưu, xây dựng dự toán, tổ chức kiểm tra, giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nước cho lĩnh vực khoa học và công nghệ của tỉnh theo quy định;

– Phối hợp với Thanh tra Sở tổ chức thanh tra và xử lý vi phạm đối với tổ chức, cá nhân theo quy định của Pháp luật;

– Thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính của Quỹ phát triển KH&CN theo quy định hiện hành.

2.3. Về công tác tổng hợp:

Xây dựng báo cáo định kỳ và đột xuất về hoạt động khoa học và công nghệ của Sở.

2.4. Về Hợp tác quốc tế:

– Quản lý và tham mưu thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế của Sở; Chủ trì phối hợp các phòng làm các thủ tục đón vào, đoàn ra về Hợp tác quốc tế thuộc phạm vi quản lý của Sở;

– Tham mưu đề xuất các dự án Hợp tác KH&CN theo Nghị định thư và quản lý nhiệm vụ sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

2.5. Về đầu tư phát triển KH&CN:

– Đề xuất các dự án đầu tư phát triển khoa học và công nghệ của địa phương và tổ chức thực hiện sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

2.6. Nhiệm vụ quản lý KH&CN cấp huyện, thị xã, thành phố (cấp huyện):

– Đề xuất, xây dựng các cơ chế, chính sách, quy chế, quy định, biện pháp thúc đẩy hoạt động khoa học và công nghệ cấp huyện;

– Làm đầu mối hướng dẫn và hỗ trợ Uỷ ban nhân dân cấp huyện triển khai các hoạt động khoa học và công nghệ trên địa bàn huyện, hướng dẫn lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm cho hoạt động khoa học và công nghệ ở cấp huyện;

– Phối hợp hỗ trợ thực hiện các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ phục vụ sản xuất và đời sống ở cơ sở;

– Hỗ trợ Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các hội, các tổ chức phi Chính phủ hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.

2.7. Các nhiệm vụ khác:

– Quản lý cán bộ công chức, công vụ, tài sản, tài liệu của Phòng theo quy định của pháp luật;

– Thực hiện một số nhiệm vụ KH&CN đột xuất và các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Giám đốc Sở.

Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Phòng Kế Toán Của Bbu

-Thực hiện những công việc về nghiệp vụ chuyên môn tài chính kế toán theo đúng qui định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán ….

-Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc (BTGĐ) về chế độ kế toán và những thay đổi của chế độ qua từng thời kỳ trong hoạt động kinh doanh.

-Cùng với các bộ phận khác tạo nên mạng lưới thông tin quản lý năng động, hữu hiệu.

-Tham gia xây dựng Hệ thống Quản lý Chất lượng, Hệ thống Quản lý Mội trường và Hệ thống Quản lý Trách nhiệm Xã hội.

-Ghi chép, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn; quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn của Công ty.

-Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính việc thu, nộp, thanh toán, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn; phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hiện tượng lãng phí, vi phạm chế độ, qui định của Công ty.

-Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ công tác lập và theo dõi kế hoạch. Cung cấp số liệu báo cáo cho các cơ quan hữu quan theo chế độ báo cáo tài chính, kế toán hiện hành.

-Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho BTGĐ Công ty.

* Công việc kế toán trong Công ty gồm 02 phần là kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.

+ Phần kế toán tổng hợp thể hiện bằng tiền phản ánh tổng quát tình hình tài sản và hoạt động của đơn vị.

+ Phần kế toán chi tiết vừa ghi giá trị vừa ghi số lượng hiện vật hoặc thời gian lao động để chi tiết hóa và minh họa cho phần kế toán tổng hợp.

* Nội dung công việc kế toán của mỗi phần hành bao gồm lập chứng từ kế toán, nhập liệu, ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán, kiểm tra và phân tích số liệu, tài liệu kế toán, lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán tùy theo yêu cầu của từng phần hành qui định.

Giám đốc Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu BBU Địa chỉ: 168 Bùi Thị Xuân, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Tp HCM Điện thoại: 0938 768 468 – 028 6273 3456

Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán của BBU

Chức năng và nhiệm vụ của phòng kế toán

Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Của Phòng Tổng Hợp

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA PHÒNG TỔNG HỢP

Untitled Document

Chức năng

Tham mưu, giúp Hiệu trưởng thực hiện quản lý về các công tác hành chính – tổng hợp, văn thư, lưu trữ và lễ tân, khánh tiết của trường; theo dõi và điều phối hoạt động của các đơn vị thuộc Trường theo chương trình, kế hoạch làm việc.

Thường trực giúp việc Hội đồng thi đua khen thưởng của Trường.

Nhiệm vụ, quyền hạn

Chủ trì tổng hợp và lập các chương trình và kế hoạch công tác của trường; tổ chức theo dõi và đôn đốc hoạt động của các đơn vị trong trường thực hiện chương trình, kế hoạch.

Chủ trì tổng hợp làm báo cáo của trường, lập các biểu và báo cáo thống kê theo yêu cầu của cấp trên và của Trường.

Chủ trì xếp lịch công tác tuần của trường; tổ chức soạn thảo các quy định, quy chế thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách; kiểm tra thể thức và thủ tục trong việc ban hành văn bản hành chính của Trường.

