Bạn đang xem bài viết Tìm Hiều Về Phương Pháp Ép Cọc Neo: được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tìm hiều về phương pháp ép cọc neo:
Ép cọc neo là gì?
Ép cọc neo là phương pháp thi công ép cọc dùng mũi neo khoan sâu xuống lòng đất để làm đối trọng thay vì dùng tải sắt hay tải bê tông. Ép cọc neo là phương pháp ép cọc bằng máy ép thủy lực, về hình thức thì phương pháp ép cọc neo hoàn toàn giống với ép cọc tải sắt.
Chúng ta cùng Tìm hiểu phương pháp ép cọc neo có những ưu điểm và khuyết điểm gì? tải trọng của ép neo và so sánh giữa ép cọc neo và ép cọc tải sắt.
mũi khoan neo ép cọc
Mỗi mũi khoan neo có chiều dài là 1,5m. Đường kính của nó là 35cm. Độ dày của cánh neo có thể lên tới 15mm. Các mũi neo được nối với nhau bằng chốt nối. Tùy vào địa chất công trình khu vực thi công mà có thể khoan neo nông hay sâu để đạt tải trọng thi công. Tại TPHCM khu vực quận 12, quận 7, nhà bè….là những vùng đất yếu máy ép neo có thể khoan neo xuống 15-20m neo ( tương đương 10 đến 13 đoạn neo) và độ sâu cọc ép bằng phương pháp ép neo ở nơi đó có thể lên tới 35 – 40 mét. Còn những khu đất cứng nhiều sỏi đá ta chỉ có thể khoan từ 1 – 3 đoạn neo là có thể đạt lực ép Pmax = 45 – 50 tấn/cọc và dĩ nhiên những khu đó thì độ sâu của cọc ép cũng chỉ vài mét là đã đạt được lực ép mong muốn. Điều này rất có lợi cho chủ đầu tư vì số m cọc bỏ ra sẽ ít, nhân công ít hơn so với những chủ đầu tư có công trình ở khu vực nền đất yếu.
Ép cọc neo được bao nhiêu tấn?
Tải trọng ép neo tùy thuộc vào đường kính cánh neo, công suất của máy ép. Đường kính của cánh neo từ 30 -35 cm, máy ép neo sử dụng động cơ ôtô 4 xylanh thẳng hàng dung tích từ 2.5 – 3,5 lít. đạt công suất cực đại 175 – 250 mã lực tại 6000vòng/phút.
Tải trọng ép neo đạt 40 – 45 tấn
(tải trọng phù hợp với các công trình nhà dân, nhà phố.)
Ở Việt Nam cụ thể là TPHCM và Hà Nội là 2 thành phố mà phương pháp thi công ép cọc bê tông nhà dân, nhà phố sử dụng rộng rãi và không còn xa lạ gì với mọi người.
máy ép cọc neo
Bơm thủy lực của máy ép neo
Ưu điểm và khuyết điểm của phương pháp ép cọc neo
Ưu điểm của ép cọc neo
– Lực Ép : 40 – 45 tấn
– Dễ dàng thi công ở nhưng nơi chật hẹp, hẻm nhỏ trong thành phố.
– Không ảnh hưởng đến các công trình xung quanh
– Thi công đơn giản nhanh chóng ( mỗi công trình chỉ khoảng 1-3 ngày)
– Chi phí thấp.
Khuyết điểm của phương pháp ép cọc neo
– không thi công được những công trình nhà cao tầng có tải trọng lớn.
So sánh giữa phương pháp ép cọc neo và ép tải sắt.
phương pháp ép cọc tải sắt và ép cọc neo
Giống nhau:
– Đều là phương pháp thi công ép cọc bằng máy ép thủy lực.
– Đều vận hành bằng xe cẩu bánh xích, cùng sử dụng dầm, tháp.
