Chức Năng Của Một Công Ty Xây Dựng / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Chức Năng Các Phòng Ban Trong Công Ty Xây Dựng

Chức năng các phòng ban trong Công ty xây dựng

Trong bài viết ngày hôm nay, Thảo Lương sẽ cùng bạn tìm hiểu về chức năng các phòng ban trong công ty xây dựng. Mong rằng những thông tin này sẽ giúp bạn đọc có được cái nhìn đa chiều hơn về hệ thống phòng ban của một công ty xây dựng. Mô hình các phòng ban trong công ty xây dựng Các phòng ban trong công ty xây dựng

Các phòng ban trong công ty xây dựng

Phòng Tư vấn thiết kế:

Đây là một trong những phòng ban cơ bản của công ty xây dựng hiện nay. Phòng Tư vấn Thiết kế sẽ đảm nhận những nhiệm vụ như sau:

Thực hiện dịch vụ nhà đất, môi giới các bất động sản.

Khảo sát hiện trạng các công trình thiết kế, thi công, xây dựng

Tư vấn thiết kế, kỹ thuật, giám sát các công trình xây dựng.

Lập dự án đầu tư, dự toán công trình, hồ sơ dự thầu, lập báo cáo đầu tư xây dựng

Báo giá xây dựng, hợp đồng kinh tế, báo cáo tình hình thực hiện hợp đồng kinh tế.

Thẩm tra hồ sơ thiết kế, dự toán, kiểm định chất lượng của công trình.

Theo dõi, giám sát thi công xây dựng, quản lý kỹ thuật các công trình.

Cung cấp các yếu tố kỹ thuật, thông số kỹ thuật lắp đặt vật tư đảm bảo chất lượng từng hạng mục xây dựng.

Kiểm tra dự toán, báo giá thi công công trình xây dựng, hợp đồng giao khoán công trình xây dựng.

Kiểm tra hồ sơ thanh lý hợp đồng của các đội thợ, kiểm tra thanh quyết toán

Phòng Thi công xây dựng:

Một công ty xây dựng nếu không có phòng thi công thì không khác gì một công ty chết. Phòng Thi công xây dựng cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc thực hiện hóa, biến ý tưởng phòng Thiết kế thành hiện thực. Từ đó, mang đến cho chủ đầu tư là các khách hàng sự hài lòng tuyệt đối, đảm bảo đúng chất lượng, quy định, quy trình. Theo đó, Phòng thi công xây dựng đảm nhận những công việc cơ bản như sau:

Lập kế hoạch thi công, tiến độ thi công, phương án thi công, biện pháp an toàn.

Xây dựng các phương án quản lý kho dụng cụ thiết bị, vật tư vật liệu xây dựng tại công trình.

Xây dựng nội quy công trình, an toàn lao động, an toàn phòng chống cháy nổ tại công trình.

Tiến hành tổ chức thi công xây dựng công trình, quản lý các đội thi công trực thuộc

Thực hiện nhật ký công trình xây dựng, quản lý kho, vật tư, bố trí nhân lực thi công

Giám sát thực hiện nội quy công trình, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ.

Báo cáo tiến độ thi công công trình, sự cố gặp phải, báo cáo công việc phát sinh (bất thường, định kỳ)

Đề xuất vật tư xây dựng, vật liệu xây dựng, dụng cụ máy móc tại công trình nếu cần thiết.

Lập hồ sơ nghiệm thu công trình, lập hồ sơ hoàn công công trình và hồ sơ thanh toán – quyết toán công trình.

Phòng Hành Chánh – Kế toán:

Xây dựng nội quy cơ quan, quản lý máy móc, phương tiện, trang thiết bị văn phòng

Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, đánh máy, quản lý hệ thống thông tin liên lạc, xe máy, lái xe.

Thực hiện hệ chế độ lao động, hợp đồng lao động, quyền lợi nhân viên trong công ty.

Xây dựng hệ thống sổ sách kế toán, báo cáo quyết toán thuế, báo cáo tài chính, thống kê (định kỳ và bất thường)

Thu chi, cập nhật chứng từ, quản lý nguồn vốn, hạch toán các quỹ.

Quản lý tài khoản ngân hàng, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư, thanh toán, quyết toán các hợp đồng kinh tế.

Thực hiện thanh toán tiền lương cho nhân viên, chi tiêu nội bộ, thanh toán tiền vật tư theo quy định công ty.

Theo dõi, báo cáo tình hình thực hiện hợp đồng kinh tế với các đối tác.

