Nhiệm Vụ Của Phó Bí Thư Chi Bộ

Tiêu chuẩn của phó bí thư chi bộ

Phó Bí thư chi bộ là chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị. Vậy Phó Bí thư chi bộ cho chức năng, nhiệm vụ gì chúng ta cùng đi tìm hiểu.

Vai trò của phó bí thư chi bộ 1. Chức danh phó bí thư chi bộ được bầu khi nào?

Đối với những chi bộ có ít Đảng viên. Cụ thể là dưới 9 Đảng viên thì không nhất thiết phải bầu phó bí thư chi bộ. Tùy theo nhu cầu của chi bộ có thể bầu hoặc không. Còn đối với những chi bộ có từ 9 Đảng viên trở lên thì bắt buộc phải bầu chức danh này. Chính vì vậy chúng ta thường thấy ở một số tổ chức Đảng không có chức danh phó bí thư chi bộ.

Chức danh này thường do các đồng chí Chi ủy viên hoặc các đồng chí Đảng viên của chi bộ thực hiện. Và được bầu cử tại Đại hội cơ sở. Nếu chi bộ tiến hành bầu cử lần 1 nhưng không đồng chí nào đủ số phiếu để đảm nhận chức danh này. Thì có thể tiến hành bầu lần 2 và lần 3. Khi bầu đến lần thứ 3 vẫn không thành công thì cấp ủy cấp trên sẽ chỉ định một đồng chí đảm nhiệm chức danh này.

2. Nhiệm vụ của phó bí thư chi bộ là gì?

Phụ trách công tác kiểm tra, công tác giám sát, công tác kỷ luật Đảng viên, công tác đối với các đoàn thể, công tác tuyên truyền giáo dục cho Đảng viên và quần chúng. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này đòi hỏi người phó bí thư chi bộ phải có tư tưởng vững vàng, kiên định đi theo đường lối của Đảng. Phải nắm chắc tất cả các văn bản, nghị quyết của Đảng và nhà nước, các quy định điều lệ Đảng, nhiệm vụ của người Đảng viên. Phải am hiểu và có kiến thức ở tất cả các lĩnh vực chính trị, xã hội. Phải linh hoạt và nhạy bén.

Thực hiện xây dựng kế hoạch hoạt động của chi bộ, đôn đốc các đảng viên tự xây dựng kế hoạch thực hiện, tổ chức kiểm tra theo định kỳ. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này người phó bí thư chi bộ cần phải đạt được kỹ năng về lập kế hoạch, kỹ năng đánh giá.

Thực hiện chủ trì các cuộc họp với chi bộ, họp thay khi bí thư chi bộ vắng mặt. Hoặc khi bí thư chi bộ ủy quyền. Đồng thời phải chịu trách nhiệm với chi bộ trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.

Thực hiện soạn thảo văn bản, lập báo cáo về các chương trình được phụ trách. Chịu trách nhiệm về các văn bản và báo cáo đó. Để thực hiện được nhiệm vụ này đòi hỏi phải có kỹ năng về tin học, công nghệ thông tin, kỹ năng soạn văn bản, kỹ năng lập báo cáo.

Để hoàn thành tốt tất cả các nhiệm vụ của phó bí thư chi bộ, phải có chuyên môn năng lực và phẩm chất đạo đức tốt. Có sự uy tín trong cộng đồng và là tấm gương sáng mẫu mực cho các đảng viên và quần chúng noi theo.

3. Tiêu chuẩn làm bí thư chi bộ

Căn cứ Khoản 4 Điều 5 Quyết định 04/2004/QĐ-BNV quy định tiêu chuẩn cụ thể của bí thư chi bộ như sau:

+ Tuổi đời: Không quá 45 tuổi khi tham gia giữ chức vụ lần đầu.

+ Học vấn: Có trình độ tốt nghiệp trung học phổ thông.

+ Lý luận chính trị: Có trình độ trung cấp chính trịtrở lên.

