Biện Pháp Thi Công Lợp Mái Ngói

Ưu điểm của biện pháp thi công lợp mái ngói kèo thép mạ

Tại sao nên chọn kèo thép mạ trọng lượng nhẹ để thi công mái ngói? Khác xa hoàn toàn với kèo gỗ và kèo sắt đen, lựa chọn hệ khung kèo thép mạ trọng lượng nhẹ thi công mái ngói có những ưu điểm vượt trội như sau:

Kèo thép mạ siêu bền, trọng lượng nhẹ (nhẹ hơn sắt đen khoảng 6 lần)

Kèo thép siêu nhẹ có đặc tính chống rỉ sét, hoàn toàn không bị mối mọt làm mục nát

Kèo thép mạ kẽm chịu nhiệt lên đến 1000 độ C, chống cháy hiệu quả

Kèo thép mạ trọng lượng nhẹ không bị cong vênh hay biến dạng do điều kiện của thời tiết

Hệ khung kèo thép mạ được liên kết hoàn toàn bằng vít tự khoan cường độ cao, không hàn xì.

Kèo thép mạ là vật liệu xây dựng phổ biến và thân thiện với môi trường

Bên cạnh những ưu điểm trên, kèo thép mạ kẽm có độ vượt nhịp lớn vì thế không chỉ được sử dụng cho các công trình thi công mái ngói, kèo thép mạ còn được dùng trong nhiều công trình nhà thép tiền chế, lắp dựng nhà xưởng thép,…

Trong thi công mái ngói hiện nay phổ biến với 3 hệ kèo mái như sau:

Hệ khung kèo mái ngói 2 lớp: là hệ khung kèo nâng đỡ phần mái phía trên được tạo bởi các vì kèo hình chữ A. Phần mái bên trên có thể: lợp ngói, dán ngói, lợp tôn,..

Hệ khung kèo mái ngói 3 lớp: cũng có chức năng hệ khung kèo 2 lớp, hệ kèo mái ngói 3 lợp có đặc điểm khác biệt đó là sử dụng xà gồ, cầu phong và litio để tận dụng không gian mái

Hệ khung kèo mái ngói bê tông: đây là hệ khung kèo được lắp đặt trên mái đã đổ bê tông.

Biện pháp thi công lợp mái ngói bằng các hệ khung kèo trên đều được liên kết bằng vít và buloong cường lực.

Bước 1: Định vị buloong

Xác định chính xác, đánh dấu vị trí các lỗ bulon đạn cần khoan cấy trên mái.

Khoan lỗ, cấy bulon đạn M10 với khoảng cách 1000-1200mm theo phương đứng, 800-1000mm theo phương ngang.

Bước 2: Vận chuyển cầu phong cần lắp đặt lên mái

Phải vẫn chuyển cầu phong đã được gia công kỹ lên mái và bát liên kết.

Bước 3: Lắp cầu phong

Lắp các bát liên kết chữ L dày 1.5mm mạ kẽm vào các bulon đạn đã khoan cấy

Định vị các cẩu phong vào đúng vị trí thiết kế, sau đó dùng súng bắn vít bắn vít liên kết 12-14*20 từ các lỗ của bát qua cầu phong

Bước 4: Lắp mè TS40.48 (lito)

Sau khi dựng tất cả các dàn ta kiểm tra độ phẳng của cầu phong.

Sau đó tiến hành cẩu các thành mè lên, và lắp theo bản vẽ thiết kế với khoảng cách 330-350mm.

Mỗi lito (mè) được liên kết tại mỗi cầu phong bằng 2 vít. Thanh mè có thể nối chồng lên nhau tại bất kỳ vị trí nào trên mái. Nếu thanh mè này được nối với nhau tại vị trí không nằm trên cầu phong thì dùng 4 vít để liên kết và đoạn nối chồng lên nhau là 300mm. Nếu vị trí nối chồng nằm trên cầu phong thì đoạn nối chồng lên nhau là 100mm, dùng 2 vít để liên kết xuống cầu phong.

Hệ khung kèo thép mạ trọng lượng nhẹ PT-TRUSS là gì?