Thực hiện theo dõi, báo cáo tổng kết tình hình kinh doanh của công ty.

Kiểm tra, đề xuất và cung ứng vật tư xây dựng, máy móc thiết bị cho công trình.

Báo cáo, thống kê các dụng cụ thiết bị máy móc thi công, vật tư tồn kho.

Chức năng, quyền hạn của các vị trí chủ chốt trong công ty xây dựng

Như trong sơ đồ trên các bạn cũng đã thấy, các phòng ban trong công ty xây dựng hiện nay được thiết lập rất chặt chẽ, khoa học. Những phòng ban này có mối quan hệ qua lại với nhau, hỗ trợ lẫn nhau trong việc thực hiện mục tiêu công việc của công ty.

Những phòng ban đều có chức năng và quyền hạn của mình nhất định. Những vị trí chủ chốt không thể không nhắc đến trong các phòng ban trong công ty xây dựng đó chính là Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng và các phòng ban nghiệp vụ.

Giám đốc Công ty xây dựng:

Người ngồi ở vị trí này sẽ có nhiệm vụ xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch của công ty hằng năm gửi lên HĐQT để phê duyệt. Đồng thời, báo cáo cho HĐQT về tình hình kinh doanh Công ty, chịu sự giám sát của HĐQT, cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo đúng quy định.

Giám đốc Công ty xây dựng có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật, khen thưởng đối với các chức danh quản lý công ty (tuy nhiên trừ các chức danh do HĐQT quyết định). Giám đốc Công ty xây dựng phải do chính HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật.

Bên cạnh là người có quyền điều hành cao nhất trong công ty, Giám đốc Công ty xây dựng còn phải chịu trách nhiệm trước công ty và pháp luật về các hoạt động của công ty.

Phó giám đốc Công ty xây dựng:

Đây là người do chính Giám đốc Công ty xây dựng đề xuất, HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng hay kỷ luật. Phó Giám đốc Công ty xây dựng chính là “cánh tay chủ chốt” của Giám đốc Công ty xây dựng.

Người này sẽ thực hiện công việc dưới sự phân công, điều hành, ủy quyền của giám đốc. Đồng thời, sẽ chịu trách nhiệm trước Giám đốc, HĐQT, pháp luật về nhiệm vụ mà anh được phân công. Phó Giám đốc Công ty sẽ tham mưu về việc quyết định thực hiện các công việc trong lĩnh vực chuyên môn phụ trách.

Kế toán trưởng:

Người ngồi ở vị trí này sẽ chịu trách nhiệm trước HĐQT, Giams đốc về việc thực hiện các công tác kế toán, tài chính của công ty. Và phải do HĐQT bổ nhiệm.

Bên cạnh quyền hạn nhiệm vụ được quy định, họ cũng sẽ là người tham mưu về việc quyết định thực hiện các công việc trong chuyên môn phụ trách của mình.

Công Ty Hóa Chất Xây Dựng Phương Nam

Để phục vụ cho sản xuất, điều hành, phục vụ kỹ thuật, sinh hoạt, v.v… trong các nhà xưởng công nghiệp thường có một hệ thống mạng lưới kỹ thuật rất phức tạp, trong nhiều trường hợp chúng ảnh hưởng rõ đến các giải pháp quy hoạch không gian – mặt bằng nhà xưởng công nghiệp.

Các loại mạng lưới đường ống cung cấp kỹ Thuật

Để phục vụ sản xuất trong các nhà xưởng công nghiệp Công ty hóa chất xây dựng Phương Nam phải thiết kế thi công rất nhiều loại đường ống mạng lưới kỹ thuật. Có thể tạm chia thành các nhóm sau :

+ Mạng lưới kỹ thuật phục vụ sản xuất: đường Ống nhiên liệu, hoá chất, khí nón, hơi dối. hơi nước chất lỏng, v.v…

+ Mạng lưới điện các loại : hệ thống cấp điện sản xuất, phục vụ sinh hoạt, bảo vệ, thông tin liên lạc, v.v…

+ Mạng lưới cấp thoát nước : các đường ống cấp thoát nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt, hệ thống thoát nước mưa, v.v…

Việc xác định thành phần, chủng loại, giải pháp bố trí… mạng lưới cung cấp kỹ thuật của nhà xưởng công nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào yêu cầu chức năng sản xuất. Tổ chức mạng lưới cung cấp kỹ thuật của nhà xưởng là một công việc không đơn giản. Do đó, khi tiến hành quy hoạch tổng mặt bằng nhà xưởng công nghiệp người thiết kế cần phải biết kết hợp chặt chẽ với các chuyên gia thuộc các lĩnh vực kỹ thuật đó.