+ Chuyên môn, nghiệp vụ: ở khu vực đồng bằng và đô thị có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên. ở khu vực miền núi phải được bồi dưỡng kiến thức chuyên môn (tương đương trình độ sơ cấp trở lên), nếu tham gia giữ chức vụ lần đầu phải có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên. Đã qua bồi dưỡng nghiệp vụ công tác xây dựng Đảng, nghiệp vụ quản lý hành chính Nhà nước, nghiệp vụ quản lý kinh tế.

Bí Thư Chi Bộ Là Gì? Vai Trò Và Nhiệm Vụ Của Bí Thư Chi Bộ

Bí thư chi bộ chính là những người đứng đầu cơ sở Đảng, giữ vai trò lãnh đạo. Chính vì vậy người ta thường ví họ là những linh hồn của Đảng. Do đó mỗi đồng chí đảm nhận chức vụ này cần phải có tinh thần trách nhiệm cao, có đủ năng lực, đủ sự nhiệt huyết thì mới có thể làm tốt được vai trò đầu tàu của mình.

2. Bí thư chi bộ có vai trò như thế nào?

Mỗi đồng chí là tấm gương sáng để các đảng viên trong cơ sở nơi theo. Là nơi để thu phục quần chúng, tập hợp quần chúng đi theo. Tự giác thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng.

Thực hiện lãnh đạo theo nguyên tắc tập trung dân chủ, gần gũi với nhân dân, giải quyết và đáp ứng những nguyện vọng chính đáng của nhân dân.

Trong thực tế có rất nhiều người bí thư chi bộ bằng sự uy tín và năng lực của mình đã làm cho tình hình an ninh, chính trị xã hội tại cơ sở được chuyển biến tích cực.

3. Nhiệm vụ cụ thể của một người bí thư chi bộ là gì?

– Đề xuất tổ chức những hoạt động về lãnh chỉ đạo chi ủy

Để hoàn thành được nhiệm vụ này đòi hỏi các đồng chí Bí thư phải chủ động đề xuất với chi ủy những nhiệm vụ của chi ủy viên chi bộ, giúp các ủy viên phát huy hết vai trò và trách nhiệm của mình.

Để làm tốt nhiệm vụ của bí thư chi bộ đảng, yêu cầu các đồng chí phải bám sát thường xuyên tình hình tư tưởng của Đảng viên và quần chúng. Đưa ra những dự báo để chủ động có những giải pháp phù hợp. Thường xuyên tiếp xúc với quần chúng, gần gũi quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng. Để kịp thời nắm bắt được tư tưởng của quần chúng, nếu có những lệch lạc sẽ kịp thời uốn nắn.

Cởi mở với chi ủy viên, hòa mình vào vị trí của mỗi ủy viên để tạo nên sự đồng thuận và đoàn kết. Thường xuyên cập nhật và phổ biến các nghị quyết của Đảng và Nhà nước đến Ủy viên và quần chúng. Đề cao cảnh giác đối với những hoạt động chống phá cách mạng. Giữ mối quan hệ chặt chẽ với cấp ủy, đảm bảo cho công tác tư tưởng tại cơ sở đi theo đúng đường lối của Đảng.

– Chịu trách nhiệm trước chi ủy về việc giữ mối liên kết chặt chẽ với người đứng đầu các cơ quan và đơn vị. Nhằm đảm bảo cho thực hiện các nghị quyết lãnh đạo của Đảng được thắng lợi.

Để thực hiện được tốt nhiệm vụ này, các đồng chí phải luôn xây dựng và bám sát các quy chế hoạt động của chi ủy, quy chế hoạt động của những người lãnh đạo cơ quan, đơn vị, nhằm bảo đảm bảo sự thống nhất. Thường xuyên học tập và trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn.

– Thực hiện nhiệm vụ chủ trì việc ra Nghị quyết và tổ chức thực hiện các Nghị quyết.

Để thực hiện được nhiệm vụ này, các đồng chí phải nắm vững được nội dung và ý nghĩa của mỗi buổi sinh hoạt, để vận dụng nội dung và hình thức sao cho phù hợp. Luôn nhớ rằng việc ra nghị quyết phải đảm bảo có tính tập thể.