Hệ khung kèo thép mạ PT-TRUSS là giải thép cho giàn mái siêu nhẹ giảm tải áp lực mái lên thành móng của ngôi nhà, giúp ngôi nhà có tuổi thọ cao hơn. Thép mạ PT-TRUSS được sản xuất từ thép Zincalume cường độ cao đạt chuẩn ÚC được phân phối chính hãng từ tập đoàn BlueScope (Úc).

Phú Thịnh Buiding chuyên thi công mái ngói kèo thép mạ trọng lượng nhẹ, lắp dựng hệ khung kèo lợp mái ngói cho tất cả công trình. Bằng năng lực và kinh nghiệm thực tế đã trải qua hơn 300+ dự án lớn nhỏ trên khắp các tỉnh thành, chúng tôi tự hào là đơn vị thi công mái ngói chuyên nghiệp nhận được sự đánh giá cao của nhiều khách hàng. “Không ngại xa – không ngại khó”, Phú Thịnh Building cung cấp dịch vụ thi công mái ngói kèo thép mạ trên khắp cả nước. Nhận tư vấn và báo giá xin liên hệ đến:

Công ty TNHH Cơ Khí Xây Dựng Phú Thịnh

Add 1: 1652/52 Tổ 9 An Chu – Bắc Sơn – Trảng Bom – Đồng Nai Add 2: 4/16A Kp Thống Nhất – TX Dĩ An – Bình Dương Emai: pttr[email protected] Tell: 0251 2814776 Hotline : 0915 722 779 (Mr Thành) Website: chúng tôi – chúng tôi – keomaingoi.com

Biện Pháp Thi Công Lợp Mái Ngói Cho Khung Nhà Thép Lợp Ngói

Thi công mái nhà khung thép lợp ngói được xem là một trong những phương pháp xây dựng được nhiều gia đình lựa chọn. Biện pháp thi công mái ngói cần phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định tránh sai sót và ảnh hưởng đến chất lượng công trình. Cùng chúng tôi tìm hiểu thêm thông tin về dịch vụ thi công, lắp đặt mái ngói qua bài viết sau đây.

Biện pháp thi công mái ngói

Thi công mái nhà lợp ngói đòi hỏi đơn vị thi công phải có kinh nghiệm. Đây là một trong những khâu khó và quan trọng trong việc lắp dựng khung kèo và lợp ngói. Bước đầu tiên cần thiết kế mái, kiểm tra mặt bằng, kiểm tra độ dốc mái. Bước tiếp theo cần lên kết cấu mái lợp ngói. Thông thường mái ngói sẽ có 3 dạng kết cấu bao gồm:

Khung kèo 3 lớp

Khung kèo 2 lớp

Khung giàn bê tông lợp ngói

Liên hệ ngay để được tư vấn (028) 6282 3135

Xem bảng giá kèo thép và mái nhà Khung kèo thép 2 lớp lợp ngói

Kết cấu phổ biến nhất được ứng dụng trong các mái nhà hiện nay là hệ khung kèo thép 2 lớp lợp ngói. Mẫu ngói này được dùng cho các mái nhà đóng trần hoặc mái nhà có sàn bê tông. Đối với mẫu mái nhà này người ta sẽ kiểm tra mặt bằng mái thực tế sau đó lên bản vẽ kết cấu. khoảng cách kèo sẽ được chia theo kích thước thực tế công trình (1.1 – 1.3m). Để hoàn thiện mái ngói không bị lẻ đường ngói khoảng cách lito sẽ được theo quy cách từng loại ngói. Cụ thể đối với ngói sóng 330-360mm và ngói 22 viên/m khoảng cách 250-280mm.

Khung kèo thép 3 lớp lợp ngói

Các mái tận dụng không gian tầng áp mái thường sử dụng hệ khung kèo thép 3 lớp lợp ngói. Đối với dạng mái này đầu tiên cần kiểm tra mặt bằng mái thực tế sau đó lên bản vẽ kết cấu. Khoảng cách xà gồ lợp ngói sẽ được chia (0.7- 0.9m). Khoảng cách cầu phong lợp ngói và khoảng cách lito sẽ được chia theo quy cách từng loại ngói.

