Chức Năng Nhiệm Vụ Của Chủ Tịch Mttq Xã / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Chức Năng, Nhiệm Vụ Và Quyền Hạn Của Chủ Tịch Nước

Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nhà nước về các hoạt động đối nội và đối ngoại.

Theo Hiến pháp 2013, Chủ tịch nước được Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội và có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Hiện nay, nhiệm kỳ của Quốc hội là 5 năm.

Chủ tịch nước được quy định những chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau đây:

– Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh;

– Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ;

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch nước

– Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán TANDTC; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án TANDTC, Thẩm phán các Tòa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên VKSNDTC; quyết định đặc xá; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, công bố quyết định đại xá;

– Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, các giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước; quyết định cho nhập quốc tịch, thôi quốc tịch, trở lại quốc tịch hoặc tước quốc tịch Việt Nam;

– Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân;

– Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; quyết định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế…

– Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội, phiên họp của Chính phủ;

– Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn về vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước.

Phó Chủ Tịch Xã Làm Thay Chức Năng Của Tòa Án

Phó Chủ tịch xã Cam Tuyền Hồ Quang Luận cho rằng, ông ký xác nhận giấy ủy quyền giả là do chủ quan.

Chúng tôi hỏi ông Luận: “Anh đã ký bao nhiêu giấy ủy quyền không đúng với pháp luật cho ông Cử?”. Ông Luận nói: “Tôi không nhớ, tôi có ghi vào miếng giấy nhưng thất lạc rồi”.

Qua những chứng cứ chúng tôi thu thập được, việc ông Nguyễn Thành Trung, Chủ tịch; ông Hồ Quang Luận, Phó Chủ tịch UBND xã Cam Tuyền đã ký xác nhận hàng loạt giấy ủy quyền giả cho ông Cử trong vòng 8 năm qua không phải là do bị lừa hay chủ quan. Chẳng hạn, có hàng loạt giấy uỷ quyền giả, trên đó tên người được ủy quyền không phải là ông Cử, nhưng các ông Trung, Luận đều đã… mạnh tay ký xác nhận(!).

Sau phản ánh của Báo CAND, người dân Ba Thung đã liên tục cung cấp thông tin và đề nghị Báo phản ánh rõ hơn nữa việc làm sai trái của ông Cử và UBND xã Cam Tuyền. Ông Nguyễn Đình Long, một người dân ở đây cho biết: “Năm 1999, gia đình tui trồng 1,8ha rừng Việt Đức. Một thời gian sau đó, hỏa hoạn đã làm cháy gần 1/2 diện tích này. Qua kiểm tra đợt 1, ông Cử, Trưởng thôn lúc bấy giờ báo miệng với tui là rừng trồng không đạt, rồi xin tui số cây, phân bón do dự án cấp lại. Tui thấy gia đình ông Cử bấy giờ rất khó khăn nên động viên vợ, con thuận lòng cho ông Cử dặm cây và hưởng lợi rừng khai thác đợt 1 ở phần đất rừng của mình, nhưng không cho sổ đỏ. Hàng năm, gia đình tui vẫn đóng thuế phòng cháy, chữa cháy rừng trồng Việt Đức ở UBND xã Cam Tuyền và nhiều lần đến nhà ông Cử lấy sổ đỏ. Ông Cử cứ hẹn rày hẹn mai, cho tới thời gian gần đây, ông Lê Quang Sử, bố vợ của ông Cử cho biết ông Cử đã bán phần đất rừng trên của tui cho người khác”.

Ông Nguyễn Đình Long, thôn Ba Thung kể lại việc ông bị chiếm đoạt sổ đỏ đất lâm nghiệp.

