Bạn đang xem bài viết Tổ Chức Là Gì? Ví Dụ Về Cơ Cấu Bộ Máy Tổ Chức được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tổ chức là gì? Khái niệm chi tiết Khái niệm chung:Tổ chức là việc sắp xếp, bố trí các công việc theo vị trí và giao quyền hạn. Sau đó phân phối các nguồn lực của tổ chức đó sao cho chúng góp phần một cách tích cực và có hiệu quả vào những mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Có rất nhiều định nghĩa về tổ chức, tùy vào mỗi ngành nghề mà có một định nghĩa khác nhau. Ở đây mình sẽ liệt kê một vài khái niệm cho các bạn nào cần. Chủ yếu tất cả đều đúng nhưng chỉ áp dụng cho từng lĩnh vực chuyên môn riêng.
Ngành triết học:Theo triết học thì tổ chức chính là cơ cấu tồn tại của sự vật. Mọi sự vật không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định của các yếu tố thuộc nội dung. Tổ chức vì vậy chính là thuộc tính của bản thân các sự vật”
Ví dụ tổ chức theo triết học:Thái dương hệ, trái đất, giới sinh vật, thế giới con người chính là những tổ chức.
Ngành nhân loại họcNhân loại học thì khẳng định từ khi con người xuất hiện trên trái đất thì tổ chức xã hội loài người cũng đồng thời xuất hiện. Và tổ chức ấy không ngừng được hoàn thiện và phát triển cùng với nhân loại. Từ đó có thể thấy tổ chức là một tập thể của con người được tập hợp nhau lại để cùng thực hiện một nhiệm vụ chung nào đó. Như vậy có thể nhận định, tổ chức là một tập thể và có mục tiêu, nhiệm vụ chung được xác định trước.
Ví dụ tổ chức theo nhân loại học:Trường học là một tổ chức với mục đích cung cấp kiến thức cho người đi học.
Các nội dung của tổ chứcTổ chức gồm hai nội dung cơ bản là tổ chức cơ cấu và tổ chức quá trình. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu về 2 khái niệm này.
Tổ chức cơ cấu gồm: tổ chức cơ cấu quản lý ( chủ thể quản lý). Tổ chức cơ cấu sản xuất- kinh doanh( đối tượng bị quản lý)
Tổ chức quá trình: tổ chức quá trình quản trị và tổ chức quá trình sản xuất- kinh doanh.
Tổ chức cơ cấu bộ máy là gì?Tổ chức về cơ cấu bộ máy là việc phân chia hệ thống quản lý thành các bộ phận và được xác định các mối quan hệ giữa chúng với nhau. Có nghĩa là xác định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của các bộ phận nằm trong bộ máy được lựa chọn và bố trí cán bộ vào các cương vị phụ trách các bộ phận đó.
Xác định những hoạt động cần thiết để đạt được những mục tiêu chung đề ra của tổ chức đó.
Các bộ phận này được nhóm gộp lại thành các phòng ban và các bộ phận.
Các hoạt động được giao quyền hạn và trách nhiệm để thực hiện.
Các mối quan hệ được thực hiện theo chiều ngang và chiều dọc bên trong tổ chức.
Những đặc điểm chung của tổ chức.
Kết hợp với các nỗ lực của các thành viên: khi các cá nhân cùng tham gia và cùng phối hợp những nỗ lực vật chất hay trí tuệ thì mọi việc có phức tạp hoặc khó khăn cũng sẽ hoàn thành rất tốt. Ví dụ như việc chinh phục mặt trăng, xây kim tự tháp… là những việc to lớn và vượt xa khả năng của các cá nhân.
Có mục đích chung: Sự kết hợp thì không thể thiếu được sự nỗ lực nếu người tham gia không cùng nhau nhất trí cho những quyền lợi chung. Đó chính là một tiêu điểm chung để cùng tập hợp.
Phân công lao động: Là sự phân chia các hệ thống các nhiệm vụ phức tạp thành cụ thể và sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả. Phân công lao động tạo điều kiện cho các thành viên trở thành tài giỏi hơn và chuyên một công việc cụ thể.
Hệ thống thứ bậc quyền lực: quyền lực là quyền ra quyết định và điều khiển hành động của người khác. Nếu không có thứ bậc rõ ràng thì sự phối hợp công việc sẽ rất khó khăn. Một trong những biểu hiện đó chính là mệnh lệnh và phục tùng.
Môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh
Mục đích, chức năng hoạt động doanh nghiệp
Các yếu tố kĩ thuật và công nghệ sản xuất.
Trình độ quản lý, nhân viên và trang thiết bị quản lý.
Các yếu tố khác: quy định của pháp luật, phạm vi hoạt động, thị trường của doanh nghiệp đó.
Video về tổng hợp kiến thức về tổ chức
Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Ubnd Huyện
Đ/c: Thị trấn Hợp Hòa – huyện Tam Dương
Phó Bí thư HU – Chủ tịch UBND huyện
Mail công vụ: thangpm@vinhphuc.gov.vn
– Phụ trách chung, chỉ đạo, điều hành toàn diện mọi hoạt động của UBND huyện Tam Dương.
– Trực tiếp chỉ đạo, điều hành các lĩnh vực sau: Công tác tổ chức, cán bộ; thi đua – khen thưởng – kỷ luật; Quy hoạch xây dựng; Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội; Quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp; Công tác kế hoạch và ngân sách của huyện; về kế hoạch đầu tư công; cho phép chuẩn bị đầu tư và dự toán chuẩn bị đầu tư, quyết định đầu tư… theo thẩm quyền; quốc phòng; an ninh; thanh tra; phòng chống tham nhũng; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân thuộc thẩm quyền của UBND huyện và Chủ tịch UBND huyện; đối nội, đối ngoại.
– Theo dõi, chỉ đạo hoạt động của Ban Chỉ huy Quân sự huyện, Công an huyện và Kho bạc Nhà nước huyện; giữ mối liên hệ thường xuyên với Viện Kiểm sát nhân dân huyện và Tòa án nhân dân huyện.
– Là Người phát ngôn của UBND huyện.
– Trực tiếp phụ trách, chỉ đạo các phòng, cơ quan của UBND huyện: Tài chính – Kế hoạch; Nội vụ; Thanh tra huyện; Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện; Ban tiếp Công dân.
– Báo cáo công tác và giữ mối quan hệ phối hợp hoạt động với Huyện ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy, HĐND huyện và các cấp trên theo quy định.
– Thực hiện nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
Phó Chủ tịch UBND huyện
Lê Xuân Bình
SĐT: 02113.833184
Mail: Binhlx3@vinhphuc.gov.vn
Lĩnh vực phụ trách:
– Được Chủ tịch UBND huyện giao chủ trì, chỉ đạo giải quyết, thực hiện các lĩnh vực: Giáo dục và Đào tạo; Lao động – Thương binh & xã hội; giảm nghèo; từ thiện, nhân đạo; văn hóa – thông tin; y tế; dân số, gia đình; an toàn vệ sinh thực phẩm; thể dục, thể thao; truyền thanh; tư pháp; tuyên truyền giáo dục pháp luật; bồi thường nhà nước; tôn giáo; công tác dân vận chính quyền; văn thư -lưu trữ; cải cách và kiểm soát thủ tục hành chính; bảo vệ bí mật nhà nước; phòng chống khủng bố; địa giới hành chính; dân tộc; ngoại vụ; bưu chính, viễn thông; bảo hiểm; công tác thanh niên; thi hành án dân sự; Giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên; Khoa học công nghệ, Hội đồng sáng kiến.