4. Để trở thành một người bí thư chi bộ bạn cần có những tiêu chuẩn như thế nào?

Theo điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam quy định: Cấp ủy viên phải có đầy đủ các tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức. Chấp hành nghiêm nguyên tắc tổ chức và và sinh hoạt Đảng, kỷ luật Đảng. Có kiến thức, có năng lực lãnh đạo, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, có mối quan hệ đoàn kết được nhân dân tín nhiệm.

Do đó để trở thành một người bí thư chi bộ tốt, các đồng chí phải có những tiêu chuẩn như sau:

Bản lĩnh chính trị kiên định và vững vàng, đi theo đường lối và tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin và chủ tịch Hồ Chí Minh

Đạo đức và lối sống lành mạnh, gương mẫu trong quần chúng, được quần chúng tín nhiệm.

Có năng lực và trình độ chuyên môn, có đủ kiến thức và sức khỏe để hoàn thành được nhiệm vụ được giao.

Tiêu Chuẩn, Nhiệm Vụ Của Bí Thư Chi Bộ

Vai trò và nhiệm vụ của bí thư chi bộ

Bí thư chi bộ là chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị. Vậy Phó Bí thư chi bộ cho chức năng, nhiệm vụ, vai trò gì chúng ta cùng đi tìm hiểu.

Vai trò của bí thư chi bộ 1. Bí thư chi bộ là gì?

Bí thư chi bộ chính là những người đứng đầu cơ sở Đảng, giữ vai trò lãnh đạo. Chính vì vậy người ta thường ví họ là những linh hồn của Đảng. Do đó mỗi đồng chí đảm nhận chức vụ này cần phải có tinh thần trách nhiệm cao, có đủ năng lực, đủ sự nhiệt huyết thì mới có thể làm tốt được vai trò đầu tàu của mình.

2. Vai trò của bí thư chi bộ

Mỗi đồng chí là tấm gương sáng để các đảng viên trong cơ sở nơi theo. Là nơi để thu phục quần chúng, tập hợp quần chúng đi theo. Tự giác thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng.

Thực hiện lãnh đạo theo nguyên tắc tập trung dân chủ, gần gũi với nhân dân, giải quyết và đáp ứng những nguyện vọng chính đáng của nhân dân.

Trong thực tế có rất nhiều người bí thư chi bộ bằng sự uy tín và năng lực của mình đã làm cho tình hình an ninh, chính trị xã hội tại cơ sở được chuyển biến tích cực.

3. Nhiệm vụ của Bí thư chi bộ

– Đề xuất tổ chức những hoạt động về lãnh chỉ đạo chi ủy

Để hoàn thành được nhiệm vụ này đòi hỏi các đồng chí Bí thư phải chủ động đề xuất với chi ủy những nhiệm vụ của chi ủy viên chi bộ, giúp các ủy viên phát huy hết vai trò và trách nhiệm của mình.

– Làm tốt công tác tư tưởng cho các ủy viên

ể làm tốt nhiệm vụ của bí thư chi bộ đảng, yêu cầu các đồng chí phải bám sát thường xuyên tình hình tư tưởng của Đảng viên và quần chúng. Đưa ra những dự báo để chủ động có những giải pháp phù hợp. Thường xuyên tiếp xúc với quần chúng, gần gũi quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng. Để kịp thời nắm bắt được tư tưởng của quần chúng, nếu có những lệch lạc sẽ kịp thời uốn nắn.

Cởi mở với chi ủy viên, hòa mình vào vị trí của mỗi ủy viên để tạo nên sự đồng thuận và đoàn kết. Thường xuyên cập nhật và phổ biến các nghị quyết của Đảng và Nhà nước đến Ủy viên và quần chúng. Đề cao cảnh giác đối với những hoạt động chống phá cách mạng. Giữ mối quan hệ chặt chẽ với cấp ủy, đảm bảo cho công tác tư tưởng tại cơ sở đi theo đúng đường lối của Đảng.

