Các Nút Chức Năng Trên Điều Khiển Điều Hòa Panasonic / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Chức Năng Các Nút Trên Điều Khiển Điều Hòa

Điều khiển luôn là một mảnh ghép không thể thiếu trong gói tiện ích hàng ngày mà chúng ta sử dụng như quạt, tivi, điều hòa … Chỉ cần bấm nút, điều khiển sẽ ra lệnh cho những thiết bị trên thay đổi bất kể ở vị trí nào trong khoảng cách cho phép. Và bài viết này Điện Máy Người Việt sẽ chỉ cho bạn chức năng của các nút thường xuất hiện trên điều khiển của điều hòa.

Khi bấm vào nút có biểu tượng vòng tròn khuyết và một đường thẳng nằm dọc ở giữa hai đầu bị cắt của vòng tròn này, thì có nghĩa là bạn đang bật hoặc tắt điều hòa. Nút nguồn là nút quan trọng nhất so với các nút khác trên điều khiển nên thường có đặc điểm nhận dạng nổi bật nhất như khác màu, có kích thước lớn, phát sáng …

2. Màn hình hiển thị LCD

Bất kể chiếc điều khiển điều hòa nào hiện nay cũng sẽ có một màn hình hiển thị bằng LCD giúp bạn biết được các thông tin như: nhiệt độ làm mát, chức năng, tốc độ quạt …

Nút này sẽ giúp bạn căn chỉnh cánh điều hướng gió như hất lên trên hoặc chĩa xuống dưới. Thông thường sẽ có khoảng 5 nấc cố định và 1 nấc hất lên/xuống tự động để bạn lựa chọn tùy thuộc vào mong muốn của người sử dụng.

Hiện nay, một số điều hòa cao cấp mới ví dụ như của Panasonic không chỉ sở hữu cánh hất lên/xuống mà còn có cả cánh quạt điều hướng trái/phải. Do vậy, đôi khi bạn sẽ thấy trên điều khiển có tới 2 nút swing này tuy nhiên biểu tượng khác nhau.

Nút này giúp người sử dụng lựa chọn chế độ hoạt động khác nhau gồm: Cool (Mát), Dry (Khô), Fan (Quạt), Máy điều hòa của bạn sẽ tiếp tục hoạt động ở chế độ mà bạn đã chọn từ lần trước kể cả khi đã được tắt đi và bật lại. Để lựa chọn giữa các chế độ này, bạn chỉ cần bấm liên tục và sẽ thấy được sự thay đổi trên màn hình hiển thị.

Chế độ Cool ❄️ – Khi sử dụng điều hòa ở chế độ Cool, điều hòa sẽ tập trung vào việc làm mát nhiệt độ trong phòng thông qua khả năng đưa khí nóng ra ngoài của cuộn nén. Đây là chế độ thường được sử dùng nhiều nhất và cũng là chế độ mặc định của hầu hết điều hòa.

Chế độ Dry 💧 – Khi sử dụng điều hòa ở chế độ Dry, điều hòa sẽ vừa làm mát nhiệt độ trong phòng, vừa giảm độ ẩm xuống. Phát tác dụng tốt nhát trong thời tiết ẩm ướt vào mùa mưa hay mùa hè, tuy nhiên điều này không có nghĩa là điều hòa sẽ loại bỏ HOÀN TOÀN độ ẩm trong phòng.

Chế độ Fan – Đây là chế độ cho phép người sử dụng lợi dụng quạt mát của điều hòa mà không khởi động máy nén. Do vậy, so với các chức năng trên, thì chế độ này có mức tiết kiệm điện cao nhất và dĩ nhiên là cũng không làm mát hiệu quả bằng.

Đây là nút điều khiển độ mạnh/nhẹ của luồng gió được thổi từ điều hòa. Điều này cũng đồng nghĩa với độ ồn của điều hòa cũng sẽ tăng lên khi luồng gió thổi mạnh hơn và ngược lại. Thông thường thì bạn có thể lựa chọn giữa khoảng 3-5 mức cố định và 1 mức tự động (auto)

6. Nút Quiet / Powerful

Sẽ có các điều hòa gộp hai nút này vào một và cũng sẽ có các điều hòa của hãng khác tách hai nút này ra làm riêng. Tuy nhiên thì chức năng của chúng sẽ không có gì là khác.

Với nút Quiet, điều hòa sẽ giảm tiếng ồn xuống mức thấp nhất có thể để cung cấp cho người dùng một bầu không khí yên tĩnh nhất có thể. Để đạt được điều này, tần suất và tốc độ quạt của cục nóng bên ngoài sẽ được giảm xuống. Thông thường chế độ Quiet nên được sử dụng vào buổi tối hoặc buổi trưa khi nghỉ ngơi.