Khác nhau:
ÉP CỌC NEO
ÉP TẢI SẮT
Tải trọng 40-45 tấn
Tải trọng từ 60-150 tấn
Thi công được hẻm nhỏ 1,5m
Thi công hẻm từ 2,5m trở lên
Thi công được mặt bằng rộng 2,5m
Thi công mặt bằng rộng 4m trở lên
Dùng neo làm đối trọng
Dùng cục tải làm đối trọng
Dịch vụ sản xuất cọc bê tông cốt thép theo yêu cầu
Sản xuất các loại Cọc theo Mác bê tông yêu cầu: M200, M250, M300…
Đai cọc được sản xuất theo yêu cầu: Dạng đơn hoặc Dạng xoắn.
Bản mã sử dụng bản mã đơn hay bản mã hộp
Có 2 loại cọc thường được sử dụng cho các công trình dân dụng nhất đó là:
• Cọc BTCT 250x250mm, Sắt chủ HVUC 4 cây Ø16, sắt đai xoắn Ø6, bản mã đơn 5 ly, bê tông mác 250.
• Cọc BTCT 250x250mm, Sắt chủ Pomina – Việt Nhật 4 cây Ø16, sắt đai xoắn Ø6, bản mã 5 ly, bê tông mác 250.
Dịch Vụ Ép Cọc Bê Tông Của Chúng Tôi:
⇒ Thi Công Ép Cọc Bê Tông Trọn Gói Giá Rẻ
⇒ Ép Cọc Giá Rẻ Tại TP.HCM
⇒ Dịch Vụ Ép Cọc
⇒ Sản Xuất Cọc Bê Tông
⇒ Ép Tải Sắt
⇒ Ép Neo
⇒ Tư VẤn
Hãy liên hệ với chúng tôi: 0908.188.335 ( Mr. Ninh )
Tìm Hiểu Về Phương Pháp Ép Cọc Neo
Ép cọc neo là gì?
Ép cọc neo là phương pháp thi công ép cọc dùng mũi neo khoan sâu xuống lòng đất để làm đối trọng thay vì dùng tải sắt hay tải bê tông. Ép cọc neo là phương pháp ép cọc bằng máy ép thủy lực, về hình thức thì phương pháp ép cọc neo hoàn toàn giống với ép cọc tải sắt.
Chúng ta cùng Tìm hiểu phương pháp ép cọc neo có những ưu điểm và khuyết điểm gì? tải trọng của ép neo và so sánh giữa ép cọc neo và ép cọc tải sắt.
Mỗi mũi khoan neo có chiều dài là 1,5m. Đường kính của nó là 35cm. Độ dày của cánh neo có thể lên tới 15mm. Các mũi neo được nối với nhau bằng chốt nối. Tùy vào địa chất công trình khu vực thi công mà có thể khoan neo nông hay sâu để đạt tải trọng thi công. Tại TPHCM khu vực quận 12, quận 7, nhà bè….là những vùng đất yếu máy ép neo có thể khoan neo xuống 15-20m neo ( tương đương 10 đến 13 đoạn neo) và độ sâu cọc ép bằng phương pháp ép neo ở nơi đó có thể lên tới 35 – 40 mét. Còn những khu đất cứng nhiều sỏi đá ta chỉ có thể khoan từ 1 – 3 đoạn neo là có thể đạt lực ép Pmax = 45 – 50 tấn/cọc và dĩ nhiên những khu đó thì độ sâu của cọc ép cũng chỉ vài mét là đã đạt được lực ép mong muốn. Điều này rất có lợi cho chủ đầu tư vì số m cọc bỏ ra sẽ ít, nhân công ít hơn so với những chủ đầu tư có công trình ở khu vực nền đất yếu.
Ép cọc neo được bao nhiêu tấn?Tải trọng ép neo tùy thuộc vào đường kính cánh neo, công suất của máy ép. Đường kính của cánh neo từ 30 -35 cm, máy ép neo sử dụng động cơ ôtô 4 xylanh thẳng hàng dung tích từ 2.5 – 3,5 lít. đạt công suất cực đại 175 – 250 mã lực tại 6000vòng/phút.
Tải trọng ép neo đạt 40 – 45 tấn
(tải trọng phù hợp với các công trình nhà dân, nhà phố.)