– Giúp Chủ tịch: Giải quyết một số nội dung trong quá trình tiến hành kiểm điểm, thi hành kỷ luật cán bộ về lĩnh vực phụ trách hoặc khi được Chủ tịch giao; Chỉ đạo công tác thi đua – khen thưởng của các nhà trường thuộc trách nhiệm quản lý của UBND huyện.
– Chỉ đạo và ký văn bản gửi tỉnh; các sở, ngành của tỉnh; Huyện ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy, HĐND huyện về lĩnh vực đã được giao chỉ đạo, phụ trách; một số nội dung về lĩnh vực thanh tra, về giải quyết đơn kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân và các báo cáo kinh tế – xã hội,…
– Theo dõi hoạt động quản lý hành chính nhà nước của các xã: Hướng Đạo, Hoàng Hoa, Đồng Tĩnh, An Hòa, Duy Phiên, Hoàng Đan, Hợp Thịnh.
– Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Chủ tịch UBND huyện giao.
Phó Chủ tịch UBND huyện
– Được Chủ tịch UBND huyện giao chủ trì, chỉ đạo giải quyết, thực hiện các lĩnh vực: Đất đai, tài nguyên – môi trường, đấu giá quyền sử dụng đất; bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư; đầu tư xây dựng cơ bản; Công thương; giao thông vận tải; hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị và hạ tầng đô thị; quy hoạch xây dựng; kiến trúc; khu công nghiệp, cụm công nghiệp (khi được Chủ tịch UBND huyện giao); khu kinh tế; nhà ở; công sở; thị trường bất động sản; vật liệu xây dựng trên địa bàn huyện, quỹ bảo trì đường bộ; quyết toán các dự án có sử dụng nguồn vốn nhà nước; thuế; quản lý nhà nước về Doanh nghiệp, kinh tế tập thể, hợp tác xã, kinh tế tư nhân; công tác thống kê; Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; lâm nghiệp; thủy lợi; phát triển kinh tế hộ, trang trại, làng nghề; phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn – an toàn cháy nổ; diễn tập phòng thủ của huyện và cấp xã; phòng không, không quân nhân dân; Công tác chỉ đạo quản lý nhà nước về quản lý các dự án.
– Tổ chức thực hiện giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân thuộc lĩnh vực được giao hoặc phụ trách, khi được Chủ tịch phân công.
– Làm Chủ tịch hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của huyện; Chủ tịch Hội đồng thẩm định báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư các dự án đầu tư công thuộc thẩm quyền của UBND huyện (căn cứ tình hình cụ thể, Chủ tịch sẽ quyết định thành lập hội đồng thẩm định chủ trương đầu tư đối với một số dự án cụ thể).
– Chỉ đạo và ký văn bản gửi Tỉnh; các sở, ngành của tỉnh; Huyện ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy, HĐND huyện và một số nội dung về lĩnh vực thanh tra, về giải quyết đơn kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân về lĩnh vực được giao chỉ đạo, phụ trách hoặc khi Chủ tịch giao.
– Giúp Chủ tịch xem xét, giải quyết một số nội dung trong quá trình tiến hành kiểm điểm, thi hành kỷ luật cán bộ về lĩnh vực phụ trách hoặc khi được Chủ tịch giao; chỉ đạo tổ chức thực hiện các dự án đầu tư XDCB của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện và Phòng Kinh tế và Hạ tầng làm chủ đầu tư (Đại diện chủ đầu tư).
– Trực tiếp phụ trách, chỉ đạo các phòng, cơ quan của UBND huyện: Tài nguyên và Môi trường; Kinh tế và Hạ tầng; Nông nghiệp và phát triển nông thôn; Văn phòng Điều phối nông thôn mới; Trạm khuyến nông.
– Theo dõi hoạt động quản lý hành chính nhà nước của các xã, thị trấn: Hợp Hòa, Hoàng Lâu, Kim Long, Đạo Tú, Vân Hội, Thanh Vân.
– Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Chủ tịch UBND huyện giao.
Chánh Văn phòng
Đào Hải Nam
mail: Namdh3@vinhphuc.gov.vn
Phó Chánh Văn phòng
Nguyễn Ngọc Lân
Mail:Lannn@vinhphuc.gov.vn
Phó Chánh Văn phòng
Nguyễn Ngọc Ninh
Mail:Ninhnn@vinhphuc.gov.vn
Phó Chánh Văn phòng
Nguyễn Hưng
Mail:Hungn@vinhphuc.gov.vn
Mail công vụ: tamduong@vinhphuc.gov.vn
Tham mưu tổng hợp cho Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân về: Hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân về chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân; cung cấp thông tin phục vụ quản lý và hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân và các cơ quan nhà nước ở địa phương; bảo đảm cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân; trực tiếp quản lý và chỉ đạo hoạt động của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông; hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ của cá nhân, tổ chức trên tất cả các lĩnh vực thuộc thẩm quyền giải quyết của Ủy ban nhân dân cấp huyện, chuyển hồ sơ đến các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết và nhận kết quả để trả cho cá nhân, tổ chức.
Phụ trách phòng
Nguyễn Thị Giang Nga
Mail: ngantg@vinhphuc.gov.vn
Phó Trưởng Phòng
Nguyễn Xuân Minh
Mail: minhnx@vinhphuc.gov.vn
Phó Trưởng phòng
Đào Việt Khoa
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Tổ chức bộ máy; vị trí việc làm; biên chế công chức và cơ cấu ngạch công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước; vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập; tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng trong cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập; cải cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; công tác thanh niên; thi đua – khen thưởng.
Phó Trưởng phòng phụ trách
Đỗ Thị Thu Thủy
Mail công vụ: ThuyDTT@vinhphuc.gov.vn
Phó Trưởng phòng
Nguyễn Hữu Thủy
Mail công vụ: ThuyNH@vinhphuc.gov.vn
Phó Trưởng phòng
Nguyễn Đức Thiện
Mail công vụ: ThienND@vinhphuc.gov.vn
Mail công vụ: ldtbxh.tamduong@vinhphuc.gov.vn
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Việc làm; dạy nghề; lao động, tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp); an toàn lao động; người có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội.
Phó Trưởng phòng
Phạm Thị Dung
Mail công vụ: DungPT5@vinhphuc.gov.vn
Điện thoại: 0211 3833183
Mail công vụ: tckh.tamduong@vinhphuc.gov.vn
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về; Tài chính; kế hoạch và đầu tư; đăng ký kinh doanh; tổng hợp và thống nhất quản lý các vấn đề về doanh nghiệp, hợp tác xã, kinh tế tư nhân.
