Chức Năng Nhiệm Vụ Của Kiểm Toán Nhà Nước / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Chức Năng Và Nhiệm Vụ Của Kiểm Toán Nhà Nước Là Gì?

Theo quy định hiện hành tại Luật Kiểm toán nhà nước 2015 thì chức năng và nhiệm vụ của Kiểm toán nhà nước được quy định như sau:

– Chức năng của Kiểm toán nhà nước

Kiểm toán nhà nước có chức năng đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị đối với việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công.

– Nhiệm vụ của Kiểm toán nhà nước

+ Quyết định kế hoạch kiểm toán hằng năm và báo cáo Quốc hội trước khi thực hiện.

+ Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán hằng năm và thực hiện nhiệm vụ kiểm toán theo yêu cầu của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

+ Xem xét, quyết định việc kiểm toán khi có đề nghị của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cơ quan, tổ chức không có trong kế hoạch kiểm toán năm của Kiểm toán nhà nước.

+ Trình ý kiến của Kiểm toán nhà nước để Quốc hội xem xét, quyết định dự toán ngân sách nhà nước, quyết định phân bổ ngân sách trung ương, quyết định chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước.

+ Tham gia với các cơ quan của Quốc hội, của Chính phủ trong việc xem xét về dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương, phương án điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước, phương án bố trí ngân sách cho chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội quyết định và quyết toán ngân sách nhà nước.

+ Tham gia với các cơ quan của Quốc hội trong hoạt động giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội về lĩnh vực tài chính – ngân sách, giám sát việc thực hiện ngân sách nhà nước và chính sách tài chính khi có yêu cầu.

+ Tham gia với các cơ quan của Quốc hội, của Chính phủ, các cơ quan có thẩm quyền trình dự án luật, pháp lệnh khi có yêu cầu trong việc xây dựng và thẩm tra các dự án luật, pháp lệnh.

+ Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm và kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội; gửi báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm và kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán cho Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội; cung cấp kết quả kiểm toán cho Bộ Tài chính, Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân nơi kiểm toán và các cơ quan khác theo quy định của pháp luật.

+ Giải trình về kết quả kiểm toán với Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội theo quy định của pháp luật.

+ Tổ chức theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán nhà nước.

+ Chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân và cơ quan khác của Nhà nước có thẩm quyền xem xét, xử lý những vụ việc có dấu hiệu của tội phạm, vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân đã được phát hiện thông qua hoạt động kiểm toán.

+ Quản lý hồ sơ kiểm toán; giữ bí mật tài liệu, số liệu kế toán và thông tin về hoạt động của đơn vị được kiểm toán theo quy định của pháp luật.

+ Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kiểm toán nhà nước.

+ Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực của Kiểm toán nhà nước.

+ Tổ chức thi, cấp, thu hồi và quản lý chứng chỉ Kiểm toán viên nhà nước.

+ Tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về kiểm toán nhà nước.

+ Xây dựng và trình Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Chiến lược phát triển Kiểm toán nhà nước.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

Chức năng và nhiệm vụ của Kiểm toán nhà nước được quy định tại Điều 9 và Điều 10 Luật Kiểm toán nhà nước 2015.

Trân trọng!

Luận Văn Vai Trò Và Nhiệm Vụ Của Kiểm Toán Nhà Nước Tại Việt Nam

Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và từng bước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường thường nảy sinh những tiêu cực, lạm dụng chức vụ để mưu cầu và thu lợi cá nhân, tệ tham nhũng đã trở thành ” quốc nạn “. gây những tổn thất to lớn về tài sản, nguồn vốn, nguồn lực tài chính quốc gia, giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước. Để khắc phục tồn tại trên, Nhà nước cần sử dụng tổng hợp các công cụ kiểm tra, kiểm soát, trong đó kiểm tra tài chính được xem như là một công cụ mạnh và hữu hiệu để hạn chế những mặt tiêu cực, tham nhũng, chi tiêu lãng phí ngân sách Nhà nước và công quỹ quốc gia. Do đó, kiểm toán nhà nước ra đời để giúp Thủ tướng Chính phủ thực hiện chức năng kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của các tài và số liệu kế toán của cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, đơn vị kinh tế nhà nước và các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội sử dụng kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp. Sau mười năm thành lập, kiểm toán nhà nước đã đạt được những thành tựu bước đầu rất đáng kể khẳng định được vai trò quan trọng của mình. Tuy vậy trong quá trình hoạt động kiểm toán nhà nước Việt Nam vẫn còn không ít những khó khăn và bất cập cần sớm có phương hướng giải quyết. Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề trên nên em đã chọn đề tài: “Vai trò và nhiệm vụ của kiểm toán nhà nước ở Việt Nam”.

TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC

TIN KHUYẾN MÃI

Thư viện tài liệu Phong Phú

Hỗ trợ download nhiều Website

Nạp thẻ & Download nhanh

Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay

Nhận nhiều khuyến mãi

Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay

NẠP THẺ NGAY

DANH MỤC TÀI LIỆU LUẬN VĂN

Chức Năng Nhiệm Vụ Của Hành Chính Nhà Nước

ỦNG HỘ WEBSITE BẰNG CÁCH BẤM “ĐĂNG KÝ” OR “SUBSCIREBE” KÊNH YOUTUBE ĐỂ CHÚNG TÔI CÓ KINH PHÍ DUY TRÌ WEBSITE VÀ ĐĂNG TẢI NHIỀU TÀI LIỆU MỚI CHO BẠN.

CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chức năng.

– Thực hiện công tác tuyển dụng nhận sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu, chiến lược của công ty.

– Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lý nhân sự, đào tạo và tái đào tạo.

– Tổ chức việc quản lý nhân sự toàn công ty.

– Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích – kích thích người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động.

– Chấp hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, qui định, chỉ thị của Ban Giám đốc.

– Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các qui định áp dụng trong Công ty, xây dựng cơ cấu tổ chức của công ty – các bộ phận và tổ chức thực hiện.

– Phục vụ các công tác hành chánh để BGĐ thuận tiện trong chỉ đạo – điều hành, phục vụ hành chánh để các bộ phận khác có điều kiện hoạt động tốt.

– Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của Công ty, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ trong công ty.

– Tham mưu đề xuất cho BGĐ để xử lý các vấn đề thuộc lãnh vực Tổ chức-Hành chánh – Nhân sự.

2. Chức năng. – Thực hiện công tác tuyển dụng nhận sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu, chiến lược của công ty. – Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lý nhân sự, đào tạo và tái đào tạo. – Tổ chức việc quản lý nhân sự toàn công ty. – Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích – kích thích người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động. – Chấp hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, qui định, chỉ thị của Ban Giám đốc. – Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các qui định áp dụng trong Công ty, xây dựng cơ cấu tổ chức của công ty – các bộ phận và tổ chức thực hiện. – Phục vụ các công tác hành chánh để BGĐ thuận tiện trong chỉ đạo – điều hành, phục vụ hành chánh để các bộ phận khác có điều kiện hoạt động tốt. – Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của Công ty, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ trong công ty. – Tham mưu đề xuất cho BGĐ để xử lý các vấn đề thuộc lãnh vực Tổ chức-Hành chánh – Nhân sự.

Chức Năng Nhiệm Vụ Của Kế Toán

–          Quan sát, thu nhận và ghi chép một cách có hệ thống hoạt động kinh doanh hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các sự kiện kinh tế khác như: giám sát, thực hiện các khoản thu chi, tiền gửi ngân hàng, tính toán giá thành sản xuất, kiểm tra và lập nhập kho hàng mua, xuất kho bán hàng, tính lương nhân viên…

–          Phân loại các nghiệp vụ và sự kiện kinh tế thành các nhóm và các loại khác nhau, ghi vào sổ kế toán để theo dõi một cách có hệ thống sự biến động của tài sản và nguồn vốn kinh doanh trong doanh nghiệp

–          Tổng hợp các thông tin đã phân loại thành các báo cáo kế toán (Báo cáo tài chính và các báo cáo quản trị), phân tích tài chính từ các số liệu kế toán đê tư vấn cho  người ra các quyết định (Giám đốc, kinh doanh, nhà đầu tư…)

Tóm lại, Kế toán  sẽ làm các công việc sau:

v  Thu nhận: Ghi chép lại các hoạt động kinh tế vào các chứng từ kế toán.

v  Xử lý: Hệ thống hóa các thông tin từ chứng từ kế toán vào sổ sách kế toán.

v  Cung cấp: Tổng hợp số liệu để lập các báo cáo kế toán.

Và được thực hiện qua các trìn tự sau: Lập chứng từ – Kiểm kê – Tính giá các đối tượng kế toán – Tính giá thành – Mở tài khoản – Ghi sổ kép – Lập báo cáo tài chính.

Ủng hộ bài viết chúng tôi

Xếp hạng trung bình 3.5 / 5. Số phiếu: 8

Chưa có ai đánh giá