Với nút Powerful, hoặc trên một số mẫu khác thì bạn có thể thấy là Turbo, điều hòa sẽ tối đa hóa hiệu khả năng làm mát để đạt được nhiệt độ mong muốn trong khoảng thời gian nhanh nhất. Và dĩ nhiên thì trái ngược với Quiet, độ ồn của điều hòa sẽ được nghe rất rõ.

7. Nút TEMPERATURE

Đây là nút điều chỉnh nhiệt độ, và có thể được rút ngắn lại trên điều khiển thành TEMP. Nút này hầu hết có hình dạng chữ nhật nằm dọc và có hai mũi tên, một hướng lên trên, một hướng xuống ở bất cứ điều khiển nào.

Nút này cho phép bạn hẹn giờ bật/tắt điều hòa vào buổi đêm hoặc buổi sáng tùy thuộc vào mong muốn của bạn.

Đây là một nút quan trọng có tác dụng chỉnh đồng hồ trên điều khiển. Nếu đồng hồ trên điều khiển không chính xác thì việc đặt hẹn giờ bật/tắt sẽ trở nên vô nghĩa.

Ở trên là những nút cơ bản và không thể thiếu trên bất cứ các mẫu điều hòa của bất cứ thương hiệu nào. Tuy nhiên, với sức cạnh tranh ngày càng lớn, những hãng lớn như Daikin, Mitsubishi, Panasonic thường có các chế độ độc quyền riêng của mình do vậy sẽ xuất hiện các nút đặc biệt mà chỉ có ở điều hòa của hãng đó. Và chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó ở các bài viết tiếp theo.

Cách Chỉnh Các Chức Năng Trên Điều Khiển Điều Hòa Lg

Nút 1: Bật và tắt máy.

Nút 2: LIGHT OFF – Tắt bật đèn trên máy lạnh.

Nút 3: FAN SPEED – Điều chỉnh tốc độ của quạt gió.

Nút 4: COMFORT AIR – Chức năng lọc không khí.

Nút 5: MODE – Chọn các chế độ hoạt động chính của máy lạnh

Nút 6: ENERGY CTL. – Tùy chỉnh công suất hoạt động của máy (chức năng tiết kiệm điện).

Nút 7: TEMP – Tăng giảm nhiệt độ điều hòa.

Nút 8: JET MODE – Chế độ làm lạnh nhanh.

Nút 9: SWING – Điều chỉnh hướng gió.

Nút 10: ROOM TEMP – Hiển thị nhiệt độ phòng.

Nút 12: CANCEL – Hủy cài đặt.

Nút 13: FUNC – Nút bật các chức năng.

Nút 14: TIMER – Hẹn giờ bật điều hòa.

Cách sử dụng điều khiển LG

Sau khi đã nắm được biểu tượng cũng như ý nghĩa, chức năng của tầng nút trên điều khiển thì bạn có thể dễ dàng điều chỉnh máy lạnh LG. Như đã nói ở trên, máy lạnh LG có 4 chế độ đó là: Auto, Cool, Dry và Fan.

Để có thể chọn các chế độ thì chúng ta cần phải khởi động máy. Bạn nhấn nút On/Off. Tiếp theo, bạn hay nhấn chọn nút MODE để lựa chọn các tính năng:

Cool – chế độ làm mát và có biểu tượng hình bông tuyết trên màn hình điều khiển. Khi chọn chế độ này nhiệt độ trong phòng luôn được giữ ổn định ở một mức nhiệt mà bạn đã lựa chọn trên remote. Chế độ này phù hợp với những hôm điều kiện thời tiết bên ngoài nóng lực. Nhưng khi chế độ này tiêu hao rất nhiều điện năng.

Dry – Chế độ hút ẩm hay làm khô không khí có biểu tượng hình giọt nước. Vào những ngày thời tiết mưa ẩm kéo dài, trời nồm độ ẩm không khí trong phòng tăng cao. Thì bạn nên lựa chọn bật chế độ này. Nó sẽ giúp làm giảm độ ẩm trong phòng đi một cách đáng kể. Tuy nhiên, nếu vào những ngày độ ẩm cao trên 90% thì bạn nên sử dụng máy hút ẩm không khí chuyên dụng. Thiết bị này sẽ loại bỏ độ ẩm một cách tối ưu hơn rất nhiều so với chế độ dry của điều hòa.