– Chịu trách nhiệm trước chi ủy về việc giữ mối liên kết chặt chẽ với người đứng đầu các cơ quan và đơn vị. Nhằm đảm bảo cho thực hiện các nghị quyết lãnh đạo của Đảng được thắng lợi.

Để thực hiện được tốt nhiệm vụ này, các đồng chí phải luôn xây dựng và bám sát các quy chế hoạt động của chi ủy, quy chế hoạt động của những người lãnh đạo cơ quan, đơn vị, nhằm bảo đảm bảo sự thống nhất. Thường xuyên học tập và trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn.

– Thực hiện nhiệm vụ chủ trì việc ra Nghị quyết và tổ chức thực hiện các Nghị quyết.

Để thực hiện được nhiệm vụ này, các đồng chí phải nắm vững được nội dung và ý nghĩa của mỗi buổi sinh hoạt, để vận dụng nội dung và hình thức sao cho phù hợp. Luôn nhớ rằng việc ra nghị quyết phải đảm bảo có tính tập thể.

4. Tiêu chuẩn của Bí thư chi bộ

Căn cứ Khoản 4 Điều 5 Quyết định 04/2004/QĐ-BNV quy định tiêu chuẩn cụ thể của bí thư chi bộ như sau:

+ Tuổi đời: Không quá 45 tuổi khi tham gia giữ chức vụ lần đầu.

+ Học vấn: Có trình độ tốt nghiệp trung học phổ thông.

+ Lý luận chính trị: Có trình độ trung cấp chính trịtrở lên.

+ Chuyên môn, nghiệp vụ: ở khu vực đồng bằng và đô thị có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên. ở khu vực miền núi phải được bồi dưỡng kiến thức chuyên môn (tương đương trình độ sơ cấp trở lên), nếu tham gia giữ chức vụ lần đầu phải có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên. Đã qua bồi dưỡng nghiệp vụ công tác xây dựng Đảng, nghiệp vụ quản lý hành chính Nhà nước, nghiệp vụ quản lý kinh tế.