Lợp ngói trên mái bê tông

Dán ngói lên mái bê tông là cách làm truyền thống uy nhiên phương án này phát sinh nhiều rủi ro. Có thể kể đến như: xệ ngói, vỡ ngói, tốc ngói, tầng áp mái nóng hơn. Để tránh tình trạng này các công trình hiện nay lựa chọn lợp ngói trên mái bê tông. Thi công trọn gói mái ngói trên mái bê tông được thực hiện như:

Bài viết hay cho bạn: Báo giá thi công mái ngói cụ thể cho các công trình hiện nay

Kiểm tra mặt bằng mái

Kiểm tra lại toàn bộ kết cấu khung kèo như khoảng cách lito, độ phẳng của mái

Lên bản vẽ kết cấu khung giàn

Chia khoảng cách cầu phong 0.9- 1.1m

Chia khoảng cách mè theo quy cách ngói

Cách lợp ngói đúng tiêu chuẩn

Lợp ngói chính:

Lợp một hàng dưới trước, lợp từ trái qua phải và từ dưới lên trên.

Diềm hông và viên ngói đầu tiên cách nhau 25-35 mm.

Căng dây để lấy đường chuẩn, lấy vuông góc hàng ngói đầu tiên và 2 chiều của riềm hông

Mỗi viên ngói được liên kết chắc chắn bằng vít tự khoan, hoặc buộc dây với thanh Li tô. Các viên ngói được thẳng hàng hoặc lợp so le tùy theo từng loại ngói, mỗi viên chỉ nên sử dụng 1 vít.

Lắp đặt rìa, ngói nóc

Ngói nóc được liên kết bằng vữa dẻo khô, lợp từ ngoài vào trong, rải đều vữa vào vị trí chân viên ngói, dùng bay thép cắt bỏ phần vữa thừa và làm nhẵn khi vữa đã đủ độ cứng.

Tùy vào từng loại ngói cũng như thiết kế của mái mà ngói rìa có thể được lắp đặt bằng vữa hoặc vít chuyên dụng. Khi lắp phải áp sát vào tường thu hồi bên hông hoặc tấm diềm trang trí. Dùng vữa dẻo khô hoặc bắn vít rải đều ở phần tiếp xúc giữa ngói rìa và ngói chính.

Tham khảo một số sản phẩm khác:

Biện Pháp Thi Công Dán Ngói

Ngày càng nhiều ngôi nhà được xây dựng như chúng ta thấy thì việc làm mái dốc bê tông cốt thép dán ngói đã không còn xa lạ gì với tất cả mọi người bởi nó đang trở thành một trong những xu hướng thiết kế được nhiều người ưa chuộng. Có hai biện pháp lợp ngói cho mái dốc bê tông cốt thép đó là cách dán ngói lên mái bê tông và sử dụng li – tô sau đó bắn ngói. Bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn về biện pháp thi công dán ngói.

1.Chuẩn bị vật liệu cần thiết khi áp dụng cách dán ngói lên mái bê tông

Đầu tiên bạn cần chuẩn bị đó là đo lường để tính độ dốc mái, diện tích và ước tính khối lượng vật liệu sao cho phù hợp. Việc này được coi là bước đầu tiên và là nền tảng cho các việc sau bạn cần làm. Đo lường được tất cả các số liệu giúp bạn xác định rõ hơn số liệu những loại vật liệu cần tới để tránh quá thừa gây lãng phí mà quá ít thì bạn lại mất công mua lại trong quá trình thực hiện.

Tiếp theo là chuẩn bị các vật liệu trộn bê tông: cát vàng, sắt thép, đá 1×2 cm, xi măng và nước

Chuẩn bị vữa xi măng (có thể trộn sẵn) là chất kết dính không thể thiếu để duy trì sự liên kết giữa ngói và mặt phẳng bê tông

Bạn biết không theo các kỹ sư khuyên dùng lưới thủy tinh gia cường trong khi tiến hành các biện pháp dán ngói. Bởi lẽ đây là dạng lưới không gợi sóng được dùng như vật liệu tăng cường sức chịu đựng, ứng dụng kết hợp với các chất chống thấm lỏng, được dùng để chống thấm chuyên dụng. Nó được thiết kế cho phép chất chống thấm lỏng có thể xuyên qua, do đó tạo thành hệ thống màng hiệu suất cao chịu đừng lực hai chiều giữa lớp trên và lớp dưới đáy tác động trên nó.