Fan – Chế độ quạt gió và có biểu tượng hình cánh quạt. Khi chọn chế độ này thì hệ thống làm lạnh của điều hòa không hoạt động mà chỉ có quạt gió làm việc. Chính vì thế chế độ này khá là tiết kiệm điện. Nhưng vào những ngày nắng nóng thì không nên bật chức năng này.

Auto – chế độ tự động có biểu tượng chữ AI trên điều khiển. Đây là chế độ thông minh, khi bạn chọn máy sẽ tự động điều chỉnh cân bằng nhiệt độ trong phòng mà bạn không cần phải sử dụng điều khiển.

Heart – chế độ làm ấm. Chức năng này chỉ có ở máy lạnh LG 2 chiều. Chức năng thích hợp với những gia đình có trẻ nhỏ và sử dụng vào mùa đông.

Cách chỉnh máy lạnh LG mát nhất

Để bất được chức năng này bạn nên chọn chế độ đó là “làm lạnh nhanh”. Chức năng này rất hữu ích, tuy nhiên lại khá ít người biết đến và sử dụng. Để sử dụng bạn chỉ cần:

Bước 1: Mở chế độ làm mát (Cool)

Bước 2: Bấm nút Jet Mode trên điều khiển.

Khi chọn chế độ làm mát nhanh sẽ giúp nhiệt độ phòng được giảm xuống nhanh chóng tạo cảm giác mát mẻ tức thì. Nhưng chức năng này tốn khá nhiều điện năng. Bởi hệ thống làm lạnh sẽ phải hoạt động ở tốc độ cao để giúp nhanh chóng đạt được mức nền nhiệt mong muốn. Vì thế khi sử dụng bạn nên chú ý chuyển chế độ sao cho hợp lý.

Cách dùng chế độ tiết kiệm điện điều hòa LG inverter

Hiện nay, rất nhiều hãng đã sử dụng công nghệ inverter – tiết kiệm điện năng trong đó có cả LG. Để sử dụng chế độ này bạn nhấn nút ” Energy Ctrl ” trên điều khiển. Chế độ này giúp bạn chủ động trong việc kiểm soát điện sử dụng, tiết kiệm điện năng. Khi phòng có ít người thì bạn nên chọn chế độ này. Và có 3 mức để cho bạn lựa chọn sử dụng:

Mức 1 : Sử dụng 80% mức công suất.

Mức 2 : Sử dụng 60% mức công suất.

Mức 3 : Sử dụng 40% mức công suất. Phù hợp cho phòng chỉ có 1 người.

Hướng dẫn sử dụng 1 số tính năng đặc biệt trên điều hòa LG

Nếu bạn để ý kỹ trên điều khiển thì sẽ thấy có nút “FUNC”. Nút này là dùng để bất 1 số chức năng đặc biết của điều hòa như lọc không khí, tạo ion giữ ẩm, tự động làm khô máy lạnh…

Hướng dẫn cách sử dụng máy lạnh LG tiết kiệm điện

Hạn chế làm lạnh hoặc ấm phòng quá mức cần thiết vì các tính năng này sẽ gây tiêu tốn điện năng, đồng thời tạo nên những tác động tiêu cực tới sức khỏe của người tiêu dùng. Lời khuyên cho bạn là chỉ nên giữ nhiệt độ phòng ở mức vừa phải. Vào mùa hè, nên duy trì nhiệt độ từ 27 tới 28 độ C.. Vào mùa Đông, mức nhiệt hợp lý là 20 tới 22 độ C.

Khi sử dụng điều hòa, bạn cần phải đóng kín cửa sổ và cửa ra vào để tránh tình trạng thoát nhiệt gây lãng phí năng lượng.

Thường xuyên vệ sinh phin lọc không khí khoảng 2 tuần một lần sẽ tránh tình trạng phin bị bí, tắc khiến điều hòa vận hành kém hiệu quả và bị ồn.

Ý Nghĩa Các Phím Chức Năng Trên Remote Điều Khiển Điều Hòa Electrolux

Remote điều khiển từ xa của điều hòa là một trong những thiết bị không thể thiếu trong quá trình sử dụng, đặc biệt là với các dòng điều hòa treo tường như điều hòa treo tường Electrolux.

Không giống như điều hòa âm trần Electrolux, điều hòa trung tâm electrolux hay điều hòa cây Electrolux, do thiết kế treo lên cao nên bạn không thể lựa chọn các chức năng ngay trên dàn lạnh điều hòa mà chỉ có thể điều chỉnh thông qua remote điều khiển.

Tuy nhiên, trên remote điều khiển điều hòa Electrolux có quá nhiều các ký tự, cũng như biểu tượng rắc rối, khiến những người mới sử dụng máy điều hòa Electrolux không biết sử dụng như thế nào.

