Cách Viết Giải Pháp Hữu Ích / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Cách Viết Mô Tả Sáng Chế Và Giải Pháp Hữu Ích

Viết bản mô tả sáng chế không còn là công việc khó khăn đối với người soạn đơn đăng ký sáng chế. Bài viết này Newvision Law sẽ hướng dẫn bạn viết một bản mô tả sáng chế chi tiết.Trước khi tiến hành viết bản mô tả sáng chế, bạn cần tìm hiểu bố cục một bản mô tả sáng chế gồm những phần nào

Bản mô tả sáng chế/giải pháp hữu ích (Bản mô tả) cần phải có các nội dung sau:

– Tên sáng chế/giải pháp hữu ích;

– Lĩnh vực kỹ thuật được đề cập;

– Tình trạng kỹ thuật của sáng chế/giải pháp hữu ích;

– Mô tả bản chất kỹ thuật của sáng chế/giải pháp hữu ích;

– Mô tả vắn tắt các hình vẽ kèm theo, nếu có;

– Ví dụ thực hiện sáng chế/giải pháp hữu ích,nếu cần;

– Yêu cầu bảo hộ.

Thứ nhất đối với phần tên sáng chế/giải pháp hữu ích:

Tên sáng chế/giải pháp hữu ích phải ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện vắn tắt dạng đối tượng, chức năng hoặc lĩnh vực kỹ thuật và bản chất của đối tượng đó và phải phù hợp với bản chất của sáng chế / giải pháp hữu ích như được thể hiện chi tiết ở phần “Mô tả bản chất kỹ thuật của sáng chế/giải pháp hữu ích” của Bản mô tả.

Thứ hai đối với phần lĩnh vực kỹ thuật được đề cập

Thứ ba đối với phần tình trạng kỹ thuật của sáng chế/giải pháp hữu ích

Phải nêu các thông tin về các giải pháp kỹ thuật đã biết tính đến ngày ưu tiên của Đơn tương tự (có cùng mục đích hoặc cùng giải quyết một vấn đề kỹ thuật) với sáng chế/giải pháp hữu ích nêu trong Đơn. Trên cơ sở các giải pháp đã biết đó, cần chỉ ra giải pháp có bản chất kỹ thuật gần giống nhất với sáng chế/giải pháp hữu ích nêu trong Đơn, mô tả tóm tắt bản chất giải pháp này và nêu các hạn chế, thiếu sót của giải pháp đó trong việc giải quyết vấn đề kỹ thuật hoặc đạt được mục đích mà sáng chế/giải pháp hữu ích nêu trong Đơn đề cập tới.

Nguồn của các thông tin nói trên phải được chỉ dẫn rõ ràng. Nếu không có thông tin về tình trạng kỹ thuật thì phải ghi rõ điều đó.

Thứ tư, mô tả bản chất kỹ thuật của sáng chế/giải pháp hữu ích

Phần mô tả được mở đầu bằng đoạn trình bày mục đích mà sáng chế/giải pháp hữu ích cần đạt được hoặc vấn đề kỹ thuật mà sáng chế/giải pháp hữu ích cần phải giải quyết nhằm khắc phục các hạn chế, thiếu sót của giải pháp gần giống nhất đã biết nêu ở phần “Tình trạng kỹ thuật của sáng chế/giải pháp hữu ích”.

Tiếp theo là mô tả các dấu hiệu cấu thành sáng chế/giải pháp hữu ích. Đặc biệt phải trình bày các dấu hiệu mới của sáng chế/giải pháp hữu ích so với giải pháp kỹ thuật gần giống nhất nêu ở phần “Tình trạng kỹ thuật của sáng chế/giải pháp hữu ích”.

Các loại dấu hiệu có thể được sử dụng để mô tả phụ thuộc vào dạng sáng chế/giải pháp hữu ích:

+ Các dấu hiệu để mô tả sáng chế/giải pháp hữu ích dạng cơ cấu có thể là:

– Chi tiết,cụm chi tiết và chức năng của chúng;

– Hình dạng của chi tiết, cụm chi tiết;

– Vật liệu làm chi tiết,cụm chi tiết;

– kích thước của chi tiết, cụm chi tiết;

– tương quan vị trí giữa các chi tiết,cụm chi tiết;

– cách liên kết các chi tiết, cụm chi tiết.