Ở Việt Nam cụ thể là TPHCM và Hà Nội là 2 thành phố mà phương pháp thi công ép cọc bê tông nhà dân, nhà phố sử dụng rộng rãi và không còn xa lạ gì với mọi người.
Ưu điểm và khuyết điểm của phương pháp ép cọc neo– Lực Ép : 40 – 45 tấn
– Dễ dàng thi công ở nhưng nơi chật hẹp, hẻm nhỏ trong thành phố.
– Không ảnh hưởng đến các công trình xung quanh
– Thi công đơn giản nhanh chóng ( mỗi công trình chỉ khoảng 1-3 ngày)
– Chi phí thấp.
Khuyết điểm của phương pháp ép cọc neo– không thi công được những công trình nhà cao tầng có tải trọng lớn.
So sánh giữa phương pháp ép cọc neo và ép tải sắt.Giống nhau:
– Đều là phương pháp thi công ép cọc bằng máy ép thủy lực.
– Đều vận hành bằng xe cẩu bánh xích, cùng sử dụng dầm, tháp.
Khác nhau:
Tải trọng 40-45 tấn
Tải trọng từ 60-150 tấn
Thi công được hẻm nhỏ 1,5m
Thi công hẻm từ 2,5m trở lên
Thi công được mặt bằng rộng 2,5m
Thi công mặt bằng rộng 4m trở lên
Dùng neo làm đối trọng
Dùng cục tải làm đối trọng
⇒ Thi Công Ép Cọc Bê Tông Trọn Gói Giá Rẻ
Ép Neo Cọc Bê Tông Là Gì?
Tin Tức
Ép neo cọc bê tông là gì?
Để tạo nên một công trình bền vững thì việc lựa chọn phương pháp thực hiện ngay trong những bước đầu thi công là việc rất quan trọng. Tùy theo tính chất của từng công trình mà nhà thầu chọn cách ép cọc khác nhau. Ép neo là phương pháp thường dùng trong những công trình dân dụng.
Vậy bạn có biết ép neo cọc bê tông là gì không? Nếu không thì còn chần chờ gì mà không cùng Khoan Cọc Nhồi An Phú Mỹ theo dõi bài viết ngay sau đây.
Ép neo cọc bê tông là gì?
Ép neo cọc bê tông là một trong những phương pháp ép cọc thường sử dụng, dùng mũi neo khoan sâu vào trong lòng đất làm tải trọng. Cách làm này cần đến sự trợ giúp của máy ép thủy lực và quy trình thực hiện tương tự như ép cọc tải sắt.
Khi thực hiện thi công, chiều sâu của mũi khoan sẽ phụ thuộc vào từng đặc điểm địa chất của vị trí thi công. Thông thường, mũi khoan neo sẽ có chiều dài tầm 1,5m với đường kính khoảng 30cm và độ dày cánh neo dao động khoảng 15mm.
Những mũi neo sẽ được liên kết với nhau bởi các chốt cài. Tùy theo đặc điểm địa hình mà số chốt sẽ được quyết định.
Ưu nhược điểm khi thực hiện ép neo cọc
Như những phương pháp thi công khác, ép neo cọc có những ưu nhược điểm cụ thể như sau:
1. Ưu điểm
So sánh với nhiều phương pháp ép cọc khác thường được sử dụng, ép neo mang đến những ưu điểm như:
+ Lực ép có tải trọng tầm 40 – 45 tấn.
+ Thích hợp sử dụng để thi công cho các công trình có vị trí nhỏ hẹp, giao thông không thuận tiện.
+ Suốt quy trình thi công không gây ra tiếng ồn, hạn chế tối đa những ảnh hưởng đến xung quanh.
+ Các bước thực hiện được triển khai rất nhanh chóng, chiếm khoảng 1 đến 3 ngày là quy trình đã hoàn thành.
+ Mức chi phí đầu tư khi thực hiện thấp hơn so với các phương pháp thông thường.
+ Tiết kiệm một khoản chi phí phát sinh về nhân công, phương tiện di chuyển,…
+ Đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo độ chính xác, không xảy ra tình trạng hư hỏng hay vỡ cọc.