Các yêu cầu chung khi thiết kế thi công mạng lưới cung cấp kỹ thuật của nhà xưởng công nghiệp là:

Phải phù hợp cao nhất yêu cầu của công nghệ sản xuất, có đường đi ngắn nhất, không trùng lặp lộn xộn;

An toàn, dể thi công, bảo quản, sửa chữa;

Kính tế và bảo đảm mỹ quan chung của nhà máy…

Các giải pháp thiết kế thi công nhà xưởng công nghiệp

Trong thực tế có ba giải pháp chính : đặt trên cao, đặt trên mặt đất, đặt ngầm. Việc lựa chọn phương án đặt các mạng lưới kỹ thuật trong xí nghiệp được tiến hành trên cơ sơ tính toán sự hợp lý về kinh tế. kỹ thuật và thẩm mỹ.

Mạng lưới kỹ thuật đặt trên cao

Đây là giải pháp thông dụng nhất do đơn giản, giá thành thi công thấp, dễ lắp đặt, bảo quản, sửa chữa, tuy nhiên giải pháp này nhiều khi làm cho không gian trong nhà xưởng công nghiệp dể bị có cảm giác lộn xộn, thiếu mỹ quan. Khi chọn giải pháp này không có nghĩa là tất cá các đường ống đều được đặt trên cao. mà còn có một số đường ống. phải đặt trên mặt đất hoặc ngầm do chức năng của chúng. Theo quy phạm các loại đường ống chính cấp nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt, đường ống thãi nước hẩn. nước mưa. các đường ống dẫn nhiên liệu lỏng, khí đốt. v.v… khôngđược đặt trên cao. Các loại còn lại, có thể đặt trêòn các cột. giá đỡ, gối đỡ, hoặc trên các giá đỡ nên vào cột điện, ống khói, tường nhà, v.v… Khi đặt như vậy cần tính đến khá năng thông xe, người đi lại. bảo quản và sửa chửa chúng, v.v…

Các giải pháp bố trí hệ thống đường ống cung cấp – kỹ thuật trog xí nghiệp

a) Các dưới ống đuợc đạt trên cao: 1- Trên giá dỡ; 2 – trên tường; b) Trên mặt đất; c/ Đặt ngầm phân tán ; d/ Đặt ngầm trong tuynen;

Mạng lưới kỹ thuật đặt trên mặt đất;

Khi đặt trên mặt đất các loại đường ống mỳ theo tính năng. có thể bố trí sát mặt đất, trong các mương rãnh hỡ hoặc có nắp đậy. Giải pháp bố trí này thuận lợi, gọn gàng, dễ bảo quản, sửa chữa, đồng thời kinh tế và mỹ quan.

Mạng lưới đặt dưới mặt đất

Phương án này có nhiều ưu điểm, song chi phí tốn kém. Lúc này chúng có thể được bố trí ngầm kiểu phân tán hoặc lập trung trong các đường hầm ( tuynen ).

Loại bố tríphân tán chi phí đầu tư không cao, song việc lắp đặt, sửa chữa, bảo quản khó khăn, khi hư hỏng phải đào bới để sửa chữa, do đó sẽ làm hư hại phần đã được hoàn thiện trên mặt bằng xí nghiệp.

Khi bố trí tập trung trong các hệ thống tuynen. tuy rằng chi phí đầu tư cao hơn, song dễ dàng lắp đặt, bảo quản, sửa chữa, cảnh quan trên mặt đất đẹp hơn.

Quy hoạch san nên và hoàn thiện khu đất xí nghiệp

Quy hoạch san nên ( quy hoạch chiều cao khu đất)

Địa hình khu đất được lựa chọn để xây dựng xí nghiệp không phải khi nào cũng đạt được các yêu cầu mong muốn, đặc biệt về địa hình, vì vậy khi tiến hành quy hoạch xây dựng xí nghiệp, người thiết kế cần phải quan tâm đến vấn đề chuẩn bị mặt bằng khu đất, trước hết phải tiến hành thiết kế san nền cho khu đất đó. San nền thông thường có ảnh hưởng lớn đến giá thành đầu tư ban đầu để xây dựng xí nghiệp.

Tuy theo đặc điểm địa hình của khu đất thuộc loại bằng phẳng hay phức tạp mà chọn phương án quy hoạch san nền cho hợp lý kinh tế. Thực tế chu thấy có hai phương án quy hoạch san nền: san nền toàn bộ hay cục bộ.