Trưởng phòng
Nguyễn Văn Kiên
Mail công vụ: KienNV@vinhphuc.gov.vn
Phó Trưởng phòng
Hoàng Trung
Mail công vụ: TrungH@vinhphuc.gov.vn
Phó Trưởng Phòng
Lại Quang Thọ
Mail công vụ: ThoLQ@vinhphuc.gov.vn
Điện thoại: 0211 3833444
* Chức năng, nhiệm vụ:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Chương trình và nội dung giáo dục và đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo và tiêu chuẩn cán bộ quản lý giáo dục; tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trường học và đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ; bảo đảm chất lượng giáo dục và đào tạo.
Trưởng phòng
Lê Xuân Thủy
Mail: thuylx@vinhphuc.gov.vn
Phó Trưởng phòng
Bùi Đức Hiếu
Mail: hieubd@vinhphuc.gov.vn
Phó Trưởng phòng
Đoàn Ngọc Chiến
Chiendn@vinhphuc.gov.vn
Điện thoại: 0211 3833173
Mail công vụ: vhtt.tamduong@vinhphuc.gov.vn
Trưởng phòng
Bùi Văn Quân
Mail công vụ: QuanBV@vinhphuc.gov.vn
Phó Trưởng phòng
Lỗ Tiến Sỹ
Mail công vụ:
sylt@vinhphuc.gov.vn
Phó Trưởng phòng
NguyễnHoàng Thái
Mail công vụ: ThaiNH2@vinhphuc.gov.vn
Điện thoại: 0211 3833156
Mail công vụ: tnmt.tamduong@vinhphuc.gov.vn
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản; môi trường; biển và hải đảo (đối với các huyện có biển, đảo).
Trưởng phòng:
Nguyễn Anh Hùng
Mail công vụ:
hungna@vinhphuc.gov.vn
Phó Trưởng phòng
Nguyễn Việt Trung
Mail công vụ: TrungNV3@vinhphuc.gov.vn
Phó Trưởng phòng
Hoàng Văn Hồng
Mail công vụ: HongHV@vinhphuc.gov.vn
Phó Trưởng phòng
Phí Sỹ Hùng
Mail công vụ: HungPS@vinhphuc.gov.vn
Mail công vụ: tuphap.tamduong@vinhphuc.gov.vn
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Công tác xây dựng và thi hành pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật, kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật, kiểm soát thủ tục hành chính, phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải ở cơ sở, trợ giúp pháp lý, nuôi con nuôi, hộ tịch, chứng thực, bồi thường nhà nước và các công tác tư pháp khác theo quy định của pháp luật; quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
Nguyễn Thanh Sơn
Phó Trưởng phòng
Trần Quốc Trí
Mail công vụ: TriTQ@vinhphuc.gov.vn
Phó Trưởng phòng
Nguyễn Thành Trung
Mail công vụ: TrungNT@vinhphuc.gov.vn
Điện thoại: 0211 3833129
Mail công vụ: nnptnt.tamduong@vinhphuc.gov.vn
* Chức năng, nhiệm vụ:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm nghiệp; thủy lợi; thủy sản; phát triển nông thôn; phòng, chống thiên tai; chất lượng, an toàn thực phẩm đối với nông sản, lâm sản, thủy sản, muối; phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại nông thôn, kinh tế hợp tác xã nông, lâm, ngư, diêm nghiệp gắn với ngành nghề, làng nghề nông thôn.
Chánh Thanh tra
Nguyễn Ngọc Hải
Mail công vụ: HaiNN@vinhphuc.gov.vn
Phó Chánh Thanh tra
Trần Ngọc Bính
Mail công vụ: BinhTN@vinhphuc.gov.vn
Điện thoại: 0211 3833182
Mail công vụ: thanhtra.tamduong@vinhphuc.gov.vn
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong phạm vi quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp huyện; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
Điện thoại: 0211 3833130
Mail công vụ: congthuong.tamduong@vinhphuc.gov.vn
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Công nghiệp; tiểu thủ công nghiệp; thương mại; quy hoạch xây dựng, kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao (bao gồm: cấp nước, thoát nước đô thị và khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng; chiếu sáng đô thị, cây xanh đô thị; quản lý nghĩa trang, trừ nghĩa trang liệt sĩ; quản lý xây dựng ngầm đô thị; quản lý sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị); nhà ở; công sở; vật liệu xây dựng; giao thông; khoa học và công nghệ.
IV. CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
Phó Giám đốc phụ trách
Phùng Xuân Dũng
Mail công vụ:
dungpx@vinhphuc.gov.vn
Phó Giám đốc
Nguyễn Chí Phương
Mail công vụ: PhuongNC@vinhphuc.gov.vn
Phó giám đốc
Lê Văn Quân
Mail công vụ: QuanLV3@vinhphuc.gov.vn
Điện thoại: 0211 3833333
Mail công vụ: dtt.tamduong@vinhphuc.gov.vn
1. Chức năng
2. Nhiệm vụ
3. Quyền hạn
Trưởng trạm
Phan Việt Nhuận
SĐT : 0982151998
mail công vụ:
nhuanpv@vinhphuc.gov.vn
Phó trạm trưởng
Phùng Đăng Nguyên
Mail công vụ: NguyenPD@vinhphuc.gov.vn
Mail công vụ: tkn.tamduong@vinhphuc.gov.vn
1. Chức năng:
– Trạm Khuyến Nông là đơn vị sự nghiệp thuộc UBND huyện, thực hiện các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến khích phát triẻn ngành nghề nông thôn trên địa bàn huyện, nhằm hướng dẫn, hỗ trợ nông dân phát triển nông nghiệp nông thôn. Chịu sự quản lý toàn diện của UBND huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở nông nghiệp & PTNT, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư .
– Trạm Khuyến Nông, có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng theo quy định của nhà nước.
2. Nhiệm vụ, quyền hạn:
– Tham mưu cho UBND huyện và tham gia chỉ đạo sản xuất trong các lĩnh vực nông nghiệp.
– Tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước, các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, thông tin thị trường, giá cả, phổ biến điển hình tiên tiến trong sản xuất, quản lý, kinh doanh, phát triển nông, lâm, thuỷ sản.
– Hướng dẫn và cung cấp thông tin cho người sản xuất bằng nhiều hình thức như thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, hội nghị, hội thảo, hội thi, hội chợ, triển lãm và các hình thức thông tin tuyên truyền khác.
– Bồi dưỡng, tập huấn và truyền nghề cho người sản xuất để nâng cao kiến thức, kỹ năng sản xuất, quản lý kinh tế trong lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản.
– Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho người hoạt động khuyến nông.
– Xây dựng các mô hình trình diễn về tiến bộ khoa học kỹ thuật phù hợp với từng địa phương, nhu cầu của người sản xuất.
– Triển khai các Dự án, đề tài ứng dụng tiến bộ KHKT, xây dựng và thực hiện mô hình công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản.