Ông Nguyễn Thông, Trưởng thôn Ba Thung hiện nay cho biết: “Thời điểm trồng rừng Việt Đức, ông Cử là thành viên của đoàn kiểm tra dự án rừng trồng này. Ở Ba Thung, bà con phản ánh, ngay sau kiểm tra đợt 1, ông Cử đã thông báo miệng cho nhiều hộ dân là trồng rừng không đạt, đồng thời “xin” bà con dặm lại cây và chăm bón phần rừng này. Trên thực tế, ông Cử đã không dặm và không chăm bón, nhưng một mặt nào đó đã sở hữu phần rừng trên. Điều nghịch lý, hiện nay khi tiến hành khai thác gỗ, phần rừng mà đoàn kiểm tra cho là đạt thì không có cây, phần không đạt thì cây nhiều”.

Ông Nguyễn Thành Trung, Chủ tịch UBND xã Cam Tuyền nói: “Rừng trồng Việt Đức đạt hay không đạt là do đoàn kiểm tra rừng của dự án. Việc ông Cử biển thủ hàng chục sổ đỏ của người dân cũng vậy là do Ban quản lý dự án rừng trồng Việt Đức, họ nói kiểm tra rừng trồng không đạt nhưng vẫn cấp sổ đỏ phần đất lâm nghiệp đó cho người dân, rồi đưa sổ đỏ của bà con cho trưởng thôn, gây ra sự nhập nhằng khó hiểu, khó quản lý…”

Chức Năng Nhiệm Vụ Của Xã

– Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn xã.

– Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên ủy quyền.

-Chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương cấp huyện về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở xã.

– Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn xã.

NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN XÃ

– Ban hành nghị quyết về những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân xã.

– Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong phạm vi được phân quyền; biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân trên địa bàn xã.

-. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó Trưởng ban của Hội đồng nhân dân xã; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân và các Ủy viên Ủy ban nhân dân xã.

– Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách xã; điều chỉnh dự toán ngân sách xã trong trường hợp cần thiết; phê chuẩn quyết toán ngân sách xã. Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án của xã trong phạm vi được phân quyền.

– Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã; giám sát hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cùng cấp, Ban của Hội đồng nhân dân cấp mình; giám sát văn bản có chứa quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cùng cấp.

– Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân xã bầu theo quy định tại Điều 88 và Điều 89 của Luật này.

– Bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân xã và chấp nhận việc đại biểu Hội đồng nhân dân xã xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu.

– Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản trái pháp luật của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã.

NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ

– Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân xã quyết định các nội dung quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 33 của Luật này và tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã.

– Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương.

– Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân xã.

– Chức năng: Đảng bộ, chi bộ cơ sở xã là hạt nhân chính trị, lãnh đạo thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; lãnh đạo phát triển kinh tế – xã hội; xây dựng hệ thống chính trị ở xã vững mạnh, nông thôn giàu đẹp, văn minh; không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, động viên nhân dân làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước.

– Nhiệm vụ: Lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, an ninh, quốc phòng.

– Lãnh đạo chính quyền thực hiện các chủ trương, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội theo Nghị quyết Đại hội của đảng bộ, chi bộ xã và của cấp trên; phát triển nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, tạo thêm việc làm mới cho người lao động; không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, động viên nhân dân làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước; xây dựng nông thôn giàu đẹp, văn minh.

– Lãnh đạo chính quyền thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, quản lý và sử dụng đất hợp lý, tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích; thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm…) theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm; quản lý và sử dụng tốt các nguồn vốn vay, vốn nhân dân đóng góp và các nguồn vốn khác; phát triển sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường, thực hiện tốt các chính sách xã hội, xóa đói, giảm nghèo.

– Lãnh đạo xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, thực hiện tốt phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; giám sát mọi hoạt động ở cơ sở theo đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; mở rộng dân chủ đi đôi với tăng cường kỷ luật, kỷ cương; kịp thời giải quyết những vướng mắc phát sinh trong cộng đồng dân cư ở cơ sở theo đúng luật pháp, không để tích tụ mâu thuẫn trở thành những điểm nóng, không để xảy ra tình trạng khiếu kiện tập thể, vượt cấp hoặc lợi dụng dân chủ để làm mất ổn định chính trị ở nông thôn.

– Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân và chính sách hậu phương quân đội, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội; đề cao tinh thần cảnh giác cách mạng, bảo vệ nội bộ, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, tính mạng và tài sản của nhân dân; ngăn chặn và đẩy lùi các tệ nạn xã hội, nhất là ma túy, mại dâm.

Lãnh đạo công tác tư tưởng.

– Thường xuyên giáo dục, bồi dưỡng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh và phát huy truyền thống yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội trong các tầng lớp nhân dân, nhất là trong thanh niên, thiếu niên; xây dựng tình đoàn kết, gắn bó tình làng, nghĩa xóm, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau; xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh ở thôn và trong từng gia đình, chú trọng tuyên truyền và nhân rộng gương người tốt, việc tốt, các nhân tố tích cực trên mọi lĩnh vực.

– Tuyên truyền, vận động làm cho nhân dân hiểu và chấp hành đúng đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các nhiệm vụ của địa phương; kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân để giải quyết và báo cáo lên cấp trên.

– Lãnh đạo cán bộ, đảng viên và nhân dân đấu tranh chống các quan điểm sai trái, những hành vi nói, viết và làm trái với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; chống tư tưởng cơ hội, thực dụng, cục bộ, bè phái, gia trưởng, bảo thủ và các hủ tục lạc hậu, mê tín, dị đoan; phòng, chống sự suy thoái về đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên.

Lãnh đạo công tác tổ chức, cán bộ.

– Lãnh đạo xây dựng chính quyền, các tổ chức trong hệ thống chính trị, các đơn vị kinh tế, sự nghiệp ở cơ sở vững mạnh; xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tích cực tạo nguồn cán bộ tại chỗ, từng bước trẻ hóa đội ngũ cán bộ, công chức xã.

– Cấp ủy xây dựng quy chế về công tác tổ chức, cán bộ; nhận xét, đánh giá, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, đãi ngộ đối với cán bộ thuộc quyền; quản lý và kiểm tra việc thực hiện chính sách đối với cán bộ ở cơ sở theo phân cấp; giới thiệu người đủ tiêu chuẩn, có tín nhiệm trong tổ chức đảng và nhân dân để bầu vào các chức danh chủ chốt của hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân theo luật định và điều lệ của mỗi tổ chức.

– Cấp ủy đề xuất ý kiến trong việc lựa chọn, giới thiệu cán bộ tham gia vào các cơ quan lãnh đạo của Đảng, chính quyền, đoàn thể nhân dân ở cấp trên và cán bộ chủ chốt ở cơ sở do cấp trên quản lý.

Lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.

– Lãnh đạo xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân ở xã vững mạnh, thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo luật định và điều lệ của mỗi đoàn thể. Thực hiện tốt các chính sách về dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước, xây dựng khối đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thi đua thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao.

– Lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân tham gia xây dựng, bảo vệ đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các nhiệm vụ của địa phương, trước hết là những chủ trương, chính sách về nông nghiệp, nông dân và nông thôn.

Xây dựng tổ chức đảng.

– Đề ra chủ trương, nhiệm vụ và biện pháp xây dựng đảng bộ, chi bộ trong sạch, vững mạnh, gắn với xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở; nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng và đội ngũ đảng viên, nhất là việc phát hiện và đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác; chú trọng củng cố, xây dựng và nâng cao chất lượng lãnh đạo của các chi bộ, tổ đảng ở thôn. Thực hiện đúng nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ tự phê bình và phê bình; thực hiện có nền nếp và nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng, nhất là sinh hoạt chi bộ, bảo đảm tính lãnh đạo, tính giáo dục và tính chiến đấu.

– Giáo dục, rèn luyện đội ngũ đảng viên nêu cao vai trò tiền phong, gương mẫu, phấn đấu trở thành người lao động giỏi, công dân mẫu mực; nghiêm chỉnh chấp hành và vận động, thuyết phục nhân dân chấp hành nghị quyết của tổ chức đảng, quyết định của chính quyền và chương trình hành động của các đoàn thể nhân dân. Cấp ủy xây dựng kế hoạch và tạo điều kiện cho đảng viên thực hiện nhiệm vụ học tập, không ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt.