2. Nhược điểm
Phương pháp này chỉ thích hợp sử dụng cho những công trình vừa và nhỏ, không phải là giải pháp tốt cho các công trình nhà cao tầng hoặc những nơi có địa hình đặc biệt.
Ngoài ra, xét về tỷ trọng và khả năng chịu lực thì ép neo chỉ có thể đạt mực tầm trung chứ không lớn nhưng phương pháp ép tải, do đó, chỉ thích hợp sử dụng trong những công trình dân dụng bình thường.
Một số nguyên tắc cần chú ý khi ép neo
Trước khi tiến hành quy trình ép neo cọc cho công trình thì bạn cần phải tuân thủ một số nguyên tắc sau:
+ Tiến hành khảo sát địa chất của nơi thi công để tiến hành lựa chọn phương pháp cho phù hợp, tránh gây ảnh hưởng đến một số bước thực hiện về sau và chất lượng của công trình.
+ Mặt bằng thi công cần được chuẩn bị và đáp ứng các tiêu chuẩn cơ bản nhất để quy trình ép cọc có thể diễn ra một cách thuận lợi và đạt hiệu quả nhất.
+ Bố trí vị trí cọc hợp lý, phù hợp với tiêu chuẩn của bản vẽ, đáp ứng về khoảng cách và số lượng.
+ Chú ý các thao tác thực hiện, đảm bảo về kỹ thuật để có thể mang đến những hiệu quả tốt nhất cho công trình.
+ Máy móc thiết bị cần được hỗ trợ đầy đủ để quy trình thực hiện không bị gián đoạn, tiết kiệm sức lao động và đạt chính xác cao hơn.
Nguồn:
Khoan Cọc Nhồi An Phú Mỹ
Liên hệ báo giá
Các tin khác
Các Phương Pháp Thi Công Ép Cọc, Ép Cọc Bê Tông Cốt Thép
Trong các phần trước, chúng ta đã tìm hiểu về khái niệm cọc bê tông cốt thép và quy trình sản xuất cọc, trong phần tiếp theo, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về các phương pháp thi công ép cọc, qua đó thấy được những ưu và nhược điểm của các phương pháp để có cái nhìn tổng quát về toàn bộ quá trình này.
Ép cọc thường dùng 2 phương pháp: ép đỉnh và ép ôm, cụ thể như sau:
1. Ép đỉnh
Là phương pháp dùng lực ép tác dụng từ đỉnh cọc để ấn cọc xuống nền địa chất. Ưu điểm của phương pháp này đó là toàn bộ lực ép do kích thủy lực tạo ra được truyền trực tiếp lên đầu cọc chuyển thành hiệu quả ép. Khi ép qua các lớp đất có ma sát nội tương đối cao như á cát, sét dẻo cứng… lực ép có thể thắng lực cản do ma sát để hạ cọc xuống sâu dễ dàng. Tuy nhiên, cần phải có hai hệ khung giá: hệ khung giá cố định và hệ khung giá di động, với chiều cao tổng cộng của hai hệ khung giá này phải lớn hơn chiều dài một đoạn cọc: nếu 1 đoạn cọc dài 6m thì khung giá phải từ 7 – 8m mới có thể ép được cọc. Vì vậy khi thiết kế cọc ép, chiều dài một đoạn cọc phải khống chế bởi chiều cao giá ép trong khoảng 6 – 8m.
2.Ép ôm
Là phương pháp dùng lực ép tác dụng từ hai bên hông cọc do chấu ma sát tạo nên để ép cọc xuống. Ưu điểm của phương pháp này nằm ở chỗ do ép từ 2 bên hông của cọc, máy ép không cần phải có hệ khung giá di động, chiều dài đoạn cọc ép có thể dài hơn. Nhưng vì ép cọc từ hai bên hông cọc thông qua 2 chấu ma sát nên khi ép qua các lớp ma sát có nội ma sát tương đối cao như á sét, sét dẻo cứng… lực ép hông thường không thể thắng được lực cản do ma sát tăng để hạ cọc xuống sâu. Nói chung, phương pháp này không được sử dụng rộng rãi bằng phương pháp ép đỉnh.