+ Quy hoạch san nền toàn bộ được ứng dụng khi địa hình khu đất tương đối bằng phẳng, khi một độ xây dựng Trên khu đất lớn hơn 25%. hoặc khi trên khu đất xí nghiệp bố trí quá dày đặc các tuyến đường, mạng lưới cung cấp kỹ thuật. Khi để toàn bộ mặt bằng khu đất sẽ được san phẳng theo kiểu một dốc hoặc hai dốc, dốc vào trong hay ra ngoài.

+ Quy hoạch san nền kiểu cục bộ được áp dựng cho các trường hợp còn lại. Lúc này chỉ cần san nền cho những vùng có bố trí nhà xưởng, đường giao thông, những khu vực không cần thiết giữ nguyên, nhờ đó có thể tiết kiệm được vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Quy hoạch san nền cục bộ hay áp dụng cho những vùng có đất sụi lở, diện tích của khu đài xí nghiệp quá rộng. hoặc cần bảo vệ cảnh quan chung. v.v… Do khu đất quá rộng lại có địa tình phức lạp. cho nén có thể san nền theo kiểu bậc iỉuuiii một hoặc hai dốc, dốc vào Trong hay dốc ra ngoài

Sơ đồ các kiểu san nền khu đất xây dựng xí nghiệp

a) San phẳng kiểu một dốc ; b) San phẳng kiểu hai dốc ; c) San kiểu bậc thang một dốc ; d) San kiểu bậc thang hai dốc

Độ dốc san nền nên lấy như sau ( xem TCVN 4514 – 88 ) :

i = 0,003 ÷ 0,005 đối với đất sét;

i = 0,03 với đất cát;

i = 0,01 với đất đồ bị xói lở.

Cốt san nền nên chú ý lấy cao hon mức ngặp lụt cao nhất đã được xác định.

Thiết kế thi công hoàn thiện khu đất nhà xưởng công nghiệp

Khi nói đến thi công hoàn thiện khu đất nhà xưởng nên hiểu một cách đầy đủ hơn là hoàn thiện tiện nghi cho toàn khu đất. Hình 2.8 giới thiệu một phương árp hoàn thiện tiện nghi cho rống mặt băng một nhà xưởng công nghiệp hiện đại.

Như vậy, hoàn thiện khu đất xí nghiệp công nghiệp thường bao gồm những công việc sau :

+ Hoàn thiện bề mặt đường sá, vỉa hè. quảng trường, sân chơi, bãi đỗ xe, v.v.v ( lựa chọn vậl liệu, chất liệu, hình thức, màu sắc trang trí – cải tạo điều kiện vi khí hậu trong xí nghiệp);

+ Hoàn thiện tiểu địa hình ( xây dựng bậc thang, chọn giải pháp bảo vệ dốc thoải, taluy… khi khu đất có địa hình phức tạp );

+ Tổ chức các kiến trúc nhỏ phục vụ cho sinh hoạt, trang trí như : các ki ốt bán báo chí – tạp phẩm, tượng đài, bích họa, xây dựng nơi nghỉ ngơi ngoài trời cho người lao động theo đạc điểm công việc và điều kiện khí hậu địa phương, tổ chức vườn hoa cây cảnh, hồ nước, đài phun nước để trang trí và cải tạo vi khí hậu xung quanh, v. v…

+ Trồng cây xanh để cải tạo vi khí hậu khu đất, trang trí tổ hợp kiến trúc, định hướng quy hoạch, bảo đảm an toàn – phòng hoả lọc bụi bảo vệ môi trường sinh thái cho bản thân xí nghiệp và xung quanh, v. v …

+ Hoàn thiện hệ thống tín hiệu phục sản xuất, tín hiệu an toàn, tín hiệu định hướng, trang trí, v. v. bằng màu sắc, ánh sáng, bảng chi dẩn;

Đây là một công việc khá phức tạp và tỉ mẩn, nhưng rất cần thiết và khá quan trọng khi thiết kế và xây dựng các xí nghiệp công nghiệp hiện đại, vì chúng không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng thẩm mỹ – kiến trúc – văn hóa của bản thân xí nghiệp, mà còn ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý và sức khỏe, năng suất và hiệu quả làm việc của người lao động.

