Bài Tập Tình Huống Về Chức Năng Lãnh Đạo / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Câu Hỏi Lãnh Đạo Theo Tình Huống Tại Công Ty. Giải Bài Tập Tình Huống Môn Quản Trị Kinh Doanh

Published on

Câu hỏi lãnh đạo theo tình huống tại công ty. Giải bài tập tình huống môn quản trị kinh doanh. Zalo: 0909 23 26 20

1. Đề tài: Lãnh đạo theo tình huống GVHD: Nguyễn Trọng Việt Nhóm 3

2. I. KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO II. LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG Lãnh đạo theo tình huống

3. I. KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO1. Lãnh đạo là gì? Lãnh đạo Xác định chiến lược. Động viên Giao công việc cho NV/uỷ quyền. Phương pháp truyền đạt thông tin. Huấn luyện nhân viên

4. 2. Phong cách lãnh đạo – PCLĐ của một cá nhân là dạng hành vi của người đó thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác. – PCLĐ là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo.

5. 3. Phân loại  Phong cách độc đoán Phong cách dân chủ Phong cách tự do.

6. 3.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán

7. 3.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ:

8. 3.3 Phong cách lãnh đạo tự do Nhà lãnh đạo cho phép các NV được quyền ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối với những quyết định được đưa ra. Nhà lãnh giúp đỡ các hoạt động của thuộc cấp bằng cách cung cấp thông tin, … dành cho cấp dưới mức độ tự do cao Phong cách này được sử dụng khi các NV có khả năng phân tích tình huống và xác định những gì cần làm và làm như thế nào

9. II/ LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG Quản lý kiểu hướng dẫn Quản lý kiểu tư vấn hay kiểu “ông bầu” Quản lý kiểu hỗ trợ Phong cách phân cấp hay uỷ quyền

10. 4. Quản lý kiểu hỗ trợ

11. 5. Phong cách phân cấp hay uỷ quyền Sử dụng đối với nhân viên có cả kỹ năng và sự tự tin trong việc xử lý công việc. Tuy nhiên, nếu bạn sử dụng phong cách này trước khi nhân viên của bạn sẵn sàng cho công việc thì họ có thể sẽ cảm thấy rằng, bạn đã bỏ rơi họ.

12. 6. Các yêu cầu với lãnh đạo tình huống: Liên tục thay đổi phong cách quản lý. Sẵn sàng sử dụng các phong cách khác nhau Luôn luôn thực hiện quản lý với mục tiêu Lãnh đạo theo tình huống đã trở thành một cách tiếp cận phổ biến trong quản lý con người bởi nó tính đến sự khác biệt giữa các nhân viên 1 2 3 4

13. 7. Các yếu tố ảnh hưởng tới PCLĐ

14. 8. Các tình huống cụ thể Theo thâm niên công tác

15. 8. Các tình huống cụ thể Theo các giai đoạn phát triển của tập thể

16. 8. Các tình huống cụ thể Tính khí của nhân viên

17. Theo trình độ của NV chúng tôi End

18. Nhóm 3

Recommended

Bài Tập Tình Huống Môn Luật Bảo Vệ Môi Trường (Có Đáp Án)

82225

Hỏi: Anh/ chị xác định nghĩa vụ pháp lý trong lĩnh vực môi trường của chủ dự án.

Dự án xây dựng nhà máy dệt nhuộm được đặt tại huyện Đắk Nông tỉnh Đắk Lak. Nhiên liệu chính là than đá, nguyên liệu là vải nguyên kiện… Nhà máy dự kiến nhập khẩu thiết bị từ Nga, vải nguyên kiện từ Đài Loan.

Cơ sở pháp lý:

Khoản 1 Điều 18, 26, 27, 75, khoản 1 Điều 19, khoản 1 Điều 38 Luật Bảo vệ môi trường 2014

Khoản 1 Điều 12, Khoản 6 Điều 16 Nghị định 18/2015/NĐ-CP

STT 95 phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP

Các nghĩa vụ pháp lý trong lĩnh vực MT của chủ dự án như sau:

– Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường 2014; Khoản 1 Điều 12 Nghị định 18/2015; STT 95 Phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP dự án xây dựng nhà máy dệt nhuộm thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động và phải báo cáo kết quả thực hiện các công trình BVMT

– Căn cứ theo khoản 1 Điều 19 Luật Bảo vệ môi trường 2014 chủ dự án tự mình hoặc thuê tổ chức tư vấn thực hiện ĐTM và chịu trách nhiệm trước PL về kết quả thực hiện ĐTM

– Căn cứ theo quy định tại Khoản 6 Điều 16 Nghị định 18/2015/NĐ-CP, chủ dự án phải báo cáo kết quả thực hiện công trình BVMT

– Khi ĐTM được phê duyệt thì chủ dự án phải tuân theo quy định tại Điều 26, 27 Luật Bảo vệ môi trường 2014

– Việc Nhà máy dự kiến nhập khẩu thiết bị từ Nga, vải nguyên kiện từ Đài Loan thì phải tuân thủ theo quy định tại Điều 75 Luật Bảo vệ môi trường 2014

– Nhà máy sử dụng nhiên liệu chính là than đá nên căn cứ theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 38 Luật Bảo vệ môi trường 2014, chủ dự án còn phải ký quỹ phục hồi môi trường.

a) Công ty G. đã bị xử phạt về hành vi nào? Cho biết cơ sở pháp lý?

Ngày 01/4/2016, Thanh tra Sở Tài nguyên & Môi trường (Sở TN&MT) tỉnh T. tiến hành thanh tra đột xuất về bảo vệ môi trường tại nhà máy chế biến tinh bột sắn thuộc Công ty TNHHSXTM G (Công ty G.). Nhà máy không xử lý nước thải và lén lút xả thẳng ra sông VC. Lượng nước thải phát sinh 480m3/ ngày đêm, kết quả phân tích mẫu nước thải có chứa các thông số ô nhiễm vượt gấp 5 lần so với quy chuẩn kỹ thuật về chất thải. Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh đã lập biên bản vi phạm hành chính để xử lý theo quy định. Ngày 13/6/2016, Chủ tịch UBND tỉnh T đã ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính với số tiền là 340 triệu đồng, đồng thời công ty phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trườngtrong thời hạn 30 ngày và chi trả kinh phí trưng cầu giám định, đo đạc, phân tích mẫu môi trường. Hỏi:

Công ty G. đã bị xử phạt về hành vi không xử lý nước thải và lén lút xả thẳng ra sông VC Lượng nước thải phát sinh 480m3/ ngày đêm, kết quả phân tích mẫu nước thải có chứa các thông số ô nhiễmvượt gấp 5 lần so với quy chuẩn kỹ thuật về chất thải.

Nghị định 155/2016/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường,

Điểm c khoản 2 Điều 1: Phạm vi Điều chỉnh của Nghị định này gồm các hành vi vi phạm các quy định về quản lý chất thải;

Cụ thể hành vi này thuộc điểm k khoản 5 Điều 13 quy định hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 05 lần trở lên có chứa các thông số môi trường thông thường vào môi trường

k) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 400 m3/ngày (24 giờ) đến dưới 600 m3/ngày (24 giờ)

– Mức phạt của Công ty G là phạt tiền từ 400 triệu đến 440 triệu do đây là tổ chức.

b) Xác định hình phạt chính và biện pháp khắc phục hậu quả mà công ty G phải thực hiện? Cho biết cơ sở pháp lý?

Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 5 Nghị định 155/2016.

Trong trường hợp này, Công ty G bị xử phạt tiền với số tiền là 340 triệu đồng thì đây hình thức xử phạt chính

Cơ sở pháp lý: điểm b khoản 1 Điều 4 Nghị định 155/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

b) Phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là 1.000.000.000 đồng đối với cá nhân và 2.000.000.000 đồng đối với tổ chức.

Đồng thời công ty phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường trong thời hạn 30 ngày và chi trả kinh phí trưng cầu giám định, đo đạc, phân tích mẫu môi trường. Hai (02) biện pháp trên không thuộc Hình thức xử phạt chính hay Hình thức xử phạt bổ sung mà là biện pháp khắc phục hậu quả:

c) Công ty G. phải chấp hành hình phạt chính với mức tiền phạt là 340 triệu đồng là đúng hay sai? Tại sao?

Cơ sở pháp lý: điểm c, n khoản 3 Điều 4 Nghị định 155/2016/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

– Công ty G. phải chấp hành hình phạt chính với mức tiền phạt là 340 triệu đồng là sai.

– Vì kết quả phân tích mẫu nước thải có chứa các thông số ô nhiễm vượt gấp 5 lần so với quy chuẩn kỹ thuật về chất thải, sẽ thuộc khoản 4 Điều 14 quy định hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 05 lần trở lên có chứa các thông số môi trường nguy hại vào môi trường (Nghị định 155/2016/NĐ-CP).

– Lượng nước thải phát sinh 480m3/ ngày đêm xẻt theo điểm k khoản 4 Điều 14 thì mức xử phạt cao nhất đối với hành vi này là 220 triệu đồng. Mà Chủ tịch UBND tỉnh T đã ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính với số tiền là 340 triệu đồng là trái với quy định của pháp luật.

k) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 400 m3/ngày (24 giờ) đến dưới 600 m3/ngày (24 giờ)

– Mặt khác theo khoản 1 Điều 5 Nghị định 155/2016, thì mức phạt đối với Công ty G:

400 triệu đến 440 triệu do đây là tổ chức

– Ngoài ra, theo khoản 7 Điều 13 Nghị định 155/2016, Công ty G còn bị phạt tăng thêm 40% của mức tiền cao nhất đã chọn.