3. Các bộ phận của máy ép cọc (ép đỉnh)
Về đối trọng, trạm bơm thủy lực gồm có: Động cơ điện, bơm thủy lực ngăn kéo, ống tuy-ô thủy lực và giác thủy lực.
Dàn máy ép cọc gồm có: khung dẫn với giá xi lanh, khung dẫn là một lồng thép được hàn thành khung bởi các thanh thép góc và tấm thép dày. Bộ dàn hở 2 đầu để cọc có thể đi từ trên xuống dưới. Khung dẫn gắn với động cơ của xi-lanh, khung dẫn có thể lên xuống theo trục hành trình của xi-lanh.
Dàn máy có thể di chuyển nhờ chỗ lỗ bắt các bulông
Bệ máy ép cọc gồm 2 thanh thép hình chữ I loại lớn liên kết với dàn máy ứng với khoảng cách hai hàng cọc để có thể đứng tại 1 vị trí ép được nhiều cọc mà không cần phải di chuyển bệ máy. Có thể ép một lúc nhiều cọc bằng cách nối bulông đẩy dàn máy sang vị trí ép cọc khác bố trí trong cùng một hàng cọc.
Máy ép cọc cần có lực ép P gồm 2 kích thuỷ lực mỗi kích có Pmax = P/2 (T)
4. Nguyên lý làm việc
Dàn máy được lắp ráp với bệ máy bằng 2 chốt như vậy có thể di chuyển ép một số cọc khi bệ máy cố định tại một chỗ, giảm số lần cẩu đối trọng.
Ống thả cọc được 2 xilanh nâng lên hạ xuống, năng lượng thủy lực truyền đi từ trạm bơm qua xilanh qua ống thả cọc và qua gối đầu cọc truyền sang cọc, với đối trọng năng lượng sẽ biến thành lực dọc trục ép cọc xuống đất.
5. Tiến hành ép cọc
Chuẩn bị mặt bằng thi công và cọc
Việc bố trí mặt bằng thi công ép cọc ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công nhanh hay chậm của công trình. Việc bố trí mặt bằng thi công phải hợp lý để các công việc không bị chồng chéo, cản trở lẫn nhau, giúp đẩy nhanh tiến độ thi công, rút ngắn thời gian thực hiện công trình. Cọc phải được bố trí trên mặt bằng sao cho thuận lợi cho việc thi công mà vẫn không cản trở máy móc thi công. Vị trí các cọc phải được đánh dấu sẵn trên mặt bằng bằng các cột mốc chắc chắn, dễ nhìn.
Công tác chuẩn bị ép cọc
Cọc ép sau nên thời điểm bắt đầu ép cọc tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa thiết kế chủ công trình và người thi công ép cọc. Vận chuyển và lắp ráp thiết bị ép cọc vào vị trí ép đảm bảo an toàn. Chỉnh máy để các đường trục của khung máy, đường trục kích và đường trục của cọc đứng thẳng và nằm trong một mặt phẳng, mặt phẳng này phải vuông góc với mặt phẳng chuẩn nằm ngang (mặt phẳng chuẩn đài móng). Độ nghiêng của nó không quá 5%. Kiểm tra 2 móc cẩu của dàn máy thật cẩn thận kiểm tra 2 chốt ngang liên kết dầm máy và lắp dàn lên bệ máy bằng 2 máy. Khi cẩu đối trọng, dàn phải được kê thật phẳng, không nghiêng lệch, kiểm tra các chốt vít thật an toàn.