+ Các dấu hiệu để mô tả sáng chế/giải pháp hữu ích dạng chất rất khác nhau phụ thuộc vào cách thu được chất đó. Nhưng nói chung, các dấu hiệu của chất có thể là:

– các hợp phần tạo nên chất;

– tỷ lệ các hợp phần;

– công thức cấu trúc phân tử;

– đặc tính hoá lý…

+ Các dấu hiệu để mô tả sáng chế/giải pháp hữu ích dạng phương pháp có thể là:

– các công đoạn;

– trình tự thực hiện các công đoạn;

– các điều kiện kỹ thuật (nhiệt độ, áp suất, thời gian, chất xúc tác,….) để thực hiện các công đoạn

– phương tiện/thiết bị để thực hiện các công đoạn…

Thứ năm là mô tả vắn tắt các hình vẽ

Hình vẽ thể hiện các chi tiết kỹ thuật của sáng chế một cách ngắn gọn và dễ hình dung. Hình vẽ giúp giải thích một số thông tin, công cụ hay kết quả nêu trong bản mô tả.

+ Đối với cơ cấu: trước hết phải mô tả theo kết cấu (cơ cấu ở trạng thái tĩnh) có dựa vào các số chỉ dẫn có trên các hình vẽ, tức là phải trình bày tỷ mỷ các đặc điểm kết cấu. Sau đó, phải mô tả sự hoạt động của cơ cấu đó, tức là trình tự làm việc của nó, hoặc sự tương tác của các chi tiết, cụm chi tiết cấu thành nó.

+ Đối với phương pháp: Trước hết phải mô tả trình tự thực hiện các công đoạn (nguyên công/bước), điều kiện cụ thể để thực hiện công đoạn (nếu có).

+ Đối với chất: Tuỳ thuộc vào loại chất,phải mô tả các dấu hiệu đặc trưng của nó như công thức hoá học, các thành phần… Và mô tả tỷ mỷ từng đặc điểm của chúng sao cho có thể hiểu rõ và nhận biết được chúng.

+ Đối với dạng sử dụng: Mô tả chi tiết cách sử dụng đối tượng đó sao cho bất kỳ người nào quan tâm đều có thể sử dụng được với kết quả như người nộp đơn dự định.

Thứ sáu là ví dụ thực hiện sáng chế/giải pháp hữu ích

Trong phần này cần chỉ ra một hoặc một vài ví dụ thực hiện sáng chế/giải pháp hữu ích để chứng minh khả năng áp dụng của sáng chế/giải pháp hữu ích.

Thứ bảy là hiệu quả đạt được

Trong phần này nên đưa ra các hiệu quả kỹ thuật-kinh tế của sáng chế/giải pháp hữu ích để chứng minh ưu điểm của nó so với giải pháp kỹ thuật đã biết.

Hình vẽ phải được thể hiện theo các quy định về vẽ kỹ thuật.

Thứ tám là yêu cầu bảo hộ:

Yêu cầu bảo hộ xác định phạm vi bảo hộ pháp lý của sáng chế. Trong thủ tục tố tụng đối với sáng chế, giải thích yêu cầu bảo hộ là bước đầu tiên để xác định bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực không và có bị xâm phạm hay không.

+ Chức năng của Yêu cầu bảo hộ là dùng để xác định phạm vi (khối lượng) bảo hộ của sáng chế/giải pháp hữu ích.

+ Yêu cầu bảo hộ phải:

– phù hợp với Bản mô tả và Hình vẽ;

– chứa các dấu hiệu cơ bản của sáng chế/giải pháp hữu ích đủ để đạt được mục đích hoặc giải quyết nhiệm vụ đặt ra;

– không được chứa hình vẽ;

– mỗi điểm độc lập của Yêu cầu bảo hộ chỉ được đề cập tới một đối tượng yêu cầu bảo hộ.

– Cấu trúc của Yêu cầu bảo hộ

+ Yêu cầu bảo hộ có thể có một hay nhiều điểm độc lập (tương ứng với số lượng sáng chế/giải pháp hữu ích trong Đơn), mỗi điểm độc lập có thể có các điểm phụ thuộc.