Đúng.

e) Biện pháp buộc nộp lại số tiền bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường có cần thiết áp dụng khi xử phạt công ty G không? Tại sao?

Cơ sở pháp lý: điểm b khoản 3 Điều 48 Nghị định 155/2016.

Tuỳ quan điểm cá nhân.

Không. Vì hành vi xả thải trái phép không có số tiền bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi đó. Nên biện pháp này là không cần thiết.

Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 104 Luật Bảo vệ môi trường 2014

– Cửa hàng chế biến cà phê của anh Lân xả khí thải chưa qua xử lí ra môi trường nhưng lượng khí thải chưa vượt quy chuẩn kỹ thuật ở mức độ nghiêm trọng thì anh Lân không có hành vi vi phạm.

– Cửa hàng chế biến cà phê của anh Lân xả khí thải chưa qua xử lí ra môi trường nhưng lượng khí thải vượt quy chuẩn kỹ thuật ở mức độ nghiêm trọng thì mới có hành vi vi phạm pháp luật môi trường. Ngoài ra, khi xác định cửa hàng chế biến cà phê của anh Lân có HVVP thì tùy vào trường hợp thải khí thải có chứa thông số môi trường thông thường hay thải khí thải có chứa thông số môi trường nguy hại vào môi trường và phụ thuộc vào lượng khí thải vượt quy chuẩn kỹ thuật để xác định anh Lân phải bị phạt cảnh cáo hay phạt tiền và mức phạt là bao nhiêu. ( Điều 15,16 Nghị định 155/2016/NĐ-CP)

b) Trong trường hợp anh Lân cho rằng, QĐ xử phạt của UBND phường là trái pháp luật thì anh Lân có thể:

Do đó, UBND phường ra quyết định xử phạt 15.000.000 đồng về hành vi xả thải ra môi trường là chưa có cơ sở pháp luật và mức phạt chưa hợp lí.

– Làm đơn khởi kiện đến TAND có thẩm quyền trong thời hạn 01 năm kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định hành chính (điểm a khoản 2 Điều 116 Luật TTHC 2015) về QĐHC của UBND phường để được giải quyết theo thủ tục tố tụng hành chính

– Làm đơn Khiếu nại hoặc khiếu nại trực tiếp (Điều 8) QĐHC của UBND phường đến chúng tôi phường trong thời hạn 90 ngày ( Điều 9) kể từ ngày nhận được QĐHC hoặc biết được QĐHC ( Điều 17 Luật khiếu nại 2011 )

CTCP Hàn Việt chuyên chế biến các phụ phẩm thủy sản với công suất 3.000 tấn sp/năm. 01/6/2016, qua kết quả thanh tra, Sở TNMT phát hiện CT đã khai báo không đúng khối lượng sp đã sx. Đoàn thanh tra quyết định XPVP nhưng CT đã từ chối nhận QĐ. Hỏi:

a. CT có phải làm b/c ĐTM? Tại sao?

b. Việc Đoàn thanh tra phát hiện công ty đã khai báo không đúng khối lượng sản phẩm đã sản xuất. Công ty có vi phạm PL không? Tại sao?

c. Hành động từ chối nhận QĐ của công ty có vi phạm pháp luật không? TSao?

d. Giả sử công ty tăng công suất lên 5.000 tấn sp/năm, vậy công ty có phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý gì đối với môi trường không?

Cơ sở pháp lý:

Khoản 1 Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường 2014

Khoản 1 Điều 12 Nghị định 18/2015/NĐ-CP

STT 64 Phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP

Điểm e Khoản 1 Điều 9 Nghị định 155/2016/NĐ-CP

Điểm c khoản 1 Điều 47 Nghị định 155/2016/NĐ-CP

Điểm c khoản 1 Điều 20 Luật Bảo vệ môi trường 2014

Điều 26,27 Luật Bảo vệ môi trường 2014.

a) Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường 2014; Khoản 1 Điều 12 Nghị định 18/2015/NĐ-CP, stt 64 phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP thì CTCP Hàn Việt chế biến các phụ phẩm thủy sản có công suất 3000 tấn sp/năm thuộc đối tượng phải lập báo cáo ĐTM.

b) Căn cứ theo quy định tại điểm e Khoản 1 Điều 9 Nghị định 155/2016/NĐ-CP , CT đã không thực hiện đúng một trong các nội dung báo cáo ĐTM ( báo cáo không đúng số lượng sản phẩm đã sản xuất) nên công ty có hành vi vi phạm pháp luật

c)căn cứ theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 47 Nghị định 155/2016/NĐ-CP công ty từ chối nhận QĐXPVPHC là có hành vi cản trở hoạt động xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường.

d) căn cứ theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 20 Luật Bảo vệ môi trường 2014 công ty tăng công suất lên 5.000 tấn sp/năm thì Chủ dự án phải lập lại báo cáo ĐTM. Sau khi báo cáo ĐTM lập lại được phê duyệt thì chủ dự án phải tuân thủ quy định tại Điều 26,27 Luật Bảo vệ môi trường 2014.

(a) CTCP C dự định xây nhà máy sản xuất gạch tại thôn X, xã Thanh Bình, huyên Hương Trà, tỉnh TT Huế. Theo quy định của pháp luật hiện hành, CTCP C có phải lập b/c ĐTM không? Tại sao?

(b) Sau khi thực hiện được 01 năm, nhiều hộ dân xung quanh xã Thanh Bình cho rằng, do khí thải của nhà máy ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống của người dân. Chính quyền địa phương đã nhiều lần yêu cầu công ty tuân thủ các quy định về môi trường, nhưng công ty vẫn không thực hiện. Theo anh/ chị, hành vi của CT C có vi phạm pháp luật không? Vì sao?

a) Cơ sở pháp lý:

(c) Sau nhiều lần thương lượng không thành, người dân địa phương quyết định khởi kiện CT C ra tòa. TAND có thẩm quyền giải quyết không? Vì sao?

Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường 2014

STT 15 PHỤ LỤC II Nghị định 18/2015/NĐ-CP

Khoản 1 Điều 12 Nghị định 18/205/NĐ-CP

Khoản 1 Điều 29 Luật Bảo vệ môi trường

Giải thích:

+ Trong trường hợp công ty cổ phần A dự định xây nhà máy sản xuất gạch có công suất từ 100 triệu viên gạch quy chuẩn/ năm trở nên thì thuộc đối tượng lập báo cáo ĐTM

b) Cơ sở pháp lý:

+ Trong trường hợp công ty cổ phần A dự định xây nhà máy sản xuất gạch có công suất nhỏ hơn 100 triệu viên gạch quy chuẩn/ năm thì không thuộ đối tượng phải lập báo cáo ĐTM. Lúc này, căn cứ theo quy định tại K1 Đ29 Luật Bảo vệ môi trường 2014, Công ty cổ phần A phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường.

Khoản 1 Điều 104 Luật Bảo vệ môi trường 2014

Điều 15; 16 Nghị định 15/2016/NĐ-CP

Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 DD Luật Bảo vệ môi trường 2014

Giải thích:

+ Nếu công ty A có lượng khí thải vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường ở mức độ nghiêm trọng thì công ty A có hành vi vi phạm pháp luật

c) Cơ sở pháp lý:

+ Nếu công ty A có lượng khí thải không vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường ở mức độ nghiêm trọng thì công ty A có hành vi vi phạm pháp luật

Khoản 3 Điều 161 Luật Bảo vệ môi trường 2014

Khoản 6 Điều 26 BLTTDS 2015

Khoản 1 Điều 162 Luật Bảo vệ môi trường 2014

Giải thích:

– Căn cứ theo quy định tại K3 Đ 161 Luật Bảo vệ môi trường 2014:” việc giải quyết TCMT được thực hiện theo quy định của PL về giải quyết tranh chấp dân sự ngoài hợp đồng …”

– Ở khoản 6 Điều 26 BLTTDS 2015 có ghi nhận thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND

– Tại khoản 1 Điều 162 Luật Bảo vệ môi trường 2014 thì tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện về hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường.

Do đó, TAND có thẩm quyền giải quyết

Nhà máy xi măng A đặt tại xã A, huyện B, tỉnh C. Tháng 12/2016, UBND tỉnh nhận được đơn phản ánh của nhân dân về việc nhà máy thải quá nhiêu bụi trong quá trình hoạt động nên gây ảnh hưởng xấu cho MT và sức khỏe của người dân.Sau khi nhận được đơn, UBND tỉnh đã chuyển vụ việc cho Sở TN-MT tiến hành thanh tra và kết luận:

1) nhà máy chưa đăng ký chủ nguồn phát thải chất thải nguy hại

2) nhà máy không tuân thủ yêu cầu báo cáo ĐTM đã phê duyệt

Dựa trên kết quả thanh tra và quy định PLMT, anh/chị hãy đưa ra hướng giải quyết.

Cơ sở pháp lý:

Khoản 1 Điều 90 Luật Bảo vệ môi trường 2014

Khoản 4 Điều 21 Nghị định 155/2016/NĐ-CP

Điểm d khoản 12 Đ 21 Nghị định 155/2016/NĐ-CP

Khoản 1 Điều 26 Luật Bảo vệ môi trường 2014

Điểm e khoản 1 Điều 9 Nghị định 155/2016/NĐ-CP

Điểm c khoản 5 Điều 9 Nghị định 155/2016/NĐ-CP

Khoản 3 Điều 48 Nghị định 155/2016/NĐ-CP

Đối với hành vi chưa đăng ký chủ nguồn phát thải chất thải nguy hại

+ Căn cứ theo quy định tại K1 Đ 90 Luật Bảo vệ môi trường 2014:” Chủ nguồn phát thải nguy hại phải lập hồ sơ về chất thải nguy hại và phải đăng ký với CQQLNN về BVMT cấp tỉnh”. Do đó, nhà máy xi măng A chưa đăng ký chủ nguồn phát thải chất thải nguy hại là có hành vi trái với quy định của PL.