Tiếp đến đó là chuẩn bị các dụng cụ để trộn bê tông và dán ngói: xèng, bay, bàn gỗ, cào, cuốc,…

2. Hướng dẫn cách thi công dán ngói

Bạn biết không trộn bê tông mac 200 theo tỷ lệ đã quy định về cát vàng, đá 1x2cm và nước. Bạn cần phải tuân thủ theo đúng các tỉ lệ này để chất lượng của mái ngói đạt được hiệu quả cao nhất.

Tiếp theo đó là vữa bê tông nếu không được đầm thì bên trong lớp vữa vẫn còn độ rỗng rất lớn. Nếu tồn tại các độ rỗng như vậy thì sau khi bê tông đã đóng rẵn thì kết cấu bê tông không được đặc chắc và dễ bị thấm.

Hiện nay thì kỹ thuật đổ bên tông mái dốc, đầm bê tông sẽ đảm bảo vữa bê tông lấp kín được các khoảng hở của cốt thép, bao bọc được hoàn toàn cốt thép, đảm bảo được độ bền, khả nâng chống thấm.

Bước 1: Trộn và đầm bê tông đúng kỹ thuật

Tiếp đến đó là sau khi đầm lại nên xoa phẳng mặt bê tông sao cho không có sự gồ ghề và lồi lõm. Sau đó, để việc tiến hành thi công dán ngói được dễ dàng và đảm bảo sự bền vững bạn có thể rắc thêm một lớp bột xi măng rất thưa lên bề mặt rồi dùng bàn gỗ xoa thật kỹ mặt bê tông.

Sau đó dùng lưới thủy tinh gia cường gắn vào lớp vữa thứ nhất khi lớp vữa này đang còn ướt, tấm lưới phải được đặt theo chiều từ trên xuống dưới và tấm sau chồng lên tấm trước tối thiểu là 10cm

Các bước sau là tiếp tục trát lớp vữa thú 2 lên để hoàn thiện bề mặt tường, dùng bay hoặc bàn xoa để thi công tạo mặt phằng cho bề mặt, lúc này lớp lưới thủy tinh đã hoàn toàn bị che phủ.

Những ngày sau, bề mặt bê tông có màu xanh bóng và hầu như không thấm nước. Lớp mặt gia cường có tác dụng tăng cường an toàn thấm cho bê tông mái, phòng khi có thể bị khuyết tật khi đầm.

Bước 2: Gia cường bề mặt kết hợp chống thấm mái

Hầu như các bạn biết rằng việc bảo dưỡng này cần phải được thực hiện ngay sau khi gia cường bề mặt bê tông để đảm bảo bê tông không bị nứt mặt do bị mất nước.

LỰA CHỌN NGÓI LỢP NHÀ BIỆT THỰ NHƯ THẾ NÀO ĐỂ PHÙ HỢP?

TỔNG HỢP 100+ MẪU MÁI NHÀ ĐẸP DO VNTRUSS THI CÔNG HIỆN ĐẠI NHẤT 2023

Những Biện Pháp Thi Công Lợp Mái Tôn Đúng Cách

Có thể thấy các sản phẩm mái tôn đang được sử dụng khá rộng rãi bởi giá rẻ, tiện dụng. Nhất là hiện nay các sản phẩm này cũng được thiết kế thêm chức năng chống nóng cải thiện được tối ưu những nhược điểm thông thường của nó.

Tuy nhiên để có được một sản phẩm mái tôn chất lượng thì một trong những yếu tố thường bị bỏ quên đấy là thi công. Bởi vậy chúng tôi xin cung cấp một số biện pháp thi công mái tôn đúng cách.

Chọn loại mái tôn phù hợp để thi công

Mái tôn hiện là giải pháp thi công rất được ưa chuộng. Loại mái này ngày càng trở nên phổ biến tại các công trình của hộ gia đình, công trình nhà xưởng, xí nghiệp,…

Trên thực tế, không phải công trình nào cũng sử dụng các loại tôn giống nhau. Tùy thuộc vào nhu cầu bạn có thể lựa chọn các loại tôn phù hợp. Tuy nhiên có 3 loại mái tôn bạn nên lưu ý khi lựa chọn.