Nhiệm Vụ Của Bí Thư Chi Đoàn Thôn Xóm, Khu Phố

Thực hiện 5 nhiệm vụ sau:1. Tổ chức các phong trào:- Thực hiện cuộc vận động AST “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”; tham gia xây dựng khu phố, thôn xóm văn hóa.- Thực hiện chương trình 3 giảm “Giảm ma túy, giảm mại dâm, giảm tội phạm”.- Hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm: 3/2, 8/3, 26/3, 30/4, 19/5, 1/6, 27/7, 19/8, 2/9, 15/10, 22/12, Tết Nguyên Đán.- Thực hiện công tác đền ơn đáp nghĩa, vận động xây dựng nhà tình thương, tình nghĩa, chăm sóc gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình neo đơn, gia đình chính sách; làm công tác xã hội.- Thực hiện phong trào Chủ nhật xanh.- Hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao.- Giữ an ninh trật tự an toàn khu phố, an toàn giao thông.- Tham gia, hưởng ứng các phong trào, hoạt động của Đoàn thôn xóm trên phát động.2. Chăm lo lợi ích cho thanh thiếu nhi:a. Chăm lo thanh niên:- Giới thiệu việc làm; giới thiệu học nghề; trợ vốn học nghề, trợ vốn làm kinh tế, gây quỹ tương trợ sản xuất, buôn bán, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt, sản xuất; tổ chức đội hình dịch vụ đời sống, việc vặt…- Vận động, giúp đỡ học tập nâng cao trình độ văn hóa, phổ cập Trung học cơ sở.- Tổ chức các nội dung hình thức sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao, vui chơi lành mạnh. Xây dựng tủ sách thanh niên.b. Chăm lo thiếu nhi:- Giúp đỡ gia đình các em có hoàn cảnh khó khăn, hỗ trợ tạo điều kiện để gia đình có điều kiện chăm sóc các em tốt hơn.- Động viên giúp đỡ các em đến trường, kèm cặp giúp đỡ học tập.- Tổ chức cho các em vui chơi sinh hoạt. Tạo sân chơi thiếu nhi. Xây dựng tủ sách thiếu nhi3. Giáo dục thanh thiếu nhi:- Giáo dục về lịch sử, truyền thống dân tộc thông qua hình thức thông tin, kể chuyện, thi đố, tìm hiểu, qua phim, ảnh, sách vở, tài liệu. – Tuyên dương những gương thanh thiếu nhi chăm ngoan, học giỏi, làm việc tốt.- Cung thôn xóm thông tin, thời sự, những vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội mà thanh niên đang quan tâm, và những sự kiện lớn đang xảy ra trong và ngoài nước.4. Tập hợp thanh thiếu nhi, xây dựng Đoàn, Hội, Đội:a. Tập hợp thanh thiếu nhi:- Vận động mời gọi thanh thiếu nhi tham gia các hoạt động do Đoàn, Hội, Đội tổ chức.- Tập hợp thanh thiếu nhi vào các câu lạc bộ, đội nhóm: văn nghệ, thể dục thể thao, học tập, ngành nghề, làm kinh tế gia đình… đội nhóm xung kích, tình nguyện…b. Xây dựng Đoàn, Hội:- Xây dựng Đoàn về tư tưởng chính trị: sinh hoạt chi đoàn chủ điểm, sinh hoạt chuyên đề tư tưởng, học tập 5 bài lý luận chính trị cơ bản, học tập nghị quyết Đoàn, Đảng.- Xây dựng Đoàn về tổ chức: + Lựa chọn thanh niên tiên tiến bồi dưỡng, giới thiệu và tổ chức kết nạp Đoàn; thực hiện chương trình rèn luyện đoàn viên; phân tích chất lượng đoàn viên. Làm tốt công tác quản lý đoàn viên.+ Sinh hoạt chi đoàn định kỳ, chuyên đề, xây dựng chi đoàn mạnh, chi đoàn đạt 3 tiêu chí “3 nắm, 3 biết, 3 làm”. Chi đoàn tổ chức thực hiện chương trình rèn luyện đoàn viên, đọc Cẩm nang Rèn luyện đoàn viên, đăng ký và thực hiện công trình thanh niên, thực hiện 10 điều quy định sinh hoạt chi đoàn; sử dụng tốt sổ chi đoàn; đảm bảo thực hiện tốt các công tác Đoàn vụ.+ Cử cán bộ chi đoàn, nhân tố dự kiến kế thừa tham gia các lớp bồi dưỡng đào tạo cán bộ Đoàn do Đoàn thôn xóm trên tổ chức, tham gia thi Bí thư chi đoàn giỏi. Cán bộ chi đoàn có kế hoạch tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ công tác và năng lực lãnh đạo thanh niên thông qua tài liệu, cẩm nang, hoạt động… 5. Tham gia xây dựng Đảng, chính quyền:- Giáo dục bồi dưỡng về Đảng cho đoàn viên. Tham mưu cho cấp ủy về công tác thanh niên, góp ý sự lãnh đạo của chi bộ và đảng viên trong chi bộ.- Nắm bắt, tuyên truyền và thực hiện chủ trương, nghị quyết của chi bộ khu phố, thôn xóm về công tác thanh niên. Tuyên truyền và vận động thanh thiếu nhi tham gia thực hiện các chủ trương kinh tế, văn hóa, xã hội tại địa phương.- Giúp đỡ đoàn viên ưu tú phấn đấu, rèn luyện; họp chi đoàn xét biểu quyết giới thiệu kết nạp Đảng và đề nghị Đoàn thôn xóm trên xét ra nghị quyết giới thiệu sang Đảng kết nạp. Phát huy vai trò của đảng viên trẻ trong sinh hoạt chi đoàn.- Phản ảnh cho chi bộ Đảng và Ban điều hành khu phố, thôn xóm ý kiến của người dân, của thanh niên về hoạt động của Đảng, của chính quyền. Vận động và phân công đoàn viên tham gia sinh hoạt tổ dân phố, tổ nhân dân, tham gia làm thư ký, Ban điều hành tổ dân phố, tổ nhân dân.

