Chuc Nang Formatted Trong Word 2007 / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Phauthuatthankinh.edu.vn

Chức Năng Nâng Cao Word Chuc Nang Nang Cao Word Doc

MỘT SỐ CHỨC NĂNG NÂNG CAO

CỦA MICROSOFT WORD 2003

TẠO CHÚ THÍCH CUỐI TRANG(FOOTNOTE)

I. Chèn chú thích

+ Đặt con trỏ tại vị trí cần tạo chú thích

+ InsertReferenceFootnote

+ Hộp thoại xuất hiện

Location: chọn vị trí hiển thị chú thích

+ Nhấn Insert

+ Nhập nội dung chú thích

II. Xoá chú thích đã chèn

+ Đ ể xoá chú thích, chọn ký tự kí hiệu cho phần chú thích trên tài liệu, nhấn phím Delete trên bàn phím

TẠO GIẢI THÍCH CHO NỘI DUNG TÀI LIỆU (COMMENT)

I. Chèn giải thích cho nội dung tài liệu

+ Chọn nội dung cần giải thích

+ InsertComment

+ Xuất hiện khung, nhập nội dung cần giải thích

II. Sửa nội dung cho lời giải thích (Comment)

+ Đặt con trỏ vào nội dung lời giải thích cần sửa

+ Thực hiện sửa như nhập nội dung lời giải thích

III. Xoá lời giải thích

+ Nhấn chuột phải vào lời giải thích cần xoá

+ Menu xuất hiện chọn Delete Comment

TẠO TIÊU ĐỀ KHÁC NHAU TRÊN CÁC PHẦN CỦA TÀI LIỆU

I. Giới thiệu

+ Nếu sử dụng chức năng tạo tiêu đề thông thường thì phần tiêu sẽ giống nhau trên các phần của tài liệu

+ Trong phần này ta thực hiện tạo tiêu đề khác nhau trên các phần của tài liệu

II. Cách thực hiện

B1: Tạo các phần khác nhau của tài liệu (tạo Section)

B2: Tạo tiêu đề khác nhau

1. Tạo Section cho tài liệu

+ InsertBreak

+ Hộp thoại xuất hiện

Trong mục: Section break types

– Next page: tạo Section mới từ trang tiếp theo

(đưa cả nội dung sang trang mới)

– Continuous: tạo Section từ vị trí con trỏ

– Even page: tạo Section cho các trang chẵn

– Odd page: tạo Section cho các trang lẻ

2. Tạo tiêu đề

+ Đặt con trỏ trong Section cần tạo tiêu đề

+ ViewHeader and Footer

+ Nhấn nút Link to Previous (Same as Previous với MS Word 2000) trên thanh công cụ Header and Footer

+ Nhập nội dung tiêu đề đầu và cuối trang

+ Có thể thực hiện đánh số trang tại vị trí bất kỳ trên tài liệu

TẠO MỤC LỤC DỰA TRÊN STYLE

Thanh công cụ Outlining hỗ trợ định dạng style cho tài liệu. Bạn có thể bật / tắt thanh công cụ này bằng cách vào View Toolbars Outlining.

1 Tạo Heading:

Có thể tạo heading cho đề mục bằng một trong các cách sau:

– Trên thanh định dạng Formatting, vào hộp thoại style chọn mức Heading tương ứng.

Styles and Formatting, chọn mức Heading tương ứng.

– Sử dụng các nút trên thanh công cụ Outlining.

2. Định nghĩa Style mới

Name: Đặt tên cho Style

Có thể chọn các chức năng định dạng trực tiếp cho Style hoặc sử dụng nút Format

* Các chức năng của nút Format:

Font: định dạng font chữ.

Paragraph: định dạng đoạn.

Tabs: định dạng tab.

Border: định dạng đường viền.

Language: thay đổi kiểm tra lỗi chính tả ngôn ngữ.

Frame: đặt heading thành frame có thể di chuyển ở mọi vị trí.

Numbering: đánh số thứ tự, kí tự đầu dòng tự động.

Shortcut key: sửa hoặc bổ sung phím tắt cho heading.

* Add to template: áp dụng định dạng này cho các file sau. Nếu không chọn thì định dạng này chỉ áp dụng cho file hiện hành

* Automatically update: Heading tự động cập nhật khi thay đổi thêm định dạng

khác

Show page numbers: hiển thị số trang. Right align page numbers: canh lề phải cho số trang.