– Cấp ủy xây dựng kế hoạch, biện pháp quản lý, phân công nhiệm vụ và tạo điều kiện để đảng viên hoàn thành nhiệm vụ được giao. Làm tốt công tác động viên, khen thưởng, kỷ luật đảng viên; xử lý nghiêm, kịp thời những cán bộ, đảng viên vi phạm Điều lệ Đảng, pháp luật của Nhà nước.

– Làm tốt công tác tạo nguồn và phát triển đảng viên, bảo đảm về tiêu chuẩn và quy trình, chú trọng đối tượng là đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và những người lao động giỏi, có uy tín trong quần chúng.

– Xây dựng cấp ủy và bí thư cấp ủy bảo đảm tiêu chuẩn về phẩm chất, năng lực, thực sự là trung tâm đoàn kết, hoạt động có hiệu quả, được đảng viên và nhân dân tín nhiệm. Định kỳ hằng năm, cấp ủy tổ chức để quần chúng tham gia, góp ý xây dựng Đảng; bí thư cấp ủy cơ sở, chủ tịch hội đồng nhân dân, chủ tịch Ủy ban nhân dân tự phê bình trước đại diện của nhân dân và chịu trách nhiệm khi để xảy ra quan liêu, tham nhũng, lãng phí ở địa phương.

– Cấp ủy thường xuyên kiểm tra tổ chức đảng và đảng viên chấp hành Điều lệ, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật của Nhà nước và Quy định của Bộ Chính trị về những điều đảng viên không được làm. Phối hợp với các tổ chức, cơ sở đảng trên địa bàn và các tổ chức, cơ sở đảng có đảng viên, cán bộ, công chức đang cư trú trên địa bàn thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các nhiệm vụ của địa phương.

Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc Xã :

UBMTTQ xã có chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động của Ban công tác Mặt trận, Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư cộng đồng; Hướng dẫn hoạt động của các tổ chức tư vấn, cộng tác viên của UBMTTQ cấp xã; Giữ mối quan hệ phối hợp công tác với chính quyền và các tổ chức thành viên cùng cấp; ban hành quyết định, quy chế phối hợp công tác và tổ chức thực hiện các văn bản đó.

Chức Năng Nhiệm Vụ Của Ubnd Xã

GIỚI THIỆU

Chức năng nhiệm vụ

CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA UBND XÃ

 Chức năng nhiệm vụ:

UBND xã là cơ quan quản lý hành chính nhà nước ở địa phương có nhiệm vụ; Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm, lập dự toán thu chi ngân sách trên địa bàn, tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, quản lý và sử dụng hợp lý có hiệu quả về đất đai tài nguyên. Tổ chức và hướng dẫn thực hiện các chương trình kế hoạch phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tổ chức thực hiện việc xây dựng và tu sửa đường giao thông trong xã theo phân cấp quản lý. Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế, giáo dục ở địa phương, xây dựng các phong trào và tổ chức các hoạt động văn hoá thể dục thể thao, thực hiện chính sách chế độ đối với thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ và gia đình  có công với nước, tổ chức tuyên truyền giáo dục xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển gọi công dân nhập ngũ theo kế hoạch thực hiện các biện pháp đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội ở địa phương, thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc chăm lo công tác xoá đói giảm nghèo.

Danh sách lãnh đạo xã Chiềng Xôm

STT

HỌ TÊN

CHỨC VỤ

SỐ ĐIỆN THOẠI

1

Hà Văn Hùng

Bí thư Đảng ủy – Chủ tịch HĐND

0985615586

2

Lèo Văn Hưởng

Phó Bí thư – Chủ tịch UBND

0376872887

3

Lò Văn Luân

Phó Bí thư TT Đảng ủy

0357133244

4

Lò Văn Phương

Phó Chủ tịch HĐND

0398971925

5

Lò Văn Khoa

Phó Chủ tịch UBND

0932384422

Tweet

Tin khác