– Chuyển giao kết quả tiến bộ KHKT từ các mô hình trình diễn nhân ra diện rộng.
– Tổng kết đánh giá việc thực hiện các Chương trình, Dự án Khuyến nông, tổ chức thăm quan học tập các mô hình sản xuất có hiệu quả ở trong và ngoài tỉnh cho người sản xuất.
– Tư vấn hỗ trợ chính sách, pháp luật, lập các Dự án đầu tư phát triển nông nghiệp, thuỷ sản và ngành nghề nông thôn.
– Dịch vụ trong các lĩnh vực: Tập huấn, cung cấp thông tin,chuyển giao tiến bộ KHKT, xúc tiến thương mại, thị trường, cung cấp dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp bao gồm giống, BVTV, Thú y, công cụ nông nghiệp, thuỷ nông, thuỷ sản theo quy định của pháp luật.
– Quảng bá giới thiệu sản phẩm, xúc tiến thương mại, tiêu thu sản phẩm.
– Quản lý tài chính, tài sản được giao và đội ngũ cán bộ, viên chức, cán bộ khuyến nông cơ sở theo quy định.
– Thực hiện nhiệm vụ khác khi được UBND huyện giao.
Giám đốc
Phan Thanh Điền
Mail công vụ:
Dienpt@vinhphuc.gov.vn
Phó Giám đốc:
Hứa Mạnh Sơn
Sonhm@vinhphuc.gov.vn
Phó Giám đốc
Nguyễn Văn Đạo
Daonv@vinhphuc.gov.vn
Mail công vụ: gpmbptqd.tamduong@vinhphuc.gov.vn
1. Chức năng
– Làm chủ đầu tư một số dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngoài ngân sách được giao;
– Tiếp nhận và quản lý sử dụng vốn để đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật;
– Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quản lý dự án theo quy định;
– Quản lý vận hành, khai thác sử dụng công trình hoàn thành thuộc dự án do mình làm chủ đầu tư khi được người quyết định đầu tư giao;
– Bàn giao công trình xây dựng hoàn thành cho chủ đầu tư, chủ quản lý sử dụng công trình khi kết thúc xây dựng hoặc trực tiếp quản lý, khai thác sử dụng công trình hoàn thành theo yêu cầu của người quyết định đầu tư;
– Nhận ủy thác quản lý dự án của các chủ đầu tư khác khi được yêu cầu và có đủ năng lực để thực hiện trên cơ sở đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ quản lý các dự án đã được giao;
– Chuyên trách giúp UBND huyện tổ chức thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng và tái định cư trên địa bàn huyện theo quy định;
– Là cơ quan thường trực của Hội đồng Bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư huyện được thành lập theo từng dự án cụ thể.
2. Nhiệm vụ, quyền hạn
a) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn về Bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng và tái định cư.
– Tham mưu, giúp UBND huyện và Hội đồng Bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng và tái định cư huyện lập phương án bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng và tái định cư trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và triển khai thực hiện theo đúng quy định của pháp luật;
b) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tư gồm:
– Lập kế hoạch dự án: lập, trình phê duyệt kế hoạch thực hiện dự án hàng năm, trong đó xác định rõ các nguồn lực sử dụng, tiến độ thực hiện, thời hạn hoàn thành, mục tiêu chất lượng và tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện;
– Các nhiệm vụ thực hiện dự án: thuê tư vấn thực hiện khảo sát, thiết kế xây dựng và trình thẩm định, phê duyệt hoặc tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng (theo phân cấp); tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; giám sát quá trình thực hiện; giải ngân, thanh toán theo hợp đồng xây dựng và các công việc cần thiết khác;
– Các nhiệm vụ kết thúc xây dựng, bàn giao công trình để vận hành, sử dụng: tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình hoàn thành; vận hành chạy thử; quyết toán, thanh lý hợp đồng xây dựng, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình và bảo hành công trình;
– Các nhiệm vụ quản lý tài chính và giải ngân: tiếp nhận, giải ngân vốn theo tiến độ thực hiện dự án và hợp đồng ký kết với nhà thầu xây dựng; thực hiện chế độ quản lý tài chính, tài sản của Ban quản lý dự án theo quy định;
– Các nhiệm vụ hành chính, điều phối và trách nhiệm giải trình: tổ chức văn phòng và quản lý nhân sự Ban; thực hiện chế độ tiền lương, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, viên chức thuộc phạm vi quản lý; thiết lập hệ thống thông tin nội bộ và lưu trữ thông tin; cung cấp thông tin và giải trình chính xác, kịp thời về hoạt động của Ban quản lý dự án theo yêu cầu của người quyết định đầu tư và của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
– Các nhiệm vụ giám sát, đánh giá và báo cáo: thực hiện giám sát đánh giá đầu tư theo quy định pháp luật; định kỳ đánh giá, báo cáo kết quả thực hiện dự án với người quyết định đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
c) Thực hiện các nhiệm vụ quản lý dự án gồm:
– Tổ chức thực hiện các nội dung quản lý dự án theo quy định tại Điều 66 và Điều 67 của Luật Xây dựng;
– Phối hợp hoạt động với tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện dự án để bảo đảm yêu cầu về tiến độ, chất lượng, chi phí, an toàn và bảo vệ môi trường;
– Thực hiện các nhiệm vụ quản lý dự án khác do người quyết định đầu tư, chủ đầu tư giao hoặc ủy quyền thực hiện.
d) Nhận ủy thác quản lý dự án theo hợp đồng ký kết với các chủ đầu tư khác khi được yêu cầu, phù hợp với năng lực hoạt động của mình.
đ) Giám sát thi công xây dựng công trình khi đủ Điều kiện năng lực hoạt động theo quy định của pháp luật.
e) Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND huyện, Chủ tịch UBND huyện giao.
( Chức năng nhiệm vụ của các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện thực hiện theo quy định tại Nghị định số 37/2014/NĐ-CP, ngày 05 tháng 05 năm 2014, Nghị định quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
Cơ Cấu Tổ Chức Là Gì? Mô Hình Cơ Cấu Tổ Chức Phổ Biến Cho Doanh Nghiệp
Cơ cấu tổ chức là bước đầu tiên trong việc quản lý doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp xây dựng được mô hình hiệu quả, hoạt động kinh doanh sẽ trở nên ổn định và duy trì được lợi thế cạnh tranh. Trong bài viết này, JobTest sẽ đề cập đến những mô hình cơ cấu tổ chức đang phổ biến hiện nay.
Cơ cấu tổ chức là gì?
Cơ cấu tổ chức (Organization Structure) là sơ đồ xác định cách thức hoạt động trong doanh nghiệp. Ví dụ như các hoạt động phối hợp và giám sát. Đây sẽ là nền tảng quy định các cấp bậc trong doanh nghiệp, mối quan hệ báo cáo và quy trình trao đổi thông tin giữa các vị trí. Điều này nhằm mục đích đảm bảo các hoạt động trong doanh nghiệp được diễn ra theo một quy chuẩn nhất định.
