Chức Năng Nhiệm Vụ Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Phauthuatthankinh.edu.vn

Chức Năng, Nhiệm Vụ, Cơ Cấu Bộ Máy:

Đang truy cập : 4

Hôm nay : 1259

Tháng hiện tại : 35842

Tổng lượt truy cập : 2262785

Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu bộ máy:

Ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Trà Vinh thực hiện chức năng thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.Cơ cấu bộ máy tổ chức gồm 7 đơn vị trực thuộc Viện kiểm sát tỉnh và 9 đơn vị Viện kiểm sát các huyện, thị xã, thành phố.*Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc VKS tỉnh:I/. Phòng Thực hành quyền công tố- Kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình sự (Phòng 1): 1. Kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác tội phạm; 2. Thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra án hình sự; 3. Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình sự; 4. Tham mưu theo dõi, quản lý, hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra công tác chuyên môn đối với VKS cấp huyện; 5. Tham mưu, tổng hợp.II/. Phòng Thực hành quyền công tố- Kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử phúc thẩm(Phòng 7):

1.Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm án hình sự; 2.Kiểm sát bản án sơ thẩm và xem xét việc kháng nghị phúc thẩm; chúng tôi mưu, tổng hợp

1. Viện kiểm sát nhân dân thành phố Trà Vinh; 2. Viện kiểm sát nhân dân huyện Châu Thành; 3. Viện kiểm sát nhân dân huyện Càng Long; 4. Viện kiểm sát nhân dân huyện Tiểu Cần; 5. Viện kiểm sát nhân dân huyện Cầu Kè; 6. Viện kiểm sát nhân dân huyện Trà Cú; 7. Viện kiểm sát nhân dân huyện Cầu Ngang; 8. Viện kiểm sát nhân dân huyện Duyên hải. 9. Viện kiểm sát nhân dân thị xã Duyên Hải Mỗi đơn vị có 03 bộ phận: Hình sự, Dân sự, Văn phòng.

Chức Năng, Nhiệm Vụ Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Bộ Nội Vụ

Trụ sở Bộ Nội vụ

Theo đó, Bộ Nội vụ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các ngành, lĩnh vực: Tổ chức hành chính, sự nghiệp nhà nước; chính quyền địa phương, địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; đào tạo, bồi dưỡng về chuyên ngành hành chính và quản lý nhà nước; hội, tổ chức phi chính phủ; thi đua, khen thưởng; tôn giáo; văn thư, lưu trữ nhà nước; thanh niên và quản lý nhà nước đối với các dịch vụ công thuộc lĩnh vực quản lý của bộ theo quy định của pháp luật.

Trong đó, về chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ tham mưu giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thực hiện việc chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện công tác bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp; kiểm tra, đôn đốc Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện các quy định của pháp luật về bầu cử, các văn bản hướng dẫn của Hội đồng bầu cử quốc gia và của các cơ quan trung ương, định kỳ báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ theo tiến độ thực hiện công tác bầu cử.

Đồng thời, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành văn bản quy định về tiêu chí, điều kiện, quy trình thủ tục công nhận xã đảo, xã an toàn khu, vùng an toàn khu; thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ công nhận xã đảo, xã an toàn khu, vùng an toàn khu; thống kê số lượng, chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp; thành viên Ủy ban nhân dân các cấp và đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố; số lượng và kết quả phân loại đơn vị hành chính các cấp.

Về quản lý biên chế, tinh giản biên chế, Bộ Nội vụ thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định điều chỉnh, bổ sung biên chế công chức của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi biên chế công chức dự phòng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hàng năm.

Quyết định giao biên chế công chức đối với từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; quyết định giao biên chế công chức làm việc ở nước ngoài đối với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; quyết định giao biên chế đối với các Hội có tính chất đặc thù hoạt động trong phạm vi cả nước sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Quyết định điều chỉnh, bổ sung biên chế công chức đối với từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sau khi được Thủ tướng Chính phủ quyết định; quyết định tổng số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm một phần chi thường xuyên và đơn vị sự nghiệp công lập do ngân sách nhà nước bảo đảm chi thường xuyên của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập.

Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quản lý, sử dụng biên chế công chức, số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập, tinh giản biên chế của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; tổng hợp, thống kê biên chế công chức, số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập, tinh giản biên chế của các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp công lập trong phạm vi cả nước, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và cơ quan có thẩm quyền.

Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ gồm 22 đơn vị: 1- Vụ Tổ chức – Biên chế; 2- Vụ Chính quyền địa phương; 3- Vụ Công chức – Viên chức; 4- Vụ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; 5- Vụ Tiền lương; 6- Vụ Tổ chức phi chính phủ; 7- Vụ Cải cách hành chính; 8- Vụ Hợp tác quốc tế; 9- Vụ Pháp chế; 10- Vụ Kế hoạch – Tài chính; 11- Vụ Tổng hợp; 12- Vụ Công tác thanh niên; 13- Vụ Tổ chức cán bộ; 14- Thanh tra Bộ; 15- Văn phòng Bộ; 16- Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước; 17- Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương; 18- Ban Tôn giáo Chính phủ; 19- Học viện Hành chính Quốc gia; 20- Viện Khoa học tổ chức nhà nước; 21- Tạp chí Tổ chức nhà nước; 22- Trung tâm Thông tin.

Các đơn vị quy định từ (1) đến (18) nêu trên là các đơn vị hành chính giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước; các đơn vị quy định từ (19) đến (22) là các đơn vị sự nghiệp phục vụ chức năng quản lý nhà nước của bộ.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ trình Thủ tướng Chính phủ ban hành các quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương, Ban Tôn giáo Chính phủ, Học viện Hành chính Quốc gia và quyết định ban hành danh sách các đơn vị sự nghiệp khác hiện có thuộc bộ.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị trực thuộc bộ, trừ các đơn vị quy định tại (17, 18 và 19) nêu trên; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của vụ, văn phòng, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Ban Tôn giáo Chính phủ, Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước.

Theo http://baochinhphu.vn

Chức Năng, Nhiệm Vụ Và Cơ Cấu Tổ Chức

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC  PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN 1. Tên gọi:

- Tên tiếng Việt: Phòng Tài chính kế toán

- Tên tiếng Anh: Department of Finance and Accounting

PHẦN I: CHỨC NĂNG

Phòng Tài chính kế toán là phòng chuyên môn, nghiệp vụ, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và cơ quan cấp trên về:

– Toàn bộ các hoạt động tài chính kế toán của Bệnh viện.

– Tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý tài chính Bệnh viện, xây dựng các định mức, tiêu chuẩn, hoạt động thu chi của Bệnh viện.

– Độc lập về chuyên môn nghiệp vụ, tuân thủ các quy định của pháp luật về công tác tài chính – kế toán.

PHẦN II: NHIỆM VỤ

1. Công tác nghiệp vụ tài chính

– Căn cứ chức năng nhiệm vụ của phòng, kế hoạch hoạt động của Bệnh viện và tình hình thực tế để xây dựng kế hoạch hoạt động, phát triển của phòng trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt và tổ chức thực hiện.

– Phân công công việc hợp lý cho các thành viên trong phòng.

– Thường xuyên có kế hoạch kiểm tra, đôn đốc, giám sát mọi hoạt động kinh tế tài chính trong bệnh viện.

– Điều hành các hoạt động nghiệp vụ tài chính kế toán cho phù hợp với đặc điểm tình hình của đơn vị, các chế độ chính sách của Nhà nước.

– Xây dựng dự toán ngân sách, kế hoạch thu chi nhằm đảm bảo cho đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ.

– Thực hiện tốt chế độ sổ sách, báo cáo thanh toán, quyết toán, kiểm kê định kỳ.

– Tổ chức, theo dõi, tổng hợp, báo cáo, đánh giá thường xuyên kết quả thực hiện hoạt động nghiệp vụ tài chính kế toán của phòng.

– Thực hiện các nghiệp vụ kế toán lao động tiền lương, chế độ tiền lương, chế độ chính sách, vật tư tài sản, hành chính sự nghiệp chính xác kịp thời.

– Tổ chức, hướng dẫn kiểm tra, giám sát công tác kế toán, chế độ tài chính của Bệnh viện.

– Tổ chức bảo quản lưu trữ các chứng từ, sổ sách kế toán theo quy định.

– Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp cải cách thủ tục hành chính, lề lối làm việc, nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công tác khám bệnh, chữa bệnh.

– Thực hiện các nhiệm vụ khác về công tác nghiệp vụ tài chính theo sự phân công của Giám đốc Bệnh viện.

2. Đào tạo cán bộ

– Đào tạo, tham gia đào tạo các cán bộ phòng.

– Đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ viên chức trong phòng.

– Phát hiện, bồi dưỡng, đào tạo những cán bộ có tiềm năng. Tham mưu cùng với phòng Tổ chức cán bộ nhằm xây dựng cán bộ nguồn của phòng.

– Tăng cường năng lực về công tác quản lý, tổng hợp, bao quát cho cán bộ viên chức trong phòng. Cập nhật hàng ngày các kiến thức mới, kỹ năng mới, các kiến thức về công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của Bệnh viện.

– Thực hiện các nhiệm vụ khác về đào tạo theo sự phân công của Giám đốc Bệnh viện.

3. Công tác nghiên cứu khoa học

– Nghiên cứu và tham gia thực hiện nghiên cứu khoa học.

– Đề xuất kế hoạch phát triển nghiên cứu khoa học và ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến trong Bệnh viện.

– Thực hiện các nhiệm vụ khác về nghiên cứu khoa học theo sự phân công của Giám đốc Bệnh viện.

4. Công tác phòng bệnh

– Tham gia công tác phòng chống dịch bệnh trong toàn Bệnh viện.

– Sẵn sàng ứng cứu, hỗ trợ tuyến dưới khi trong địa bàn có thảm họa.

6. Hợp tác quốc tế

– Tổ chức thực hiện công tác hợp tác quốc tế theo kế hoạch của Bệnh viện và quy định của Nhà nước.

PHẦN III: CƠ CẤU TỔ CHỨC

1. Lãnh đạo phòng:

- Phó giám đốc phụ trách: Ths Nguyễn Xuân Thủy

– Phó Trưởng phòng: Thạc sỹ Hạ Thị Hồng Vân

2. Biên chế cán bộ viên chức: 24 người

– Đại học: 15

– Cao đẳng: 02

– Trung học: 7

3. Các bộ phận: Gồm 03 bộ phận:

– Bộ phận tổng hợp: 08 cán bộ, trong đó:

05 đại học

01 cao đẳng

02 trung học

– Bộ phận thanh toán nội trú: 08 cán bộ, trong đó:

05 đại học

01 cao đẳng

02 trung học

– Bộ phận thanh toán ngoại trú: 08 cán bộ, trong đó:

03 đại học

05 trung học

Quản trị tin tức

Bộ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Chức Năng, Nhiệm Vụ, Cơ Cấu, Tổ Chức Của Bộ

Trangtinphapluat.com biên soạn, giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Nghị định 123/2023/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu, tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Nghị định 101/2023/NĐ-CP về sửa đổi Nghị định 123/2023/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ.

Bộ câu hỏi phù hợp cho việc ôn thi công chức, viên chức, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp, thi nâng hạng công chức.

Câu 1. Theo Nghị định 123 thì vị trí và chức năng của Bộ là? a) Bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc

b) Bộ là cơ quan của Quốc hội, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc

c) Bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực

Đáp án A

Câu 2. Bộ trưởng làm việc theo? a) chế độ thủ trưởng và Quy chế làm việc của Chính phủ, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ.

b) chế độ tập thể và Quy chế làm việc của Chính phủ, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ.

c) chế độ thủ trưởng kết hợp chế độ tập thể và Quy chế làm việc của Chính phủ, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ.

Đáp án A Câu 3. Bộ và cơ quan ngang Bộ có mấy nhóm nhiệm vụ, quyền hạn?

a) 8 b) 9 c) 10 d) 11

Đáp án D

Câu 4. Nhiệm vụ Trình Chính phủ quyết định các biện pháp để tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thuộc nhóm nhiệm vụ quyền hạn nào của Bộ? a) Về pháp luật

b) Về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch

c) Về cải cách hành chính

d) Về cán bộ, công chức, viên chức

Đáp án A

c) Trình Chính phủ ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ và các chương trình, chiến lược định hướng phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã, các loại hình kinh tế tập thể, tư nhân khác thuộc các thành phần kinh tế trong ngành, lĩnh vực.