Mỗi điểm độc lập của Yêu cầu bảo hộ chứa đầy đủ các dấu hiệu cơ bản cần và đủ để xác định phạm vi bảo hộ của một sáng chế/giải pháp hữu ích.

Điểm phụ thuộc viện dẫn đến điểm độc lập mà nó phụ thuộc vào, tức là chứa tất cả các dấu hiệu của điểm đó và còn chứa thêm các dấu hiệu bổ sung nhằm cụ thể hoá hoặc phát triển các dấu hiệu nêu trong điểm độc lập.

+ Cách lập Yêu cầu bảo hộ:

Mỗi điểm độc lập trong yêu cầu bảo hộ cần phải được viết thành một câu và nên (nhưng không bắt buộc) gồm hai phần:

phần thứ nhất,gọi là phần giới hạn, gồm tên đối tượng và các dấu hiệu cần để xác định sáng chế/giải pháp hữu ích và trùng với các dấu hiệu của đối tượng đã biết nêu ở phần tình trạng kỹ thuật;

phần thứ hai,gọi là phần khác biệt,bắt đầu bằng các từ “khác biệt ở chỗ” hoặc “đặc trưng ở chỗ” hoặc các từ tương đương khác và chỉ ra các dấu hiệu khác biệt của sáng chế/giải pháp hữu ích mà các dấu hiệu này khi kết hợp với các dấu hiệu đã biết ở phần giới hạn tạo nên sáng chế/giải pháp hữu ích.

– Bản tóm tắt là phần trình bày ngắn gọn (không quá 150 từ) về bản chất của sáng chế/giải pháp hữu ích đã được bộc lộ trong Bản mô tả, Yêu cầu bảo hộ và Hình vẽ nhằm cung cấp các thông tin tóm tắt về sáng chế/giải pháp hữu ích. Bản tóm tắt có thể được minh hoạ bằng hình vẽ đặc trưng.

XEM NGAY VIDEO HƯỚNG DẪN VIẾT TỜ KHAI ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU

Hướng Dẫn Viết Bản Mô Tả Sáng Chế Và Giải Pháp Hữu Ích

Tên sáng chế phải ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện vắn tắt dạng đối tượng, chức năng hoặc công dụng, của đối tượng đó. Không được lấy tên thương mại của sản phẩm làm tên sáng chế.

3. Tình trạng kỹ thuật của sáng chế:

Phần mô tả được mở đầu bằng đoạn trình bày mục đích mà sáng chế / giải pháp hữu ích cần đạt được hoặc vấn đề kỹ thuật mà sáng chế / giải pháp hữu ích cần phải giải quyết nhằm khắc phục các hạn chế, thiếu sót của giải pháp gần giống nhất đã biết nêu ở phần “Tình trạng kỹ thuật của sáng chế / giải pháp hữu ích”. Tiếp theo là mô tả các dấu hiệu cấu thành sáng chế / giải pháp hữu ích. Đặc biệt phải trình bày các dấu hiệu mới của sáng chế/giải pháp hữu ích so với giải pháp kỹ thuật gần giống nhất nêu ở phần “Tình trạng kỹ thuật của sáng chế / giải pháp hữu ích”. Các loại dấu hiệu có thể được sử dụng để mô tả phụ thuộc vào dạng sáng chế/giải pháp hữu ích: Các dấu hiệu để mô tả sáng chế / giải pháp hữu ích dạng cơ cấu có thể là: (i) chi tiết, cụm chi tiết và chức năng của chúng; (ii) hình dạng của chi tiết,cụm chi tiết; (iii) vật liệu làm chi tiết, cụm chi tiết; (iv) kích thước của chi tiết, cụm chi tiết; (v) tương quan vị trí giữa các chi tiết, cụm chi tiết; (vi) cách liên kết các chi tiết, cụm chi tiết. Các dấu hiệu để mô tả sáng chế / giải pháp hữu ích dạng chất rất khác nhau phụ thuộc vào cách thu được chất đó. Nhưng nói chung,các dấu hiệu của chất có thể là: (i) các hợp phần tạo nên chất; (ii) tỷ lệ các hợp phần; (iii) công thức cấu trúc phân tử; (iv) đặc tính hoá lý, v.v.. Các dấu hiệu để mô tả sáng chế / giải pháp hữu ích dạng phương pháp có thể là: (i) các công đoạn; (ii) trình tự thực hiện các công đoạn; (iii) các điều kiện kỹ thuật (nhiệt độ, áp suất, thời gian, chất xúc tác,v.v.) để thực hiện các công đoạn (iv) phương tiện / thiết bị để thực hiện các công đoạn…