1. Nút ON/OFF (BẬT/TẮT)

Nhấn nút này để BẬT hoặc TẮT điều hòa.

2. Nút MODE (Đặt chế độ)

Nhấn nút này để lần lượt chọn các chế độ AUTO (Tự động), DEHUMIDIFY (Hút ẩm), FAN (Quạt), COOL (Làm mát) và HEAT (Làm ấm).

Trong đó, AUTO là chế độ mặc định khi bật điều hòa. Khi ở chế độ HEAT, nhiệt độ ban đầu là 280C còn ở các chế độ khác, nhiệt độ ban đầu là 250C.

3. Nút Light (Đèn)

Nhấn nút này để BẬT hoặc TẮT đèn hiển thị trên thân máy. Ở chế độ bình thường khi bật điều hòa thì nút Light đang ở chế độ BẬT

4. Nút FAN (Quạt)

Nhấn nút này để lần lượt chọn tốc độ quay của quạt, bao gồm Auto (Tự động), Low (Chậm), Medium (Trung bình), High (Mạnh). Khi điều hòa được bật lên, chế độ quạt Auto là mặc định.

Ở chế độ DEHUMIDIFY (Hút ẩm), tốc độ quay của quạt được cài đặt cố định ở tốc độ Low (Chậm)

5. Nút Turbo (Tăng tốc)

Nhấn nút này trong chế độ COOL hoặc HEAT để cánh quạt hoạt động ở chế độ Turbo (tốc độ cánh quạt cực đại) và điều hòa sẽ hoạt động với công suất lớn nhất giúp làm lạnh nhanh hơn. Nhấn nút này một lần nữa nếu muốn tắt chế độ Turbo

Ở chế độ Làm Lạnh hoặc Hút Ẩm, nhấn nút X-FAN thì chức năng tự động làm sạch sẽ được kích hoạt. Sau khi tắt điều hòa, cánh quạt bên trong máy sẽ tiếp tục hoạt động trong vòng 10 phút để làm khô bên trong khối trong nhà, ngăn không cho vi khuẩn và nấm mốc phát triển.

7. Nút Time On (Hẹn giờ bật)

8. Nút Time Off (Hẹn giờ tắt)

9. Nút Swing (Đảo gió)

Nhấn nút này, các cánh đảo gió sẽ tự động chuyển động lên & xuống. Nhấn thêm lần nữa để tắt chế độ các cánh đảo gió sẽ dừng ở vị trí cuối cùng trước khi tắt.

10. Nút I Feel

Khi nhấn nút này, cứ mỗi 10 phút, điều khiển sẽ sẽ gửi thông tin nhiệt độ tới máy. Máy sẽ điều chỉnh để nhanh chóng đạt được nhiệt độ cài đặt trên điều khiển ngay vị trí bạn đặt remote. Nhấn nút này một lần nữa để hủy chế độ I Feel.

*Tính năng này giúp điều hòa cảm biến được nơi đặt remote sau đó máy sẽ tự động làm lạnh nhanh khu vực đó.

11. Các nút Control (Điều chỉnh)

Nhấn nút Mũi tên lên để tăng nhiệt độ cài đặt.

Nhấn nút Mũi tên xuống để gỉam nhiệt độ cài đặt.

Ở chức năng hẹn giờ hoặc đồng hồ, các nút này được dùng để điều chỉnh thời gian.

12. Nút Clock (Đồng hồ)

Nhấn nút này và biểu tượng đồng hồ sẽ nháy. Bạn có thể nhấn hai nút mũi tên lên/xuống để cài đặt thời gian mà bạn muốn.

13. Nút Temp (Nhiệt độ)

Nhấn nút này để thay đổi nhiệt độ hiển thị trên điều khiển từ nhiệt độ cài đặt sang nhiệt độ thực trong phòng.

14. Nút Eco (Tiết kiệm)

Nhấn nút này để bật chế độ Tiết kiệm năng lượng. Đây là một chế độ lý tưởng để sử dụng trong phòng ngủ. Nhấn một lần nữa nếu muốn tắt chế độ đi.

Ý Nghĩa Các Phím Chức Năng Trên Remote Điều Khiển Điều Hòa Máy Lạnh Electrolux

Remote điều khiển từ xa của là một trong những thiết bị không thể thiếu trong quá trình sử dụng, đặc biệt là với các dòng điều hòa treo tường như điều hòa treo tường Electrolux.

Không giống như điều hòa âm trần Electrolux, điều hòa trung tâm electrolux hay điều hòa cây Electrolux, do thiết kế treo lên cao nên bạn không thể lựa chọn các chức năng ngay trên dàn lạnh điều hòa mà chỉ có thể điều chỉnh thông qua remote điều khiển.