Các yêu cầu đặc ra cho một mô hình hoàn thiện là:
Sắp xếp, bố trí, và phối hợp hoạt động của nhân sự một cách hiệu quả
Quản lý các hoạt động của tổ chức
Linh hoạt thay đổi theo tình hình thực tế của doanh nghiệp
Khuyến khích và tạo động lực để nhân sự phấn đấu trong công việc
Sơ đồ cơ cấu tổ chức là gì?
Sơ đồ cơ cấu tổ chức hay còn được gọi là biểu đồ tổ chức là một bản vẽ trực quan, thể hiện cấu trúc của doanh nghiệp. Trong đó sẽ mô tả rõ vai trò, nghĩa vụ, trách nhiệm và quan hệ giữa các cá nhân trong công ty. Từ đó, nhân sự sẽ có cái nhìn tổng quan về cách thức tổ chức và triển khai các hoạt động trong doanh nghiệp.
Dù doanh nghiệp đang là startup, xí nghiệp sản xuất hoặc doanh nghiệp dịch vụ thì đều cần sơ đồ cơ cấu tổ chức. Và phải đáp ứng được những yêu cầu sau:
Hiển thị cấu trúc và hệ thống thứ bậc rõ ràng
Làm rõ tầm quan trọng, trách nhiệm và nghĩa vụ của tất cả vị trí
Thể hiện được số lượng nhân viên cấp dưới trong từng phòng ban
Nhìn chung, thông qua sơ đồ, người quản trị nhân sự sẽ hiểu được cách phân bổ nhân viên cấp dưới và các nguồn lực hiện tại.
Đặc điểm của cơ cấu tổ chức
Một cơ cấu tổ chức sẽ bao gồm các yếu tố, đặc điểm sau đây
Tuyến mệnh lệnh
Đây là một trong những yếu tố căn bản để xây dựng cơ cấu tổ chức. Suy cho cùng, điều này sẽ nhằm mục đích sắp xếp quy trình nhận lệnh và báo cáo của cấp bậc nhân viên. Việc xây dựng tuyến mệnh lệnh có chức năng tạo ra bộ khung căn bản cho sự hoàn thiện mô hình sau này.
Số lượng nhân sự cấp dưới
Yếu tố này thể hiện số lượng nhân viên mà trưởng bộ phận có thể quản lý hiệu quả. Khi số lượng cấp dưới tăng lên, doanh nghiệp nên cân nhắc đến việc tách phòng ban hoặc tăng cường số lượng nhân sự cấp trên.
Phân quyền quyết định
Doanh nghiệp cần làm rõ ai nắm quyền ra quyết định trong tổ chức. Câu trả lời sẽ giúp doanh nghiệp biết tổ chức đang thuộc loại cơ cấu nào. Thông thường sẽ có 2 trường hợp
Nếu quyền quyết định chỉ tập trung vào một cá nhân thì doanh nghiệp thuộc cơ cấu tập trung
Nếu quyền quyết định được trao cho nhiều cá nhân thì doanh nghiệp thuộc cơ cấu tổ chức phân cấp
Phân chia phòng ban
Điều này giúp phục vụ cho quá trình chuyên môn hóa tổ chức. Tính chuyên môn hóa cao sẽ làm tăng năng suất làm việc của nhân viên vì họ chỉ tập trung làm tốt việc chuyên môn. Tuy nhiên, điều này sẽ dẫn đến bất lợi là nhân viên sẽ bị hạn chế tính linh hoạt, không làm việc đa nhiệm được.
Phân chia nhiệm vụ
Mô hình cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức phân quyền (Hierarchical Organization)
Đây là hình thức cơ bản nhất. Theo đó, chỉ thị được ban hành từ cấp cao nhất. Sau đó truyền đạt xuống những quản lý cấp trung rồi đến nhân viên cấp dưới. Báo cáo của nhân viên cấp dưới sẽ được gửi lên quản lý cấp trung. Từ đây, sẽ được tổng hợp và gửi lên các lãnh đạo cấp cao. Nếu nhân viên cấp dưới cần đề xuất ý kiến, cũng sẽ làm theo đúng quy trình báo cáo, tức thông qua quản lý cấp trung.
Ưu điểm của cơ cấu tổ chức phân quyền
Nghĩa vụ, trách nhiệm và phạm vi quyền hạn được quy định rõ ràng
Nhân viên biết rõ mình sẽ nhận lệnh từ ai và báo cáo cho ai
Lộ trình thăng tiến được xác định rõ ràng
Hạn chế tối đa sự chồng chéo và trùng lặp trong quyền hạn
Hạn chế của cơ cấu tổ chức phân quyền
Bộ máy cồng kềnh, cần thông qua nhiều bước và cấp bậc trước khi quyết định được thực thi
Vô tình tạo nên khoảng cách giữa lãnh đạo và nhân viên vì không còn sự giao tiếp thường xuyên
Thiếu sự phối hợp giữa những phòng ban
Hiện tượng chuyên quyền của quản lý cấp trung cũng thường xuyên diễn ra.
Cơ cấu tổ chức theo chức năng (Functional Organization)
Đây là hình thức mà từng chức năng quản lý được tách ra thành một phòng ban riêng biệt. Đặc thù của mô hình này là những nhân viên cấp dưới phải thật sự am hiểu chuyên môn và nghiệp vụ trong phòng ban của mình.
Theo Terry, “Doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức theo chức năng sẽ được chia thành 1 số chức năng như Tài chính, Sản xuất, Bán hàng, Nhân sự, Phát triển thị trường. Mỗi phòng ban được đảm nhận bởi một chuyên gia.”
Ưu điểm của cơ cấu tổ chức theo chức năng
Nhân viên trong từng bộ phận sẽ nhận được những chỉ dẫn chi tiết từ người quản lý trực tiếp
Trách nhiệm của nhân viên và từng bộ phận được xác định rõ ràng
Tính chuyên môn hóa được đảm bảo vì mỗi phòng ban có một nhiệm vụ chuyên biệt
Mức độ chuyên môn hóa cao giúp cải thiện chất lượng sản phẩm, từng bước tiến đến sản xuất đồng loạt và tiêu chí hóa
Hạn chế của cơ cấu tổ chức theo chức năng
Sự phối hợp giữa các phòng ban sẽ trở nên lỏng lẻo do chỉ tập trung vào công việc chuyên môn
Bộ máy cồng kềnh, thiếu khả năng đưa ra quyết định tức thì
Việc thực thi và giám sát không thể diễn ra cùng lúc
Các xung đột về quyền quyết định có thể xảy ra do có những thứ hạn ngang nhau trong cùng một bộ phận
Cơ cấu tổ chức kết cấu ma trận (Matrix Organization)
Cơ cấu tổ chức này được vận hành theo hình thức đa chiều. Theo đó, thông tin có thể được truyền đi theo cả chiều ngang (tuyến dòng sản phẩm hay cơ sở hoạt động) và chiều dọc (tuyến chức năng hoạt động).