+ Căn cứ theo quy định tại K4 Đ 21 Nghị định 155/2016/NĐ-CP thì nhà máy xi măng A bị phạt tiền từ 30.000.000 đến 40.000.000 đồng đối với hành vi không đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại.

+ Căn cứ theo quy định tại điểm d khoản 12 Đ 21 Nghị định 155/2016/NĐ-CP thì nhà máy xi măng A còn buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ÔNMT và báo cáo kết quả đã khắc phục xong hậu quả vi phạm trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong QĐXPVPHC đối với hành vi vi phạm.

Đối với hành vi nhà máy không tuân thủ yêu cầu báo cáo ĐTM đã phê duyệt + Căn cứ theo quy định tại K1 Đ26 Luật Bảo vệ môi trường 2014:” Thực hiện các yêu cầu của QĐ phê duyệt báo cáo ĐTM.” Do đó, chủ dự án nhà máy xi măng A có hành vi trái quy định của PL

+ Căn cứ theo quy định tại Điểm e khoản 1 Điều 9 Nghị định 155/2016/NĐ-CP, nhà máy xi măng A bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi thực hiện không đúng yêu cầu báo cáo ĐTM đã phê duyệt

+ Căn cứ theo quy định tại điểm c khoản 5 Điều 9 Nghị định 155/2016/NĐ-CP, nhà máy xi măng A buộc phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ÔNMT và báo cáo kết quả đã khắc phục xong hậu quả vi phạm trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong QĐXPVPHC đối với hành vi vi phạm

Như vậy, tổng mức XPHC của nhà máy xi măng A tối thiểu là 60.000.000, căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 48 Nghị định 155/2016/NĐ-CP thì chúng tôi tỉnh C là người có thẩm quyền XPVPHC đối với 02 hành vi vi phạm của nhà máy xi măng A

Năm 2016, dự án khu liên hợp gang thép và cảng biển của tập đoàn F. Giai đoạn 1, chủ đầu tư

Xây dựng nhà máy liên hợp gang thép có công suất 7,5 triệu tấn sản phẩm/năm và

Cảng biển nước sâu SD có năng lực cập tàu là 30.000 DWT.

Dự kiến chủ đầu tư phải

Hút cát để san lắp mặt bằng với tổng lượng vật liệu nạo vét là 12.000.000 m3

Thi công khu tái định cư cho 1.785 hộ dân,

Thi công đường ống cấp nước cho dự án từ hồ chứa nước thượng nguồn sông T. lưu lượng khoảng 55.000 m3 nước/ngày đêm.

Giai đoạn 2, chủ đầu tư sẽ:

Khởi công dự án lọc hóa dầu công suất 6 triệu tấn/năm.

Dự án nào thuộc đối tượng phải đánh giá tác động môi trường (ĐTM)? Tại sao?

Hỏi:

Ai là người có thẩm quyền tổ chức thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM? Tại sao?

(1) – Thuộc 55 mục Phụ lục II Nghị định 18/2015, do có công suất lớn 2000 tấn sản phẩm/ năm.

(2) – Thuộc 23 mục Phụ lục II Nghị định 18/2015, do tiếp nhận tàu trọng tải lớn hơn 1000 DWT

(4) – Thuộc 109 mục Phụ lục II Nghị định 18/2015, do quy mô hơn 300 hộ dân.

(6) – Thuộc 43 mục Phụ lục II Nghị định 18/2015, do quy mô hơn 500 tấn sản phẩm/năm.

Cho biết chủ đầu tư phải thực hiện những nghĩa vụ nào theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền? Tại sao?

(1) – UBND tỉnh chức việc thẩm định Báo cáo ĐTM không thuộc phụ luc III Nghị định 18/2015 và khoản 3 Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường.

(2) – UBND tỉnh chức việc thẩm định Báo cáo ĐTM không thuộc phụ luc III Nghị định 18/2015 và khoản 3 Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường.

(4) – UBND tỉnh chức việc thẩm định Báo cáo ĐTM không thuộc phụ luc III Nghị định 18/2015 và khoản 3 Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường.

(6) – Bộ Tài nguyên môi trường – điểm a khoản 1 Điều 14, mục 5 Phụ lục III Nghị định 18/2015 và điểm b khoản 1 Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường.

Nếu sau khi dự án đi vào hoạt động làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại cho người dân, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại có phải là nghĩa vụ phải trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền không? Tại sao?

Phí bảo vệ môi trường (Điều 148 Luật Bảo vệ môi trường)

Tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ.

Tiền sử dụng đất.

Thuế tài nguyên.

Chi phí phục hồi môi trường trong khai thác tài nguyên (nước, dầu)

Không. Vì nghĩa vụ phải trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền là chủ thể trả tiền để có quyền được gây ô nhiễm trong phạm vi quyền mà Pháp luật cho phép.

Còn hoạt động gây ô nhiễm môi trường là đã vượt quá phạm vi cho phép dẫn đến gây thiệt hại cho người dân thì đây là trách nhiệm Bồi thường riêng.

CTCP Hoàng Anh có ngành nghề kinh doanh chính là trồng rừng, chăm sóc rừng và khai thác gỗ. 08/2016, công ty dự kiến khai thác 160ha rừng trồng là rừng sản xuất phân bổ 50% trên địa bàn tỉnh A và trên 50% địa bàn tỉnh B. Hỏi:

a. Dự án trên của công ty có thuộc đối tượng lập báo cáo ĐTM không? Tại sao?

a) Cơ sở pháp lý: Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường 2014; stt 33 phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP; Điều 29 Luật Bảo vệ môi trường 2014

b. Do như cầu thị trường nên công ty tăng diện tích khai thác trên địa bàn tỉnh B lên thêm 120ha. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu này của công ty? Nghĩa vụ pháp lý trong lĩnh vực môi trường có đặt ra cho công ty trong trương hợp này không?

Căn cứ theo quy định tại Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường 2014; stt 33 phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP thì công ty CP Hoàng Anh dự kiến khai thác 160ha rừng trồng là rừng sản xuất có quy mô khai thác nhỏ hơn 200ha nên không thuộc đối tượng lập báo cáo ĐTM.

Căn cứ theo quy định tại Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường 2014; k1 Điều 12 Nghị định 18/2015/NĐ-CP; stt 33 phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP

Ông A dự định đầu tư dự án xây dựng cơ sở tái chế, xử lý chất thải rắn thông thường công suất 500 tấn/ ngày đêm tại tỉnh H.

Theo kế hoạch, ông A nhập khẩu dây chuyển công nghệ từ nước ngoài và khai thác nước ngầm để phục vụ cho hoạt động của cơ sở. Ngày 12/10/2014, báo cáo đánh giá tác động môi trường về dự án trên được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

a) Dự án trên có thuộc đối tượng phải đánh giá tác động môi trường (ĐTM) không? Tại sao?

Tuy nhiên, do gặp một số vấn đề khó khăn về tài chính nên đến tháng 10/2015, ông A thay đổi địa điểm triển khai dự án tại tỉnh K. Hỏi:

dự án xây dựng cơ sở tái chế, xử lý chất thải rắn thông thường công suất 500 tấn/ ngày đêm tại tỉnh H. – là dự án phải ĐTM

Cơ sở pháp lý: điểm c, khoản 1 Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường

Mục 45 Phụ lục II Nghị định 18/2015, do có công suất lớn hơn 10 tấn/ngày.

– 10/2015, ông A thay đổi địa điểm triển khai dự án tại tỉnh K. Lúc này thì ông A phải thực hiện việc lập lại báo cáo ĐTM

b) Cơ quan nào có thẩm quyền tổ chức thẩm định và phê duyệt ĐTM? Tại sao?

Cơ sở pháp lý: điểm b khoản 1 Điều 20 Luật Bảo vệ môi trường.

Bộ tài nguyên và môi trường.

c) Những nghĩa vụ nào ông A phải thực hiện theo quy định pháp luật môi trường khi đầu tư cho dự án trên?

Cơ sở pháp lý: điểm c khoản 1 Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường. Và Dự án này không mục 8 Phụ lục III Nghị định 18/2015, do có công suất từ 250 tấn/ ngày đêm.

Phí bảo vệ môi trường (Điều 148 Luật Bảo vệ môi trường)

Tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ.

Tiền sử dụng đất.

Thuế tài nguyên (khai thác nguồn nước ngầm)

Chi phí phục hồi môi trường trong khai thác tài nguyên.

Tháng 3/2014, Công ty cổ phần dịch vụ S bị lực lượng cảnh sát môi trường, Công an tỉnh A bắt quả tang về hành vi xả nước thải ra rạch B. Qua kết quả Điều tra, Trưởng Phòng cảnh sát môi trường kết luận: công ty cổ phần dịch vụ S đã:

Không lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án theo quy định;

Xử lý chất thải nguy hại vượt quá khối lượng quy định trong giấy phép quản lý chất thải nguy hại;

Xả nước thải có chứa các thông số môi trường không nguy hại vào môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 2,5 lần với lượng nước thải là 9.000 m3/ngày (24 giờ).

a) Công ty S phải chịu những loại trách nhiệm pháp lý nào? Tại sao?

Hỏi:

– Công ty S có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bị áp dụng hình thức xử phạt chính là Phạt tiền.