Tab leader: chọn kiểu kí tự tab giữa đề mục heading và số trang .

Use hyperlinks instead of page numbers: sử dụng liên kết thay vì hiển thị số trang.

* Nút Show Outlining Toolbar: hiển thị thanh công cụ Outlining.

* Nút Options: mở hộp thoại Table of Contents Options, tùy chọn thêm một số tính năng khác.

CHỨC NĂNG TRỘN THƯ (MAIL MERGE)

I. Giới thiệu

* Sử dụng chức năng Mail Merge:

Giả sử bạn cần soạn giấy giới thiệu cho nhiều sinh viên đến thực tập ở những nơi khác nhau, bạn sẽ chuẩn bị:

Tập tin chính (main document): chứa phần nội dung cố định. Chẳng hạn mẫu giấy giới thiệu của bạn có nội dung như sau:

Tập tin dữ liệu (data source): chứa các thuộc tính động có dạng bảng, đó có thể là tập tin word, excel hoặc access. Chẳng hạn dữ liệu nguồn trong ví dụ này là bảng như sau:

Nếu không tạo sẵn tập tin dữ liệu nguồn, bạn cũng có thể nhập dữ liệu trong khi sử

dụng chức năng Mail Merge.

II. Cách thực hiện

Trước tiên, bạn mở tập tin mới và soạn mẫu giấy giới thiệu như trên. Sau đó, vào menu Tools Letters and Mailings Mail Merge để mở Mail Merge task pane

Trên Mail Merge task pane, tùy mục đích của bạn mà chọn kiểu tài liệu

thích hợp trong mục Select document type.

– Letters: soạn thư.

– Email messages: gởi mail.

– Envelopes: in địa chỉ ngoài bìa thư.

– Labels: in nhãn địa chỉ

– Directory: tạo một tài liệu đơn chứa thông tin nhiều trường hoặc danh sách địa chỉ Trong ví dụ này, chúng ta sẽ chọn mục Letters.

Chọn Next: Starting document

– Use the current document: sử dụng tài liệu hiện hành.

– Start from a template: tạo mới từ một dạng template.

– Start from existing document: chọn mở tài liệu có sẵn đối với ví dụ này, chúng ta sử dụng tài liệu hiện hành nên sẽ chọn Use the current document.

Chọn Next: Select Recipients.

Bước 3: Chọn một trong các tùy chọn của mục Select Recipients để xác định dữ liệu nguồn.

– Use an existing list: sử dụng tập tin dữ liệu có sẵn.

– Select from Outlook contacts: lấy từ sổ địa chỉ của trình quản lý thư Outlook.

– Type a new list: tạo danh sách mới.

Nếu chúng ta đã tạo sẵn tập tin dữ liệu, ta sẽ chọn Use an exiting list và

Browse để mở tập tin đó.

Nếu chưa có tập tin dữ liệu nguồn, ta cũng có thể chọn Type a new list và Create để tạo mới. Trong hộp thoại New Address List có cung cấp sẵn một số trường

thông dụng như First Name, Last Name,…

Sau khi xác định dữ liệu nguồn, bảng dữ liệu Mail Merge Recipients hiển thị,

bạn có thể chọn hoặc bỏ các mẫu tin bằng cách chọn checkbox tương ứng

Xoá Bỏ Formatting Trong Word

Khi bạn copy một đoạn văn bản nào đó rất có thể văn bản của bạn đã được Format theo ý của người soạn thảo ra chúng và bạn muốn xóa chúng đi và muốn thực hiện theo ý mình thì phải làm như nào. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách xóa bỏ nó trong Word.

Để có được một văn bản đẹp bạn cần định dạng cho chúng. Nhưng tùy vào mục đích sử dụng ra sao mà cách soạn thảo, định dạng của mỗi người sẽ khác nhau vì vậy bạn có thể định dạng lại chúng theo ý mình bằng cách xóa bỏ định dạng Formatting

Xoá bỏ định dạng Formatting văn bản trong Word

Cách 1: Bạn sử dụng chức năng xóa định dạng trong Word

1. Xoá bỏ Formatting trong Word  2003.

Để xoá bỏ được định dạng Formatting bạn có thể sử dụng chức năng là Paste Special…

Bước 1: Bạn vào mục Edit rồi chọn Paste Special…

Chọn Paste Special trong menu edit

Bước 2: Bạn thiết lập hộp thoại là Paste Special

Tại hộp thoại Paste Special này chọn chức năng là Unformatted Text hay Unformatted Unicode Text. Khi bạn thiết lập như vậy văn bản của bạn được dán vào sẽ trở về định dạng như ban đầu.