Ưu điểm của cơ cấu tổ chức kết cấu ma trận
Tính linh hoạt được nâng cao tối đa, luồng thông tin xử lý công việc không bị cản trở
Giúp doanh nghiệp nâng cao công suất và hiệu quả công việc
Hạn chế được những nhược điểm của mô hình phân quyền
Hạn chế của cơ cấu tổ chức kết cấu ma trận
Kết cấu ma trận được xem là cơ cấu tổ chức khó xây dựng nhất vì các nguồn lực bị kéo theo nhiều hướng
Mất thời gian để nhân sự mới có thể làm quen với mô hình này
Dễ xảy ra xung đột quyền lợi giữa các phòng ban cùng thực hiện dự án
Khó đánh giá chính xác năng lực của nhân viên cấp dưới do nhiều phòng ban cùng tham gia dự án
Cấu trúc phẳng (Flat Organization)
Đây là một cơ cấu tổ chức rất đặc biệt, phá vỡ những quy tắc truyền thống. Theo cấu trúc này, nhân sự trong doanh nghiệp sẽ không phân biệt vị trí, chức vụ. Và mọi người đều có trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi như nhau. Đây có thể xem là mô hình tự quản lý và chỉ phù hợp với những doanh nghiệp có ít nhân sự.
Ưu điểm của cấu trúc phẳng
Tiết kiệm ngân sách do lượt bỏ những vị trí quản lý cấp trung
Tinh gọn bộ máy, luồng xử lý công việc được rút ngắn tối đa
Nhân viên dễ dàng kết nối và chia sẻ nguồn lực trong công việc
Nâng cao mức độ nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân viên
Nhân viên được chủ động đóng góp ý kiến và tham gia vào dự án mà họ hứng thú
Là mô hình lý tưởng cho doanh nghiệp nhỏ hoặc trong quá trình startup
Hạn chế của cấu trúc phẳng
Doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng mất kiểm soát do không ai chịu trách nhiệm quyết định chính
Khó khăn trong việc giám sát và đo lường hiệu quả làm việc của nhân viên
Hiện tượng quá tải dễ dàng xảy ra do một nhân viên cùng lúc đảm nhận nhiều công việc
Lộ trình thăng tiến không được xác định rõ ràng, nhân viên trở nên thiếu động lực
Mô hình không phù hợp với các doanh nghiệp lớn
Quản trị phi tập trung (Holacratic Organizations)
Cơ cấu tổ chức này không quan tâm đến chức danh, cấp bậc. Khác với cấu trúc phẳng, trong mô hình này, công việc sẽ tiến hành phân công theo vai trò. Một nhân viên cấp dưới có thể phụ trách nhiều công việc khác nhau, thậm chí là của những phòng ban khác nhau.
Nhân viên sẽ tự quản lý và đóng vai trò là sếp của mình. Vì thế, tính minh bạch luôn là yếu tố quan trọng nhất. Đây là cơ cấu tổ chức phổ biến tại các doanh nghiệp SME và tổ chức phi lợi nhuận của nhiều nước trên thế giới.
Ưu điểm của cấu trúc quản trị phi tập trung
Vai trò, nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi vị trí đều được xác định rõ
Đề cao việc tự quản trị bản thân theo đúng đường lối đã đề ra của doanh nghiệp
Bộ máy linh hoạt, luồng xử lý công việc được đảm bảo
Dễ dàng cho công cuộc tái cấu trúc khi doanh nghiệp muốn thay đổi
Hạn chế của cấu trúc quản trị phi tập trung
Dễ xảy ra mâu thuẫn về quyền lợi giữa các phòng ban
Nhân sự mới cần nhiều thời gian để làm quen với mô hình này
Do không có cấp quản lý nên quá trình đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên gặp không ít khó khăn
Làm sao để lựa chọn cơ cấu tổ chức phù hợp?
Yếu tố khách quan
Nếu thị trường kinh doanh không có nhiều biến động thì doanh nghiệp nên chọn cơ cấu tổ chức có tính ổn định cao. Ngược lại, doanh nghiệp nên chọn những mô hình giàu tính linh hoạt, đảm bảo công việc được xử lý nhanh chóng. Đây cũng chính là lý do vì sao sau khi tái cấu trúc doanh nghiệp, nhiều nhà quản trị đã triển khai tổ chức theo hướng linh hoạt và mềm dẻo hơn.
Chiến lược của tổ chức
Đây là tiền đề quan trọng trong công cuộc xây dựng doanh nghiệp. Thực chất cơ cấu tổ chức được triển khai để thực thi thành công chiến lược của tổ chức.
Nguồn nhân lực
Yếu tố sau cuối tác động là nguồn nhân lực. Tất cả những vấn đề như yêu cầu của nguồn nhân lực, tính phức tạp cũng như hình thức công việc mà nhân viên tham gia đều cần được cân nhắc. Đối với những doanh nghiệp lớn, nhiều phòng ban thì tổ chức phân quyền sẽ là lựa chọn lý tưởng.
Cơ Cấu Tổ Chức Trực Tuyến Chức Năng Là Gì? Tại Sao Cần Cơ Cấu Tổ Chức Trực Tuyến Chức Năng?
Cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng là gì? Tại sao cần cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng? 1. Cơ cấu
trực tuyến
.
Cơ cấu theo mạng là một mô hình quản lý doanh nghiệp đa dạng Khoảng thời gian mới đây, trong đó nhà quản trị ra quyết định và giám sát trực tiếp so với cấp dưới và trái lại. Với mô hình thống trị doanh nghiệp này thì mỗi người cấp dưới chỉ nhận sự điều hành và chịu trách nhiệm trước một người lãnh đạo trực tiếp cấp trên.
Mô ảnh cai quản công ty theo cơ cấu mạng có những đặc điểm sau:
mối gắn kết
giữa các
member
trong
đơn vị
bộ máy được thực hiện theo
online
. Người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ một người phụ trách trực tiếp.
mạng
còn được
dùng
để chỉ các bộ phận có
mối gắn kết
trực tiếp với việc thực hiện các
mục đích
của
đơn vị
như
bộ phận
thiết kế
hàng hóa
và dịch vụ – sản xuất và
cung cấp
hàng hóa
.
Mô hình thống trị công ty theo cơ cấu trực tuyến có những lợi ích sau:
Tạo
thuận tiện
cho việc
ứng dụng
chế độ thủ trưởng,
quan tâm
, thống nhất. Điều này
giúp cho
cơ cấu
tổ chức
nhạy bén
linh động
hơn với sự
biến đổi
của
môi trường
kinh doanh
phức tạp
giống như
hiện giờ
.
Thực hiện mệnh lệnh vì có sự thống nhất trong mệnh lệnh phát ra. Tạo điều kiện
thuận tiện
để các
thành viên
trong
tổ chức
đi theo 1
mục đích
chung.