– Ngoài hình thức xử phạt chính thì công ty S còn có thể bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung:

Tước quyền sử dụng có thời hạn đối với: Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường; Giấy phép quản lý chất thải nguy hại; Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước

– Ngoài hai hình thức xử vi phạm hành chính nêu trên, Công ty S còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:

c) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học;n) Truy thu số phí bảo vệ môi trường nộp thiếu, trốn nộp theo quy định; buộc chi trả kinh phí trưng cầu giám định, đo đạc và phân tích mẫu môi trường trong trường hợp có vi phạm vềxả chất thải vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường hoặc gây ô nhiễm môi trường theo định mức, đơn giá hiện hành.

b) Hãy xử lý các hành vi vi phạm của công ty S?

Cơ sở pháp lý: điểm c, n khoản 3 Điều 4 Nghị định 155/2016/NĐ-CP.

Hành vi 1: không lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án theo quy định;

– Nghị định 155/2016/NĐ-CP. Điều 9, anh đọc thì khoản 1 là thuộc phạm vi của UBND, và khoản 2 thuộc thẩm quyền Bộ TNMT à trước tiên để xử phạt hành vi này cần làm rõ dự án này – báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền của ai phê duyệt à đề bài không cho dự án?

– Giả sử thuộc thẩm quyền UBND phê duyệt, không lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án theo quy định.

– Phạt tiền từ 160.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng

Nhưng do Công ty S là tổ chức nên mức phạt tiền trên là gấp 02 lần nên mức phạt tiền là Phạt tiền từ 320.000.000 đồng đến 360.000.000 đồng

Cơ sở pháp lý: điểm o khoản 1 Điều 9, khoản 1 Điều 5 Nghị định 155/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

– Hình phạt bổ sung:

Đình chỉ hoạt động của cơ sở 03 đến 06 tháng để khắc phục vi phạm.

Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 4 Điều 9 Nghị định 155/2013/NĐ-CP

– Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc lắp đặt, vận hành công trình bảo BVMT và lâp hồ sơ báo cáo kết quả.

Cơ sở pháp lý: điểm b khoản 4 Điều 9 Nghị định 155/2013/NĐ-CP

Hành vi 2: xử lý chất thải nguy hại vượt quá khối lượng quy định trong giấy phép quản lý chất thải nguy hại;

– Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng.

Nhưng do Công ty S là tổ chức nên mức phạt tiền trên là gấp 02 lần nên mức phạt tiền là Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng

Cơ sở pháp lý: điểm d khoản 5 Điều 23 khoản 1 Điều 5 Nghị định 155/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

– Hình phạt bổ sung:

Tước giấy phép xử lý chất thải từ 03 đến 06 tháng.

Cơ sở pháp lý: điểm b khoản 9 Điều 23 Nghị định 155/2013/NĐ-CP.

Buộc chi trả chi phí trưng cầu giám định, buộc phải thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường và báo cáo.

Cơ sở pháp lý: điểm b khoản 9 Điều 23 Nghị định 155/2013/NĐ-CP.

Hành vi 3: xả nước thải có chứa các thông số môi trường không nguy hại vào môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 2,5 lần với lượng nước thải là 9.000 m3/ngày.

– Phạt tiền:

Từ 650.000.000 đồng đến 700.000.000 đồng. Nhưng do Công ty S là tổ chức nên mức phạt tiền trên là gấp 02 lần nên mức phạt tiền là Phạt tiền từ 1.300.000.000 đồng đến 1.400.000.000 đồng

Cơ sở pháp lý: điểm y khoản 3 Điều 13 Nghị định 155/2013/NĐ-CP.

Phạt tăng thêm 30% của mức tiền cao nhất đã chọn đối hành vi này.

Cơ sở pháp lý: khoản 7 Điều 13 Nghị định 155/2013/NĐ-CP.

Ai có thẩm quyền xử phạt các hành vi vi phạm của công ty S? Tại sao?

Chủ tịch UBND cấp tỉnh. Do tổng tiền phạt công ty sẽ lớn hơn 100 triệu và nhỏ hơn 2 tỷ

Cơ sở pháp lý: điểm b khoản 3 Điều 48, khoản 2 Điều 5 Nghị định 155/2013/NĐ-CP.

a) Công ty X có phải thực hiện ĐTM không? Vì sao?

Công ty TNHH X hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kim loại và sắt thép xây dựng. Do nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất nên Công ty X muốn triển khai thực hiện dự án xây dựng một nhà máy luyện kim ở địa bàn huyện HM, TP.H. Để thực hiện dự án Công ty tiến hành nhập khẩu kim loại phế liệu từ nước ngoài về sử dụng. Hỏi:

Có. Vì dự án là xây dựng nhà máy luyện kim – Với nguyên liệu là phế liệu thì là dự án thuộc danh mục phải thực hiện dự án đánh giá tác động môi trường.

b) Nếu có thì Công ty X muốn tự lập báo cáo ĐTM thì có được không? Cơ quan nào sẽ có thẩm quyền tổ chức thẩm định báo cáo ĐTM nêu trên?

Cơ sở pháp lý: điểm c khoản 1 Điều 18 và Mục 47 Phụ lục II Nghị định 18/2015.

Được. Vì chủ dự án thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường có quyền tự mình đánh giá tác động môi trường – Kết quả đánh giá tác động môi trường thể hiện dưới hình thức báo cáo ĐTM.

c) Giả sử trong quá trình thực hiện dự án Công ty X muốn đăng ký bổ sung thêm ngành nghề cán, kéo kim loại cho dự án. Công ty có phải thực hiện thêm thủ tục pháp lý nào về môi trường không? Vì sao?

Cơ sở pháp lý: Điều 19 Luật Bảo vệ môi trường

Nếu bổ sung thêm ngành nghề cán, kéo kim loại có quy mô công suất từ 2000 tấn sản phẩm/ năm trở lên Công ty phải thực hiện thủ tục Lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường.

Cơ sở pháp lý: điểm b khoản 1 Điều 15 và Mục 48 Phụ luc II Nghị định 18.

Cơ sở pháp lý: Điều 29 Luật Bảo vệ môi trường)

d) Công ty X phải thực hiện những nghĩa vụ tài chính nào về môi trường?

Phí bảo vệ môi trường Điều 148 Luật Bảo vệ môi trường.

Tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ.

Tiền sử dụng đất.

Danh nghiệp tư nhân A (A) do ông H làm chủ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng, quán nhậu hiện có một nhà hàng tại Quận 1 (nhà hàng này đã được cơ quan có thẩm quyền xác nhận kế hoạch BVMT). Ngày 24/01/2016, do muốn mở rộng quy mô kinh doanh nên ông H đã mở thêm một địa điểm kinh doanh cho DN A tại Quận 4 trên diện tích mặt bằng 500m2 để kinh doanh quán nhậu. Hỏi:

a) Ông H có phải lập kế hoạch BVMT đối với địa điểm kinh doanh đặt tại Quận 4 không? Vì sa o?

Ông A phải lập kế hoạch BVMT đối với địa điểm kinh doanh đặt tại Quận 4.

b) Kế hoạch BVMT trên có bắt buộc phải đăng ký không? Nếu đăng ký thì cơ quan nào có thẩm quyền xác nhận? Cơ sở pháp lý?

Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 29 Luật Bảo vệ môi trường; Điểm b khoản 1 Điều 18 Nghị định 18

Kế hoạch BVMT trên bắt buộc phải đăng ký

Cơ sở pháp lý: Điều 31 Luật Bảo vệ môi trường và khoản 2 Điều 18 Nghị định 18.

Cơ quan có thẩm quyền xác nhận là UBND cấp huyện.

c) Tình tiết bổ sung: Để tiết kiệm chi phí nguyên liệu, ngày 10/06/2016 ông H đã đầu tư thuê một diện tích đất có mặt nước 15 ha tại huyện X tỉnh K để thực hiện dự án nuôi trồng thủy sảnnhằm cung cấp nguồn nguyên liệu cho các nhà hàng, quán nhậu của ông. Hỏi dự án này phải lập báo cáo ĐTM hay kế hoạch BVMT? Vì sao?

Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 32 Luật Bảo vệ môi trường; Điểm b khoản 1 Điều 19 NĐ18

Dự án này phải lập báo cáo ĐTM vì nó thuộc đối tượng phải lập báo cáo ĐTM

Cơ sở pháp lý: Điểm c khoản 1 Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường và mục 77 Phụ lục II Nghị định 18.

Trường hợp 1, công suất từ 500 tô tô/năm trở lên thì dự án của công ty phải lập ĐTM

Cơ sở pháp lý: Điểm c khoản 1 Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường và mục 52 Phụ lục II Nghị định 18.

Trường hợp 2, công suất dưới 500 tô tô/năm trở lên thì dự án của công ty phải lập ĐTM

Công ty phải lập kế hoạch BVMT đối với dự án của mình.

b) Giả sử sau khi được cấp phép hoạt động, trong quá trình sản xuất Công ty có phát sinh một lượng lớn chất thải nguy hại nhưng Công ty chưa biết phải xử lý như thế nào cho phù hợp với quy định của pháp luật. Cho biết Công ty sẽ phải thực hiện yêu cầu nào theo quy định của pháp luật môi trường? Công ty có thể làm gì để giải quyết khối lượng chất thải nguy hại phát sinh nêu trên, biết rằng hiện tại Công ty không có Giấy phép xử lý chất thải nguy hại?

Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 29 Luật Bảo vệ môi trường; Điểm b khoản 1 Điều 18 NĐ18

– Chủ nguồn chất thải nguy hại phải lập hồ sơ về CTNH và đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cấp tỉnh. Sở tài nguyên và môi trường nơi có cơ sở phát sinh CTNH. tỉnh QN, Quận TB

– Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 90 BVMT, khoản 1 Điều 12 Nghị định 36/2015.

