Xu Hướng 4/2023 # Tổng Quan Về Chiến Lược Sản Phẩm Trong Marketing # Top 4 View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Tổng Quan Về Chiến Lược Sản Phẩm Trong Marketing # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Tổng Quan Về Chiến Lược Sản Phẩm Trong Marketing được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chiến lược sản phẩm là gì?

Chiến lược sản phẩm là tổng hợp các quyết định về triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm với điều kiện thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng cũng như đảm bảo các mục tiêu Marketing của doanh nghiệp. 

Sản phẩm là công cụ cạnh tranh cốt lõi và bền vững nhất của doanh nghiệp. Chiến lược sản phẩm cũng là cơ sở để xây dựng chiến lược giá, phân phối và xúc tiến hỗ hợp.

Vai trò của chiến lược sản phẩm

Sản phẩm là vũ khí cạnh tranh cốt lõi, có tác động bền vững và lâu dài nhất trong Marketing – Mix. Vì vậy, chiến lược sản phẩm có vai trò đặc biệt quan trọng với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 

Nếu bạn vẫn chưa biết Marketing mix là gì? Các yếu tố trong một chiến dịch marketing 4p, 5p, 7p hãy ấn vào đường dẫn để hiểu thêm về vấn đề này!

Về doanh nghiệp:

Chính sách sản phẩm sẽ quyết định phương hướng sản xuất, quy mô và tốc độ phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chiến lược sản phẩm cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và chi phí, các yếu tố cấu thành nên lợi nhuận của doanh nghiệp. Một sản phẩm độc đáo, chất lượng tốt sẽ gia tăng khả năng thu hút khách hàng. Số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng sẽ giúp chi phí bình quân trên mỗi đơn vị sản phẩm có xu hướng giảm xuống góp phần đẩy mạnh doanh thu.

Về khách hàng:

Sản phẩm tốt đối với khách hàng là một giải pháp giải quyết vấn đề họ gặp phải. Khách hàng sẽ không dùng một sản phẩm dở nhiều lần cho dù giá rẻ, khuyến mãi nhiều hoặc phân phối vô cùng tiện lợi. 

Đối thủ cạnh tranh:

Giá và khuyến mãi rất dễ dàng bị đối thủ sao chép. Nếu DN bạn khuyến mãi, đối thủ có thể ngay lập tức trong ngày hôm đó khuyến mãi theo. Chỉ có sản phẩm là độc nhất và có thời gian sao chép lâu. Vì thế, đối thủ chỉ có thể chạy sau bạn, khi họ ra sản phẩm tương tự, bạn đã có thể đưa ra sản phẩm mới với những lợi ích vượt trội hơn.

Xây dựng chiến lược sản phẩm

Nhãn hiệu

Thiết kế bao bì

Dịch vụ hỗ trợ

Phát triển sản phẩm mới

Nhãn hiệu sản phẩm, thiết kế bao bì

Sản phẩm nhập ngoại thường có thiết kế hình dáng bao bì đơn giản, sang trọng. Trong khi đó các nhãn hiệu nội địa thường ưa chuộng kiểu thiết kế màu sắc, logo phức tạp. Mặc dù có thể thu hút người tiêu dùng ban đầu nhưng khó để khiến họ quyết định họ mua hàng.

Hãy đầu tư đúng mức vào mảng này, thuê những chuyên gia chuyên nghiệp có kiến thức về design,…để bao bì nhãn hiệu không chỉ là nơi cung cấp các thông tin về giá, đặc tính, chức năng…mà còn là công cụ bán hàng, gây dựng uy tín thương hiệu của bạn.

Trong những năm gần đây, khi thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt với sự xuất hiện của nhiều thương hiệu mới gia nhập. Các doanh nghiệp dần chú ý và quan tâm đến vấn đề dịch vụ hỗ trợ – giá trị gia tăng cho sản phẩm. 

Dịch vụ hỗ trợ

Không chỉ thực hiện các chiến lược marketing ở điểm bán, mà sau khi khách quyết định mua hàng. Chiến lược sản phẩm còn tiếp tục kéo dài đến khi khách hàng sử dụng sản phẩm, doanh nghiệp hỗ trợ, người tiêu dùng hài lòng và bắt đầu chu kỳ mua hàng tiếp theo.

Đặc biệt với những sản phẩm mà thị trường gần như đã bão hòa, quá nhiều thương hiệu uy tín, chất lượng sản phẩm tốt, thì lúc này cạnh tranh về dịch vụ sẽ là yếu tố quyết định. 

Ví dụ: Bạn kinh doanh mỹ phẩm. Thương hiệu của bạn và đối thủ có đẳng cấp tương đương nhau, cách làm marketing và bán hàng cũng gần tương tự nhau. Nhưng chỉ cần một cuộc gọi hỏi thăm tình hình khách sử dụng sản phẩm, quan tâm họ sử dụng mỹ phẩm thế nào, có phù hợp với họ hay không, họ có cần giúp đỡ gì không? Doanh nghiệp của bạn đã có thể gây ấn tượng sâu sắc đến khách hàng. 

Phát triển sản phẩm mới

Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của doanh nghiệp. Nhu cầu của người tiêu dùng không ngừng thay đổi qua mỗi năm. Các nhà làm marketing cũng cần nắm được tình hình này để có những sự điều chỉnh cho phù hợp. 

Một ví dụ về chiến lược sản phẩm mới là ngành hàng tiêu dùng nhanh.

Bạn có thể liên tục thấy những nhãn hiệu mới xuất hiện, một số nhãn hiệu cũng bị xóa sổ theo thời gian. Chỉ đơn giản như mặt hàng nước xả vải. Ngay khi Unilever cho ra đời các nhãn hiệu nước xả vải Comfort một lần xả, chống khuẩn, hương nắng mai, hương nước hoa…P&G cũng phát triển các dòng sản phẩm tương tự và còn mở rộng thêm các chủng loại sản phẩm mới Downy giặt tay, giặt máy…

Nắm rõ các bước phát triển sản phẩm trong bài viết: 5 Bước xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới

Doanh nghiệp cần đầu tư vào công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới để đảm bảo sự cạnh tranh bền vững cho thương hiệu trên thị trường.

Các chiến lược sản phẩm trong từng giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm

Vòng đời sản phẩm sẽ không đi theo một đường thẳng tắp từ đầu đến cuối. Mỗi giai đoạn sản phẩm lại có những biến động về thị trường, đối thủ cạnh tranh và khách hàng mà doanh nghiệp cần nắm bắt kịp thời để điều chỉnh các chiến lược marketing cho phù hợp.

Giai đoạn tung sản phẩm ra thị trường

Đây là thời gian mà sản phẩm bắt đầu được tung ra thị trường, doanh nghiệp cần đầu tư thời gian và chi phí để sản phẩm có thể thâm nhập được vào thị trường. Doanh thu giai đoạn này vẫn chưa ổn định do sản phẩm chưa được nhiều khách hàng biết đến. 

Giai đoạn phát triển

Đặc điểm của giai đoạn này là số lượng sản phẩm bắt đầu tăng lên nhanh chóng do thị trường đã chấp nhận sản phẩm mới. Bắt đầu xuất hiện đối thủ cạnh tranh và bắt chước sản phẩm, mô hình của bạn.

Về chiến lược sản phẩm: Bạn nên gia tăng lựa chọn cho khách hàng bằng cách cung cấp thêm các dich vụ đi kèm và mở rộng thêm chủng loại mẫu mã sản phẩm. Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần chú trọng việc đào tạo, huấn luyện đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp để phát triển lợi thế cạnh tranh về dịch vụ hỗ trợ. 

Giá: Bạn có thể xem xét lại giá bán – vẫn giữ nguyên giá  để tăng lợi nhuận hoặc giảm giá để đẩy mạnh việc tiêu thụ

Phân phối: Với phân phối: Bạn nên đẩy mạnh phát triển kênh phân phối và phát triển các hoạt động xúc tiến trong kênh để đáp ứng nhu cầu mở rộng tiêu thụ.

Giai đoạn chín muồi

Doanh thu sẽ đạt đến mức tối đa trong giai đoạn này. Tuy nhiên nó sẽ tăng rất chậm do thị trường đã bão hòa.

Lúc này các nhà làm marketing cần thu hẹp chủng loại sản phẩm, cải tiến sản phẩm, nâng cao thêm chất lượng, đổi mới tính năng, bao bì… phát triển sản phẩm mới để làm phương án thay thế sau này.

Ngoài ra, giai đoạn này bạn cũng nên củng cố kênh phân phối, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đến những khách hàng mới – mới sử dụng lần đầu, vị trí địa lý mới, phân khúc khách hàng mới ứng với tính năng mới…

Giai đoạn suy thoái

Đây là giai đoạn cuối cùng trong vòng đời sản phẩm. Số lượng sản phẩm bán ra và doanh thu giảm một cách nhanh chóng. Đây là lúc doanh nghiệp có thể tung sản phẩm mới ra thị trường, bắt đầu một vòng đời sản phẩm mới. Khuyến mãi nhiều để bán hết sản phẩm tồn kho.

GEM DIGITAL – DIGITAL MARKETING AGENCY

Liên hệ hợp tác cùng GEM:

Hotline: 0906 222 886

Email: Agency@gemdigital.vn

Chiến Lược Phát Triển Sản Phẩm Là Gì?

Chiến lược phát triển sản phẩm đề cập đến các phương pháp và hành động được sử dụng để đưa sản phẩm mới ra thị trường hoặc sửa đổi các sản phẩm hiện có để tạo ra hoạt động kinh doanh mới. Phát triển một sản phẩm có một số bước, từ việc sản xuất ý tưởng phân phối sản phẩm cho khách hàng. Mỗi giai đoạn đòi hỏi một chiến lược để thành công và tạo ra doanh thu cho một doanh nghiệp.

Tại sao chiến lược phát triển sản phẩm lại quan trọng?

Chiến lược phát triển sản phẩm rất quan trọng vì nó sử dụng nghiên cứu thị trường để xây dựng kế hoạch thành công trong việc bán sản phẩm. Chiến lược tổng thể của bạn nên bao gồm các phương pháp và kỹ thuật bạn sẽ sử dụng trong từng giai đoạn phát triển sản phẩm. Điều này có thể giúp bạn vượt qua những trở ngại và tập trung vào những chiến lược bán hàng thành công nhất. Lập kế hoạch về cách phát triển các sản phẩm khác nhau cũng có thể cho phép bạn điều chỉnh các sản phẩm hiện có và phát triển doanh nghiệp của mình.

Các giai đoạn phát triển sản phẩm là gì?

Phát triển sản phẩm bao gồm tất cả các khía cạnh của sản xuất đổi mới, từ việc nghĩ ra một khái niệm đến việc cung cấp sản phẩm cho khách hàng. Khi sửa đổi một sản phẩm hiện có để tạo ra sự quan tâm mới, các giai đoạn này xác minh khả năng thành công của các sửa đổi trong việc tạo ra hoạt động kinh doanh. Bảy giai đoạn phát triển sản phẩm là:

Chỉnh sửa và lựa chọn: Trong quá trình lựa chọn, nhóm phát triển sản phẩm xác định ý tưởng nào có tiềm năng kinh doanh tốt nhất trên thị trường.

Tạo nguyên mẫu: Khi một ý tưởng đã được chọn, công ty phải tạo ra một nguyên mẫu hoặc phiên bản nháp của sản phẩm đề xuất của mình. Mẫu thử nghiệm này có thể được sử dụng để xác định xem sản phẩm có hoạt động như dự định và thu hút đối tượng mục tiêu của bạn hay không.

Phân tích: Ở giai đoạn phân tích phát triển sản phẩm, công ty nghiên cứu nghiên cứu thị trường và đánh giá các vấn đề có thể xảy ra với sản phẩm.

Tạo sản phẩm: Sau khi kết hợp các ghi chú từ phân tích vào nguyên mẫu, sản phẩm hoàn chỉnh có thể được tạo ra.

Thử nghiệm thị trường: Trước khi phát hành sản phẩm cho nhiều đối tượng hơn, sản phẩm thường được phát hành cho một thị trường nhỏ hơn hoặc nhóm tập trung. Giai đoạn thử nghiệm thị trường bao gồm đánh giá phản hồi của khách hàng và hiệu quả của việc tiếp thị sản phẩm.

Thương mại hóa: Giai đoạn cuối cùng của quá trình phát triển sản phẩm xảy ra khi các điều chỉnh được thực hiện dựa trên thử nghiệm của thị trường và sản phẩm được tung ra thị trường đầy đủ.

Lợi ích của chiến lược phát triển sản phẩm

Có một chiến lược phát triển sản phẩm mạnh mẽ có thể hỗ trợ khả năng doanh nghiệp của bạn biến một ý tưởng thành một sản phẩm có lợi nhuận và sau đó sửa đổi nó để duy trì tính cạnh tranh trên thị trường. Chiến lược phát triển sản phẩm của bạn có thể tiết lộ các lĩnh vực cần cải tiến cũng như phương pháp nào thành công nhất. Để nhận được nhiều lợi ích nhất từ ​​chiến lược phát triển sản phẩm của bạn, hãy xem xét các kỹ thuật khác nhau sẽ hoạt động như thế nào cho từng bước và thực hiện các điều chỉnh dựa trên kinh nghiệm trong quá khứ của bạn.

Chiến lược phát triển sản phẩm

– Thay đổi ý tưởng

– Sửa đổi một sản phẩm hiện có

– Tăng giá trị sản phẩm

– Cung cấp bản dùng thử

– Chuyên môn hóa và tùy chỉnh

– Tạo giao dịch trọn gói

– Tạo sản phẩm mới

– Tìm thị trường mới

Sửa đổi một sản phẩm hiện có

Tạo phiên bản mới của sản phẩm hiện có với những thay đổi nhỏ có thể cung cấp cho thị trường của bạn động lực để mua bản nâng cấp. Việc sửa đổi một trong các sản phẩm hiện có của bạn và tập trung vào các cập nhật trong hoạt động tiếp thị của bạn sẽ ảnh hưởng đến việc khách hàng dùng thử phiên bản mới hơn của sản phẩm. Chiến lược này tập trung vào việc xác định những tính năng mà người tiêu dùng muốn thấy được cải thiện và thực hiện những thay đổi đó.

Tăng giá trị sản phẩm

Nhiều công ty thu hút khách hàng bằng cách bao gồm giá trị bổ sung khi mua sản phẩm. Bạn có thể tăng giá trị bằng cách bao gồm số lượng sản phẩm lớn hơn, thêm hỗ trợ khách hàng hoặc cung cấp các tính năng cao cấp. Khách hàng mới có thể bị thu hút bởi sản phẩm của bạn vì những lợi ích bổ sung, trong khi khách hàng hiện tại có thể mua lại sản phẩm của bạn để nhận được ưu đãi tốt hơn.

Cung cấp bản dùng thử

Việc cung cấp phiên bản mẫu miễn phí hoặc ít tốn kém hơn của sản phẩm có thể thuyết phục khách hàng dùng thử sản phẩm của bạn, những người có thể chưa mua phiên bản đầy đủ. Phương pháp này dựa vào chất lượng của sản phẩm bằng cách giả định rằng nhiều khách hàng trải nghiệm bản dùng thử miễn phí sẽ mua phiên bản đầy đủ. Cung cấp bản dùng thử có thể cho khách hàng thấy họ có thể hưởng lợi như thế nào từ các sản phẩm còn lại của bạn.

Chuyên môn hóa và tùy chỉnh

Nhiều sản phẩm có thể chuyên biệt để hướng đến một nhóm khách hàng cụ thể hoặc tùy chỉnh để tạo ra một món quà độc đáo và cá nhân. Cho phép khách hàng cá nhân hóa sản phẩm của bạn để phù hợp với nhu cầu và phong cách sống của họ có thể khuyến khích họ chọn sản phẩm đó thay vì đối thủ cạnh tranh chỉ cung cấp phiên bản chung chung.

Tạo giao dịch trọn gói

Bạn có thể khuyến khích khách hàng mua thêm sản phẩm của mình bằng cách tạo các giao dịch trọn gói. Chiến lược này giúp khách hàng tiếp cận với nhiều loại sản phẩm của bạn thông qua các gói mẫu hoặc các loại sản phẩm có thể giải quyết các vấn đề khác nhau cho khách hàng. Giao dịch trọn gói cũng có thể giới thiệu cho khách hàng một sản phẩm mà họ có thể chưa mua và khuyến khích họ mua sản phẩm đó trong tương lai.

Tạo sản phẩm mới

Thay đổi ý tưởng

Một chiến lược để phát triển sản phẩm có thể là thay đổi ý tưởng sản phẩm của bạn. Nếu thị trường không đáp ứng với sự đổi mới, công ty có thể cân nhắc dành nguồn lực của mình để nghiên cứu thị trường đó muốn gì. Không phải tất cả các ý tưởng đều sẽ tạo ra một sản phẩm thành công, vì vậy sẵn sàng thay đổi ý tưởng khi cần thiết có thể là một chiến lược hiệu quả.

Tìm thị trường mới

Nhiều sản phẩm có thể được bán thành công trên nhiều thị trường. Một chiến lược phát triển sản phẩm là xem xét tiếp thị một sản phẩm hiện có đến một thị trường hoặc nhân khẩu học khác. Điều này có thể bao gồm việc nhắm mục tiêu các doanh nghiệp thay vì người tiêu dùng cá nhân, tiếp thị cho một nhóm tuổi khác hoặc mở rộng sản phẩm của bạn theo địa lý.

Một Số Chiến Lược Chức Năng Của Vinamilk, Chiến Lược Nhân Lực, Chiến Lược Marketing

MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC CHỨC NĂNG CỦA VINAMILK, CHIẾN LƯỢC NHÂN LỰC, CHIẾN LƯỢC MARKETING

Vinamilk: “Hơn 40 năm hình thành và phát triển, trở thành một trong những thương hiệu hàng đầu Việt Nam và đang vươn tầm ra quốc tế, chúng tôi luôn hiểu rằng con người là yếu tố quyết định đối với sự thành công và phát triển của Công ty. Tại Vinamilk, sự nghiệp của các bạn sẽ được phát triển cùng với sự lớn mạnh không ngừng của chúng tôi.”

Vinamilk có những chương trình đào tạo giúp nhân viên phát triển và đạt được mục tiêu nghề nghiệp. Vì thế, là nhân viên của Vinamilk bạn sẽ có cơ hội được đào tạo nhằm hòan thiện các kỹ năng, kiến thức đáp ứng được yêu cầu và thách thức trong công việc. Các khóa đào tạo về chuyên môn và kỹ năng cũng như các buổi tham gia huấn luyện thực tế được Vinamilk tổ chức thường xuyên trong và ngoài nước.

Chế độ lương bổng và đãi ngộ xứng đáng: làm việc tại Vinamilk, bạn sẽ nhận được mức lương tương xứng với năng lực và cạnh tranh so với thị trường.

Nền văn hóa tạo cảm hứng làm việc và sáng tạo: Vinamilk cho rằng: “Giá trị và sự thành công của chúng tôi phụ thuộc rất nhiều vào tính sáng tạo và sự hứng thú trong công việc của bạn. Chính vì thế chúng tôi luôn nỗ lực tạo ra một môi trường làm việc chuyên nghiệp nhưng không kém phần thân thiện và cởi mở để mỗi cá nhân có thể tự do phát huy tính sáng tạo, giải phóng được tiềm năng của bản thân từ đó tạo ra sự khác biệt.”

Vinamilk luôn mang đến cho bạn những giải pháp dinh dưỡng chất lượng quốc tế, đáp ứng nhu cầu cho mọi đối tượng tiêu dùng với các sản phẩm thơm ngon, bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe gắn liền với các nhãn hiệu dẫn đầu thị trường hay được ưa chuộng như: Sữa nước Vinamilk, Sữa chua Vinamilk, Sữa đặc Ông Thọ và Ngôi Sao Phương Nam, Sữa bột Dielac, Nước ép trái cây Vfresh…

Kênh phân phối của vinamilk

Hệ thống phân phối của Vinamilk được tổ chức rất bài bản. Hiện tại, hệ thống phân phối của Vinamilk đã vươn rộng tới các tỉnh, thành, thị xã, thị trấn,các huyện các xã của 23 tỉnh thành phía bắc, với hơn 13000 điểm bán hàng và 4nhà phân phối trên toàn miền bắc.

Hiện công ty có 2 kênh phân phối chính:

Kênh truyền thống: (nhà sản xuất, các nhà bán buôn, bán lẻ trực tiếp buôn bán với nhau). 220 nhà phân phối với hơn 140000 điểm bán lẻ, thực hiện phân phối hơn 80% sản phẩm của công ty, hỗ trợ mạng lưới phân phối của mình. Vinamilk đã mở 14 phòng trưng bày tại các htành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh và Cần Thơ để phân phối sản phẩm của mình.

Kênh phân phối hiện đại: (thông qua các hệ thống siêu thị, các đại lý … có sự quản lý chuyên nghiệp). Với hơn 1400 đại lý cấp 1 cũng như mạng lưới trải đều khắp cả nước với 5000 đại lý và hơn 140000 trường học bệnh viện siêu thị…

Đối với các điểm bán lẻ kinh doanh sản phẩm của Vinamilk cũng như tại các kênh phân phối trực tiếp khác, khi giá nhuyen liệu mua vào cao, các công ty có thể bán với giá cao mà khách hàng vẫn phải chấp nhận. Do vậy, Vinamilk có thể chuyển những bất lợi từ phía các nhà cung cấp sang cho khách hàng.

Đối với các đại lý, Vinamilk luôn có những ưu đãi để họ trở thành người bạn thân thiết, thủy chung với sản phẩm của mình. Nếu vi phạm hợp đồng, công ty kiên quyết cắt bỏ để làm gương cho những đại lý khác. Vinamilk con quy định doanh số và thưởng thêm cho các đại lý tùy theo kết quả kinh doanh đạt được theo tháng hoặc theo quý.

Vinamilk thường xuyên có những chương trình từ thiện, những chương trình có tínhtrách nhiệm xã hội cao như: Quỹ Sữa “Vươn cao Việt Nam” đến với trẻ nghèo huyện đảo Cô Tô, Rùa Vàng – Cùng Vinamil lên kế hoạch cho một mùa hè đầy ý nghĩa, Khăn Quàng Đỏ – Cùng Vinamilk tận hưởng mùa hè ngập tràn niềm vui và đầy ý nghĩa, trao học bổng “Vinamilk – Ươm mầm tài năng trẻ Việt Nam” và giải thưởng vòng chung kết của sân chơi “Vinamilk – Tìm kiếm tài năng Việt”.

Chính vì lý do đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyết định tặng bằng khen Vì sự nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam cho công ty Vinamilk và cá nhân Bà Mai Kiều Liên – Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk, một cá nhân đã rất nỗ lực trong việc đem đến cho các thế hệ trẻ em Việt Nam những cơ hội tốt hơn để phát huy tối đa tiềm năng của mình. Ngoài ra, Vinamilk còn có các cuộc hội thảo với người tiêu dùng về các vấn đề sức khỏe như Hội thảo “Chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi”.

MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC CHỨC NĂNG CỦA VINAMILK, CHIẾN LƯỢC NHÂN LỰC, CHIẾN LƯỢC MARKETING PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TOÀN CẦU CỦA VINAMILK Phân tích Chiến lược “tập trung theo khác biệt hóa” của Vinamilk Phân tích Chiến lược “khác biệt hóa” của Vinamilk Chiến lược “Chi phí thấp” của Vinamilk Chiến lược phát triển của Vinamilk Phân tích môi trường ngành và đánh giá điểm mạnh, yếu của Vinamilk Phân tích môi trường vĩ mô và rút ra những cơ hội, thách thức của Vinamilk Phân tích 5 lợi thế cạnh tranh của Vinamilk

Hoàn Thiện Chiến Lược Truyền Thông Marketing Cho Sản Phẩm Bia Tại Công Ty Cổ Phần Bia Nada

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài:

HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG MARKETING CHO SẢN PHẨM BIA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA NADA

HỌ VÀ TÊN

: NGUYỄN MAI PHƯƠNG

MÃ SINH VIÊN : A18256 NGÀNH

: QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ NỘI – 2015

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài:

HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG MARKETING CHO SẢN PHẨM BIA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA NADA

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. VŨ THỊ TUYẾT SINH VIÊN THƯC HIỆN

: NGUYỄN MAI PHƯƠNG

MÃ SINH VIÊN

: A18256

NGÀNH

: QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ NỘI – 2015

Thang Long University Library

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực tập, tôi đã được cán bộ trong phòng Marketing của công ty Cổ phần bia NaDa (Nam Định) tận tình giúp đỡ, tôi xin chân thành cảm ơn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Vũ Thị Tuyết, người đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi rất nhiều để thực hiện được khóa luận tốt nghiệp này !

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ của giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ rang Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!

Sinh viên

Nguyễn Mai Phương

Thang Long University Library

MỤC LỤC CHƯƠNG 1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG MARKETING … 12

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING VÀ CÔNG

TÁC TRUYỀN THÔNG MARKETING CHO SẢN PHẨM BIA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA NADA ……………………………………………………………………… 27 2.1. Tổng quan về công ty cổ phần bia NaDa …………………………………………… 27 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty ……………………………….. 27 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty ………………………………………………. 28 2.1.3. Bộ máy tổ chức của công ty cổ phần bia NaDa ……………………………….. 29 2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty ………………………… 33 2.2.1. Giới thiệu sản phẩm của công ty …………………………………………………… 33

Thang Long University Library

3.3.3. Giải pháp về quan hệ công chúng …………………………………………………. 58 3.3.4. Giải pháp về marketing trực tiếp …………………………………………………… 59 3.3.5. Giải pháp về bán hàng trực tiếp ……………………………………………………. 60 3.3.6. Giải pháp về các chữ P khác ………………………………………………………… 61 3.3.7. Xây dựng chiến dịch truyền thông cho sản phẩm bia NaDa trong dịp 30/4 – 1/5 ………………………………………………………………………………………… 62

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt

Tên đầy đủ

ĐVT

Đơn vị tính

VND

Việt Nam đồng

Thang Long University Library

DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU MÌNH HỌA Bảng 2.1. Tình hình tài chính của công ty ba năm gần đây ………………………………….. 33 Bảng 2.2. Chỉ tiêu lợi nhuận ………………………………………………………………………….. 43 Bảng 2.3. Doanh số bán hàng theo thời gian năm 2013 ………………………………………. 43 Bảng 2.4. Kết quả đơn đặt hàng qua các năm ……………………………………………………. 44 Bảng 2.5. Kết quả doanh số bán của sản phẩm bia hơi theo khu vực …………………….. 45 Bảng 2.6. Kết quả doanh số bán của sản phẩm bia chai theo khu vực ……………………. 45 Hình 1.1. Tiến trình hoạch định chiến dịch truyền thông marketing ……………………… 10 Hình 2.1. Kênh phân phối sản phẩm bia của công ty bia NaDa ……………………………. 37 Hình 2.2. Thị phần sản lượng các nhà sản xuất bia tại Việt Nam………………………….. 47

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Dù hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng chính sản phẩm giữ vị trí hàng đầu trong các công cụ cạnh tranh, nhưng việc tác động đến khía cạnh tâm lý, tình cảm của khách hàng cũng hết sức quan trọng. Đặc biệt đối với mặt hàng bia khi mà khả năng của khách hàng trong đánh giá chất lượng bia không cao, việc xây dựng một chiến lược truyền thông marketing để tạo được một hình ảnh mong muốn trong khách hàng là một công cụ quan trọng cạnh tranh của ngành này. Nhận thức được điều này, công ty cổ phần bia NaDa đã có những đầu tư không nhỏ cho các công tác truyền thông marketing, tuy nhiên đến nay vẫn còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, đề tài “Hoàn thiện các hoạt động truyền thông marketing cho sản phẩm bia của công ty cổ phần bia NaDa” có ý nghĩa thực tiễn rất lớn, giúp cho công ty đánh giá lại thực trạng hoạt động truyền thông marketing tại công ty và xây dựng chiến lược truyền thông marketing trong thời gian tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của bài khóa luận là nghiên cứu tổng quan về truyền thông marketing, phân tích và đánh giá thực trạng chiến lược truyền thông marketing cho công ty cổ phần bia NaDa, từ đó sẽ xây dựng chiến lược truyền thông marketing cho sản phẩm bia của công ty cổ phần bia NaDa trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của bài khóa luận tốt nghiệp là công tác truyền thông marketing cho sản phẩm bia tại công ty bia NaDa Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: bài khóa luận tốt nghiệp sẽ tập trung nghiên cứu thực trạng chiến lược truyền thông marketing tại công ty cổ phần bia NaDa, nghiên cứu giải pháp hoàn thiện chiến lược truyền thông marketing tại công ty. Về không gian: bài khóa luận tốt nghiệp được thực hiện tại công ty cổ phần bia NaDa Về thời gian: căn cứ vào các dữ liệu trong ba năm trở lại đây. 4. Phương pháp nghiên cứu Bài khóa luận sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích lý thuyết, phương pháp nghiên cứu tình huống, phương pháp thống kê, phương pháp mô tả. Ngoài ra, bài còn sử dụng phương pháp chỉ số,..để thu thập và phân tích số liệu 5. Bố cục

Thang Long University Library

Thang Long University Library

Thang Long University Library

Thang Long University Library

 Không lạm dụng lòng tin: Không được lợi dụng lòng tin và sự thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm của khách hàng để thực hiện khuyến mại nhằm phục vụ cho mục đích riêng của bất kỳ thương nhân, tổ chức hoặc cá nhân nào.  Cạnh tranh lành mạnh: Việc thực hiện khuyến mại không được tạo ra sự so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch và của thương nhân, tổ chức hoặc cá nhân khác nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh.  Không khuyến mại thuốc chữa bệnh: Không dược dùng thuốc chữa bệnh cho người, kế cả các loại thuốc đã được phép lưu thông để khuyến mại trừ trường hợp khuyến mại cho các thương nhân kinh doanh thuốc (theo NĐ 68/2009/NĐ-CP ngày 1/10/2009)  Thời hạn khuyến mại không được vượt quá mức cho phép: Nhiều doanh nghiệp khi niêm yết giá đề là “giá được giảm 20% hay 30%”, nhưng bảng đó được yết quanh năm, với mức giá là một con số tuyệt đối không thay đổi. Như vậy giá đó là giá bán thật, không phải là giá giảm và hành vi này được coi là lừa dối khách hàng. Bởi vậy, để tránh việc lừa dối khách hàng bằng giảm giả ảo, Nghị định 37 ngày 4/4/2006 của Việt Nam quy định: Tổng thời gian thực hiện chương trình khuyến mại bằng cách giảm giá đối với một loại nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ không được vượt quá 90 (chín mươi) ngày trong một năm; một chương trình khuyến mại không được vượt quá 45 (bốn mười lăm) ngày. Như vậy, các doanh nghiệp vẫn có thể quanh năm thực hiện giảm giá, nhưng là sự giảm giá luân phiên từng nhóm mặt hàng mà mình kinh doanh vẫn không vi phạm quy định. Hình thức giảm giá luân phiên thường được áp dụng ở các doanh nghiệp có số mặt hàng kinh doanh lớn như các siêu thị; đối với các doanh nghiệp chuyên doanh áp dụng ở mức hạn chế hơn.  Mức giá khuyến mại không được vượt quá quy định cho phép: Để tránh việc doanh nghiệp lợi dụng hình thức khuyến mại này để bán phá giá hàng hóa, dịch vụ, pháp luật quy định: “Mức giảm giá tối đa đối với hàng hoá, dịch vụ được khuyến mại không được vượt quá 50% giá hàng hoá, dịch vụ đó ngay trước thời gian khuyến mại”. (Nguồn: Giáo trình Marketing căn bản) 1.1.3.3. Quan hệ công chúng Quan hệ công chúng (tiếng Anh: public relations, viết tắt là PR) là việc một cơ quan tổ chức hay doanh nghiệp chủ động quản lý các quan hệ giao tiếp cộng đồng để tạo dựng và giữ gìn một hình ảnh tích cực của mình. Các hoạt động quan hệ công

6

7

Thang Long University Library

8

Thang Long University Library

Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Quan Về Chiến Lược Sản Phẩm Trong Marketing trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!