Trong phần này phải mô tả được một cách chi tiết một hoặc một số phương án thực hiện sáng chế, tức là giải pháp kỹ thuật cụ thể mà người nộp đơn muốn đăng ký sáng chế, sao cho người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực kỹ thuật tương ứng có thể đạt được mục đích đề ra của sáng chế hoặc thực hiện được sáng chế Tại phần này, Quý Khách hàng sẽ tập trung vào việc mô tả chi tiết cấu trúc của sáng chế, chứ không mô tả chung chung, khái quát như ở mục 3 (bản chất kỹ thuật). Quý Khách hàng nêu rõ từng bộ phận, từng chi tiết. Các bộ phận, chi tiết này có kích thước ra sao, hình dáng như thế nào, có đặc điểm gì, nằm ở những vị trí nào, và liên kết với các bộ phận, chi tiết khác ra sao,

Quý Khách hàng trình bày cách vận hành thiết bị theo những bước nào, trình tự ra sao. Từng khâu, từng công đoạn thực hiện phải cụ thể, rõ ràng, chi tiết như thế nào. Quá trình hoạt động của thiết bị có lưu ý vấn đề gì không.

– Xác định cụ thể yếu tố nào tác giả sáng chế muốn bảo hộ? Quý Khách hàng nêu điểm mới, điểm sáng tạo của sáng chế so với các đối tượng đã có hiện nay. Điểm mới, điểm sáng tạo này chính là yếu tố mà Quý Khách hàng muốn bảo hộ. – Xác định cụ thể bộ phận nào của thiết bị, tác giả sáng chế muốn bảo hộ? Quý Khách hàng nêu bộ phận nào mang điểm mới, điểm sáng tạo và cần được bảo hộ. – Xác định cụ thể phương thức/quy trình tác giả sáng chế muốn bảo hộ? Tại phần này, nếu sáng chế của Quý Khách hàng dưới dạng quy trình thực hiện một việc (chứ không phải là một thiết bị hay vật cụ thể) thì Quý Khách hàng nêu rõ phương thức/quy trình hay các bước thực hiện công việc nào mà mang điểm mới, điểm sáng tạo cần được bảo hộ. – Bản tóm tắt là phần trình bày ngắn gọn (không quá 150 từ) về bản chất của sáng chế/giải pháp hữu ích đã được bộc lộ trong Bản mô tả, Yêu cầu bảo hộ và Hình vẽ nhằm cung cấp các thông tin tóm tắt về sáng chế/giải pháp hữu ích. Bản tóm tắt có thể được minh hoạ bằng hình vẽ đặc trưng.

Mọi thông tin cần tư vấn, quý khách vui lòng liên hệ

Luật Sư Tư Vấn Thương Hiệu

Adress: Số 9 Ngách 6A – Ngõ 6 – Phạm văn Đồng, Q.Cầu Giấy, TP. Hà Nội .

Phone: 1900.8698

Email: hanoi@newvisionlaw.com.vn.

Hotline: 1900.8698 – Tổng đài tư vấn

Sáng Chế/Giải Pháp Hữu Ích

Sáng chế/Giải pháp hữu ích

HƯỚNG DẪN CÁC THỦ TỤC NỘP ĐƠN XIN CẤP BẰNG ĐỘC QUYỀN SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH TẠI VIỆT NAM

A. ĐƠN PCT VÀO PHA QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM

Thời hạn nộp đơn

1- Thời hạn để đơn PCT vào pha quốc gia tại Việt Nam là 31 tháng kể từ ngày ưu tiên sớm nhất (hoặc kể từ ngày nộp đơn quốc tế nếu đơn quốc tế không xin hưởng quyền ưu tiên).