– Do không có giấy phép xử lý chất thải nên công ty phải chuyển giao cho cơ sở có giấy phép xử lý CTNH.

c) Giả sử, trong quá trình sản xuất, Công ty muốn nhập khẩu một số ô tô cũ từ nước ngoài để tháo dỡ lấy phụ kiện tái sử dụng thì có được không? Vì sao?

– Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 91 BVMT

– Không được.

– Thì pháp luật cấm nhập khẩu phương tiện giao thông vận tải đã qua sử dụng để phá dỡ nên công ty không thể nhập khẩu.

d) Công ty muốn nhập khẩu một khối lượng lớn phế liệu sắt, thép từ nước ngoài về Việt Nam để sử dụng làm nguyên liệu sản xuất ô tô thì có được không? Vì sao?

– Cơ sở pháp lý: Điểm b khoản 2 Điều 75 BVMT .

– Cần phải xem xét:

Nếu phế liệu sắt thép này đáp ứng QCKT môi trường và thuộc danh mục phế liệu được phép nhập do Thủ tướng chính phủ quy định.

e) Cho biết với các hành vi nêu trên, Công ty sẽ phải thực hiện những nghĩa vụ tài chính nào về môi trường?

Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu phải đáp ứng các yêu cầu(Khoản 2 Điều 76 Luật Bảo vệ môi trường)

Bài 14:

Phí bảo vệ môi trường. Điều 148

Tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ (thu gom rác,..)

a) Công ty X có thể xác lập quyền sử dụng rừng trong trường hợp này thông qua những cách thức nào?

Cưông ty X là một doanh nghiệp trong nước hiện đang có nhu cầu sử dụng 10.000 ha rừng ràm tự nhiên ở huyện MH, tỉnh LA để thực hiện dự án khu du lịch sinh thái rừng và khu nghỉ dưỡng. Hỏi:

– Giao rừng có thu tiền (điểm khoản 1 Điều 24 Luật BVPT Rừng)

b) Giả sử Công ty X làm hồ sơ xin được giao rừng có thu tiền sử dụng rừng. Hỏi cơ quan nào có thẩm quyền giao rừng trong trường hợp này? Nếu cần thu hồi lại thì cơ quan nào sẽ có thẩm quyền thu hồi? Nêu rõ cơ sở pháp lý.

– Cho thuê rừng trả tiền hàng năm để kinh doanh cảng quan, nghĩ dưỡng, du lịch sinh thái – môi trường (khoản 2 Điều 24 Luật BVPT Rừng)

UBND tỉnh LA có thẩm quyền giao rừng đối với tổ chức trong nước.

Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 1 Điều 28 Luật bảo vệ và phát triển rừng

UBND tỉnh LA có thẩm quyền giao rừng nào thì có quyền thu hồi rừng đó.

c) Giả sử Công ty X muốn khai thác gỗ tràm trong rừng để bán và sản xuất bàn ghế phục vụ du khách thì có được không? Nếu được thì điều kiện như thế nào?

Cơ sở pháp lý: điểm c khoản 1 Điều 28 Luật bảo vệ và phát triển rừng

tổ chức đuợc giao rừng sản xuất có thu tiền sử dụng rừng hoặc được NN cho thuê rừng sản xuất đều có quyền được khai thác lâm sản trong rừng sản xuất.

Điểm b khoản 1 Điều 64 và khoản 2 Điều 66 Luật Luật bảo vệ và phát triển rừng

Với các điều kiện sau:

– Đảm bảo duy trì diện tích phát triễn trữ lượng chất lượng của rừng và tuân theo quy chế quản lý rừng khoản 2 Điều 55

– Chủ rừng là tổ chức phải có hồ sơ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt gồm dự án đầu tư, phương án quản lý, bảo vệ và sản xuất, kinh doanh rừng; khai thác rừng phải có phương án Điều chế rừng đã được cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng phê duyệt; b khoản 2 Điều 56

– Đối với các tổ chức khi khai thác phải có hồ sơ thiết kế khai thác phù hợp với phương án Điều chế rừng hoặc phương án hoặc kế hoạch sản xuất, kinh doanh rừng được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt;a khoản 3 Điều 56

– Việc khai thác rừng phải theo quy chế quản lý rừng và chấp hành quy phạm, quy trình kỹ thuật bảo vệ và phát triển rừng; sau khi khai thác phải tổ chức bảo vệ, nuôi dưỡng, làm giàu rừng cho đến kỳ khai thác sau. khoản 4 Điều 56

– Việc khai thác rừng trồng được thực hiện theo quy định sau đây: (khoản 2 Điều 57)

a) Trường hợp chủ rừng tự bỏ vốn gây trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ rừng thì được tự quyết định việc khai thác rừng trồng. Các sản phẩm khai thác từ rừng trồng của chủ rừng được tự do lưu thông trên thị trường. Trường hợp cây rừng trồng là cây gỗ quý, hiếm thì khi khai thác phải thực hiện theo quy định của Chính phủ;b) Trường hợp rừng trồng bằng vốn từ ngân sách nhà nước, chủ rừng phải lập hồ sơ khai thác trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt nguồn vốn quyết định. Các sản phẩm khai thác từ rừng trồng của chủ rừng được tự do lưu thông trên thị trường. Trường hợp cây rừng trồng là cây gỗ quý, hiếm thì khi khai thác phải thực hiện theo quy định của Chính phủ;c) Trồng lại rừng vào thời vụ trồng rừng ngay sau khi khai thác hoặc thực hiện biện pháp tái sinh tự nhiên trong quá trình khai thác.

a) Theo anh (chị) Công ty A có thuộc đối tượng được phép hoạt động khoáng sản ở Việt Nam hay không? Vì sao?

Công ty TNHH A là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập tại Việt Nam hiện đang dự định thành lập 1 dự án đầu tư ở tỉnh BT để thăm dò và khai thác quặng titan ở các bãi cát trống cách xa khu dân cư. Hỏi:

– Hoạt động khoáng sản bao gồm hoạt động thăm do khoáng sản, hoạt động khai thác khoáng sản(khoản 5 Điều 2 Luật Khoáng sản)

– Công ty TNHH A là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập tại Việt Nam thì đây là Doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp.

b) Giả sử ngày 08/8/2013, Công ty A được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản, thời hạn của giấy phép là 24 tháng kể từ ngày 09/8/2013. Tuy nhiên, sau khi được cấp giấy phép đến ngày 09/8/2015 (2 năm sau) Công ty này vẫn chưa thăm dò được bất kỳ một mỏ khoáng sản nào nên muốn gia hạn thời hạn thăm dò khoáng sản. Hỏi Công ty muốn gia hạn thời hạn thăm dò khoáng sản trên giấy phép thì có được không? Thời hạn tối đa được gia hạn và điều kiện để được gia hạn?

– Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 1 Điều 34 và điểm a khoản 1 Điều 51 Luật Khoáng sản.

– Phải xét xem việc không tiến hành thăm dò khoáng sản có phải do bất khả kháng không?

– Nếu không phải là trường hợp lý do bất khả kháng mà sau 06 tháng, kể từ ngày Giấy phép thăm dò khoáng sản có hiệu lực, Công ty A không tiến hành thăm dò thì Giấy phép thăm dò khoáng sản sẽ bị thu hồi.

Cơ sở pháp lý: Điểm a khoản 1 Điều 46 Luật khoáng sản)

– Giấy phép thăm dò khoáng sản chấm dứt hiệu lực khi Giấy phép bị thu hồi

c) Giả sử Công ty A được UBND tỉnh BT gia hạn giấy phép thăm dò khoáng sản đến ngày 09/8/2016.

Cơ sở pháp lý: Điểm a khoản 2 Điều 45 Luật khoáng sản

Đến ngày 05/01/2017 Công ty A đã thăm dò và phát hiện một mỏ titan ở huyện TP, tỉnh BT.

Ngày 15/02/2017, UBND tỉnh BT đã ra quyết định phê duyệt đối với trữ lượng khoáng sản tại mỏ này.

Ngày 30/11/2017, Công ty nộp hồ sơ yêu cầu UBND tỉnh BT cấp Giấy phép khai thác khoáng sản cho mỏ khoáng sản nêu trên thì bị UBND tỉnh BT từ chối với lý do mỏ titan này đã được cấp phép khai thác cho Công ty B có trụ sở tại chúng tôi tỉnh BT vào ngày 20/10/2016. Hỏi việc từ chối cấp phép của UBND tỉnh BT trong trường hợp này có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì sao?

– Phù hợp không với pháp luật.

– Ngày 15/02/2017, UBND tỉnh BT đã ra quyết định phê duyệt đối với trữ lượng khoáng sản tại mỏ này. Trong thời hạn 06 từ ngày 15/02/2017, thì công ty sẽ được ưu tiên Cấp giấy phép khai thác khoáng sản. (khoản 1 Điều 45 LKS)

– Ngày 30/11/2017, Công ty nộp hồ sơ yêu cầu UBND tỉnh BT cấp Giấy phép khai thác khoáng sản (đã hết thời hạn ưu tiên).

Bài 16:

– Giấy phép khai thác khoáng sản chỉ được cấp ở khu vực không có tổ chức, cá nhân đang thăm dò, khai thác khoáng sản hợp pháp. Nhưng tình huống thì Công ty A đang thăm dò hợp pháp UBND Tỉnh BT lại cấp Giấp phép khai thác khoáng sản cho công ty B là sai. (điểm a khoản 1 Điều 53 Luật KS)

Công ty đang làm thủ thủ tục thực hiện một dự dán đầu tư xây dựng một nhà máy thủy điện có công suất 300 MW. Hỏi:

Dự án trên của công ty A có thuộc đối tượng phải ĐTM hay không? Tại sao?