Làm công tác thư ký cho Ban Giám hiệu, bao gồm: xây dựng chương trình, kế hoạch, lịch công tác; phối hợp với các đơn vị chuẩn bị nội dung, ghi biên bản và dự thảo thông báo, kết luận của cuộc họp do Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng chủ trì.

Chủ trì, phối hợp với Phòng Tổ chức Cán bộ giúp Hiệu trưởng đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện quy chế làm việc của trường và các Quy định khác do Trường bàn hành.

Tổ chức, quản lý và hướng dẫn thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ và tài liệu lưu trữ của trường, đóng dấu và quản lý con dấu; cấp giấy công tác, giấy giới thiệu cho cán bộ, viên chức, lao động hợp đồng; cấp giấy phép; làm thẻ viên chức, thẻ ra vào và tiếp nhận bưu phẩm cho Ban Giám hiệu; chứng nhận bản sao các văn bản của Trường và sao lục văn bản của cấp trên theo quy định của Trường.

Là đơn vị đầu mối giúp Hiệu trưởng quản lý, chỉ đạo công tác thi đua, khen thưởng của Trường; Thường trực Hội đồng thi đua Trường.

Chuẩn bị các văn bản, bài phát biểu của Hiệu trưởng hoặc các Phó Hiệu trưởng theo yêu cầu.

Đầu mối giao tiếp, sắp xếp lịch làm việc, tiếp đón khách của Trường (trừ khách quốc tê). Đảm bảo chỗ ăn, ở, phương tiện đi lại thuận tiện, chu đáo cho khách trong thời gian công tác tại trường khi có yêu cầu và được Hiệu trưởng phê duyệt.

Chuẩn bị các điều kiện cần thiết của Ban Giám hiệu đi công tác trong nước.

Chủ trì quản lý và điều hành sử dụng xe ô tô của Trường. Quản lý và điều phối sử dụng các phòng họp; vệ sinh, phục vụ các phòng làm việc của Ban Giám hiệu, Chủ tịch Hội đồng trường và các phòng họp do Phòng trực tiếp quản lý. Đảm bảo các điều kiện vật chất theo quy định cho Ban Giám hiệu, Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch Hội đồng trường làm việc.

Chủ trì, phối hợp với các đơn vị trong Trường để phát hành các loại hồ sơ tuyển sinh, in các tài liệu phục vụ cho chỉ đạo quản lý của Trường, các loại giấy tờ, sổ sách của trường.

Chủ trì, phối hợp với Phòng Hợp tác quốc tế, Phòng Tài chính – Kế toán, Phòng Quản trị thiết bị mua sắm, cấp phát quà tặng và vật phẩm lưu niệm của trường theo quy định.

Chủ trì mua sắm, cấp phát văn phòng phẩm cho lãnh đạo nhà trường theo quy định.

Chủ trì thực hiện cải cách hành chính; Đầu mối phụ trách và điều phối Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả theo cơ chế một cửa của Trường;

Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác văn phòng. Hướng dẫn, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ công tác văn phòng (tổng hợp, văn thư, lưu trữ, thi đua, khen thưởng …) cho viên chức các đơn vị tổ chức thuộc Trường.

Chủ trì phối hợp với các đơn vị cập nhật danh sách người học được cấp bằng, chứng chỉ trên hệ thống Công khai văn bằng chứng chỉ của Trường.

Đầu mối tổ chức công tác lưu trữ tập trung các tài liệu phát của Trường theo quy định.

Nhiệm Vụ Và Quyền Hạn Của Kế Toán Trưởng Trong Các Doanh Nghiệp

1. Nhiệm vụ của một kế toán trưởng :

– Tổ chức hệ thống kế toán của doanh nghiệp để tiến hành ghi chép, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động vận doanh của Cty, trên cơ sở không ngừng cải tiến tổ chức bộ máy và tuân thủ Pháp lệnh kế toán thống kê.

– Thiết lập các báo cáo ke toan thue, thống kê và quyết toán theo qui định của Nhà nước và Điều lệ Công ty đầy đủ và gửi đúng thời hạn.

– Hoạch định, tổ chức, kiểm tra, duy trì và đổi mới theo hướng hiệu quả các nghiệp vụ kế toán quản trị.

– Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chánh, kế toán do Nhà nước ban hành cho các cấp thừa hành thuộc hệ thống kế toán – thống kê .

– Kiểm tra việc bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán.

– Triển khai thực hiện các kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ và xây dựng đội ngũ kế toán viên của doanh nghiệp bằng việc tổ chức các khóa học kế toán trưởng

– Hoạch định và đưa ra những quyết định tài chính ngắn hạn.

Nhiệm vụ của kế toán trưởng

2. Quyền hạn của kế toán trưởng

– Chỉ đạo phân công các kế toán viên

– Được đề nghị tuyển dụng, thuyên chuyển, nâng cấp bậc, khen thưởng, kỷ luật kế toán viên, thủ kho, thủ quỹ của Công ty theo qui chế lao động và lương của Công ty .

– Có quyền yêu cầu tất cả các bộ phận trong Công ty chuyển đầy đủ kịp thời những tài liệu cần thiết cho công việc kiểm tra, kiểm soát của Kế toán trưởng tphcm.

– Khi phát hiện việc vi phạm pháp lệnh kế toán – thống kê được quyền báo cáo trực tiếp Ban giám đốc. – – Trường hợp không được Ban giám đốc xử lý thoả đáng có quyền báo cáo HĐQT.