Khi tiến hành, lần lượt cẩu các đối trọng lên dầm khung sao cho mặt phẳng chứa trọng tâm 2 đối trọng trùng với trọng tâm ống thả cọc. Trong trường hợp đối trọng đặt ngoài dầm thì phải kê chắc chắn. Dùng cẩu tự hành cẩu trạm bơm đến gần dàn máy, nối các giắc thuỷ lực vào giắc trạm bơm, bắt đầu cho máy hoạt động. Chạy thử máy ép để kiểm tra độ ổn định của thiết bị (chạy không tải và có tải). Kiểm tra cọc và vận chuyển cọc vào vị trí cọc trước khi ép
Kiểm tra các chi tiết nối cọc và máy hàn
Trước khi ép cọc đại trà, phải tiến hành ép để làm thí nghiệm nén tĩnh cọc tại những điểm có điều kiện địa chất tiêu biểu nhằm lựa chọn đúng đắn loại cọc, thiết bị thi công và điều chỉnh đồ án thiết kế, số lượng cần kiểm tra với thí nghiệm nén tĩnh là 1% tổng số cọc ép nhưng không ít hơn 3 cọc.
Chuẩn bị tài liệu
Phải kiểm tra để loại bỏ các cọc không đạt yêu cầu kỹ thuật. Phải có đầy đủ các bản báo cáo khảo sát địa chất công trình, biểu đồ xuyên tĩnh, bản đồ các công trình ngầm. Có bản vẽ mặt bằng bố trí lưới cọc trong khi thi công, có phiếu kiểm nghiệm cấp phối, tính chất cơ lý của thép và bê tông cọc, biên bản kiểm tra cọc và hồ sơ thiết bị sử dụng ép cọc.
Lắp đoạn cọc đầu tiên
Đoạn cọc đầu tiên phải được lắp chính xác, phải cân chỉnh để trục của C1 trùng với đường trục của kích và đi qua điểm định vị cọc độ sai lệch không quá 1cm. Đầu trên của cọc được gắn vào thanh định hướng của khung máy. Nếu đoạn cọc C1 bị nghiêng sẽ dẫn đến hậu quả của toàn bộ cọc bị nghiêng.
Khi đáy kích (hoặc đỉnh pittong) tiếp xúc với đỉnh cọc thì điều chỉnh van tăng dần áp lực, những giây đầu tiên áp lực dầu tăng dần đều, đoạn cọc C1 cắm sâu dần vào đất với vận tốc xuyên ≤ 1m/s. Trong quá trình ép dùng 2 máy kinh vĩ đặt vuông góc với nhau để kiểm tra độ thẳng đứng của cọc lúc xuyên xuống. Nếu xác định cọc nghiêng thì dừng lại để điều chỉnh ngay. Khi đầu cọc C1 cách mặt đất 0,3 – 0,5m thì tiến hành lắp đoạn cọc C2, kiểm tra về mặt 2 đầu cọc C2 sửa chữa sao cho thật phẳng. Kiểm tra các chi tiết nối cọc và máy hàn. Lắp đoạn cọc C2 vào vị trí ép, căn chỉnh để đường trục cọc C2 trùng với trục kích và trục đoạn cọc C1, độ nghiêng ≤ 1%. Tác động lên cọc C2 một lực tạo tiếp xúc sao cho áp lực ở mặt tiếp xúc khoảng 3 – 4kg/cm2 rồi mới tiến hành nối 2 đoạn cọc theo thiết kế. Làm tương tự với các đoạn cọc sau.
Kết thúc công việc ép cọc
Cọc được coi là ép xong khi thoả mãn 2 điều kiện: Chiều dài cọc đã ép vào đất nền trong khoảng Lmin <= Lc <= Lmax .
Trong đó: Lmin , Lmax là chiều dài ngắn nhất và dài nhất của cọc được thiết kế dự báo theo tình hình biến động của nền đất trong khu vực. Lc là chiều dài cọc đã hạ vào trong đất so với cốt thiết kế.
Lực ép trước khi dừng trong khoảng (Pep) min <= (Pep)KT <= (Pep)max
Trong đó: (Pep) min là lực ép nhỏ nhất do thiết kế quy định, (Pep)max là lực ép lớn nhất do thiết kế quy định, (Pep)KT là lực ép tại thời điểm kết thúc ép cọc, trị số này được duy trì với vận tốc xuyên không quá 1cm/s trên chiều sâu không ít hơn ba lần đường kính (hoặc cạnh) cọc. Trường hợp không đạt 2 điều kiện trên người thi công phải báo cho chủ công trình và thiết kế để sử lý kịp thời khi cần thiết, làm khảo sát đất bổ sung, làm thí nghiệm kiểm tra để có cơ sở lý luận sử lý.