Đáp án A

Đáp án B

Câu 7. Thẩm định về nội dung các báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi các chương trình, dự án, đề án thuộc ngành, lĩnh vực quản lý của Bộ; phê duyệt và quyết định đầu tư các dự án thuộc thẩm quyền của Bộ theo quy định của pháp luật thuộc nhiệm vụ, quyền hạn nào của Bộ? a) Về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch

b) Về quản lý nhà nước các dịch vụ sự nghiệp công thuộc ngành, lĩnh vực

c) Về doanh nghiệp, hợp tác xã và các loại hình kinh tế tập thể, tư nhân khác

d) Về quản lý tài chính, tài sản

Đáp án A

Liên hệ kesitinh355@gmail.com hoặc Zalo: 0935634572 để tải toàn văn Bộ câu hỏi trắc nghiệm Nghị định 123/2023/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu, tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Nghị định 101/2023/NĐ-CP về sửa đổi Nghị định 123/2023/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ.

Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Bộ Ngoại Giao

Theo đó, Bộ Ngoại giao là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đối ngoại gồm: Công tác ngoại giao, biên giới, lãnh thổ quốc gia, công tác đối với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế, quản lý các cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài (cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài) và hoạt động của các cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt nam; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Ngoại giao theo quy định của pháp luật.

Tòa nhà Trụ sở Bộ Ngoại giao, số 1 Tôn Thất Đàm, quận Ba Đình, Hà Nội.

Bộ Ngoại giao thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị định số 123/2023/NĐ-CP ngày 1/9/2023 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ và một số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể.

Bên cạnh đó, Bộ Ngoại giao đại diện cho Nhà nước trong quan hệ ngoại giao với các nước, các tổ chức quốc tế liên chính phủ; tiến hành các hoạt động đối ngoại của Nhà nước theo quy định của pháp luật.

Về công tác lãnh sự, Bộ Ngoại giao bảo hộ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam và luật pháp quốc tế; thực hiện công tác hợp pháp hóa lãnh sự, chứng nhận lãnh sự, ủy thác tư pháp, hộ tịch, quốc tịch, xuất, nhập cảnh của công dân Việt Nam và người nước ngoài thuộc đối tượng do Bộ Ngoại giao quản lý theo quy định của pháp luật.

Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của Bộ Ngoại giao gồm các đơn vị sau: Vụ ASEAN, Vụ Châu Âu, Vụ Châu Mỹ, Vụ Đông Bắc Á, Vụ Đông Nam Á – Nam Á – Nam Thái Bình Dương, Vụ Trung Đông – Châu Phi, Vụ Chính sách đối ngoại, Vụ các Tổ chức quốc tế, Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế; Vụ Hợp tác kinh tế đa phương, Vụ Tổng hợp kinh tế, Vụ Ngoại giao văn hóa và UNESCO, Vụ Thông tin Báo chí, Vụ Thi đua – Khen thưởng và Truyền thống ngoại giao, Vụ Tổ chức cán bộ, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ, Cục Cơ yếu, Cục Ngoại vụ, Cục Lãnh sự, Cục Lễ tân Nhà nước, Cục Quản trị Tài vụ, Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Ủy ban Biên giới quốc gia, Học viện Ngoại giao, Báo Thế giới và Việt Nam, Trung tâm Hướng dẫn báo chí nước ngoài, Trung tâm Biên Phiên dịch quốc gia, Trung tâm Thông tin và các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.

Hội nghị tổng kết đề án đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng

Ngày 23/2, Ban Cán sự Đảng Bộ Ngoại giao đã tổ chức Hội nghị tổng kết việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, …

Công đoàn Bộ Ngoại giao tổ chức Hội nghị triển khai công tác năm 2023

Chiều 16/2, tại Hà Nội, Công đoàn Bộ Ngoại giao đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác năm 2023. Bà Tào Thị Thanh …

Bộ Ngoại giao, Đảng ủy Ngoài nước thăm làm việc với Bộ Tư lệnh Hải quân

Ngày 15/2, Bộ Ngoại giao và Đảng ủy Ngoài nước kết hợp tổ chức đoàn công tác đến thăm và làm việc với Bộ Tư …