Dự án thuộc đối tượng phải ĐTM vì thuộc danh mục phải thực hiện ĐTM

Có công suất trên 10 MW

Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường và mục 27 Phụ lục II Nghị định 18/2015.

a) Công ty A có thể tự lập báo cáo ĐTM hay không?

Nếu dự án trên thuộc đối tượng phải ĐTM thì:

Có. Nhưng phải đáng ứng các điều kiện Pháp luật cho phép (Điều 13 Nghị định 18/2015)

b) Trong nội dung báo cáo ĐTM có bắt buộc phải có ý kiến tham vấn của cộng đồng dân cư hay không?

Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 19 Luật Bảo vệ môi trường

Không.

Trong quá trình thực hiện ĐTM, chủ dự án phải tiến hành tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án. (khoản 4 Điều 12 Nghị định 18/2015)

c) Thời điểm công ty A phải nộp hồ sơ xin thẩm định báo cáo ĐTM? d) Cơ quan có thẩm quyền tổ chức thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án trên

Ý kiên của các đại biểu tham dự cuộc họp tham vấn phải được thể hiện đầy đủ trong biên bản họp cộng đồng. (khoản 6 Nghị định 18/2015)

Công trình thuỷ điện này không thuộc danh mục dự án thuộc thẩm quyền thẩm định và phê duyệt của Bộ TNMT (khoản 3 Là có dung tích hồ chứa nước 100.000.000 m3 còn dự án bài tập là 300 MW)

Thuộc thẩm quyền thẩm định là của UBND cấp tỉnh – Thẩm quyền phê duyệt là người đứng đầu hoặc thủ trưởng cơ quan thẩm định.

e) Nêu các loại giấy phép về môi trường mà công ty A phải có để dự án được phê duyệt và đi vào hoạt động.

Cơ sở pháp lý: khoản 4 Điều 23 và khoản 1 Điều 25 Luật Bảo vệ môi trường. Điểm d khoản 1 Điều 14 Nghị định 18/2015.

– Đánh giá tác động môi trường + Cam kết bảo vệ môi trường

– Báo cáo giám sát môi trường định kỳ

f) Nêu các nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật về môi trường mà công ty A phải thực hiện trong quá trình thực hiện và vận hành dự án.

– Giấy phép nghiệm thu môi trường tổng thể.

– Phí bảo vệ môi trường. Đ148

– Tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ (thu gom rác,..)

– Tiền thuê đất, sử dụng đất.

g) Dự án thủy điện của công ty A có thể đăng kí là dự án phát triển sạch theo Nghị định thư Kyoto hay không? Tại sao?

Không. Vì công ước này chỉ áp đặt cho các Bên thuộc phụ lục I đạt được sự cam kết của mình về giảm và hạn chế phát thải định lượng theo Điều 3. Việt Nam không là một Bên trong Phụ lục I của Nghị định thư Kyoto.

Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 12 Nghị định thư Kyoto

Bài 17: (bài này khó kinh khủng khiếp)

Ngày 12/8/2015, tàu chở dầu A mang cờ nước ngoài khi cập cảng CL của Việt Nam đã gặp sự cố kĩ thuật và đâm va phải cầu cảng. Hậu quả gây ra là:

Lảm cho cầu cảng bị sập, thiệt hại ước tính là 10 tỷ VNĐ

1500 tấn dầu DO tràn từ tàu ra sông làm một đoạn song dài 100km bị nhiễm dầu, thiệt hại ước tính là 1000 tỷ VNĐ

Nước sông bị nhiễm dầu tràn vào ao đầm nuôi trồng thủy sản và ruộng luất của nông dâu là cho lúa và thủ sản bị chết, thiệt hại ước tính là 500 tỷ VNĐ.

Do nước sông bị nhiễm dầu nên những nhà máy cung cấp nước sinh hoạt trong khu vực bị ô nhiễm phải ngừng hoạt động, thiệt hại ước tính là 10 tỷ VNĐ.

a) Những biện pháp phải và được phép áp dụng để xử lí sự cố?

Anh (chị) hãy cho biết hoặc xác định:

– Thực hiện yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về BVMT trong quá trình điều tra, xác định phạm vi giới hạn, mức độ nguyên nhân biện pháp khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường.

– Tiến hành ngay các biện pháp ngăn chặn, hạn chế nguồn gây ô nhiễm môi trường và hạn chế sự lan rộng, ảnh hưởng đến sức khoẻ và đời sống của người dân trong vùng.

– Thực hiện biện pháp khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường theo yêu cầu của cơ quan quản lý NN về BVMT.

b) Trong số những thiệt hại nói trên, những thiệt hại nào được coi là thiệt hại do ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường gây ra? Tại sao?

– Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 112 Luật Bảo vệ môi trường.

– Ô nhiễm môi trường (khoản 8 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường)

1500 tấn dầu DO tràn từ tàu ra sông làm một đoạn song dài 100km bị nhiễm dầu à sự cố tràn dầu này đã làm ô nhiễm môi trường.

– Nước sông bị nhiễm dầu tràn vào ao đầm nuôi trồng thủy sản và ruộng luất của nông dâu là cho lúa và thủ sản bị chết à đây thiệt hại do ô nhiễm môi trường (nguồn nước sông bị ô nhiễm)

c) Xác định pháp luật áp dụng để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ tàu.

– Do nước sông bị nhiễm dầu nên những nhà máy cung cấp nước sinh hoạt trong khu vực bị ô nhiễm phải ngừng hoạt động à thiệt hại do ô nhiễm môi trường nguồn nước sông bị ô nhiễm)

– Lảm cho cầu cảng bị sập, thiệt hại ước tính là 10 tỷ VNĐ à BTTH theo pháp luật dân sự.

d) Xác định người bị thiệt hại, căn cứ, phương pháp xác định thiệt hại thực tế và cơ chế giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại từ sự cố nói trên?

Công ty A là một doanh nghiệp của nước ngoài có nhu cầu xin cấp giấy phép thăm dò khoáng sản tại Việt Nam.

1. Công ty A có thuộc đối tượng được cấp giấy phép thăm dò khoáng sản hay không? Tại sao?

Hỏi:

– Công ty A nếu muốn là đối tượng được cấp giấy phép thăm dò khoáng sản tại Việt Nam thì phải có VPĐD hoặc chi nhánh tại VN.

– Trường hợp ngược lại thì sẽ không được.

2. Nếu được cấp thì cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy phép thăm dò khoáng sản cho công ty A?

– Cơ sở pháp lý: Điểm c khoản 1 Điều 34 Luật Khoáng sản.

– Bộ Tài nguyên và Môi trường.

– Cơ sở pháp lý: Điểm i khoản 7 Điều 2 Nghị định 21/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, và cơ cấu tổ chức của Bộ TNMT.

3. Giả sử sau thăm dò, công ty A có nhu cầu xin cấp giấy phép khai thác khoáng sản thì công ty A có thuộc đối tượng được cấp giấy phép khai thác hay không? Tại sao?

– Không

– Vì Doanh nghiệp nước ngoài không là đối tượng được khai thác khoáng sản tại VN.

4. Quyền và nghĩa vụ của công ty A trong trường hợp được cấp giấy phép thăm dò và khai thác khoáng sản?

– Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 51 Luật khoáng sản.

– Trường hợp được cấp giấy phép thăm dò khoáng sản:

Điều 42 Luật khoáng sản.

– Trường hợp được cấp giấy phép khai thác khoáng sản:

Điều 55 Luật khoáng sản.

Bằng kiến thức pháp luật môi trường, anh chị hãy giải quyết vụ việc trên.

Tháng 4/2012, Phòng cảnh sát môi trường, Công an Tp. Hồ Chí Minh đã phát hiện hành vi xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường tại Công ty Cổ phần rượu X. Mặt khác, trong quá trình kiểm tra đột xuất này, phía công ty không xuất trình được giấy phép xả thải. Khi kiểm tra, các trinh sát đã phát hiện công ty không trang bị hệ thống xử lý nước thải, khí thải. Toàn bộ nước thải sản xuất phát sinh đều được xả ra hệ thống mương hở, không qua bất kỳ hệ thống xử lý nước thải nào. Ngoài ra, trong quá trình kiểm tra còn phát hiện công ty không nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải từ tháng 10 năm 2010.

Bài tập không nêu nước thải này có chứa các thông số môi trường thông thường (Điều 13 Nghị định 155) hay xả nước thải có chứa các thông số môi trường nguy hại. (Điều 14 Nghị định 155)

1. Hành vi xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường

Giả sử. Là chất thải chứa thông số thông thường

– Tuỳ vào mức vượt quá quy chuẩn kỹ thuật, và khối lượng, thể tích mà quy chụp vào các điểu khoản tương ứng

2. Không xuất trình được giấy phép xả thải

– Cơ sở pháp lý: Điều 13 Nghị định 15/2016.

– Tuỳ vào lưu lượng nước thải mà quy chụp vào các điểu khoản tương ứng

3. Không trang bị hệ thống xử lý nước thải, khí thải 4. không nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải từ tháng 10 năm 2010.

– Cơ sở pháp lý: Điều 12 Nghị định 142/2013 xử phạt hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản.

Tháng 7/2015, một dự án xây dựng nhà máy dệt nhuộm vải có công suất dệt nhuộm 40 triệu m/năm, đầu tư tại tỉnh A và B.

Anh, chị hãy cho biết nghĩa vụ pháp lý cơ bản nhất về bảo vệ môi trường của chủ dự án.

Dự án dự định khai thác nước ngầm có quy mô 1.500m3/ngày đêm đồng thời xả nước thải với khối lượng 1.200m3/ngày đêm.

– Dự án xây dựng nhà máy dệt nhuộm vải có công suất dệt nhuộm 40 triệu m/năm à Phải tiến hành ĐTM

– Cơ sở pháp lý: Mục 95 Phụ lục II Nghị định 18/2015.