Chọn chức năng là Unformatted Text

Như vậy là bạn đã tiến hành xóa định dạng trong Word 2003 rồi bằng việc sử dụng chức năng Paste Special…

2. Xoá bỏ Formatting trong Word 2007, 2010, 2013

Word 2007 trở lên bạn hoàn toàn có thể sử dụng chức năng là Clear Formatting, khi bạn thực hiện chức năng này, văn bản sẽ được trở về dạng thô, sẽ không còn định dạng nào đó nữa.

Bước 1: Bạn cần bôi đen đoạn văn bản mà bạn muốn xóa định dạng.

Tại thẻ Home bạn tìm đến mục Ribbon rồi nhấn nút Clear Formatting thuộc nhóm Font.

Chọn Clear Formatting để xóa bỏ 

Sau khi bạn chọn Clear Formatting bạn đã hoàn toàn xoá bỏ định dạng Formatting của văn bản rồi.

Cách 2: Bạn có thể sử dụng tổ hợp phím nóng để xóa bỏ định dạng đó đi

Để xóa bỏ được định dạng không chỉ có một cách trên mà bạn có thể sử dụng tổ hợp phím là Ctrl + Space tức phím cách.

Với văn bản thì bạn cần phải bôi đen chúng rồi bạn nhấn tổ hợp phím Ctrl + Space để xoá bỏ định dạng đó đi là được.

Với toàn bộ văn bản bạn có thể nhấn Ctrl + A để xóa bỏ toàn bộ định dạng trong văn bản đó.

Vậy là bạn có thể xóa bỏ định dạng Formatting chỉ với vài thao tác để có thể đồng nhất văn bản hay bạn có thể in văn bản trong Word thành công. Khi bạn Fomatting xong bạn nên để ý xem còn trang trống không, nếu mà còn bạn có thể xóa trang trắng đó đi.

Tính Năng Reveal Formatting Trong Word 2010

Bạn đã từng sử dụng chức năng Reveal Codes trong WordPerfect hay chưa? Các đoạn mã này sẽ giúp người dùng hiển thị phần nội dung text của họ đi kèm với kiểu định dạng, tương tự như HTML. Tuy nhiên, nếu dùng Microsoft Word thì khó có thể tìm được chức năng tương tự như vậy.

Về mặt kỹ thuật thì WordPerfect sẽ hiển thị phần nội dung text và mã định dạng giống nhau, tự động chèn mã bắt đầu và kết thúc đoạn text với định dạng tương ứng. Khi hiển thị cửa sổ Reveal Codes thì chúng ta sẽ thấy các ký tự đánh dấu phần mã định dạng với nội dung text, và có thể thực hiện một số thao tác khác như chèn thêm hoặc xóa bớt. Ví dụ, nếu xóa mã đóng, thì toàn bộ phần text văn bản sẽ được định dạng theo mã mở.

 

 

Trong Microsoft Word, phần nội dung text và mã định dạng được bố trí, sắp xếp và hiển thị hoàn toàn riêng biệt. Word lưu trữ thông tin định dạng của text tại 1 nơi khác, và nó không được chèn vào trong phần text đó. Mà thay vào đó, Word sẽ giám sát các ký tự và đoạn văn với từng loại định dạng được áp dụng trong toàn bộ văn bản, đi kèm với đó là mã mở đầu và kết thúc.

 

 

Và nếu muốn thay đổi định dạng thì các bạn có thể sử dụng các tùy chọn có sẵn trong Reveal Formatting:

 

 

Chọn đoạn text cần định dạng, nhấn vào đường dẫn Font trong bảng điều khiển Reveal Formatting, cửa sổ Font hiển thị. Thực hiện bất kỳ thao tác thay đổi nào và nhấn OK.

 

 

Tuy nhiên, các bạn không nên nhầm lẫn giữa Reveal Formatting và chức năng hiển thị các biểu tượng định dạng trong Word. Nhấn paragraph symbol trong phần Paragraph của thẻ Home để hiển thị các ký tự ẩn như khoảng trống, thẻ tab, ký tự đánh dấu… phím tắt là Ctrl + *

 

 

Theo Quản Trị Mạng.