Mô ảnh cai quản doanh nghiệp theo cơ cấu online có những nhược điểm sau:
giới hạn
việc
sử dụng
các chuyên gia có trình độ nghiệp vụ cao về từng mặt
cai quản
và đòi hỏi người lãnh đạo
phải có
kiến thức
toàn diện để chỉ đạo
tất cả
các bộ phận
cai quản
chuyên môn
Với những đặc điểm trên thì mô hình cai quản doanh nghiệp này thường được vận dụng cho các đơn vị có quy mô nhỏ và việc thống trị không quá phức tạp.
2. Cơ cấu theochức năng
Mô ảnh cai quản quản nghiệp Cơ cấu theo tác dụng là loại hình cơ cấu tổ chức trong đó từng tác dụng cai quản được tách riêng do một bộ phân một cơ quan đảm nhận. Đặc điểm nổi bật nhất của mô hình này là những nhân viên tác dụng phải là người am hiểu chuyên môn và thành thục nghiệp vụ trong phạm vi cai quản của mình.
Mô hình cai quản doanh nghiệp theo cơ cấu chức năng có những ưu điểm sau:
không khó khăn
thực hiện việc chuyên môn hoá các
tác dụng
quản lý
. Từ đó tạo tiền đề để
hấp dẫn
được các chuyên gia có
kiến thức
sâu về nghiệp vụ chuyên môn vào công tác
quản lý
.
Việc
tổ chức
cơ cấu
như
thế này
đủ sức
tránh được sự
bố trí
chồng chéo
tác dụng
,
Nhiệm vụ
giữa các bộ phận.
thúc đẩy
sự chuyên môn hoá
bí quyết
nghề
nghiệp, nâng cao chất lượng và
kỹ xảo
hoàn thành
vấn đề
.
Xét về độ rủ ro khi đứa ra quyết định thì mô
hình
này có độ
nguy cơ
thấp hơn mô
hình
cơ cấu
online
.
3. Cơ cấu theomạng
–
chức năng
không khó khăn nhận thấy đây là mô ảnh quản lý công ty được kết hợp giữa cơ cấu theo trực tuyến và cơ cấu theo tác dụng. Theo đó, mối liên kết giữa cấp dưới và cấp trên là một đường thẳng còn các bộ phận tác dụng chỉ làm nghĩa vụ chuẩn bị những lời tut, những khuyến cáo và rà soát sự hoạt động của các bộ phận online.
Chúng ta đủ nội lực ảnh dung cơ cấu này giống như hình sau:
ưu điểm của mô hình thống trị doanh nghiệp theo mạng – chức năng đó là: Cơ cấu theo mạng tác dụng sẽ quyến rũ các chuyên gia vào việc giải quyết các chủ đề chuyên môn điều này sẽ phục vụ các nhà quản lý giảm bớt được gánh nặng.
không những thế cơ cấu này cũng có những nhược điểm nhất định đó là sẽ giúp cho số cơ quan chức năng trong đơn vị grow up do vậy sử dụng cho bộ máy cai quản cồng kềnh. Gây ra việc có nhiều đầu mối và đòi hỏi người lãnh đạo phải luôn điều hoà hòa hợp hoạt động của các bộ phận để giải quyết hiện tượng k ăn khớp, cục bộ của các cơ quan tác dụng.
Trên thực tế còn nhiều mô hình quản lý doanh nghiệp không giống nữa, việc lựa chọn mô ảnh nào là tùy thuộc và đặc điểm cụ thể của từng công ty. Đi kèm với việc lựa chọn mô hình quản lý các công ty cũng tập trung đến việc lựa chọn chọn các công cụ quản trị công ty ERP để giúp đỡ đắc lực cho việc quản lý.
nguồn: www.bravo.com.vn
Cơ Cấu Tổ Chức Ma Trận Là Gì? Tại Sao Cần Cơ Cấu Tổ Chức Ma Trận?
Cơ cấu tổ chức ma trận là gì? Tại sao cần cơ cấu tổ chức ma trận? Nếu trong mô
ảnh
đơn vị
truyền thống, công việc được
giải quyết
phân mảnh,
k
có người chịu trách nhiệm chung,
định dạng
thông tin
gia tăng
về lượng nhưng giảm về
hiệu quả
, thì
thiết kế
không có thực
trận giúp
gia tăng
cường
kết hợp
, đặt nhà quản trị vào vị trí tốt để
kết hợp
nhiều
khía cạnh
tương tác, cả bên trong lẫn bên ngoài
đơn vị
.
Cơ cấu ma trận là loại cơ cấu quản trị hiện đại, kết quả. phương pháp đơn vị theo ma trận đem lại triển vọng to cho nhiều đơn vị trong điều kiện hoàn cảnh mua bán hay xã hội thay đổi với nhiều nguyên nhân bất định. Đây là mô ảnh được nhiều nhà quản trị để ý khi design bộ máy quản trị của đơn vị.
Đặc điểmCơ cấu tổ chức ảo trận là loại cơ cấu dựa trên hệ thống quyền lực và support nhiều chiều. Cơ cấu không có thực trận có hai tuyến quyền lực là tuyến tính năng hoạt động theo chiều dọc và tuyến sản phẩm hay cơ sở hoạt động theo chiều ngang.
định dạng mạng lưu chuyển theo hướng xuống và ngang trong đơn vị. Trong cơ cấu này, xuất hiện người chịu trách nhiệm kết hợp các bộ phận và phân chia quyền lực với các nhà quản trị theo chức năng.
Ban đầu, thiết kế ảo trận xuất hiện trong ngành nghề hàng k. Các doanh nghiệp hàng k khổng lồ như Lockheed, General Dynamics thiết lập cơ cấu tổ chức này vì mỗi phần việc quan trọng có yêu cầu tình huống và kỹ thuật riêng, cách thức tổ chức đơn thuần theo phòng ban không thể khắc phục kết quả công việc.
Dần dần, cơ cấu ma trận được vận dụng cho các công ty song song thực hiện nhiều dự án hay sản xuất nhiều loại hàng hóa khác nhau. Nó phát huy hiệu quả nhất khi doanh nghiệp cần hội tụ chăm chỉ đáp ứng những thành phần tác động từ bên ngoài, khi gặp phải áp lực về share nguồn lực, hoặc cần năng lực giải quyết thông tin cao.
công thức
để trở thành người “biết lắng nghe”TẲNG KHÁNH
Điểm mấu chốt làm cho cơ cấu ma trận phát huy chức năng là sự rõ ràng trong mối quan hệ quyền hạn giữa các cán bộ quản trị và cơ chế hòa hợp. Do được xây dựng trên cơ sở hòa hợp cơ cấu Trực tuyến và chương trình mục tiêu, các nhà quản trị theo tính năng và theo hàng hóa đều có vị thế ngang nhau. Họ chịu trách nhiệm báo cáo cho cùng một cấp lãnh đạo và có thẩm quyền ra quyết định thuộc lĩnh vực mà họ phụ trách.
nhân viên trong tổ chức chịu sự lãnh đạo của cả giám đốc bộ phận chuyên môn lẫn giám đốc dự án. Giám đốc dự án quyết định content và thời gian phải triển khai các chương trình cụ thể, còn giám đốc bộ phận chuyên môn hay lãnh đạo Trực tuyến thì quyết định ai sẽ thực hiện và thực hiện như thế nào công việc này hoặc công việc không giống.