– Xin cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất.

– Xin cấp Giấy phép xả thải vào nguồn nước.

– Cơ quan nào có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án đầu tư nên trên? Vì sao?

Doanh nghiệp A triển khai thực hiện dự án khai thác khoáng sản rắn có khối lượng mỏ (bao gồm khoáng sản và đất đá thải) từ 50.000 m3 nguyên khai/năm trở lên tại địa bàn thuộc ranh giới quản lý của tỉnh X và Y. Hỏi:

Doanh nghiệp A sẽ phải thực hiện những nghĩa vụ cơ bản nào về môi trường?

Trong những nghĩa vụ trên, nghĩa vụ nào được xem là tiền phải trả theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền? Tại sao?

Dự án này do cơ quan nào chịu trách nhiệm ĐTM? Vì sao?

Một số bài tập tình huống môn Luật Bảo vệ môi trường khác (không kèm theo đáp án)

Nguyễn Văn A được giao 20ha rừng sản xuất để chăm sóc, bảo vệ và khai thác. Tháng 11-2013, dựa trên chỉ tiêu khai thác được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, Nguyễn Văn A đã thuê người của Chi cục kiểm Lâm X lập thiết kế khai thác gỗ sao tại 2 tiểu khu 415 và 417 cho hồ sơ xin phép khai thác của Nguyễn Văn A. Hồ sơ thiết kế khai thác sau đó được gởi đến Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phê duyệt. Đầu năm 2014, sau khi được Cục lâm Nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thẩm định hồ sơ thiết kế khai thác, UBND tỉnh B đã cấp phép cho Nguyễn Văn A khai thác tại tiểu khu 423 và 417. Sau khi có giấy phép, Nguyễn Văn A không tự tổ chức khai thác mà đã tổ chức đấu thầu bán cây đứng. Trần Thị B trúng thầu và đã tiến hành khai thác trên cơ sở giấy phép của Nguyễn Văn A. Gỗ khai thác được Chi cục Kiểm lâm B đóng búa trước khi đem đi tiêu thụ.

Anh, chị hãy nhận xét về trình tự, thủ tục khai thác chính gỗ rừng tự nhiên và thẩm quyền của cơ quan quản lý nhà nước trong trường hợp này.

Công ty A đang làm thủ thủ tục thực hiện một dự dán đầu tư xây dựng một nhà máy thủy điện có công suất 300 MW. Hỏi:

1. Dự án trên của công ty A có thuộc đối tượng phải ĐTM hay không? Tại sao?

2. Nếu dự án trên thuộc đối tượng phải ĐTM thì:

Công ty A có thể tự lập báo cáo ĐTM hay không?

Trong nội dung báo cáo ĐTM có bắt buộc phải có ý kiến tham vấn của cộng đồng dân cư hay không

Thời điểm công ty A phải nộp hồ sơ xin thẩm định báo cáo ĐTM?

Cơ quan có thẩm quyền tổ chức thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án trên

Nêu các nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật về môi trường mà công ty A phải thực hiện trong quá trình thực hiện và vận hành dự án.

Dự án thủy điện của công ty A có thể đăng kí là dự án phát triển sạch theo Nghị định thư Kyoto hay không? Tại sao?

Ngày 12/8/2012, tàu chở dầu A mang cờ nước ngoài khi cập cảng CL của Việt Nam đã gặp sự cố kĩ thuật và đâm va phải cầu cảng. Hậu quả gây ra là:

Lảm cho cầu cảng bị sập, thiệt hại ước tính là 10 tỷ VNĐ

1500 tấn dầu DO tràn từ tàu ra sông làm một đoạn song dài 100km bị nhiễm dầu, thiệt hại ước tính là 1000 tỷ VNĐ

Nước sông bị nhiễm dầu tràn vào ao đầm nuôi trồng thủy sản và ruộng luấ của nông dâu là cho lúa và thủ sản bị chết, thiệt hại ước tính là 500 tỷ VNĐ.

Do nước sông bị nhiễm dầu nên những nhà máy cung cấp nước sinh hoạt trong khu vực bị ô nhiễm phải ngừng hoạt động, thiệt hại ước tính là 10 tỷ VNĐ.

Anh (chị) hãy cho biết hoặc xác định:

Những biện pháp phải và được phép áp dụng để xử lí sự cố?

2. Trong số những thiệt hại nói trên, những thiệt hại nào được coi là thiệt hại do ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường gây ra? Tại sao?

3. Xác định pháp luật áp dụng để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ tàu.

4. Xác định người bị thiệt hại, căn cứ, phương pháp xác định thiệt hại thực tế và cơ chế giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại từ sự cố nói trên?

5 Chức Năng Của Lãnh Đạo ( P1: Tạo Động Lực Và Lãnh Đạo Nhóm)

Đã lỡ viết 4 chức năng của quản lý trong đó có chức năng lãnh đạo thì đành viết nốt chức năng lãnh đạo cho nó xong.

Khi quy mô quản lý ngày càng rộng, nhà quản lý càng ít có thời gian kiểm soát, kiểm tra vì vậy anh ta phải làm sao đó đển người thực hiện “tự nguyện” làm mà không phải làm trong sự “chống đối”. Mặt khác một người có động lực tốt sẽ mang lại kết quả vượt xa năng lực thực trong khi một người có động lực không đủ có thể tạo ra kết quả kém xa năng lực thực của anh ta.

Tính chu kỳ của động lực

Khi mới vào làm Kiên bị sức ép của thử việc cũng như còn sự phấn khích khi cái gì cũng mới nên động lực đã có sẵn thể hiện bằng sự nhiệt tình, hăng hái, thức đêm thức hôm. Sau một thời gian, nếu thực tế đúng hoặc hơn cả kỳ vọng Kiên càng thêm động lực làm việc; ngược lại nếu thực tế không bằng quá xa so với kỳ vọng thì động lực làm việc sẽ bị sụt giảm dần. Kiên sẽ tự động nghỉ việc trong thời gian thử việc hoặc vẫn nhận chính thức nhưng bắt đầu tìm cách nhảy việc.

Chủ nhật vừa rồi, Pháp đã thắng Croatia 4-2, lên chức vô địch WC kể từ France 98. Cả Pháp và Croatia không ai là không ham vô địch, họ có động lực rất mạnh mẽ muốn dành chiến thắng. Kết quả cuối cùng là do giới hạn của năng lực mỗi đội và sự may mắn mà không phải hai đội thiếu động lực. Động lực của họ là bậc cao nhất , khẳng định bản thân (5); giả sử họ đạt được họ sẽ được cả đất nước tôn trọng (4), có chân chắc trong một đội bóng danh giá (3), đảm bảo một tương lai tươi sáng (2) cùng mức thưởng hậu hĩnh (1).

Các công ty có hệ thống quản trị nhân sự tốt thường sẽ có lộ trình thăng tiến cho mỗi vị trí. Mỗi một vị trí sẽ biết rõ ràng tại sao anh ta đang ở vị trí hiện tại, làm thế nào và trong bao lâu để anh ta lên vị trí kế tiếp. Công ty sẽ chỉ cho anh ta điểm đến Hải Phòng bên cạnh chỉ từng mốc cụ thể trên đường từ Hà Nội.

Một nhà quản lý cấp độ 4 sẽ khơi dậy được động lực 3.0 trong người dưới quyền kết hợp với kỹ năng quản lý là vẽ cho họ một lộ trình rõ ràng.

Tôi chỉ muốn kết luận lại ở chức năng này rằng động lực tốt nhất là từ tự thân, người ngoài chỉ khơi gợi, không thể duy trì giúp động lực. Làm việc có động lực ngoài khiến hiệu quả công việc cao hơn còn khiến ta cảm thấy mình sống có ích hơn, thời gian trôi qua không tiếc nuối.

Một nhóm (Team) là một tập hợp con người có tổ chức cùng nhằm tới một mục tiêu nào đó. Công ty, phòng ban, đội tổ, đoàn thanh niên, hội phu nữ,…. đều là một nhóm; nhìn rộng ra thì một đất nước cũng là mọt nhóm, toàn bộ loài người cũng là một nhóm.

Một vài nhân viên bất mãn có thể hình thành lên một nhóm nhưng sẽ không được gọi là nhóm (team) nếu như thiếu sự tổ chức và cũng không có mục tiêu nào cả. Một nhóm bạn cấp 3 của bạn cũng không gọi là nhóm nếu như các bạn chỉ thỉnh thoảng tụ họp hàn huyên tâm sự. Tóm lại một đám người gọi là một nhóm (Team) khi:

Có sự tổ chức (phân công nhiệm vụ trong nhóm)

Có một mục tiêu chung

Một nhóm có những đặc điểm sau:

Bầu không khí của nhóm: Một nhóm bất kỳ giống như tính cách một con người tồn tại một bầu không khí tích cực hoặc tiêu cực. Tiêu cực là khi các thành viên trong nhóm nghi kỵ lẫn nhau, thiếu tin tưởng nhau, chê bai, trách móc,..tóm lại các thái độ tiêu cực của mỗi thành viên trong nhóm tạo thành bầu không khí chung của nhóm. Một người tích cực khi gia nhập nhóm sẽ chịu chung bầu không khí đó, hoặc anh ta rời bỏ nhóm hoặc sẽ hình thành tư duy tiêu cực tương tự nhóm. Ngược lại bầu không khí tích cực là khi mọi người tương trợ lẫn nhau, không có sự nghi kỵ bon chen những hành vi chơi xấu. Chúng ta có thể cảm nhận được bầu không khí của nhóm ngay khi bước chân vào nhóm.