Các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật để so sánh các phương án thiết kế tổng mặt bằng các nhà xưởng công nghiệp

Để đánh giá sự hợp lý kinh tế của một tổng mặt bằng nhà xưởng công nghiệp thông thường cần sử dụng hai nhóm chỉ tiêu: chỉ tiêu đầu tư và chỉ tiêu kinh doanh, ở đây, trong phạm vi thiết kế, chúng ta chỉ nói về nhóm chỉ tiêu đầu tư.

Chỉ tiêu chiếm đất S ( m 2, ha )

Tổng điện tích chiếm đất xây dựng: ( của nhà. công trình, thiết bị kỷ thuật, sân bãi sản xuất đường ống, bãi chứa xe, kho hàng, v.v.. ) ( m 2, ha )

Mật độ xây dựng : K xd = (A + B + C) / S ( % )

A – là tổng điện tích xây dựng của nhà ( m2 ); B – là tổng điện tích xây dựng của công trình ; C – là tổng diện tích xây dựng của sân bãi sản xuất.

Mật độ sử dụng : K sd = (A+B+C+D+E+F) / S ( % )

A, B, C – như ở Kxd; D – tổng điện tích của đường sá, bãi để xe; E – tổng điện tích chiếm đất trên mặt bằng của các đường ống kỹ thuật; F – tổng điện tích của các khu đất trồng cây xanh, bãi có chức năng, vườn hoa.

Tổng chiều dài đường ôtô, đường sắt; ( m )

Tổng chiều dài đường ống kỹ thuật; ( m )

Tổng chiều dài đài hàng rào; ( m )

Khối lượng vận chuyển ( ôtô, đường sắt, đường thủy ); ( T/ km )

Khối lượng đào đắp; ( m3 )

Vốn đấu tư; (nghìn đồng )

Chỉ tiêu mật độ xây dựng tốt thiêu ( K xd ) của tổng mặt bằng xí nghiệp công nghiệp của một số ngành công nghiệp chủ yếu; ( Theo TCVN 4514- 88 );

Công nghiệp hoá chất 28 ÷ 50 %

Công nghiệp luvện kim đen 22 ÷ 50 %

Công nghiệp luyện kim màu 27 ÷ 45 %

Công nghiệp giấy 35 ÷ 40 %

Công nghiệp năng lượng 21 ÷ 33 %

Công nghiệp dầu khí 23 ÷ 45 %

Công nghiệp điện tử 45 ÷ 60 %

Công nghiệp kỹ thuật điện 45 60 %

Cơ khí chế tạo máy 45 ÷ 60 %

Công nghiệp chế tạo ô tô 45 ÷ 55 %

Công nghiệp nhẹ 21 ÷ 61 %

Công nghiệp thực phẩm 33 ÷ 50 %

Công nghiệp vật liệu xây dựng 27 ÷ 60 %

Công nghiệp hoá dầu – cao su 32 ÷ 55 %

( Nên chú ý một điều là : Trong mỗi một ngành công nghiệp lại có rất nhiều xí nghiệp khác chủng loại, công nghệ và thiết bị sản xuất thường xuyên thay đổi, do đó những chỉ tiêu kể trên chỉ là những con số để tham khảo bước đầu – theo ngành công nghiệp chủ đạo hiện nay ).

Công Ty Tnhh Giải Pháp Xây Dựng Waka

(1) Điểm b, Khoản 4, điều 63 Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ quy định: Doanh nghiệp báo cáo và thực hiện việc đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn ba tháng, kể từ ngày nhận được thông báo trong trường hợp nội dung đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế của doanh nghiệp chưa thống nhất. Trường hợp doanh nghiệp không thực hiện theo yêu cầu tại điểm này thì sẽ bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại điểm g khoản 2 Điều 165 Luật Doanh nghiệp.

(2) Điểm a, Khoản 2, Điều 47, Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định: Trường hợp doanh nghiệp chỉ cập nhật, bổ sung những thông tin về số điện thoại, số fax, email, website, địa chỉ của doanh nghiệp do thay đổi về địa giới hành chính, thông tin về chứng minh nhân dân, địa chỉ của cá nhân trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì doanh nghiệp gửi Thông báo theo mẫu quy định tại Phụ lục II-5 ban hành kèm theo Thông tư này đến Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Phòng Đăng ký kinh doanh nhận thông báo và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp. Trong trường hợp này, doanh nghiệp không phải trả phí.