Chuong 7 Chuc Nang Kiem Tra

, Professor in economics at Hochiminh city

Published on

Bai giang quan tri hoc Management Studies by chúng tôi Cao Viet

1. CHỨC NĂNG Chương 7 Tiến sĩ Hồ Cao Việt KIỂM TRA

2. NỘI DUNG Tiến trình kiểm tra2 3 4 Khái niệm – Vai trò của kiểm tra1 Các loại hình kiểm tra3 Nguyên tắc kiểm tra4

3. KIỂM TRA (CONTROLLING) XÁC ĐỊNH THÀNH QỦA SO SÁNH MỤC TIÊU BAN ĐẦU ĐIỀU CHỈNH LÃNH ĐẠO HOẠCH ĐỊNH

4. KHÁI NIỆM – Kiểm tra là chức năng quan trọng của nhà quản trị trong tổ chức. – Kiểm tra là xác định những thành quả đã đạt được so với các mục tiêu đã đề ra từ đó đưa ra những điều chỉnh để tổ chức đạt được hiệu quả cao nhất.

5. Hoạch định (Planning) Tổ chức (Organizing) Lãnh đạo (Leading) Kiểm tra (Controlling) CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ

6. VAI TRÒ CỦA KIỂM TRA – Kiểm tra ĐIỂM NỐI quan trọng của quá trình quản trị. – Nếu không có kiểm tra:  Mục tiêu đạt được không ?  Tổ chức ổn định, phù hợp không?  Lãnh đạo hiệu quả không ?

7. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA XÁC ĐỊNH CÁC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG THÀNH QUẢ ĐIỀU CHỈNH CÁC SAI LỆCH

8. Xác định tiêu chuẩn  Tiêu chuẩn = chỉ tiêu của nhiệm vụ đặt ra cần thực hiện  Tiêu chuẩn phải:  Hợp lý  Khả năng thực hiện thực tế (hiện thực)  Dễ dàng đo lường  Phương pháp đo lường chính xác

10.  Đo lường sớm, thường xuyên sẽ sớm nhận ra sai lệch so với mục tiêu;  Phương pháp và công cụ đo lường quyết định hiệu quả đo lường;  Tiêu chuẩn định lượng sẽ dễ đo lường hơn định tính.  Phạm vi chấp nhận được Đo lường thành quả

11. Phạm vi chấp nhận Giới hạn trên Tiêu chuẩn Giới hạn dưới Đolườngmứcđộthànhquả Phạmvichấpnhận THỜI GIAN THỰC HIỆN

12. Phạm vi – chiều hướng thay đổi Sản phẩm Doanh số dự kiến (t.đ) Doanh số đạt được (t.đ) Tăng/giảm (%) Coca Cola 20 30 50 Pepsi 15 10 33 Number one 20 22 10 Trà Dr.Thanh 40 42 5

13. Điều chỉnh sai lệch Kết quả đo lường  Phân tích nguyên nhân sai lệch  Đề ra giải pháp khắc phục sai lệch.

14. Lập kế hoạch CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA Thực hiện kế hoạch Kết quả đạt được Kiểm tra lường trước Kiểm tra sau khi thực hiện Kiểm tra trong khi thực hiện

15. Kiểm tra lường trước  Thời điểm: trước khi hoạt động xảy ra, dự báo, dự đoán tình huống  ngăn chặn;  Mục đích: thực hiện kế hoạch chính xác, dự trù những tình huống, sự việc từ bước hoạch định.

16. Kiểm tra trong khi thực hiện Thời điểm: trong khi thực hiện, triển khai các kế hoạch, diễn tiến của hoạt động; Mục đích: nhận định những trở ngại và đề giải pháp kịp thời để thực hiện đúng tiến độ theo kế hoạch.

17. Thời điểm: sau khi mọi kế hoạch đã được triển khai và đạt được những thành quả; Mục đích: đối chiếu kết quả đạt được với kế hoạch đề ra. Đánh giá toàn bộ quá trình thực hiện và rút ra những bài học về sự thành công và sai lầm. Kiểm ra sau khi thực hiện (hậu kiểm)

18. Đảm bảo dựa trên các nguyên tắc: Phải phù hợp với tổ chức; Tiết kiệm – hiệu quả; Sau kiểm tra  giải pháp, hành động. NGUYÊN TẮC KIỂM TRA

19.  Dựa theo kế hoạch, cấp bậc của đối tượng bị kiểm tra;  Được thiết kế theo yêu cầu của nhà quản trị;  Thực hiện ở các bước, công đoạn quan trọng;  Khách quan.