Đây là loại mái tôn mỏng nhất và thường được sử dụng để lợp lán, mái hiên hay những công trình nhỏ, loại này được đánh giá là có độ bền không cao nhưng giá thành lại khá phải chăng phù hợp với những công trình nhỏ không quá quan trọng.

Việc cho những công trình như thế này cũng không đòi hỏi quá nhiều yêu cầu phức tạp. Loại tôn này cũng được sử dụng để thi công trên nhiều địa bàn Hà Nội.

Với những công trình lớn hoặc ở những nơi chịu ảnh hưởng nhiều của thời tiết thì loại tôn 3 lớp với cấu tạo chắc chắn độ bền cao là lựa chọn hoàn hảo nhất. Sản phẩm này thường được sử dụng thi công nhiều hơn cho những công trình đòi hỏi độ bền cao như nhà xưởng, nhà kho…

– Tôn chống nóng

Đây được coi là một sản phẩm đột phá của dòng mái tôn bởi thông thường các sản phẩm mái tôn tuy nhẹ, rẻ dễ thi công nhưng lại giữ nhiệt gây nóng cho các công trình. Mặc dù giá thành có phần nhỉnh hơn đôi chút nhưng không thể phủ nhận đối với những nơi thời tiết mùa hè khắc nghiệt như Hà Nội hay các thành phố lớn thì đây được coi là giải pháp hoàn hảo.

Biện pháp thi công mái tôn chống nóng loại này cũng khá đơn giản và không quá phức tạp bạn hoàn toàn có thể làm tại nhà với những công trình nhỏ không quá phức tạp.

Có kế hoạch thi công mái tôn cụ thể

Một kế hoạch cụ thể sẽ giúp bạn có được một công trình hoàn hảo tránh được những sai sót không đáng có sau khi bạn đã lựa chọn được chất liệu để thi công mái tôn chống nóng phù hợp với dự án.

Bạn cần có một lối đi rộng thông thoáng để vận chuyển vật liệu, nhất là đối với những công trình lớn cần xác định được cả trọng tải của các xe chuyên chở, xe cẩu hàng để tránh được việc đường xụt lún.

Khảo sát hướng gió trong thời gian thi công bởi các sản phẩm tôn lợp thường khá mỏng và nhẹ nên cần tập kết tôn lợp và hướng đặt tôn trên mái.

Lên kế hoạch bốc hàng bảo quản vật tư, cần đầu tư một địa điểm rộng rãi vững chắc tránh được nước mưa.

Kiểm tra các thiết bị máy móc, toàn bộ dụng cụ dùng để thi công đều hoạt động bình thường, đáp ứng được các yêu cầu trong công việc.

Thi công mái tôn đúng kỹ thuật Các yêu cầu kỹ thuật trong thi công mái tôn

Trong quá trình thi công mái tôn, bạn cần lưu ý những yêu cầu kỹ thuật. Có như vậy công trình của bạn mới bền vững và độ an toàn cần thiết.

Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cho khung kèo, xà gồ

Đầu tiên bạn phải kiểm tra khung kèo, xà gồ phải được khô ráo, độ ẩm không được vượt mức 12%. Bạn nên sử dụng sơn chống gỉ với những thanh xà gồ bằng sắt.

Bạn cũng nên kiểm tra độ cong vênh của xà gồ để trong quá trình thi công khi thực hiện căng dây lấy dấu thì đinh vít sẽ không bị lệch ra ngoài.

Tính toán kích thước mái tôn trước khi thi công

Mái tôn thường có kích thước lớn nhưng nhẹ bởi thế cần biện pháp thi công là nâng, kéo mái tôn theo đúng hướng và đặt đúng vị trí. Sau đó, bạn cần tính toán chính xác tôn lợp mái.

Vì kích thước tôn lợp mái nhà đóng góp một phần quan trọng trong bản vẽ biện pháp thi công mái tôn. Do vậy, bạn nên tham khảo cách tính diện tích mái tôn của các kỹ sư, người có kinh nghiệm để có thông tin chính xác nhất.

Đảm bảo yếu cầu chất lượng cho mái tôn

Đối với các vật liệu như tôn lạnh thì không nên vạch dấu lên tấm tôn như thế sẽ làm giảm tuổi thọ và chất lượng của tôn.