(3) Điểm b, Khoản 2, Điều 47, Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định: Trường hợp doanh nghiệp chỉ cập nhật, bổ sung các thông tin trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp mà không làm thay đổi nội dung của Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì doanh nghiệp gửi Thông báo theo mẫu quy định tại Phụ lục II-5 ban hành kèm theo Thông tư này đến Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Phòng Đăng ký kinh doanh bổ sung thông tin vào hồ sơ của doanh nghiệp và cập nhật thông tin vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Trong trường hợp này, doanh nghiệp không phải trả phí.

(4) Điều 23, Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định: Trường hợp doanh nghiệp thay đổi nội dung đăng ký thuế mà không thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh thì doanh nghiệp thông báo thay đổi nội dung đăng ký thuế theo mẫu quy định tại Phụ lục II-6 ban hành kèm theo Thông tư này.

(5) Đề nghị Quý Doanh nghiệp khi thực hiện đính hoặc bổ sung thông tin về đăng ký doanh nghiệp mang theo thông báo “V/v rà soát, cập nhật thông tin về đăng ký doanh nghiệp” trên website https://hieudinh.dangkykinhdoanh.gov.vn/ và bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,đăng ký thuế.

(6) Quý Doanh nghiệp có thể truy cập theo địa chỉ https://hieudinh.dangkykinhdoanh.gov.vn/ hoặc https://dangkykinhdoanh.gov.vn/ để biết thêm thông tin chi tiết và tải các mẫu thông báo:

Thông báo cập nhật thông tin về đăng ký doanh nghiệp;

Phụ lục II-5;

Phụ lục II-6.

Cio Là Gì ? Chức Năng Của Cio So Với Một Công Ty

CIO là gì?

CIO là viết tắt của cụm từ tiếng Anh Chief Information Officer. Trong số đó, “Chief” là lãnh đạo, người đứng đầu, “Information” là thông tin và “Officer” là văn phòng. Như vậy, nghĩa của cụm từ Chief Information Officer đó chính là giám đốc công nghệ thông tin.

Trong doanh nghiệp, CIO là chức danh lãnh đạo hạng sang. Các giám đốc Công nghệ thông tin này còn có trách nhiệm quản lý, điều hành mạng lưới hệ thống công nghệ thông tin cho từng doanh nghiệp, đảm bảo mạng lưới hệ thống phát triển ổn định.

Nhiệm vụ cụ thể của CIO là gì?

Định hướng các chiến lược phát triển của công ty, từ đó giúp tăng trưởng doanh thu.

Quản lý sự hoạt động của công ty thông qua mạng lưới hệ thống tài liệu điện tử như list khách hàng, nhân viên, tình hình kinh doanh, doanh thu mỗi tháng,…

Phụ trách xử lý các vấn đề về công nghệ để công ty phát triển mạnh mẽ, phù phù hợp với định hướng phát triển chung

Những yêu cầu so với CIO là gì?

Yêu cầu so với các CIO

Để sở hữu thể trở thành giám đốc công nghệ thông tin và đảm nhận tốt chức danh này, các CIO cần phải đáp ứng tối thiểu 3 kỹ năng là:

Am hiểu các giải pháp

Để sở hữu thể điều hành được bộ phận công nghệ thông tin xử lý hiệu quả các vấn đề, ngoài khả năng lãnh đạo, CIO còn phải am hiểu các giải pháp. Là người hoạch định các chiến lược nên việc am hiểu các giải pháp sẽ hỗ trợ cho giám đốc công nghệ thông tin lựa chọn được những giải pháp tốt nhất. Với từng giải pháp, các Chief Information Officer cần phải hiểu tường tận ưu, nhược điểm cũng như ngân sách góp vốn đầu tư, thẩm định và đánh giá tính khả thi của công ty với từng giải pháp.

Am hiểu các chiến lược kinh doanh

Việc am hiểu chiến lược kinh doanh cũng là một yêu cầu so với CIO. Do Chief Information Officer là người hoạch định các chiến lược nên chỉ có thể khi am hiểu những chiến lược này, các giám đốc công nghệ thông tin mới định hướng được sự phát triển tốt nhất. Yêu cầu so với các CIO không phải là am hiểu hết các chiến lược kinh doanh, mà tùy vào từng thời điểm khác nhau, giám đốc công nghệ thông tin cần am hiểu đến chiến lược tiếp thị, tài chính,…

Ngoài ra những yêu cầu bắt buộc như hiểu biết ngoại ngữ, có khả năng giao tiếp tốt,… cũng là yêu cầu không thể thiếu với chức danh CIO. Trang bị cho mình những kỹ năng này, chắc chắn các Chief Information Officer sẽ trở thành những người dân lãnh đạo tài ba.