Chuc Nang, Nhiem Vu Truong Mam Non

QUY ĐỊNHVề chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, công chứcvà mối quan hệ công tác của Trường Mầm non

Chương IVỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠNCỦA TRƯỜNG MẦM NON HƯƠNG SEN

Điều 1. Vị trí1. Trường Mầm non là đơn vị cơ sở của giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trường đảm nhận việc nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em nhằm giúp trẻ em hình thành những nhân tố đầu tiên của nhân cách; chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1.2. Trường Mầm non có tư cách pháp nhân và con dấu riêng.Điều 2. Nhiệm vụ, quyền hạnTrường Mầm non có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:1. Tiếp nhận và quản lý trẻ em trong độ tuổi từ 06 tháng tuổi đến 05 tuổi.2. Tổ chức nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo chương trình chăm sóc, giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.3. Quản lý giáo viên, nhân viên và trẻ em.4. Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật.5. Chủ động kết hợp với các bậc cha mẹ trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em, kết hợp với các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội nhằm tuyên truyền phổ biến những kiến thức về khoa học nuôi dạy trẻ em cho gia đình và cộng đồng.6. Tổ chức cho giáo viên, nhân viên và trẻ em của trường tham gia các hoạt động xã hội trong phạm vi cộng đồng.7. Giúp đỡ các trường mầm non khác trong địa bàn.8. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.Điều 3. Phân cấp quản lýTrường Mầm non do Phòng Giáo dục quản lý và chỉ đạo trực tiếp.

Chương IITỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ BIÊN CHẾCỦA TRƯỜNG MẦM NON HƯƠNG SENĐiều 4. Nhóm trẻ, lớpTrẻ em ở trường được tổ chức theo nhóm trẻ hoặc lớp mẫu giáo.– Trẻ em từ 03 tháng đến 36 tháng tuổi được tổ chức thành các nhóm trẻ. Số trẻ tối đa 1 nhóm, quy định như sau:* Từ 06 tháng đến 12 tháng: cháu;* Từ 13 tháng đến 18 tháng: cháu;* Từ 19 tháng đến 24 tháng: cháu;* Từ 25 tháng đến 36 tháng: cháu.– Trẻ em từ 37 tháng đến 06 tuổi được tổ chức thành các lớp mẫu giáo. Số trẻ em tối đa 1 lớp quy định như sau:* Lớp 03 tuổi: cháu;* Lớp 04 tuổi: cháu;* Lớp 05 tuổi: cháu.Điều 5. Tổ chuyên môn1. Giáo viên Trường Mầm non được tổ chức thành tổ chuyên môn, bao gồm tổ giáo viên nhà trẻ, tổ giáo viên mẫu giáo. Tổ chuyên môn có tổ trưởng và tổ phó do Hiệu trưởng cử.2. Tổ chuyên môn có nhiệm vụ sau:a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, giúp tổ viên xây dựng và thực hiện kế hoạch công tác;b) Tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm; tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia kiểm tra, đánh giá chất lượng và hiệu quả công tác của tổ viên;c) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên.3. Tổ chuyên môn sinh hoạt định kỳ hàng tháng.Điều 6. Tổ hành chính, quản trịCác nhân viên trường được tổ chức thành tổ hành chính, quản trị giúp Hiệu trưởng thực hiện các nhiệm vụ phục vụ cho các hoạt động của trường.Điều 7. Hiệu trưởng1. Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của trường.Hiệu trưởng do Chủ tịch UBND huyện bổ nhiệm theo đề nghị của Trưởng Phòng Giáo dục.2. Hiệu trưởng phải có trình độ chuyên môn từ trung học sư phạm trở lên, có thời gian công tác giáo dục mầm non ít nhất 05 năm; được tín nhiệm về đạo đức và chuyên môn, có năng lực tổ chức và quản lý trường học.3. Hiệu trưởng có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:a) Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học;b) Điều hành các hoạt động của trường; thành lập và cử tổ trưởng các tổ chuyên môn, tổ hành chính quản trị, thành lập các hội đồng trong trường;c) Phân công, quản lý, kiểm tra công tác của giáo viên, nhân viên; đề nghị khen thưởng, kỷ luật và đảm bảo các quyền lợi của giáo viên theo quy định của Nhà nước;d) Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của trường;