2- Chủ đơn không được xin ân hạn thời hạn để đơn PCT vào pha quốc gia tại Việt Nam trừ trường hợp nộp muộn đơn do bất khả kháng (chiến tranh, thiên tai, tai nạn…).

Các thông tin cần cung cấp

    Họ tên đầy đủ, địa chỉ và quốc tịch của chủ đơn;

    Họ tên đầy đủ, địa chỉ và quốc tịch của (các) tác giả;

    Nước ưu tiên của đơn, số đơn ưu tiên và ngày ưu tiên;

    Số đơn quốc tế/số công bố đơn quốc tế.

    Các tài liệu cần cung cấp 

    Bản tiếng Anh của bản mô tả sáng chế/giải pháp hữu ích (tốt nhất là dưới dạng file Word).

    Bản gốc Giấy ủy quyền (không cần công chứng).

    Thông báo ghi nhận thay đổi (Mẫu PCT/IB/306), Sửa đổi theo Article 19, Sửa đổi theo Article 34, nếu có.

    Lưu ý: Tài liệu ưu tiên là KHÔNG yêu cầu

    B. ĐƠN XIN HƯỞNG QUYỀN ƯU TIÊN THEO CÔNG ƯỚC PARIS

    Thời hạn nộp đơn

    Thời hạn để nộp đơn xin hưởng quyền ưu tiên theo công ước Paris là 12 tháng kể từ ngày ưu tiên.

    Không có thời gian ân hạn để xin hưởng quyền ưu tiên trừ trường hợp nộp đơn muộn do bất khả kháng (chiến tranh, thiên tai, tai nạn…).

    Các thông tin cần cung cấp

    Họ tên đầy đủ, địa chỉ và quốc tịch của chủ đơn;

    Họ tên đầy đủ, địa chỉ và quốc tịch của (các) tác giả;

    Nước ưu tiên của đơn, số đơn ưu tiên và ngày ưu tiên;

    Phân loại sáng chế quốc tế (IPC: International Patent Classification) của đơn sáng chế/giải pháp hữu ích. Nếu Chủ đơn không cung cấp thông tin này, sẽ phát sinh phí phân loại sáng chế.

    Các tài liệu cần cung cấp 

    Bản tiếng Anh của bản mô tả sáng chế/giải pháp hữu ích (tốt nhất là dưới dạng file Word).

    Bản gốc Giấy ủy quyền (không cần công chứng)

    Thời hạn nộp bản gốc Giấy ủy quyền là 01 tháng kể từ ngày nộp đơn. Thời hạn này không được gia hạn.

    Tài liệu ưu tiên: Thời hạn nộp (các) tài liệu ưu tiên là 3 tháng kể từ ngày nộp đơn. Thời hạn này không được gia hạn.

    C. ĐƠN THƯỜNG

    Các thông tin cần cung cấp

    Họ tên đầy đủ, địa chỉ và quốc tịch của chủ đơn;

    Họ tên đầy đủ, địa chỉ và quốc tịch của (các) tác giả;

    Phân loại sáng chế quốc tế (IPC: International Patent Classification)

    Các tài liệu cần cung cấp 

    Bản tiếng Anh của bản mô tả (tốt nhất là dưới dạng file Word).

    Bản gốc Giấy ủy quyền (không cần công chứng)

    QUY TRÌNH 

    Đơn sáng chế/giải pháp hữu ích sẽ được thẩm định hình thức, công bố và tiếp theo là thẩm định nội dung. 

    Thẩm định hình thức

    – Đối với đơn xin hưởng quyền ưu tiên theo công ước Paris và đơn thường, thời gian thẩm định hình thức là 1 tháng kể từ (i) ngày nộp đơn (nếu đã nộp toàn bộ tài liệu yêu cầu), hoặc (ii) ngày Cục SHTT nhận được toàn bộ tài liệu yêu cầu, tùy theo ngày nào muộn hơn.