Đối với 2 tấm tôn liền kề cần úp lên nhau ít nhất là 1 sóng để tránh lỗi, dột trong quá trình sử dụng.

Khi bắn vít lợp bạn cần bắn lên sóng dương đặt vuông góc với bề mặt tấm tôn lạnh. Lúc bắn vít thưng tường cần bắn vào sóng âm, vuông góc với bề mặt tấm tôn che vách tường.

Hướng dẫn cách lợp mái tôn và làm trần tôn chất lượng nhất

Cách làm mái tôn, cách lợp mái tôn là những thông tin mà nhiều người quan tâm. Hiện nay, loại mái tôn được sử dụng phổ biến là mái tôn chống nóng (tôn lạnh, tôn mát), tôn giả ngói.

Cách lợp mái tôn đúng chuẩn Cách lợp mái tôn chống nóng

Để có cách lợp tôn chống nóng đúng, trước hết bạn cần kiểm tra khung kèo, xà gồ, độ cong vênh của xà gồ. Sau đó, xác định các vị trí bắt vít cũng như những yếu tố đảm bảo kỹ thuật mà chúng tôi nêu ở trên.

Phương pháp này có thể áp dụng cho việc lợp mái tôn lạnh, tôn mát, các loại tôn chống nóng nói chung. Khi lợp mái tôn, bạn cần lưu ý các yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo độ bền của mái.

Cách lợp mái tôn giả ngói

Cách lợp mái tôn giả ngói cũng tương tự như mái tôn chống nóng. Nhiều khách hàng thắc mắc có nên lợp tôn giả ngói không. Thực tế, việc lợp mái tôn sóng ngói cũng cần đảm bảo đúng các yếu tố kỹ thuật, từ đó đảm bảo chất lượng công trình.

Cách làm trần tôn

Để đem lại hiệu quả chống nóng cho công trình, bên cạnh biện pháp thi công mái tôn, bạn cũng cần quan tâm tới cách làm trần tôn lạnh. Đóng trần nhà bằng tôn hiện là biện pháp chống nóng mái tôn được sử dụng phổ biến.

Cách đóng trần tôn lạnh

Cụ thể, trong khi thi công trần tôn bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:

Loại tôn được sử dụng là tôn lạnh 3 lớp.

Để đảm yêu cầu kỹ thuật, cần kiểm tra kỹ yếu tố về xà gồ, khung kèo, kết cấu, độ cong vênh của mái,…

Cần lưu ý tới các yếu tố khi bắn vít, mối nối giữa các tấm tôn.

Theo các kỹ sư, để có cách đóng trần nhà bằng tôn bạn nên tham khảo ý kiến chuyên gia những người có kinh nghiệm. Điều này đảm bảo chất lượng mái tôn cũng như tính thẩm mỹ cho công trình của bạn.

Báo giá trần tôn chi tiết

Giá trần tôn lạnh là vấn đề nhiều người quan tâm. Thực tế, giá tôn làm trần nhà phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vật liệu, thời điểm thi công, các phụ kiện đi kèm, đơn vị thi công,… Trên thị trường hiện nay, giá trần tôn lạnh được tính theo m2, mỗi m2 dao động từ 68.000 – 118.000 đồng/m2.

Một số lưu ý đảm bảo kỹ thuật khi thi công mái tôn

Trong quá trình thi công cần cắt gọt tấm kim loại bạn nên dùng những lưỡi dao kim loại thay vì lưỡi dao carbon. Bởi lưỡi dao kim loại khi cắt sẽ hạn chế sản sinh các mạt kim loại có nhiệt độ cao và không để lại cạnh mép cắt quá sắc.

Trong quá trình thi công bạn cũng lưu ý cần tránh để phôi sắt bắn lên bề mặt tôn làm cháy lớp sơn dẫn đến rỉ mái tôn.

Một số lưu ý và câu hỏi thường gặp

Cùng với việc thi công mái tôn đúng cách bạn cũng cần lưu ý đến một vài yếu tố giúp cho việc sử dụng mái tôn sau này được bền hơn với thời gian.

Sau khi thi công bạn nên quét sạch mái tôn bởi những mạt sắt trong quá trình thi công còn đọng lại dễ dẫn đến rỉ sét bề mặt của mái tôn.