Tuy nhiên, trên remote điều khiển điều hòa Electrolux có quá nhiều các ký tự, cũng như biểu tượng rắc rối, khiến những người mới sử dụng máy điều hòa Electrolux không biết sử dụng như thế nào.

1. Nút ON/OFF (BẬT/TẮT)

Nhấn nút này để BẬT hoặc TẮT máy lạnh.

2. Nút MODE (Đặt chế độ)

Nhấn nút này để lần lượt chọn các chế độ AUTO (Tự động), DEHUMIDIFY (Hút ẩm), FAN (Quạt), COOL (Làm mát) và HEAT (Làm ấm).

Trong đó, AUTO là chế độ mặc định khi bật điều hòa. Khi ở chế độ HEAT, nhiệt độ ban đầu là 280C còn ở các chế độ khác, nhiệt độ ban đầu là 250C.

3. Nút Light (Đèn)

Nhấn nút này để BẬT hoặc TẮT đèn hiển thị trên thân máy. Ở chế độ bình thường khi bật điều hòa thì nút Light đang ở chế độ BẬT

4. Nút FAN (Quạt)

Nhấn nút này để lần lượt chọn tốc độ quay của quạt, bao gồm Auto (Tự động), Low (Chậm), Medium (Trung bình), High (Mạnh). Khi máy lạnh được bật lên, chế độ quạt Auto là mặc định.

Ở chế độ DEHUMIDIFY (Hút ẩm), tốc độ quay của quạt được cài đặt cố định ở tốc độ Low (Chậm)

5. Nút Turbo (Tăng tốc)

Nhấn nút này trong chế độ COOL hoặc HEAT để cánh quạt hoạt động ở chế độ Turbo (tốc độ cánh quạt cực đại) và điều hòa sẽ hoạt động với công suất lớn nhất giúp làm lạnh nhanh hơn. Nhấn nút này một lần nữa nếu muốn tắt chế độ Turbo

Ở chế độ Làm Lạnh hoặc Hút Ẩm, nhấn nút X-FAN thì chức năng tự động làm sạch sẽ được kích hoạt. Sau khi tắt máy lạnh, cánh quạt bên trong máy sẽ tiếp tục hoạt động trong vòng 10 phút để làm khô bên trong khối trong nhà, ngăn không cho vi khuẩn và nấm mốc phát triển.

7. Nút Time On (Hẹn giờ bật)

8. Nút Time Off (Hẹn giờ tắt)

9. Nút Swing (Đảo gió)

Nhấn nút này, các cánh đảo gió sẽ tự động chuyển động lên & xuống. Nhấn thêm lần nữa để tắt chế độ các cánh đảo gió sẽ dừng ở vị trí cuối cùng trước khi tắt.

10. Nút I Feel

Khi nhấn nút này, cứ mỗi 10 phút, điều khiển sẽ sẽ gửi thông tin nhiệt độ tới máy. Máy sẽ điều chỉnh để nhanh chóng đạt được nhiệt độ cài đặt trên điều khiển ngay vị trí bạn đặt remote. Nhấn nút này một lần nữa để hủy chế độ I Feel.

*Tính năng này giúp máy lạnh cảm biến được nơi đặt remote sau đó máy sẽ tự động làm lạnh nhanh khu vực đó.

11. Các nút Control (Điều chỉnh)

Nhấn nút Mũi tên lên để tăng nhiệt độ cài đặt.

Nhấn nút Mũi tên xuống để gỉam nhiệt độ cài đặt.

Ở chức năng hẹn giờ hoặc đồng hồ, các nút này được dùng để điều chỉnh thời gian.

12. Nút Clock (Đồng hồ)

Nhấn nút này và biểu tượng đồng hồ sẽ nháy. Bạn có thể nhấn hai nút mũi tên lên/xuống để cài đặt thời gian mà bạn muốn.

13. Nút Temp (Nhiệt độ)

Nhấn nút này để thay đổi nhiệt độ hiển thị trên điều khiển từ nhiệt độ cài đặt sang nhiệt độ thực trong phòng.

14. Nút Eco (Tiết kiệm)

Nhấn nút này để bật chế độ Tiết kiệm năng lượng. Đây là một chế độ lý tưởng để sử dụng trong phòng ngủ. Nhấn một lần nữa nếu muốn tắt chế độ đi.

Websosanh.vn – Website so sánh giá đầu tiên tại Việt Nam

Tìm kiếm sản phẩm giá rẻ nhất Việt Nam