    – Thời gian bắt đầu thẩm định hình thức đơn PCT vào pha quốc gia tại Việt Nam là ngày đầu tiên của tháng thứ 32 kể từ ngày ưu tiên sớm nhất. Thời gian thẩm định hình thức là 1 tháng kể từ (i) ngày bắt đầu (nếu đã nộp toàn bộ tài liệu yêu cầu), hoặc (ii) ngày Cục SHTT nhận được toàn bộ tài liệu yêu cầu, tùy theo ngày nào muộn hơn.

    – Theo thực tế, thời gian thẩm định hình thức thường bị trì hoãn do sự quá tải của Cục SHTT. Nếu đơn đáp ứng các quy định về hình thức, Cục SHTT sẽ ra Quyết định chấp nhận đơn. Nếu đơn không đáp ứng các quy định về hình thức, Cục SHTT sẽ Thông báo kết quả thẩm định hình thức.

    Công bố đơn

    Đơn sáng chế/giải pháp hữu ích hợp lệ sẽ được công bố trong tháng thứ 19 kể từ hoặc (i) ngày ưu tiên sớm nhất hoặc ngày nộp đơn (nếu đơn không xin hưởng quyền ưu tiên), hoặc (ii) trong vòng 2 tháng kể từ được chấp nhận là đơn hợp lệ, tùy theo ngày nào muộn hơn.

    Thẩm định nội dung đơn

    – Đối với đơn đăng ký sáng chế, thời hạn nộp yêu cầu thẩm định nội dung và phí thẩm định nội dung là trong vòng 42 tháng kể từ ngày ưu tiên sớm nhất;

    – Đối với đơn đăng ký giải pháp hữu ích, thời hạn nộp yêu cầu thẩm định nội dung và phí thẩm định nội dung là trong vòng 36 tháng kể từ ngày ưu tiên sớm nhất;

    – Thời hạn nộp yêu cầu thẩm định nội dung không được gia hạn trừ khi việc chậm trễ là do các trường hợp bất khả kháng (chiến tranh, thiên tai, tai nạn…).

    – Theo quy định, thời gian thẩm định nội dung là 18 tháng kể từ hoặc (i) ngày công bố đơn (nếu yêu cầu thẩm định nội dung nộp trước ngày công bố đơn), hoặc (ii) ngày yêu cầu (nếu yêu cầu nộp sau ngày công bố đơn). Tuy nhiên, trên thực tế thời gian này thường bị chậm trễ.

    – Thẩm định viên thường sử dụng kết quả thẩm định nội dung các đơn đồng dạng thẩm định bởi các cơ quan sáng chế lớn như USPTO, EPO, JPO, KIPO, SIPO… khi thẩm định nội dung đơn Việt Nam. Do đó, để thúc đẩy quá trình thẩm định nội dung, chủ đơn nên cung cấp thông tin về bằng đồng dạng ngay khi bằng đồng dạng được cấp.

     Duy trì hiệu lực

    – Thời hạn hiệu lực của Bằng Sáng chế là 20 năm và thời hạn hiệu lực của Bằng Giải pháp hữu ích là 10 năm kể từ ngày nộp đơn.

    – Chỉ nộp phí duy trì hiệu lực sau khi bằng được cấp;

    – Phí duy trì hiệu lực năm thứ 1 được nộp cùng với phí cấp bằng. Thời hạn nộp phí duy trì hiệu lực các năm tiếp theo là theo ngày cấp bằng;

    – Phí duy trì hiệu lực có thể được nộp muộn 6 tháng với chi phí là 10% phí duy trì hiệu lực của từng tháng nộp muộn.

Cách Lập Bản Mô Tả Sáng Chế, Giải Pháp Hữu Ích

Tình trạng kỹ thuật của sáng chế / giải pháp hữu ích;

Mô tả bản chất kỹ thuật của sáng chế / giải pháp hữu ích;

Mô tả vắn tắt các hình vẽ kèm theo,nếu có;

Ví dụ thực hiện sáng chế, Giải pháp hữu ích,nếu cần;

Hướng dẫn viết bản mô tả cho tác giả sáng chế:

Phải nêu các thông tin về các giải pháp kỹ thuật đã biết tính đến ngày ưu tiên của Đơn tương tự (có cùng mục đích hoặc cùng giải quyết một vấn đề kỹ thuật) với sáng chế / giải pháp hữu ích nêu trong Đơn. Trên cơ sở các giải pháp đã biết đó, cần chỉ ra giải pháp có bản chất kỹ thuật gần giống nhất với sáng chế/giải pháp hữu ích nêu trong Đơn,mô tả tóm tắt bản chất giải pháp này và nêu các hạn chế, thiếu sót của giải pháp đó trong việc giải quyết vấn đề kỹ thuật hoặc đạt được mục đích mà sáng chế/giải pháp hữu ích nêu trong Đơn đề cập tới. Nguồn của các thông tin nói trên phải được chỉ dẫn rõ ràng. Nếu không có thông tin về tình trạng kỹ thuật thì phải ghi rõ điều đó.

Phần mô tả được mở đầu bằng đoạn trình bày mục đích mà sáng chế / giải pháp hữu ích cần đạt được hoặc vấn đề kỹ thuật mà sáng chế / giải pháp hữu ích cần phải giải quyết nhằm khắc phục các hạn chế, thiếu sót của giải pháp gần giống nhất đã biết nêu ở phần “Tình trạng kỹ thuật của sáng chế / giải pháp hữu ích”. Tiếp theo là mô tả các dấu hiệu cấu thành sáng chế / giải pháp hữu ích. Đặc biệt phải trình bày các dấu hiệu mới của sáng chế/giải pháp hữu ích so với giải pháp kỹ thuật gần giống nhất nêu ở phần “Tình trạng kỹ thuật của sáng chế / giải pháp hữu ích”. Các loại dấu hiệu có thể được sử dụng để mô tả phụ thuộc vào dạng sáng chế/giải pháp hữu ích:

Mô tả chi tiết sáng chế/giải pháp hữu ích Tuỳ thuộc vào dạng sáng chế / giải pháp hữu ích:

Hiệu quả đạt được Trong phần này nên đưa ra các hiệu quả kỹ thuật-kinh tế của sáng chế/giải pháp hữu ích để chứng minh ưu điểm của nó so với giải pháp kỹ thuật đã biết.

+ Cấu trúc của Yêu cầu bảo hộ Yêu cầu bảo hộ có thể có một hay nhiều điểm độc lập (tương ứng với số lượng sáng chế/giải pháp hữu ích trong Đơn),mỗi điểm độc lập có thể có các điểm phụ thuộc. Mỗi điểm độc lập của Yêu cầu bảo hộ chứa đầy đủ các dấu hiệu cơ bản cần và đủ để xác định phạm vi bảo hộ của một sáng chế/giải pháp hữu ích. Điểm phụ thuộc viện dẫn đến điểm độc lập mà nó phụ thuộc vào,tức là chứa tất cả các dấu hiệu của điểm đó và còn chứa thêm các dấu hiệu bổ sung nhằm cụ thể hoá hoặc phát triển các dấu hiệu nêu trong điểm độc lập.

+ Cách lập Yêu cầu bảo hộ: Mỗi điểm độc lập trong yêu cầu bảo hộ cần phải được viết thành một câu và nên (nhưng không bắt buộc) gồm hai phần: phần thứ nhất,gọi là phần giới hạn,gồm tên đối tượng và các dấu hiệu cần để xác định sáng chế/giải pháp hữu ích và trùng với các dấu hiệu của đối tượng đã biết nêu ở phần tình trạng kỹ thuật; phần thứ hai,gọi là phần khác biệt,bắt đầu bằng các từ “khác biệt ở chỗ” hoặc “đặc trưng ở chỗ” hoặc các từ tương đương khác và chỉ ra các dấu hiệu khác biệt của sáng chế/giải pháp hữu ích mà các dấu hiệu này khi kết hợp với các dấu hiệu đã biết ở phần giới hạn tạo nên sáng chế/giải pháp hữu ích.

– Bản tóm tắt là phần trình bày ngắn gọn (không quá 150 từ) về bản chất của sáng chế/giải pháp hữu ích đã được bộc lộ trong Bản mô tả,Yêu cầu bảo hộ và Hình vẽ nhằm cung cấp các thông tin tóm tắt về sáng chế/giải pháp hữu ích. Bản tóm tắt có thể được minh hoạ bằng hình vẽ đặc trưng