Định kỳ xả nước tại các khu vực không bị ảnh hưởng bởi nước mưa cũng giúp cho mái tôn giữ được sự đồng đều về màu sắc đảm bảo chất lượng như mới.

Việc sửa chữa mái tôn cũng khá dễ dàng và không quá đắt đỏ bởi thế nếu mái tôn xảy ra sự cố bạn cũng nên khắc phục luôn để tránh những hậu quả không đáng có.

Lợp mái tôn có phải xin phép không?

Nhiều khách hàng thường có câu hỏi là: “Lợp mái tôn có phải xin phép không?” Điều này phụ thuộc vào mức độ thay đổi kết cấu chịu lực và sự an toàn của công trình. Chi tiết bạn có thể tham khảo tại Điều 89, Luật Xây Dựng năm 2014.

Xem ngày lợp mái tôn

Biện Pháp Thi Công Mái Ngói Trọn Gói Đặt Tiêu Chuẩn

Tại các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, công cộng hiện nay mái ngói được sử dụng khá phổ biến. Ưu điểm của vật liệu này là có giá trị thẩm mỹ cao, làm tăng độ bền và tiện ích cho công trình. Cùng chúng tôi tìm hiểu biện pháp thi công mái ngói trọn gói đặt tiêu chuẩn qua bài viết sau đây.

Chuẩn bị vật liệu thi công dán ngói lên mái bê tông

Công đoạn chuẩn bị nguyên vật liệu thi công mái ngói dạng dán được coi là một khâu vô cùng quan trọng. Bạn cần phải chuẩn bị các loại vật liệu một cách đầy đủ và chi tiết nhằm hỗ trợ tối đa cho việc thi công cũng như tránh ảnh hưởng đến chất lượng công trình. Đầu tiên bạn cần đo lường tính diện tích, độ dốc mái cũng như ước tính khối lượng vật liệu sao cho phù hợp. Các số liệu giúp bạn xác định rõ hơn số lượng và loại vật liệu cần sử dụng tới tránh thừa thãi hay thiếu sót.

Bài viết hay cho bạn: Tất tần tật các cách thi công mái ngói phổ biến hiện nay

Sau đó bạn cần chuẩn bị các vật liệu trộn bê tông như: cát vàng, sắt thép, đá 1×2 cm, xi măng và nước. Chuẩn bị vữa xi măng, đây là chất kết dính nhằm duy trì sự liên kết giữa ngói và mặt phẳng bê tông. Các kỹ sư khuyên dùng lưới thủy tinh gia cường trong khi tiến hành các biện pháp dán ngói nhằm tăng sức chịu đựng, chống thấm. Bạn nên chuẩn bị thêm một số vật liệu như: Gachmat chống nóng, Ngói, Dụng cụ để trộn bê tông và dán ngói

Hướng dẫn biện pháp thi công mái ngói

Bước 1: Trộn và đầm bê tông

Trộn bê tông mác 200 theo tỷ lệ đã quy định về đá 1x2cm, cát vàng và nước để chất lượng của mái ngói đạt được hiệu quả cao nhất.

Đầm vữa bê tông tránh lớp vữa bên trong vẫn còn độ rỗng khiến công trình bị thấm nước sau này

Hiện nay kỹ thuật đổ bên tông mái dốc, đầm bê tông được ứng dụng phổ biến nhằm lấp kín được các khoảng hở của cốt thép, đảm bảo được độ bền, chống thấm tốt

Liên hệ ngay để được tư vấn (028) 6282 3135

Xem bảng giá kèo thép và mái nhà Bước 2: Gia cường bề mặt kết hợp chống thấm mái

Sau khi đầm, xoa phẳng mặt bê tông, rắc thêm một lớp bột xi măng thưa lên bề mặt, dùng bàn gỗ xoa kỹ mặt bê tông.

Dùng lưới thủy tinh gia cường gắn vào lớp vữa thứ nhất, tấm lưới phải được đặt theo chiều từ trên xuống.

Trát lớp vữa thú 2 lên để hoàn thiện bề mặt tường

Bước 3: Bảo dưỡng mái bê tông

Bảo dưỡng mái bê tông ngay sau khi gia cường bề mặt đảm bảo bê tông không bị nứt mặt do bị mất nước.

Tham khảo một số sản phẩm khác: