Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp Kết Quả Đề Tài: “Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Dân Vận Của Chính Quyền Xã, Phường, Thị Trấn Tỉnh Bắc Giang” được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cơ quan chủ trì: Ban Dân vận Tỉnh ủy
Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ. Lâm Thị Hương Thành
Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 01/2014 đến tháng 12/2014
I. Mục tiêu nghiên cứu
– Nâng cao hiệu quả công tác dân vận của chính quyền xã, phường, thị trấn ở tỉnh Bắc Giang.
– Đánh giá thực trạng công tác dân vận của chính quyền cấp xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2010- 2013.
– Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác dân vận của chính quyền ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
II. Kết quả nghiên cứu
1. Thực trạng công tác dân vận của chính quyền xã, phường, thị trấn ở tỉnh Bắc Giang
1.1. Bồi dưỡng, tập huấn công tác dân vận cho đội ngũ cán bộ của chính quyền xã, phường, thị trấn
Trong những năm qua, Ban Dân vận Tỉnh uỷ đã phối hợp với Trường Chính trị tỉnh tham mưu đưa nội dung về Công tác Dân vận thành một môn học (môn Nghiệp vụ công tác MTTQ và đoàn thể nhân dân ở cơ sở) trong chương trình đào tạo trung cấp lý luận chính trị- hành chính. Thông qua môn học này, tất cả học viên là cán bộ lãnh đạo Đảng, chính quyền, mặt trận Tổ quốc, đoàn thể (đương chức, dự nguồn) ở các cơ quan, ban ngành cấp tỉnh, huyện và cơ sở đều được trang bị kiến thức về quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về công tác dân vận. Bên cạnh đó, Ban Dân vận Tỉnh uỷ thường xuyên phối hợp với Trường Chính trị tỉnh tổ chức chương trình bồi dưỡng, tập huấn công tác dân vận cho đội ngũ cán bộ, công chức các cấp, từ năm 2010 đến 2013, đã mở được 3 lớp, hơn 500 lượt học viên. Đối tượng là cán bộ dân vận các huyện ủy, thành ủy, cán bộ làm công tác dân vận cấp xã.
1.2. Tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách ở xã, phường, thị trấn
Chính quyền xã phường, thị trấn đã bám sát các cơ chế, chính sách, mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế – xã hội của cấp trên, gắn với tình hình thực tiễn địa phương để cụ thể hoá và triển khai chỉ đạo có hiệu quả như: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi; đổi điền dồn thửa, giao đất, giao rừng; chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa học- kỹ thuật vào sản xuất; phát triển kinh tế trang trại, chăn nuôi gia súc, gia cầm, phát triển hệ thống doanh nghiệp ngoài quốc doanh; thực hiện các chính sách an sinh xã hội, xoá đói giảm nghèo, đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu trong nông thôn gồm: điện, đường, trường, trạm; xoá nhà tranh tre tạm bợ, dột nát cho hộ nghèo.
1.3. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
Trong những năm qua chính quyền cơ sở trên địa bàn tỉnh đã chủ động phối hợp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến từng đối tượng quần chúng nhân dân ở địa phương, đồng thời vận động nhân dân tự giác thực hiện nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương; xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền cơ sở trong sạch, vững mạnh; góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp. Về hình thức tuyên truyền: Được tiến hành bằng nhiều hình thức phong phú, phù hợp với điều kiện cụ thể và khả năng nhận thức của nhân dân ở từng địa phương, như phân công cán bộ xã trực tiếp phổ biến ở hội nghị, triển khai thông qua cán bộ thôn, bản, tổ dân phố, phối hợp với MTTQ và các đoàn thể tổ chức hội nghị, sinh hoạt đảng, đoàn thể, tổ dân phố, thôn, làng, bản; phát thanh trên hệ thống truyền thanh, bảng tin của địa phương, in phát tài liệu đến từng hộ gia đình; thông qua các tình nguyện viên ở cơ sở tham gia tuyên tuyền, giải thích pháp luật cho nhân dân.
1.4. Công tác cải cách thủ tục hành chính
Sau nhiều năm thực hiện chương trình tổng thể cải cách hành chính của Chính phủ, tỉnh Bắc Giang luôn được đánh giá là đơn vị tốp đầu (Bộ Nội vụ xếp hạng chỉ số CCHC của tỉnh Bắc Giang năm 2012 đứng thứ 8 toàn quốc, năm 2013 đứng thứ 12 toàn quốc). Trong đó, tỉnh chỉ đạo chuẩn hoá thu gọn từ 230 bộ thủ tục hành chính cấp xã xuống còn 01 bộ, từ 10 bộ thủ tục hành chính cấp huyện xuống còn 01 bộ thủ tục.
1.5. Tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo
Trong những năm qua, công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân trên địa bàn tỉnh đã đạt được một số kết quả đáng kể. Công tác tiếp dân được chính quyền cơ sở quan tâm chỉ đạo, thực hiện; đã bố trí phòng tiếp dân tại trụ sở xã, phường, thị trấn; có sổ ghi chép từng vụ việc, có bảng ghi nội quy tiếp dân và những quy định cần thiết; xây dựng và niêm yết công khai lịch tiếp dân hàng tuần của lãnh đạo và cán bộ tiếp dân của chính quyền cơ sở. Quan tâm xây dựng, bố trí cán bộ có năng lực, trình độ hiểu biết pháp luật làm công tác tiếp dân. Khi tiếp dân đã tạo điều kiện để công dân có thể trình bày ý kiến của mình với cơ quan Nhà nước; cán bộ tiếp dân đã hướng dẫn, giải thích cho công dân hiểu các chính sách của Nhà nước, quy định của tỉnh, huyện nhằm hạn chế khiếu kiện vượt cấp đồng thời hướng dẫn công dân đến đúng nơi có thẩm quyền giải quyết.
1.6. Phối hợp với MTTQ, các tổ chức chính trị- xã hội.
Chính quyền cơ sở đã phối hợp với MTTQ và các đoàn thể chính trị – xã hội xây dựng và ban hành quy chế phối hợp hoạt động; hàng năm có chương trình công tác, thường xuyên sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả, đề ra những biện pháp tích cực để nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa chính quyền với MTTQ và các đoàn thể trong việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ ở địa phương; qua điều tra cho thấy trên 93% người được hỏi cho rằng UBND cấp xã có quy chế phối hợp với MTTQ và các đoàn thể ở cấp xã; phối hợp làm tốt công tác nắm bắt và định hướng dư luận xã hội trên địa bàn, nắm bắt nguyện vọng, các đề xuất, kiến nghị chính đáng của nhân dân để giải quyết kịp thời. Từ đó, đã tạo ra sức mạnh đồng bộ trong tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa phương.
2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Dân vận của chính quyền xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
2.1. Nhóm giải pháp tăng cường, đổi mới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng đối với công tác dân vận của chính quyền cơ sở
Nâng cao chất lượng và đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp uỷ đảng trên tất cả các phương diện: Ban hành nghị quyết, chỉ thị; tuyên truyền, giáo dục; công tác cán bộ, công tác kiểm tra theo hướng dân chủ, kỷ cương, sát thực tế và gần dân. Lãnh đạo chính quyền xây dựng, hoàn thiện quy chế hoạt động trong hệ thống chính trị, trong mối quan hệ giữa tổ chức đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị- xã hội, đảm bảo theo quan điểm của Đảng về công tác dân vận trong tình hình mới: “Đảng lãnh đạo, chính quyền tổ chức thực hiện, Mặt trận, đoàn thể làm tham mưu và nòng cốt”. Trong nhiệm kỳ đại hội Đảng, đảng uỷ xã, phường, thị trấn ban hành nghị quyết về công tác dân vận chính quyền, xác định lãnh đạo công tác dân vận chính quyền là một bộ phận quan trọng trong công tác dân vận của Đảng, là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị. Đưa nội dung công tác dân vận vào quy chế làm việc của cấp uỷ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cấp ủy viên, từng đảng viên hoạt động trong chính quyền cấp xã; xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của mỗi cấp ủy viên, đảng viên, nhất là các chức danh lãnh đạo chính quyền. Phân công đồng chí phó bí thư, chủ tịch UBND phụ trách công tác dân vận của chính quyền ở cơ sở.
2.2. Nhóm giải pháp tăng cường và đổi mới công tác dân vận của chính quyền cơ sở
– Thực hiện Quy chế công tác dân vận của hệ thống chính trị
– Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
– Tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và chính quyền cấp trên
– Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính
– Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác tiếp dân; công tác giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo của công dân
2.3. Nhóm giải pháp tăng cường thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
Tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện Kết luận số 65-KL/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn; Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 Quy định chi tiết khoản 3 điều 63 của Bộ luật Lao động về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc. Gắn việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở với đẩy mạnh “việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở”. Đưa nội dung về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở vào các cuộc thi, hội thảo, hội diễn của quần chúng, qua đó nhằm tuyên truyền tới đông đảo các tầng lớp nhân dân hiểu rõ hơn về quyền và trách nhiệm của mình trong việc thực hiện dân chủ ở cơ sở.
2.4. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng thực hiện nhiệm vụ công tác dân vận của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
Chính quyền cơ sở phải chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Đổi mới công tác cán bộ, bảo đảm công tác cán bộ phải thật sự dân chủ, khách quan, khoa học, công bằng. Xây dựng đội ngũ cán bộ xã, phường, thị trấn đồng bộ, có cơ cấu hợp lý, chất lượng tốt; đội ngũ cán bộ lãnh đạo kế tiếp vững vàng, trong đó, quan tâm rà soát, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ hiện có; xây dựng quy hoạch cán bộ đến năm 2020 và những năm tiếp theo; có kế hoạch bố trí, sử dụng, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức hiện có. Đánh giá cán bộ, công chức cơ sở phải công khai, minh bạch, khách quan, toàn diện và công tâm, lấy hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ chính trị làm thước đo phẩm chất và năng lực cán bộ. Đánh giá cán bộ, rà soát, sửa đổi quy định cụ thể về trách nhiệm, quyền hạn, thái độ phục vụ của cán bộ, công chức; cải tiến lề lối, chấn chỉnh tác phong làm việc theo hướng “Gần dân, sát cơ sở”, khắc phục tình trạng vô cảm, quan liêu, hách dịch, sách nhiễu nhân dân. Công khai, niêm yết đầy đủ quy định về trách nhiệm, nghĩa vụ, những việc cán bộ công chức không được làm, quy định về thái độ tiếp công dân tại trụ sở làm việc của UBND xã, phường, thị trấn để nhân dân biết, giám sát và kiểm tra việc thực hiện. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra công vụ; kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm những trường hợp cán bộ, công chức cấp xã vi phạm kỷ luật, kỷ cương hành chính; xây dựng và triển khai khảo sát chỉ số hài lòng của người dân với sự phục vụ của cán bộ, công chức cấp xã.
2.5. Nhóm giải pháp về nâng cao hiệu quả hoạt động phối hợp giữa chính quyền với Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị- xã hội
Chính quyền cơ sở xây dựng mối quan hệ với các tổ chức trong hệ thống chính trị một cách đồng bộ, chặt chẽ, nhất là đối với các tổ chức chính trị- xã hội. Cần cụ thể hoá việc phân công nhiệm vụ, phối hợp giữa chính quyền với các tổ chức chính trị- xã hội bằng các quy định, quy chế, chương trình, kế hoạch phối hợp… Trong đó cần làm rõ nội dung hoạt động phối hợp thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương; nâng cao vai trò đại diện cho nhân dân, đại diện các thành viên trong tổ chức, đoàn thể; vai trò giám sát, phản biện xã hội của MTTQ, các tổ chức chính trị- xã hội và vai trò giám sát của nhân dân đối với hoạt động của chính quyền; đẩy mạnh việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở./.
Nguyễn Tươi
Tổng Hợp Mẫu Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Tài Chính Doanh Nghiệp
4.7
/
5
(
9
bình chọn
)
Một số mẫu đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp hay nhất
1. Tổng hợp đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, tài chính ngân hàng
30 đề tài luận văn tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, cao học tiêu biểu dành cho các bạn ngành tài chính ngân hàng
Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng: “Giải pháp cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trước xu thế sáp nhập, hợp nhất và mua lại”
Giải pháp thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại Ngân hàng theo định hướng hình thành tập đoàn tài chính Ngân hàng tại Việt Nam
Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Nam Việt
Giải pháp tài chính ngân hàng để góp phần thúc đẩy thương mại điện tử Việt Nam phát triển trong giai đoạn hiện nay
Xây dựng thương hiệu Ngân hàng Công thương Việt Nam
Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Thực trạng và giải pháp
Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương Việt Nam
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương An Giang
Thực trạng rủi ro tín dụng và các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch II – Ngân Hàng Công Thương Việt Nam
Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại địa bàn Đà Nẵng
Luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội
Luận văn: giải pháp nâng cao hiệu quả vốn huy động tại vietcombank Việt Nam-chi nhánh Hà Tĩnh
Luận văn: Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hà nội
Luận văn: Phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam- Chi Nhánh Hoằng Hóa
LUẬN VĂN: Giải pháp phát triển Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thành tập đoàn tài chính
Thực trạng và giải pháp đối với tín dụng trung – dài hạn tại chi nhánh Ngân Hàng No&PTNT Đông Hà Nội
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa
Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam
Luận văn: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân
LUẬN VĂN: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Giải pháp chủ yếu tạo lập vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần May Thăng Long
Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốn tại chi nhánh NHNN & PTNN Quận Tây Hồ
Thực trạng thanh toán không bằng tiền mặt tại chi nhánh ngân hàng Công thương KVII – HBT – HN
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Ninh
Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Công thương Cầu Giấy
Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thanh toán điện tử tại NHCT Hai Bà Trưng
Luận văn: Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hà nội
Đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp hay nhất
20 đề tài luận văn thạc sĩ, cao học, luận án tiến sĩ ngành tài chính – ngân hàng tiêu biểu
Luận văn: Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại quỹ tín dụng Nhân dân Mỹ Hòa
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng công thương Hà Nam
Một số vấn đề về nâng cao công tác quản lý và sử dụng NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam
Quản trị rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng công thương Việt Nam
Các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ suất sinh lời cổ phiếu niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố HCM
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong cho vay nông hộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Bạc Liêu.
Phân tích ảnh hưởng của khả năng tiếp cận tín dụng đến thu nhập nông hộ tỉnh Bạc Liêu
Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Vĩnh Long.
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In – Thương mại – Dịch vụ Ngân hàng
Thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường tại các Ngân hàng thương mại
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu cơ chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn Ngân sách nhà nước
Luận án Tiến sĩ: Vai trò của tỷ giá hối đoái trong cơ chế dẫn truyền chính sách tiền tệ tại Việt Nam
Luận án Tiến sĩ: Giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại
Luận án Tiến sĩ: Mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng nguồn lực của các ngân hàng thương mại và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
Luận án Tiến sĩ: Đầu tư phát triển nông nghiệp Đồng Bằng sông Cửu Long trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu
Luận án Tiến sĩ: Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
2. Mẫu đề cương chi tiết cho luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Chương 1: GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
1.3. Câu hỏi nghiên cứu.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Về không gian
1.4.2. Về thời gian
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp luận
2.1.1. Bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng thương mại
2.1.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại
2.1.3. Các chỉ tiêu dùng để khái quát, phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
Chương 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP QUẬN CÁI RĂNG
3.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
3.1.2. Cơ cấu tổ chức – chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
3.1.3. Phương hướng hoạt động năm 2014
3.2. Khái quát tình hình tài chính của Ngân hàng qua 3 năm 2014 – 2017
3.2.1. Khái quát tình hình tạo lập vốn
3.2.2. Khái quát tình hình sử dụng vốn
3.2.3. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm …
3.3. Phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng
3.3.1. Phân tích tình hình tạo lập vốn
3.3.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn
3.3.3. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm 2014 – 2017
Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP QUẬN CÁI RĂNG
4.1. Môi trường vĩ mô
4.1.1. Yếu tố kinh tế
4.1.2. Yếu tố chính trị – pháp luật
4.1.3. Yếu tố văn hoá – xã hội
4.1.4. Yếu tố tự nhiên
4.1.5. Yếu tố công nghệ
4.2. Môi trường tác nghiệp
4.3. Môi trường nội bộ
4.3.1. Nguồn nhân lực
4.3.2. Yếu tố tài chính – kế toán
Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP QUẬN CÁI RĂNG
5.1. Những ưu và nhược điểm của Ngân hàng
5.1.1. Ưu điểm
5.1.2. Nhược điểm
5.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng
5.2.1. Biện pháp thu hút khách hàng đến vay vốn tại Ngân hàng
5.2.3. Biện pháp nâng cao vốn huy động
5.2.4. Biện pháp tăng thu nhập từ hoạt động tư vấn, uỷ thác
5.2.5. Biện pháp giảm nợ quá hạn
5.2.6. Biện pháp quảng bá hoạt động dịch vụ
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. Kết luận
6.2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
3. Mẫu lời mở đầu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Mẫu lời mở đầu 1:
Đề tài: Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Đà Nẵng
Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một chiến lược phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Thực hiện chủ trương trên, từ Đại hội Đảng lần thứ VI (tháng 12 – 1990) đến nay, Đảng và Nhà nước đã ban hành một số chủ trương, chính sách nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển. Từ đó, các loại hình doanh nghiệp như doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần đã phát triển nhanh chóng, đang trở thành lực lượng đáng kể trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta.
Song nhìn chung quy mô hoạt động của các doanh nghiệp đến nay ở nước ta có tới 70% doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thuộc loại vừa và nhỏ. Hiện nay, DNNN ở nước ta tuy có tốc độ phát triển tương đối khá nhưng đang gặp khó khăn: thiết bị, công nghệ lạc hậu, trình độ tổ chức và quản lý yếu kém, giá thành sản phẩm cao, thị trường không ổn định, bị hàng hóa nhập lậu và hàng hoá của các doanh nghiệp lớn cạnh tranh gay gắt.
Nhưng khó khăn lớn nhất hiện nay là vốn hiện có của các DNNN rất ít trong khi đó nhu cầu vốn để các doanh nghiệp này mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, công nghệ lại đòi hỏi rất lớn. Do đó, việc nghiên cứu thực trạng tín dụng ngân hàng nhằm tìm ra các biện pháp chủ yếu mở rộng một vấn đề đặt ra hết sức cấp thiết.
Xuất phát từ nhận thức được tầm quan trọng nói trên, em xin chọn đề tài: “Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Đà Nẵng” để tiến hành phân tích, nghiên cứu kỹ hơn.
Trong quá trình hoàn thành luận văn vẫn còn nhiều bất cập và thiếu sót, em mong được thầy cô góp ý để hoàn thiện hơn.
Mẫu lời mở đầu 2:
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung- dài hạn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã phải đối mặt với biết bao khó khăn, thử thách: ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực; những thiên tai nặng nề liên tiếp xảy ra. Vượt lên trên mọi khó khăn thử thách đó, Việt Nam vẫn hoàn thành công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế- xã hội, vững bước đưa Việt Nam trở thành con rồng Châu á.
Cùng với sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của nền kinh tế, nhu cầu vốn đã và đang là một nhu cầu vô cùng cấp thiết cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tín dụng trung- dài hạn là công cụ đắc lực để đáp ứng nhu cầu đó.
Hệ thống NHTM Việt Nam chiếm một vị trí chiến lược trong việc đáp ứng nhu cầu vốn đối với nền kinh tế. Nhận thấy tầm quan trọng của tín dụng trung- dài hạn đối với việc phát triển kinh tế- xã hội, các NHTM cũng đang triển khai nhiều biện pháp để có những bước chuyển dịch về cơ cấu tín dụng, tăng dần tỷ trọng cho vay trung- dài hạn với phương châm: “Đầu tư chiều sâu cho DN cũng chính là đầu tư cho tương lai của ngành NH”. Việc phát triển tín dụng NH không những chỉ mang lại lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế mà nó còn trực tiếp mang lại lợi ích thiết thực cho ngành NH.
Tuy nhiên, thực tế hoạt động tín dụng trung-dài hạn còn đang gặp nhiều khó khăn, nổi cộm vẫn là vấn đề hiệu quả tín dụng trung- dài hạn còn thấp rủi ro cao, dư nợ tín dụng trung- dài hạn trong các NHTM vẫn thường chiếm tỷ lệ không cao lắm so với yêu cầu. Điều đó nói lên rằng vốn đầu tư có chiều sâu chưa đáp ứng được đòi hỏi bức thiết ngày càng tăng của nền kinh tế. Ngoài ra, tỷ lệ nợ quá hạn còn cao cho vay ra nhưng không thu hồi được cả gốc và lãi nên đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế nói chung và của hệ thống NH nói riêng.
Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của vấn đề trên, với những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu tại trường và sau một thời gian thực tập tại NHĐT PTVN- một NH giữ vai trò chủ lực trong cho vay trung- dài hạn phục vụ đầu tư phát triển kinh tế đất nước, thấy rằng những vấn đề còn tồn tại trong tín dụng trung- dài hạn nên em đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung- dài hạn tại Ngân Hàng đầu tư và phát triển việt nam” để thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Tín dụng và hiệu quả tín dụng trung- dài hạn của NHTM trong nền kinh tế thị trường.
Chương 2: Thực trạng tình hình hoạt động tín dụng trung- dài hạn tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung- dài hạn tại NH Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.
Với những gì thể hiện trong bài luận văn, em hy vọng sẽ đóng góp một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng nói chung và hiệu quả tín dụng trung – dài hạn đối với NHĐT PTVN nói riêng. Tuy nhiên, trình độ cũng như thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em mong thầy cô góp ý để bài luận văn được hoàn thiện hơn!
Mẫu lời mở đầu 3:
Đề tài: Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Đà Nẵng
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay, hoạt động ngân hàng là một trong những hoạt động có tính chất quyết định việc phát triển của nền kinh tế. Bởi vì đi cùng với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu vốn là vô cùng cần thiết cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cũng như chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế. Thông qua hoạt động cho vay của ngân hàng, các doanh nghiệp có điều kiện để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần vào sự tăng trưởng của nền kinh tế. Điều này cho thấy vai trò của ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế ngày càng trở nên quan trọng.
Hoạt động cho vay là hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng TMCP Tiên Phong cũng như giúp ngân hàng tăng trưởng qua các giai đoạn của chu kì kinh tế. Do đó, hoạt động tín dụng ngân hàng là có tính chất quyết định đến toàn bộ hoạt động của Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Đà Nẵng. Nhưng rủi ro tiềm tàng luôn đồng hành cùng với những hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và câu hỏi làm thế nào để hạn chế rủi ro mà tăng trưởng được lợi nhuận vẫn luôn thách thức với các NHTM nói chung và NHTM Cổ Phần Tiên Phong – Chi nhánh Đà Nẵng nói riêng.
Để hạn chế tối đa cũng như tránh được những rủi ro trong tín dụng thì ngân hàng cần phải thực hiện công tác thẩm định tín dụng đúng đắn và phù hợp. Công tác thẩm định tín dụng làm cho ngân hàng có thể hạn chế được những rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng. Trong khi đó chất lượng công tác thẩm định phụ thuộc rất nhiều vào công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Nhận thấy được tầm quan trọng của công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp đối với ngân hàng tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Đà Nẵng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
Kết cấu luận văn:
– Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích BCTC của doanh nghiệp trong thẩm định tín dụng
– Chương 2: Thực trạng công tác phân tích BCTC của doanh nghiệp trong thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Đà Nẵng.
– Chương 3: Hoàn thiện công tác phân tích BCTC của doanh nghiệp trong thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Đà Nẵng.
Mẫu lời mở đầu 4:
Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội – Chi nhánh Hàm Long
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có vai trò quan trọng không những đối với nền kinh tế của những nước công nghiệp phát triển mà còn đặc biệt quan trọng với nền kinh tế của những nước đang phát triển. Ở Việt Nam trước đây, việc phát triển các DN mới chỉ dừng lại ở loại hình doanh nghiệp Nhà nước, chỉ từ khi có đường lối đổi mới kinh tế do Đảng lãnh đạo thì các loại hình doanh nghiệp tư nhân, ngoài quốc doanh mới thực sự phát triển nhanh cả về số và chất lượng.
Trong điều kiện đất nước đang thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế, có thể khẳng định việc đẩy mạnh phát triển DN nhất là loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ là bước đi hợp quy luật. DN là công cụ góp phần khai thác toàn diện mọi nguồn lực kinh tế đặc biệt là những nguồn tiềm tàng sẵn có ở mỗi người, mỗi miền đất nước. Các DN ngày càng khẳng định vai trò to lớn của mình trong việc giải quyết các mối quan hệ mà quốc gia nào cũng phải quan tâm chú ý đến đó là: Tăng trưởng kinh tế – giải quyết việc làm – hạn chế lạm phát.
Hiện nay thực tế cho thấy nguồn vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho phát triển DN, nhất là DNV&N còn rất hạn chế. Vì một điều hiển nhiên là các DN này khó đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn ngân hàng hoặc khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng thì các DN lại sử dụng vốn chưa hợp lý và hiệu quả. Vì thế việc tìm ra giải pháp tín dụng nhằm phát triển DN nói chung và DNV&N nói riêng đang là một vấn đề bức xúc hiện nay của các NHTM. Xuất phát từ quan điểm đó và thực trạng hoạt động của các DN hiện nay, sau một thời gian thực tập tại Habubank– chi nhánh Hàm Long (Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội) em đã chọn đề tài : “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội – Chi nhánh Hàm Long” nhằm đáp ứng thực tiễn đang mang tính thời sự của DN và ngân hàng hiện nay.
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì khóa luận gồm ba chương:
Chương I: Khái quát về tín dụng doanh nghiệp của các NHTM trong nền kinh tế thị trường.
Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội – chi nhánh Hàm Long.
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội – chi nhánh Hàm Long.
Đừng quên chia sẻ bài viết “Tổng hợp một số mẫu đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp hay nhất” này nếu bạn thấy nó hữu ích.
Nguồn:luanvanviet.com
0/5
(0 Reviews)
Hy vọng có thể mang đến cho bạn đọc thật nhiều thông tin bổ ích về tất cả các chuyên ngành, giúp bạn hoàn thành bài luận văn của mình một cách tốt nhất!
Tổng Hợp Đề Đọc Hiểu Tự Tình 2
Đề đọc hiểu Tự tình 2 – Hồ Xuân Hương
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi phía dưới:
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non. Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn. Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn. Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại. Mảnh tình san sẻ tí con con!
Câu 1: Bài thơ trên có tựa đề là gì? Của tác giả nào? Giới thiệu đôi nét về tác phẩm
Câu 2: Ý nghĩa nhan đề của bài thơ là gì?
Câu 3: Nếu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ trên.
Câu 4: Hãy kể tên một số tác phẩm khác cùng viết về thân phận người phụ nữ mà em đã học?
: Phân tích bài thơ Tự tình 2 của Hồ Xuân Hương
Đáp án đề đọc hiểu Tự tình 2 số 1
Câu 1: Tựa đề của bài thơ trên là: Tự tình II của Hồ Xuân Hương.
– Đôi nét về tác phẩm:
Bài thơ “Tự tình II” nằm trong chùm thơ Tự tình gồm 3 bài của Hồ Xuân Hương.
Được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
Câu 2: Ý nghĩa nhan đề của bài thơ là:
Tự tình có nghĩa là bộc lộ tâm tình, tâm tình ở đây không phải che đậy hay vay mượn bất cứ cảnh vật nào để bộc lộ. Xuân Hương nói về chính mình, về nỗi cô đơn của kiếp người, nỗi bất hạnh của kiếp má hồng.
Bài thơ là nỗi tự tình của riêng Xuân Hương nhưng cũng là nỗi đau đáu, bẽ bàng của một lớp phụ nữ bị chèn ép, bị chế độ phong kiến làm cho dang dở, lẻ loi.
Câu 3: Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ là:
– Giá trị nội dung:
Bài thơ nói lên bi kịch tình yêu, gia đình của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Đồng thời đó là tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước duyên phận éo le và cuộc sống, số phận cay đắng của họ, dù đã gắng gượng vương lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch của cuộc đời.
Bài thơ cũng cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc – những điều vô cùng giản đơn, bình dị nhưng lại là khao khát, niềm mơ ước cả cuộc đời của Hồ Xuân Hương nói riêng, của tất cả những người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung.
– Giá trị nghệ thuật:
Tác giả đã vận dụng sáng tạo thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật với ngôn ngữ tiếng Việt nhưng không làm mất đi giá trị của thể thơ mà trái lại nó còn mang đến cho thể thơ cổ điển ấy một vẻ đẹp mới, gần gũi, thân thuộc hơn với người Việt.
Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc với những động từ mạnh (xiên ngang mặt đất/ đâm toạc chân mây), từ láy tượng thanh đã thể hiện khao khát đến cháy bỏng và sự nổi loạn trong tâm hồn của Hồ Xuân Hương
Sử dụng những hình ảnh giàu sức gợi (trăng khuyết chưa tròn, rêu từng đám, đá mấy hòn,…) để diễn tả các cung bậc cảm xúc, sự tinh tế, phong phú trong tâm trạng của người phụ nữ khi nghĩ đến thân phận của mình.
Câu 4: Tên một số tác phẩm khác cùng viết về thân phận người phụ nữ mà em đã học là: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), Chinh phụ ngâm khúc (Đặng Trần Côn), Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều).
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại. Mảnh tình san sẻ tí con con!
Câu 1: Tác dụng của từ láy “văng vẳng” và từ “dồn” trong việc thể hiện tâm trạng nhà thơ?
Câu 2: Nghĩa của từ “trơ” trong câu thơ “Trơ cái hồng nhan với nước non” là gì?
Câu 3: Tác dụng của biện pháp đảo ngữ và các động từ được sử dụng trong hai câu
Xiên ngang, mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn
Câu 4: Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu?
Đáp án đề đọc hiểu Tự tình 2 số 2
Câu 1: Tác dụng của từ láy “văng vẳng” và từ “dồn” trong việc thể hiện tâm trạng nhà thơ là: Gợi bước đi vội vã, dồn dập, gấp gáp của thời gian, gợi không gian quạnh hiu, vắng lặng và tâm trạng rối bời, lo âu, buồn bã, cô đơn của con người khi ý thức được sự trôi chảy của thời gian, của đời người.
Câu 2: Nghĩa của từ “trơ” trong câu thơ “Trơ cái hồng nhan với nước non” là: trơ trọi, cô đơn, có gì như vô duyên, vô phận, rất bẽ bàng và đáng thương.
– Sự bền gan, thách thức, sự kiên cường, bản lĩnh của con người
Câu 3: Tác dụng của biện pháp đảo ngữ và các động từ được sử dụng trong hai câu
Xiên ngang, mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn
– Miêu tả hình ảnh thiên nhiên như muốn vùng lên, phá ngang, phẫn uất với đất trời.
– Đó là hình ảnh thiên nhiên qua cảm nhận của người mang sẵn niềm phẫn uất và sự bộc lộ cá tính, bản lĩnh không cam chịu như muốn thách thức số phận của Hồ Xuân Hương
Câu 4: Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ: nghệ thuật.
– Sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm là chủ yếu.
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non. Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn. Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn. Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con!
(Tự tình 2,Hồ Xuân Hương, Ngữ văn 11, tập 1, NXBGDVN 2010, tr.18).
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2: Xác định các từ Hán Việt trong bài thơ.
Câu 3: Xác định biện pháp tu từ cú pháp được sử dụng trong 2 câu đầu của bài thơ? Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó.
Câu 4: Từ xuân trong hai câu thơ Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại có nghĩa là gì?
Đáp án đề đọc hiểu Tự tình 2 số 3
Câu 1: Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú đường luật/ tám câu bảy chữ đường luật/ thất ngôn bát cú.
Câu 2: Từ Hán Việt trong bài thơ là: hồng nhan.
Câu 3: Biện pháp tu từ cú pháp được sử dụng trong 2 câu đầu của bài thơ là: Biện pháp tu từ đảo ngữ (trơ cái hồng nhan…).
– Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó là: lột tả được thái độ buồn, chán và bực dọc của nhân vật trữ tình.
Câu 4: Từ xuân trong hai câu thơ Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại có nghĩa là:
từ (xuân lại lại): mùa xuân của trời đất;
từ (xuân đi) chỉ tuổi xuân, tuổi trẻ của người con gái.
Đề Tài Tổng Quan Về Enzyme Protease
Enzyme protease Trần Anh Đào – 48K – Hoá thực phẩm – DH Vinh 1 Mở đầu Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Công nghệ sinh học, các chế phẩm enzyme đượac sản xuất càng nhiều và được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực như: chế biến thực phẩm,nông nghiệp,chăn nuôi,y tế…Hàng năm luợng enzyme được sản xuất trên thế giới đạt khoảng trên 300.000 tấn với trên 500 triệu USD,được phân phối trong các lĩnh vực khác nhau. Phần lớn enzyme được sản xuất ở quy mô công nghiệp đều thuộc loại enzyme đơn cấu tử,xúc tác cho phản ứng phân hủy.Khoảng 75% chế phẩm là enzyme thủy phân được sử dụng cho việc thủy phân cơ chất tự nhiên. Protease la enzyme được sử dụng nhiều nhất hiện nay trong một số ngành sản xuất như: chế biến thưc phẩm ( đông tụ sữa làm cho phomát,lsmf mềm thịt,bổ sung để tăng chất lượng sản phẩm trong sản xuất bia.xử lý phế phụ phẩm trong chế biến thực phẩm…(sản xuất chất tẩy rửa,thuộc da,y tế,nông nghiệp…) Qua nhiều năm ,việc gia tăng sử dụng vi sinh vật như là một nguồn cung cấp protease đã cải thiện đáng kể hiệu quả sản xuất và sản phẩm được tạo ra nhiều hơn.Tuy nhiên giá thành chế phẩm protease còn khá cao,do đó cũng hạn chế việc sử dụng rộng rãi enzyme trong sản xuất.Các chế phẩm thu được sau quá trình nuôi cấy sản xuất enzyme chưa phải là chế phẩm có độ tinh khiết cao vì protein chỉ chiếm 20-30%. Vì vậy, việc nghiên cứu cải tiến phương pháp tách và tinh chế enzyme nhằm thu đượ chế phẩm có độ tinh khiết cao rất cần thiết. Để tách và tinh chế enzyme nói chung và protease nói riêng thì có một số phương pháp hóa – lý khác nhau. Có thể chia làm ba nhóm chính sau: – Phương pháp kết tủa – Phương pháp sắc ký – Phương pháp phân tách hệ hai pha nước Enzyme protease Trần Anh Đào – 48K – Hoá thực phẩm – DH Vinh 2 Protease phân bố ở thực vật, động vật, vi sinh vật. Tuy nhiên, nguồn enzyme phong phú nhất là nguồn từ vi sinh vật, có hầu hết ở các vi sinh vật như vi khuẩn, nấm mốc và xạ khuẩn,… Có thể nói vi sinh vật là nguồn nguyên liệu thích hợp nhất để sản xuất enzyme ở quy mô lớn dùng trong công nghiệp và đời sống. Enzyme protease Trần Anh Đào – 48K – Hoá thực phẩm – DH Vinh 3 Phần I – Tổng quan về enzyme protease 1.Giới thiệu chung Nhóm enzyme protease xúc tác quá trình thủy phân liên kết peptid ( -CO-NH)n trong phân tử protein, polypeptid đến sản phẩm cuối cùng là các acid amin. Ngoài ra, nhiều protease cũng có khả năng thủy phân liên kết este và vận chuyển acid amin. H2N-CH-CO-NH-CH-CO -….- NH-CH-COOH +H2O R1 R 2 RX H2N-CH-COOH + H2N-CH-CO…NH-CH-COOH R1 R2 RX Mô hình enzyme protease Enzyme protease Trần Anh Đào – 48K – Hoá thực phẩm – DH Vinh 4 Protease cần thiết cho các sinh vật sống, rất đa dạng về chức năng từ mức độ tế bào, cơ quan đến cơ thể nên được phân bố rất rộng rãi trên nhiều đối tượng từ vi sinh vật ( vi khuẩn, nấm, virus) đến thực vật ( đu đủ, dứa,..) và động vật (gan, dạ dày bê,..). So với protease động vật và thực vật, protease vi sinh vật có những đặc điểm khác biệt. Trước hết hệ protease vi sinh vật là một hệ thống rất phức tạp bao gồm nhiều enzyme rất giống nhau về cấu trúc, khối lượng và hình dạng phân tử nên rất khó tách ra dưới dạng tinh thể đồng nhất. Cũng do là phức hệ gồm nhiều enzyme khác nhau nên protease vi sinh vật thường có tính đặc hiệu rộng rãi cho sản phẩm thủy phân triệt để và đa dạng. Cấu trúc không gian enzyme protease Enzyme protease Trần Anh Đào – 48K – Hoá thực phẩm – DH Vinh 5 1.1 Phân loại Protease Protease (peptidase) thuộc phân lớp 4 của lớp thứ 3 (E.C.3.4). Peptidase (protease) (E.C.3.4) Sơ đồ phân loại protease Protease được phân chia thành 2 loại : endopeptidase và exopeptidase. * Dựa vào vị trí tác động trên mạch polipeptide, exopeptidase được phân chia thành 2 loại : + Aminopeptidase: xúc tác thủy phân liên kết peptide ở đầu N tự do của chuỗi polypeptide để giải phóng ra một acid amin,một dipeptide hoặc tri peptide. + Carboxypeptide: xúc tác thủy phân liên kết peptide ở đầu C của chuỗi polypeptide và giải phóng ra một acid amin hoặc một dipeptide. * Dựa vào động học của cơ chế xúc tác ,endopeptidase được chia thành 4 nhóm: Metallo proteinase Exopeptdase (E.C.3.4.11-17) Serine proteinase Cystein proteinase Aspartic proteinase Carboxypeptidase Aminopeptidase Endopeptidase (E.C.3.4.21-99) Enzyme protease Trần Anh Đào – 48K – Hoá thực phẩm – DH Vinh 6 + Serin proteinase: là những protein chứa nhóm -OH của gốc serine trong trung tâm hoạt động và có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động xúc tác của enzyme. Nhóm này bao gồm hai nhóm nhỏ: chymotrypsin và subtilisin.Nhóm chymotrypsin bao gồm các enzyme động vật như chymotrypsin.trypsin,elastase.Nhóm subtilisin bao gồm hai loại enzyme vi khuẩn như subtilisin Carsberg, subtilisin BPN. Các serine proteinase thường hoạt động mạnh ở vùng kiềm tính và thể hiện tính đặc hiệu cơ chất tương đối rộng. + Cysteine proteinase: Các proteinase chứa nhóm -SH trong trung tâm hoạt động. Cystein proteinase bao gồm các proteinase thực vật như papayin, bromelin, một vài protein động vật và protein kí sinh trùng.Các cystein proteinase thường hoạt động ở vùng pH trung tính, có tính đặc hiệu cơ chất rộng. + Aspatic proteinase: Hầu hết các aspartic proteinase thuộc nhóm pepsin. Nhóm pepsin bao gồm các enzyme tiêu hóa như: pepsin, chymosin, cathepsin, renin. Các aspartic proteinase có chứa nhóm carboxyl trong trung tâm hoạt động và thường hoạt động mạnh ở pH trung tính. + Metallo proteinase: Metallo proteinase là nhóm proteinase được tìm thấy ở vi khuẩn, nấm mốc cũng như các vi sinh vật bậc cao hơn. Các metallo proteinase thường hoạt động ở vùng pH trung tính và hoạt độ giảm mạnh dưới tác dụng của EDTA. Ngoài ra, protease được phân loại một cách đơn giản hơn thành 3 nhóm: – Protease acid: pH 2-4 – Protease trung tính: pH 7-8 – Protease kiềm: pH 9-11 1.2 Đặc điểm và tính chất của protease vi sinh vật Các công trình nghiên cứu protease vi sinh vật ngày càng nhiều. Các kết quả nghiên cứu cho thấy ngay cả các protease của cùng một loài vi sinh vật cũng có thể khác nhau vê nhiều tính chất. Căn cứ vào cơ chất phản ứng, pH hoạt động Enzyme protease Trần Anh Đào – 48K – Hoá thực phẩm – DH Vinh 7 thích hợp,…các nhà khoa học đã phân loại các protease vi sinh vật thành 4 nhóm sau: P-xerin, P-thiol, P-kim loại, P-acid Một số tác giả khác chia protease ra 3 nhóm, dựa vào hoạt động pH của chúng bao gồm: protease acid, protease trung tính, protease kiềm. Trong 4 protease kể trên, các protease – xerin và protease – thiol có khả năng phân giải liên kết este và liên kết amide của các dẫn xuất acid của acid amin. Ngược lại các protease kim loại, protease acid thường không có hoạt tính esterase của các dẫn xuất của acid amin. Nhiều protease ngoại bào của vi sinh vật đã được nghiên cứa tương đối kỹ về cấu tạo phân tử, một số tính chất hóa lý và cơ chế tác dụng. Kết quả nghiên cứu cho thấy trọng lượng phân tử của các enzyme này tương đối bé, nhất là các P-xerin. Các P-xerin có trọng lượng phân tư thấp vào khoảng 20.000 – 27.000 dalton. Tuy nhiên, cũng có một số p-xerin có trọng lượng phân tử lớn hơn như các enzyme Pelicillium cyoneo-fulvum (44.000), Asp (52.000),… Trọng lượng phân tử của các protease kim loại lớn hơn so với P-xerin ( vào khoảng 33.800 – 48.400). Protease thiol và nhiều protease – acid cũng có trọng lượng phân tử vào khoảng 30.000 – 40.000 dalton. 1.3 Cấu trúc trung tâm hoạt động ( TTHĐ) của protease. Trong TTHĐ của protease vi sinh vật (VSV) ngoài gốc aa đặc trưng cho từng nhóm còn có một số gốc aa khác. Các kết quả nghiên cứu chung về TTHĐ của một số protease VSV cho phép rút ra một số nhận xét chung như sau: -TTHĐ của protease đủ lớn và bao gồm một số gốc aa và trong một số trường hợp còn có cả các cofactơ kim loại. + Các protease kim loại có TTHĐ lớn hơn vào khoảng 21 A0 , có thể phân biệt thành 6 phần dưới TTHĐ ( subsite), mỗi phần dưới trung tâm hoạt động tương ứng với mỗi gốc aa trong phân tử cơ chất. Enzyme protease Trần Anh Đào – 48K – Hoá thực phẩm – DH Vinh 8 + Đối với các protease acid, theo nhiều nghiên cứu cấu trúc TTHĐ của các tinh thể protease acid của Phizopus chinenis và endothia đã cho thấy phân tử các phân tử protease này có 2 hạt, giữa chúng có khe hở vào khoảng 20 A0. Khe hở này là phần xúc tác của các enzyme, các gốc asp-35 và asp-215 xếp đối diện nhau trong khe ấy. – Đối với các protease không chứa cysteine, TTHĐ của chúng có tính mềm dẻo hơn vì cấu trúc không gian của chúng không được giữ vững bởi các cầu disulphide. Mặc dù TTHĐ của các protease VSV có khác nhau nhưng các enzyme này đều xúc tác cho phản ứng thủy phân liên kết peptid theo cùng một cơ chế chung như sau: E+S enzyme – S Enzyme-S + P1 enzyme + P2 Trong đó: E: Enzyme, S: cơ chất, Enzyme-S: phức chất enzyme-cơ chất, P1, P2: là sản phẩm đầu tiên và thứ 2 cưa phản ửng. Phần II – Nguồn thu nhận Enzyme protease là protein được sinh vật tổng hợp trong tế bào và là chất tham gia xúc tác cho mọi phản ứng sinh học. Chính vì thế, mọi vi sinh vật đều được xem là nguồn thu nhận để sản xuất enzyme. Nhưng vẫn chủ yếu là 3 nguồn chính: động vật, thực vật, vi sinh vật. 2.1 Nguồn động vật – Tụy tạng: đây là nguồn enzyme sớm nhất, lâu dài nhất và có nhiều enzyme nhất. Dạ dày bê: trong ngăn thứ tư của dạ dày bê có tồn tại enzyme thuộc nhóm Protease tên là renin. Enzyme này từ lâu đã được dùng phổ biến trong công nghệ phomat. Renin làm biến đổi cazein thành paracazein có khả năng kết tủa Enzyme protease Trần Anh Đào – 48K – Hoá thực phẩm – DH Vinh 9 trong môi trường sữa có đủ nồng độ Ca2+. Đây là quá trình đông tụ sữa rất điển hình, được nghiên cứu và ứng dụng đầy đủ nhất. Trong thực tế nhiều chế phẩn renin bị nhiễm pepxin ( trong trường hợp thu chế phẩm renin ở bê quá thì. Khi đó dạ dày bê đã phát triển đầy đủ có khả năng tiết ra pepxin) thì khả năng đông tụ sữa kém đi. Gần đây có nhiều nghiên cứu sản xuất protease từ vi sinh vật có đặc tính renin như ở các loài Edothia Parasitica và Mucor Purullus. Ngoài ra, người ta còn nghiên cứu thu nhận enzyme từ ruột cá basa. Dịch trích ly enzyme thu được từ ruột cá basa có tổng hoạt tính cao nhất là 15.78 UI/gCKNT trong điều kiện trích ly : tỷ lệ mẫu/dung môi: 1/1 (w/w), pH 9.5: nhiệt đọ 35 0C: thời gian trich ly 10 phút. 2.2 Nguồn thực vật Có 3 loại protease thực vật như Bromelain, Papain và Ficin. Papain thu được từ nhựa củ lá, thân, quả đu đủ ( Carica papaya) còn Bromelain thu được từ quả chồi dứa, vỏ dứa ( pineapple pant). Các enzyme này được sử dụng để chống lại hiện tượng tủa trắng của Bia khi làm lạnh ( chilling proofing) do kết tủa protein. Những ứng dụng khác của proease thực vật này là trong công nghệ làm mềm thịt và trong mục tiêu tiêu hóa. Ficin thu được từ nhựa cây cọ ( Ficus carica). Enzyme được sử dụng thủy phân protein tự nhiên. Nguồn protease thu từ thực vật Enzyme protease Trần Anh Đào – 48K – Hoá thực phẩm – DH Vinh 10 Thu nhận từ hạt cốc nảy mầm: Malt là loại hạt hòa thảo nảy mầm trong những điều kiện nhân tạo( nhiệt độ, độ ẩm, thời gian) xác định gọi là qui tắc ủ malt. Quá trình sản xuất malt bao gồm các khâu sau: + Thu nhận, xử lí, làm sạch, phân loaị và bảo quản hạt. + Rửa, sát trùng và ngâm hạt. + Uơm mầm ta sẽ thu được malt tươi. + Sấy malt tươi. + Xử lí và bảo quản malt khô. Hoạt tính protease trong hạt ban đầu không đáng kể nhưng khi nảy mầm đã tăng lên 4-8 lần, tăng nhanh hơn hoạt tính amylase và đạt cực đại vào khoảng ngày nảy mầm thứ 5. Sự thủy phân protein bắt đầu bằng tác dụng của protienaza để tạo thành albumoza, polypeptit, pepton và sau đó dưới tác dụng của peptidaza tạo thành các acidamin. Tuy nhiên sự biến đổi này thường không hoàn toàn vì các điều kiện nảy mầm thường không phải là điều kiện tối thích cho hoạt động của hệ enzyme proteaza của hạt. Tuy nhiên, vì nhiệt độ nảy mầm tương đối thấp và thời gian nảy mầm tương đối dài sẽ có sự thủy phân protein tương đối sâu sắc để tạo thành một lượng đáng kể các polypeptit và các acidamin. Tác động này chỉ diễn ra với nội nhũ, trong khi protein ở lớp ngăn cách nội nhũ với vỏ và cả phần vỏ malt thì không bị biến đổi cả trong cả quá trình chế biến về sau. 2.3 Nguồn vi sinh vật Vi sinh vật là nguồn thu nhận enzyme khổng lồ, enzyme protease phân bố chủ yếu vi khuẩn, nấm mốc và xạ khuẩn,…gồm các loài thuộc Aspergillus, Bacillus, Penicillium, Clotridium, Streptomyces và một số loại nấm men. 2.3.1 Vi khuẩn Enzyme protease Trần Anh Đào – 48K – Hoá thực phẩm – DH Vinh 11 Lượng protease sản xuất từ vi khuẩn được ước tính vào khoảng 500 tấn, chiếm 59% sản lượng enzyme được sử dụng. Protease của động vật và thực vật chỉ chứa một trong hai loại endopeptidase hoặc exopeptidase, riêng vi khuẩn có khả năng sinh ra hai loại trên, do đó protease của vi khuẩn có tính đặc hiệu cơ chất cao. Chúng có khả năng phân hủy tới 80% các liên kêt peptide trong phân tử protein. Trong các chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp mạnh protease là Bacillus subtilis, B.mesentericus, B.thermorpoteoliticus và một số chi Clotridium. Trong đó, B,subtilis có khả năng tổng hợp protease mạnh nhất. Các vi khuẩn thường tổng hợp ác protease hoạt động thích hợp ở vùng pH trung tính và kiềm yếu. Các protease trung tính của vi khuẩn hoạt động trong khoảng pH hẹp ( pH 5- 8) và có khả năng chịu nhiệt thấp. Các protease trung tính tạo ra dịch thủy phân protein thực phẩm ít đắng hơn so với protease động vật và tăng giá trị dinh dưỡng. Các protease trung tính có khả năng ái lực cao với các amino acid ưa béo và thơm. Chúng được sinh ra nhiều bởi B.subtilis, B.mesentericus, B.thermorpoteoliticus và một số giống thuộc chi Clotridium. Bacillus 2.3.2 Nấm Nhiều loại nấm mốc có khả năng tổng hợp một lượng lớn protease được ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm là các chủng: Aspergillus, A.terricola, A.saitoi,… Các nấm mốc này có khả năng cả ba loại protease: acid, kiềm và trung Enzyme protease Trần Anh Đào – 48K – Hoá thực phẩm – DH Vinh 12 tính. Nấm mốc đen tổng hợp chủ yếu là các protease acid, có khả năng thủy phân protein ở pH 2.5-3. Một số nấm mốc nhưA.candidatus, P.camerberti, P.roqueforti…cũng có khả năng tổng hợp protease có khả năng đông tụ sữa sử dụng trong sản xuất phomat. Nấm mốc 2.3.3 Xạ khuẩn Về phương diện tổng hợp protease, xạ khuẩn được nghiên cứu ít hơn vi khuẩn và nấm mốc. Tuy nhiên, người ta cũng đã tìm ra được một số chủng có khả năng tổng hợp protease cao như: Streptomyces grieus, S.fradiae, S.Terimosus,… Xạ khuẩn Các chế phẩm protease từ xạ khuẩn được biết nhiều là pronase (Nhật) được chiết tách từ S.grieus, enzyme này có tính đặc hiệu rộng, có khả năng thủy phân tới Enzyme protease Trần Anh Đào – 48K – Hoá thực phẩm – DH Vinh 13 90% liên kết peptide của nhiều protein thành amina acid. Ở Liên Xô (cũ) người ta cũng tách được chế phẩm tương tự từ S,grieus có tên là protelin. Từ S.fradiae cũng có thể tách chiết được keratinase thủy phân keratin. Ở Mỹ, chế phẩm được sản xuất có tên là M-zim dùng trong sản xuất Da. Protease từ S.fradiae cũng có hoạt tính elastase cao, do đó chúng được dùng trong nghiệp chê biến thịt. Hầu hết các protease phân cắt protein ở các liên kết đặc hiệu, vì thế có thể sử dụng các enzyme này theo chiều phản ứng tổng hợp để tổng hợp các liên kết peptide đinh trước. Yếu tố tăng cường quá trình tổng hợp bao gồm pH, các nhóm carboxyl hoặc nhóm amine được lựa chọn để bảo vệ, khả năng kết tủa sản phẩm, phản ứng trong hệ hai pha lỏng. Có thể nói vi sinh vật là nguồn nguyên liệu thích hợp nhất để sản xuất enzyme ở quy mô lớn dùng trong công nghệ và đời sống. Dùng nguồn vi sinh vật có những lợi ích chính như sau: * Chủ động về nguyên liệu nuôi cấy và giống vi sinh vật. * Chu kỳ sinh trưởng của vi sinh vật ngắn: 16 – 100 giờ nên có thể thu hoạch nhiều lần quanh năm. * Có thể điều khiển sinh tông hợp enzyme dễ dàng theo hướng có lợi. * Giá thành tương đối thấp vì môi trường tương đối rẻ, đơn giản, dễ tổ chức sản xuất. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp cần lưu ý khả năng sinh độc tố ( gây độc, gây bệnh) để có biện pháp phòng ngừa, xử lý. Để sản xuất chế phẩm enzyme , người ta có thể phân lập giống vi sinh vật có trong tự nhiên hoặc giống đột biến có lựa chọn theo hướng có lợi nhất, chỉ tổng hợp ưu thế một loại enzyme nhất định cần thiết nào đó. Enzyme protease Trần Anh Đào – 48K – Hoá thực phẩm – DH Vinh 14 Phần III – Thu nhận và làm sạch enzyme protease từ vi simh vật và thực vật 3.1 Thu nhận và làm sạch enzyme Protease từ vi sinh vật. Nguồn thu protease vi sinh vật chủ yếu là vi khuẩn, nấm mốc và xạ khuẩn. Quá trình sản xuất cá chế phẩm enzyme vi sinh vật bao gồm các giai đoạn chủ yếu: Tuyển chọn và cải tạo giống vi sinh vật Phương pháp bảo quản giống vi sinh vật Môi trường nuôi cấy vi sinh tổng hợp enzyme Tách và làm sạch chế phẩm enzyme Enzyme protease Trần Anh Đào – 48K – Hoá thực phẩm – DH Vinh 15 Các công đoạn sản xuất chế phẩm enzyme 3.1.1 Tuyển chọn và cải tạo giống vi sinh vật cho enzyme có hoạt lực cao. Để chọn giống vi sinh vật có khả năng sinh tổng hợp enzyme cao, người ta có thể phân lập từ môi trường tự nhiên hoặc có thể dùng các tác nhân gây đột biến tác động lên bộ máy di truyền hoặc làm thay đổi đặc tính di truyền để tạo thành các biến chủng có khả năng tổng hợp đặc biệt hữu hiệu một loại enzyme nào đó, cao hơn hẳn chủng gốc ban đầu. 3.1.1.1 Phương pháp gây đột biến. Đây là phương pháp hay được dùng nhất nhằm để: -Tạo những đột biến tổng hợp enzyme có cấu trúc bậc 1 thay đổi do đó có thể giảm độ thay đổi với kiểu kìm hãm theo cơ chế liên hệ ngược. Nếu sự thay đổi cấu trúc bậc 1 xảy ra ở vùng trung tâm hoạt động hoặc ở gần đó thì có thể làm thay đổi rõ rệt hoạt tính của enzyme. Gây đột biến đoạn gene hoạt hoá promotor để làm tăng áp lực của nó đối với ARN-polymerase do đó làm tăng tốc độ sao chép mã… Dùng biện pháp này có thể làm tăng lượng glucoza-6-phosphatdehydrogenaza lên 6 lần. Hiện tượng đột biến thường liên hệ với sự thay đổi một gene, chẳng hạn bị “lỗi” một bazo khi tái tạo phân tử AND. Để tạo một đột biến gene có thể dùng tác nhân vật lý (tia tử ngoại, tia phóng xạ) hay hoá học (các hoá chất) tác dụng lên tế bào sinh vật. 3.1.1.2 Phương pháp biến nạp. Là sự biến đổi tính trạng di truyền của một nòi sinh vật dưới ảnh hưởng của AND trong dịch chiết nhận được từ tế bào của sinh vật khác. Ở đây yếu tố biến nạp là AND. Sự chuyển vật liệu di truyền (AND) từ tế bào cho đến tế bào nhận có thể xảy ra trong ống nghiệm (invitro) khi cho tế bào nhận tiếp xúc với dịch chiết từ tế bào cho mà không có sự tiếp xúc giữa các tế bào. Enzyme protease Trần Anh Đào – 48K – Hoá thực phẩm – DH Vinh 16 Các tế bào có thể nhận bất kỳ loại AND nào chứ không đòi hỏi phải là AND từ các giống họ hàng. Tuy nhiên tế bào chỉ có thể nhận một số đoạn AND nhất định, thường không quá 10 đoạn. Các đoạn AND được di truỳền trong biến nạp có M=106-107 và phải có cấu trúc xoắn kép. Hiện tượng biến nạp phổ biến ở nhiều loại vi khuẩn như: Diplococus, Staphylocus, Hemophilus, Agrobacterium, Rhizobium, Bacillus, Xantomonas. 3.1.1.3 Phương pháp tiếp hợp gene. Khác với biến nạp, ở đây vật liệu di truyền chỉ được từ tế bào cho đến tế bào nhận khi hai tế bào tiếp xúc với nhau. Do vậy các vi sinh vật có khả năng biến nạp thì sẽ không có khả năng tham gia tiếp hợp gene nữa. Hiện nay quá trình tiếp hợp gene đã được nghiên cứu ở một số loài vi khuẩn như E.coli, Salmonella, Pseudomonas aeruginosa. 3.1.1.4. Phương pháp tải nạp Vật liệu di truyền (AND) được chuyển từ tế bào cho sang tế bào nhận nhờ vai trò trung gian của thực khuẩn thể (phage). Trong quá trình tải nạp, các đoạn AND được chuyển từ tế bào cho đến tế bào tiếp hợp với AND củ
Hàm If Kết Hợp Hàm Or, Cách Kết Hợp Hàm If Với Hàm Or.