– Tổ chức cho đoàn viên học tập, tìm hiểu về quy chế dân chủ cơ sở và tích cực tham gia vào việc thực hiện quy chế dân chủ tại khu phố, thôn xóm.

Phát Huy Vai Trò Của Bí Thư Chi Bộ Thôn

Những năm qua, đội ngũ bí thư chi bộ thôn xã Tuân Chính, huyện Vĩnh Tường luôn nêu cao tinh thần gương mẫu, trách nhiệm trong việc lãnh đạo thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, thực hiện tốt công tác xây dựng Đảng, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng; thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.

Một trong những bí thư chi bộ thôn gương mẫu, nhiệt tình trong các hoạt động của thôn là đồng chí Thiều Thị Quế Hoa, Bí thư chi bộ thôn Táo. Với nhiệm vụ được giao, đồng chí Hoa luôn tận tụy, hết lòng với công việc, lãnh đạo thôn Táo thực hiện hiệu quả các phong trào do địa phương phát động. Đặc biệt, trong chương trình xây dựng nông thôn mới, đồng chí có nhiều tâm huyết, cách làm hay trong vận động nhân dân tích cực hưởng ứng thực hiện các tiêu chí. Chi bộ kịp thời quán triệt, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đảng viên, phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể cùng thực hiện việc xây dựng các công trình như nhà văn hóa, đường giao thông, vệ sinh môi trường… Mọi công việc của thôn đều được đưa ra họp bàn, lấy ý kiến công khai, do vậy, người dân luôn thực hiện nghiêm túc. Sau hơn 3 năm triển khai xây dựng chương trình nông thôn mới, nhân dân thôn Táo tự nguyện hiến gần 2.000m2 đất làm đường giao thông nông thôn, trên 500 triệu đồng cùng hàng trăm ngày công thực hiện các công trình khác của thôn.

Những kết quả mà thôn Táo nói riêng và xã Tuân Chính nói chung đạt được trong quá trình thực hiện chương trình xây dựng nôn thôn mới càng khẳng định vai trò của đội ngũ bí thư chi bộ thôn. Đây cũng là cơ sở quan trọng để mỗi bí thư chi bộ thôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, gương mẫu đi đầu trong việc lãnh đạo nhân dân xây dựng nông thôn mới, từ đó, góp phần quan trọng đưa xã Tuân Chính về đích nông thôn mới vào cuối năm 2023.

Đồng chí Hoàng Minh Hòa, Phó Bí thư Đảng ủy xã Tuân Chính cho biết: Đội ngũ bí thư chi bộ thôn có vị trí, vai trò quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, phát triển kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, hiện nay, chất lượng, trình độ đội ngũ bí thư chi bộ không đồng đều. Nhìn chung đội ngũ bí thư chi bộ có lòng nhiệt tình, gương mẫu, luôn đi đầu thực hiện các đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước nhưng lại thiếu kinh nghiệm lãnh đạo, chỉ đạo. Năng lực, trình độ chuyên môn của đội ngũ bí thư chi bộ còn hạn chế, do đó, không ít chi bộ sinh hoạt rời rạc, nội dung dàn trải, thiếu tập trung, do vậy chưa phát huy được vai trò trong lãnh đạo, chỉ đạo…

Để xây dựng đội ngũ bí thư chi bộ thôn đáp ứng yêu cầu đổi mới, Đảng bộ xã Tuân Chính tiếp tục chủ động thực hiện quy hoạch nguồn cán bộ cơ sở, tổ chức các lớp tập huấn, nâng cao trình độ lý luận chính trị, trang bị kỹ năng lãnh đạo cho đội ngũ bí thư chi bộ. Đồng thời, thực hiện tốt nguyên tắc “Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”, nêu cao vai trò người đứng đầu, chú trọng công tác kiểm tra giám sát, kịp thời phát hiện, khắc phục những khuyết điểm …từ đó, phát huy hiệu quả vai trò hạt nhân lãnh đạo của đội ngũ bí thư chi bộ ở thôn,cán bộ khu dân cư.

Thu Hồng