Để hình thành cơ cấu đơn vị ma trận, khi xác định cơ cấu theo chiều ngang, cần phải lựa chọn và bổ nhiệm người quản trị chương trình, dự án và cấp phó theo năng lực và liên kết phù hợp; còn theo chiều dọc thì sắp xếp những người có trí não trách nhiệm và trình độ chuyên môn cao. Sau đó, đơn vị gắn kết các mối liên hệ và luồng thông tin.
Lợi thế và bất lợiTrong mô ảnh đơn vị theo truyền thống, một công việc thường được giải quyết theo mẹo phân mảnh ra các đơn vị tính năng, như sản xuất và tiếp thị, k có người chịu trách nhiệm chung, định dạng thông tin truyền đạt tăng về tỉ lệ nhưng giảm về kết quả.
design ảo trận giúp gia tăng cường sự kết hợp, đặt nhà quản trị vào vị trí tốt để phối hợp nhiều khía cạnh tương tác, cả bên trong và bên ngoài tổ chức. ưu thế của cơ cấu đơn vị loại này là giảm bớt công việc của người lãnh đạo cấp trên, bằng mẹo giao cho cấp quản trị trung gian quyền ra quyết định, trong điều kiện luôn luôn duy trì sự thống nhất giữa công tác hòa hợp và tra cứu những quyết định chủ chốt ở cấp trên.
Mặt khác, cơ cấu này bảo đảm tính mềm dẻo và linh hoạt để dùng các gốc lực khi thực hiện một số chương trình trong phạm vi tổ chức. Nó xóa bỏ những khâu và cơ cấu trung gian trong việc quản lý các chương trình về mặt nghiệp vụ, cùng lúc tăng cường trách nhiệm cá nhân của người lãnh đạo so với chương trình nói chung cũng như với từng thành phần của chương trình.
Bài học về quản trị danh tiếng từ Volkswagen và Tân Hiệp PhátTHU HIỀNCác nhà quản trị có thể linh động điều động nhân sự giữa các bộ phận, tiếp nhận kiến thức chuyên sâu về các loại sản phẩm, dự án, xúc tiến sự hợp tác giữa các bộ phận trong đơn vị, cũng như đủ sức áp dụng các biện pháp quản trị hiện đại. Cơ cấu ma trận còn tạo điều kiện tận dụng nhân công thông qua việc phân bổ và sử dụng một mẹo có kết quả các chuyên gia.
ngoài ra, cơ cấu này còn một số giới hạn. thiết kế ma trận vi phạm quy tắc truyền thống về thống nhất điều khiển hay chỉ huy, chẳng hạn một vị trí như kỹ sư có hai người giám sát song song là giám đốc bộ phận và giám đốc thiết kế kỹ thuật.
đôi khi, trạng thái đó có thể gây ra sự đấu tranh quyền lực và tranh chấp lợi ích, thậm chí xung đột. Chỉ có truyền thông tiếp tục và toàn diện giữa các nhà quản trị chức năng và nhà quản trị bộ phận mới đủ sức tiết kiệm các vấn đề này.
Đó là chưa nói đến hiện trạng tồn tại khoảng phương pháp thẩm quyền (authority gap), khi các nhà quản trị dự án phải hoàn thành dự án trong điều kiện thiếu thẩm quyền Trực tuyến, nhiều khi buộc phải dùng các kỹ năng thương lượng, thuyết phục hay năng lực kỹ thuật ngoài ý muốn.
hơn nữa, đây là một loại hình phức tạp, có thể làm phát sinh một số chi phí k lường trước. Để vận dụng kết quả mô ảnh này, các nhà quản trị nên có năng lực thích nghi và đối phó các chủ đề nhân sự, kỹ thuật một mẹo kết quả khi buộc phải cải thiện linh động cơ cấu đơn vị.
nguồn: doanhnhansaigon.vn
Thay Đổi Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Gd
-Cơ cấu tổ chức mới của Bộ GD- ĐT gồm 26 đơn vị, trong đó có 21 đơn vị giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước, 5 đơn vị là các đơn vị sự nghiệp trực thuộc phục vụ chức năng quản lý nhà nước của bộ.
Theo Nghị định 67 mà Chính phủ vừa ban hành, so với trước đây, số lượng đơn vị giảm 1 (từ 27 còn 26), một số cục, vụ được sát nhập; xuất hiện thêm cơ quan cấp cục, vụ mới; đổi tên cơ quan hoặc không còn trực thuộc Bộ.
Cục Đào tạo với nước ngoài và Vụ Hợp tác quốc tế sáp nhập thành Cục Hợp tác quốc tế; Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục đổi tên thành Cục Quản lý chất lượng; Vụ Giáo dục Quốc phòng đổi tên thành Vụ Giáo dục Quốc phòng và an ninh; Vụ Công tác học sinh và Sinh viên đổi tên thành Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên; Cục Cơ sở vật chất và thiết bị trường học, đồ chơi trẻ em đổi tên thành Cục Cơ sở vật chất…
Ngoài ra, còn có sự xuất hiện mới của Vụ Giáo dục thể chất.
Cơ quan đại diện của Bộ tại chúng tôi như trước không có trong danh sách.
Bộ GD-ĐT là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, giáo dục đại học và các cơ sở giáo dục khác về: Mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; quy chế thi, tuyển sinh và văn bằng, chứng chỉ; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; cơ sở vật chất và thiết bị trường học; bảo đảm chất lượng, kiểm định chất lượng giáo dục; quản lý nhà nước các dịch vụ sự nghiệp công thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ.
26 đơn vị gồm: 1- Vụ Giáo dục Mầm non; 2- Vụ Giáo dục Tiểu học; 3- Vụ Giáo dục Trung học; 4- Vụ Giáo dục Đại học; 5- Vụ Giáo dục dân tộc; 6- Vụ Giáo dục thường xuyên; 7- Vụ Giáo dục Quốc phòng và An ninh; 8- Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên; 9- Vụ Giáo dục thể chất; 10- Vụ Tổ chức cán bộ; 11- Vụ Kế hoạch – Tài chính; 12- Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường; 13- Vụ Pháp chế; 14- Vụ Thi đua – Khen thưởng; 15- Văn phòng; 16- Thanh tra; 17- Cục Quản lý chất lượng; 18- Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục; 19- Cục Công nghệ thông tin; 20- Cục Hợp tác quốc tế; 21- Cục Cơ sở vật chất; 22- Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam; 23- Học viện Quản lý giáo dục; 24- Trường Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh; 25- Báo Giáo dục và Thời đại; 26- Tạp chí Giáo dục.
Các đơn vị quy định từ 1 – 21 nêu trên là các đơn vị giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước; các đơn vị quy định từ 22 – 26 là các đơn vị sự nghiệp trực thuộc phục vụ chức năng quản lý nhà nước của bộ.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tổ Chức Là Gì? Ví Dụ Về Cơ Cấu Bộ Máy Tổ Chức trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!