1.Chức năng của hàm IF trong Excel.
Hàm IF là một trong những hàm logic giúp người dùng kiểm tra một điều kiện nhất định và trả về giá trị mà bạn chỉ định nếu điều kiện là TRUE hoặc trả về một giá trị khác nếu điều kiện là FALSE.
Hàm IF kết hợp hàm OR trong excel giúp ta tính toán, kiểm tra và đối chiếu nhiều điều kiện khác nhau trả về kết quả tương ứng.
2.Cú pháp của hàm IF trong Excel.
Trong đó:
Logical_test (bắt buộc): Là một giá trị hay biểu thức logic trả về giá trị (đúng) hoặc (sai). Bắt buộc phải có. Đối với tham số này, bạn có thể chỉ rõ đó là ký tự, ngày tháng, con số hay bất cứ biểu thức so sánh nào.
Value_if_true (không bắt buộc): Là giá trị mà hàm sẽ trả về nếu biểu thức logic cho giá trị hay nói cách khác là điều kiện thỏa mãn.
Value_if_false (không bắt buộc): Là giá trị mà hàm sẽ trả về nếu biểu thức logic cho giá trị hay nói cách khác là điều kiện không thỏa mãn.
Trong một số trường hợp bài toán chứa nhiều điều kiện bạn cần sử dụng thêm hàm AND, OR để kết hợp nhiều điều kiện.
Bài toán có nhiều điều kiện, giá trị trả về chỉ cần thỏa mãn 1 trong các điều kiện bạn sử dụng thêm hàm OR trong biểu thức điều kiện. Cú pháp hàm OR: OR(logical1, logical2,..).Trong đó logical là các biểu thức điều kiện.
3.Hướng dẫn sử dụng hàm IF nhiều điều kiện.
3.1. Sử dụng hàm IF chỉ chứa 1 điều kiện cần xét.
Ví dụ: Đưa ra kết quả thi tuyển vào lớp 10 dựa vào kết quả thi 3 môn, nếu tổng điểm lớn hơn hoặc bằng 24 thì học sinh thi đỗ, ngược lại thí sinh thi trượt.
Hình 1: Kiểm tra nhiều điều kiện trong Excel.
Vậy trong trường hợp này chúng ta sẽ sử dụng hàm IF với điều kiện cơ bản nhất là nếu không đúng thì sai. Ở đây chúng ta sẽ gán cho hàm IF điều kiện là nếu tổng điểm lớn hơn hoặc bằng 24 thì “Đỗ” còn tổng điểm nhỏ hơn 24 thì “Trượt”.
Trong đó:
“Đỗ”: Giá trị trả về của hàm IF nếu biếu thức so sánh trả về là đúng.
“Trượt”: Giá trị trả về của hàm IF nếu biểu thức so sánh trả về là sai.
Sau khi nhập công thức cho ô I4, ta kéo xuống copy công thức cho những học sinh còn lại. Hoàn tất ta sẽ được kết quả như hình sau:
Hình 2: Hàm IF kết hợp hàm OR.
3.3. Hàm IF nhiều điều kiện kết hợp hàm OR.
Cú pháp của hàm OR trong Excel: OR(logical1, logical2,…)
Trong đó logical1 và logical2 là 2 mệnh đề logic.
Kết quả trả về của hàm OR:.
TRUE: Khi có một mệnh đề logic bất kì trong hàm OR là đúng.
FALSE: Khi tất cả các mệnh đề bên trong hàm OR đều sai.
Bạn sử dụng kết hợp các hàm IF và hàm OR theo cách tương tự như với hàm AND ở trên.
Trong đó:
“Đỗ”: Giá trị trả về của hàm nếu biếu thức so sánh trả về là đúng.
“Trượt”: Giá trị trả về của hàm IF nếu biểu thức so sánh trả về là sai.
Sau khi nhập công thức cho ô E4, ta kéo xuống copy công thức cho những học sinh còn lại. Hoàn tất ta sẽ được kết quả như hình sau:
Hình 4: Hàm IF kết hợp hàm OR.
3.4. Hàm IF nhiều điều kiện kết hợp hàm AND và hàm OR.
Trong trường hợp bạn phải đánh giá dữ liệu của mình dựa trên nhiều điều kiện, chúng ta sẽ phải sử dụng cả hai hàm AND và OR cùng một lúc.
Ở những ví dụ trên chúng ta đã nắm được cách sử dụng hàm IF kết hợp với hàm AND và hàm IF kết hợp với hàm OR. Nên ở phần này chúng ta chỉ cần kết hợp 2 hàm này lại để đặt điều kiện cho biểu thức logic sao cho khoa học phù hợp với yếu cầu thực tế của bài toán.
Hình 5: Kiểm tra nhiều điều kiện trong Excel.
Với điều kiện trên, ta có thể phân tích thành 2 điều kiện nhỏ:
Điều kiện 1 và điều kiện 2 ta viết bằng hàm AND, cuối cùng sử dụng hàm OR kết hợp 2 kiều kiện trên làm điều kiện kiểm tra logic trong hàm IF và cung cấp các đối số TRUE (Đúng) và FALSE (Sai). Kết quả là bạn sẽ nhận được công thức IF sau với nhiều điều kiện AND/OR:
Trong đó:
“Đỗ”: Giá trị trả về của hàm nếu biếu thức so sánh trả về là đúng.
“Trượt”: Giá trị trả về của hàm IF nếu biểu thức so sánh trả về là sai.
Sau khi nhập công thức cho ô E4, ta kéo xuống copy công thức cho những học sinh còn lại. Hoàn tất ta sẽ được kết quả như hình sau:
Hình 6: Hàm IF kết hợp hàm OR. 4. Lưu ý khi sử dụng hàm IF nhiều điều kiện trong Excel.
Như bạn vừa thấy, dùng hàm IF nhiều điều kiện trong Excel không đòi hỏi phương pháp, công thức cao siêu. Để cải thiện công thức hàm IF lồng nhau và tránh những lỗi thông thường, hãy luôn nhớ điều cơ bản sau:
Hàm IF không phân biệt chữ hoa và chữ thường. Cũng giống như phần lớn những hàm khác, hàm IF được mặc định không phân biệt chữ hoa hay chữ thường. Điều này có nghĩa rằng các biểu thức logic có chứa ký tự không thể phân biệt được kiểu chữ hoa hay thường trong công thức hàm IF. Ví dụ khi so sánh một ô nào đó với “Hà Nội” thì hàm IF sẽ hiểu Hà Nội, hà nội, HÀ NỘI, … là như nhau.
Video hướng dẫn. Gợi ý học tập mở rộng.
Trọn bộ khoá học Excel cơ bản miễn phí: Học Excel cơ bản
Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp Kết Quả Đề Tài: “Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Dân Vận Của Chính Quyền Xã, Phường, Thị Trấn Tỉnh Bắc Giang” trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!