Tâm trạng nhóm: Một người tiêu cực nhất cũng có lúc cảm thấy vui và ngược lại. Một nhóm có bầu không khí tích cực vẫn có thể rơi vào trạng thái tiêu cực ở một giai đoạn nào đó.

Lan truyền tin trong nhóm: Một tin cho dù vô lý khi được phát ngôn bởi một thành viên trong nhóm sẽ lan truyền tới tất cả mọi người và sẽ có một lượng người tin. Chúng ta thấy rõ điều này ở cộng đồng mạng, một tin cho dù vô lý cũng rất nhiều người quan tâm thậm chí là tin ngay lập tức.

Hỗ trợ trong nhóm: Các thành viên trong nhóm có những năng lực riêng biệt mang tính bổ sung cho nhau để hình thành lên sức mạnh nhóm. Đặc biệt đối với nhóm thành lập vì một mục tiêu không mang tính lặp đi lặp lại nào đó sẽ lấy những người phù hợp nhất của nhiều nhóm khác nhau để thực hiện một mục tiêu tương ứng.

Phát triển trong nhóm: Một thành viên trong một nhóm có được sự hỗ trợ của người khác cho phần năng lực mình còn thiếu từ đó sẽ học hỏi được để gia tăng năng lực.

Như vậy nhà quản lý bên cạnh tạo động lực cho mỗi cá nhân còn phải quan tâm tới một nhóm, có những hành vi lãnh đạo nhóm (mà không phải lãnh đạo cá nhân). Anh ta cần:

Tạo một bầu không khí tích cực trong nhóm. Một nhóm cần có đa số là người có tư duy tích cực, người có cấp bậc càng cao càng phải tích cực. Khi đa số là tích cực sẽ tạo nên một nhóm tích cự lôi kéo những người tiêu cực cũng có ý nghĩ tích cực.

Cảm nhận tâm trạng nhóm để phản ứng nhanh nhằm tránh nhóm rơi vào giai đoạn trầm cảm quá lâu.

Đặc điểm của nhóm chịu ảnh hưởng cực lớn của người quản lý nhóm. Các thành viên có xu hướng bắt chước trưởng nhóm vì vậy trưởng nhóm phải chú ý trở thành một hình mẫu phù hợp với mục tiêu của nhóm. Ngoài ra giống như chiến tranh, vị tướng nếu xông lên phía trước thì người lính cũng sẽ xông lên theo. Các công việc khó khăn đòi hỏi trưởng nhóm phải khởi xướng đi đầu nêu gương cho anh em theo.

Tuyển chọn thành viên nhóm cần dựa vào việc nhóm mình còn thiếu năng lực gì. Thay vì tuyển những người giống nhau thì nên tuyển những người khác nhau có thể bù đắp cho nhau.

Ủy quyền/ bắt buộc hướng dẫn lẫn nhau trong nhóm để bổ khuyết những năng lực mà mỗi thành viên còn thiếu (thay vì tự mình hướng dẫn). Trưởng nhóm nên thực hiện luân chuyển vị trí trong nhóm để học tập thực tế. Trong trường hợp cần thiết trưởng nhóm cũng là người huấn luyện để thúc đẩy năng lực các thành viên.

Điều hành cuộc họp nhóm sao cho tận dụng được sức mạnh tập thể nhưng không gây bất hòa trong nhóm.

Xử lý tình hình thiếu hụt nguồn lực: số lượng thành viên và năng lực của nhóm thường sẽ không đạt được tiêu chuẩn hoàn thành công việc đòi hỏi; nhà quản lý phải giỏi kỹ năng quản lý để sắp xếp tổ chức công việc được hiệu quả. Mặt khác anh ta phải tìm kiếm được các nguồn lực từ bên ngoài khi cần thiết như thành viên của nhóm khác hoặc phải thuyết phục cấp quản lý bổ sung thêm thành viên cho nhóm dựa trên tầm nhìn về khối lượng công việc trong tương lai.

Một người đang làm ở một công ty nghỉ việc ra tự doanh hoặc thất nghiệp sẽ có cảm giác tự do những ngày đầu sau đó sẽ cảm thấy hụt hẫng vì mình bị mất đi nhu cầu tham gia một nhóm. Thời tiền sử, tham gia một nhóm là có cái ăn, được an toàn, được thể hiện mình, được tôn trọng; vì vậy nhu cầu gia nhập nhóm có tận trong tiềm thức của mỗi chúng ta. Chúng ta luôn có xu hướng tụ lại thành một nhóm vì nó sẽ giúp ta thỏa mãn các nhu cầu của mình. Nhu cầu được là thành viên của một nhóm ở tận bậc 3 mà lị.

Bên cạnh nhóm chính thức được hình thành một cách rõ ràng theo cơ cấu tổ chức của công ty còn tồn tại nhóm phi chính thức. Nhóm phi chính thức được hình thành dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau trong đó mỗi thành viên tin rằng việc tham gia vào nhóm sẽ giúp mình đạt được nhu cầu nào đó.

Lý tưởng nhất một nhóm phi chính thức chính là một nhóm chính thức khi đó người trưởng nhóm vừa có quyền lực cứng vừa có quyền lực mềm.

Slide Môn Quản Lý Tổ Chức: Chức Năng Lãnh Đạo

LOGOCHỨC NĂNG LÃNH ĐẠOQUẢN LÝ TỔ CHỨC IIĐề tài : Giải quyết xung độtXác định một tổ chức.Xác định một xung đột. Xây dựng quy trình giải quyết xung đột để giải quyết xung đột đó.I. Cơ sở lý luận1. Khái niệm về xung đột

Xung đột là một quá trình, xuất phát từ sự bất đồng giữa hai hay nhiều bên, mà nguyên nhân sâu xa chủ yếu là do quyền lợi các bên bị xâm phạm hoặc đang

bị đe dọa.I. Cơ sở lý luận

Theo chủ thể tạo ra xung độtTheo kết quả của xung đột2. Phân loại xung độtI. Cơ sở lý luận2. Phân loại xung độtXung đột phi chức năng : mang tính cản trở, đem lại kết quả tiêu cựcXung đột chức năng: mang tính xây dựng, mang lại kết quả tích cựcTheo kết quả xung độtI. Cơ sở lý luận2. Phân loạixung đột

Theo chủ thể tạo ra xung đột1Xung đột bên trong một cá nhânXung đột giữa các cá nhân23 Xung đột trong nội bộ hệ thốngXung đột giữa các hệ thống4I. Cơ sở lý luận3. Vai trò của xung đột

Xung đột là tiền đề của sự đổi mới trong hệ thống khi cách vận hành không còn phù hợp

hoặc cần thay đổi để hiệu quả hơn.Xung đột giúp các cá nhân trong hệ thống hiểu nhau hơn, làm việc một cách hiệu quả hơn.Giải quyết xung đột giúp đưa ra giải pháp tối ưu nhất thỏa mãn các quan điểm trái chiềuXung đột là tất yếuII. Tình huống

Lỗi lầm của 2 thầy được lan truyềnVai trò của hiệu trưởng mờ nhạtHình ảnh nhà trường bị méo móCác hoạt động trong trường bị ảnh hưởngMất đoàn kết nội bộHẬU QUẢII. Tình huốngLắng

đềCác chiến lược giải quyết xung độtGiải quyết xung độtII. Tình huốngBước 1 : Lắng ngheBước 2 :Ra quyết định đình chiếnNhận định– 2 HP đã bất đồng từ lâu, xem xét kỹ các khuyết điểm của nhau và chọn hội nghị để hạ uy tín của nhau.Cách giải quyết của lãnh đạo (HT)– Ko nên thể hiện QĐ phân rõ trắng đen trước mặt mọi người– Cần thời gian thu thập thông tin cần thiết– Tránh xung đột gay gắt, thái quá phát sinh.– HT cần quyết đoán cao độ, chấm dứt cãi vã, né tránh tạm thời( bởi giải quyết ngay là điều không thể)II. Tình huốngBước 3 : Gặp các bên và tìm thông tinBước 4 : Tìm hiểu nguyên nhân gốc rễ vấn đềXác định những nguyên nhân cơ bản– Nguồn lực khan hiếm: Đây là NN có thể bởi 2 HP nghi ngờ nhau về quyền lợi dc hưởng có chênh lệch.– Sự mơ hồ về phạm vi quyền hạn: 2HP nhầm lẫn giữa quyền tham mưu và quyền quyết định.– Giao tiếp sai lệch: Những hiểu lầm có thể có nếu phân tích đánh giá hời hợt– Sự khác biệt về địa vị, nhân thân, quyền lực: Ở trường học, NV chuyên môn là NV hàng đầu, được nể trọng (theo tâm lý chung). HP phụ trách csvc có uy thế thấp có thể phản đối tình thế thấp kém của mình bằng cách tạo xung đột để nâng cao quyền lực và ảnh hưởng.II. Tình huốngBước 5 : Các chiến thuat giải quyết xung độtChiến thuật :–Thuyết phục kết hợp thương thảo riêng để đạt được những cam kết.–Chỉ ra những sai lầm mà họ ngộ nhận.II. Tình huốngThực thi chiến thuậtGây áp lực, tạo sức ép từ hai bênTạo đồng minhKêu gọi ( khơigợi ) khéo léoCần phải đánh giá cao công lao đóng góp và tầm quan trọng của từng HP vào tập thể. Bộc lộ niềm tin vào cả haiNhẹ nhàng nhắc nhở cho họ biết là những nguy cơ về thanh danh và vị trí công tác cùng với hình ảnh của họ trước cơ quan bị biến dạng.Dùng các tổ chức đoàn thể – các thành viên uy tín tham gia thuyết phục theo kịch bản đã dàn dựng ở các thời điểm khác nhau.II. Tình huống