Tại CMC, với hệ thống dàn ép thủy lực tải trọng lên đến 400 tấn cùng đội ngũ kỹ thuật viên kinh nghiệm, chúng tôi sẽ cung cấp một quy trình ép cọc bê tông cốt thép chuyên nghiệp từ khâu khảo sát đến thi công và nghiệm thu. Đảm bảo công trình của quý khách có một nền móng vững chắc.
Theo CMC tổng hợp
Biện Pháp Thi Công Ép Cọc Bê Tông Cốt Thép Neo, Tải, Robot
Đây là ” biện pháp thi công ép cọc bê tông cốt thép bằng giàn máy Robot, Tải ,Neo ” để các chủ nhà có thể biết được khi thuê đơn vị thi công ép cọc cho nhà mình có thể biết được biện pháp và từ đó để chuẩn bị phương án tốt nhất trong quá trình thi công ép cọc bê tông nhà dân và dự án.
1/ Chuẩn bị mặt bằng thi công ép cọc bê tông cốt thép?Trước tiến để tiến hành thi công ép cọc bê tông đầu tiên mỗi công trình cần chuẩn bị mặt bằng tốt, mặt bằng tốt đây không bị vướng móng, mặt bằng khô ráo không bị ướt nhầy nhụa.
Trong số trường hợp công trình trên phố để thi công ép cọc bê tông dễ dàng đầu tiên chủ nhà tiến hành thuê đơn vị phá dỡ để thi công phá công trình và tiến hành múc móng theo đúng thiết kế yêu cầu. Sau khi múc công trình có nước tiến hành hút nước và đổ cát tầm 30 phần cát cho khô ráo để bên ép cọc có thể thi công được công trình ép cọc đó.
2/ Tổ chức nhân sự thi công ép cọc bê tông?Trước khi chuẩn bị đưa máy tới công trình nhân sự là điều vô cùng quan trọng vì thế mà công ty ép cọc cần phải đảm bảo nhân sự luôn luôn đủ để trực chiến để chuyển máy móc và trang thiết bị tới công trình.
Nhân sự phải đảm bảo các trang thiết bị cần thiết như mũ bảo vệ, áo lưới có phát quang, Chân đi giầy tránh tình trạng trong khi thi công bị ảnh hưởng đến an toàn lao động….
3/ Trang thiết bị máy móc đầu vào trong quá trình thi công?Máy móc và trang thiết bị đầy đủ tránh trong khi thi công bị thiếu lại phải đi mua làm ngắt quãng trong khi thi công.
Máy móc phải có đồng hồ và đầy đủ giấy tờ máy móc trong khi thi công đối với công trình nhà dân thì chỉ cần có đồng hồ bình thường.
4/ Chuẩn bị vật tư đưa đến công trình thi công- – Biện pháp thi công ép cọc bê tông
Vận chuyển cọc bê tông đến công trình kiểm tra cọc bê tông có đúng chất lượng như trong hợp đồng hay không, bị sứt hay vỡ cọc hoặc chiều dài cọc đúng như trong hợp đồng chưa.
Tập kết cọc gần chỗ thi công để làm sao cho máy móc có thể thi công lấy cọc đưa vào bệ ép thật dễ dàng và nhanh chóng
5/ Tiến hành thi công ép cọc bê tông theo đúng trong thiết kế- Biện pháp thi công ép cọc bê tông
Để tiến hành thi công ép cọc đúng như trong bản thiết kế mà chủ đầu tư yêu cầu thì bên chủ đầu tư cần bắn tim cốt cho bên ép cọc để từ đó bên ép cọc dựa các vị trí đó mà ép đúng theo bên giao thầu.
Đối với công trình dân dụng việc ép thử cọc đầu tiên để đảm bảo cọc đạt tải tấn như trong bản thiết kế và từ cọc thử đó ta tổ hợp cọc ép đại trà.
6/ Bảng báo giá cọc và Nhân công ép cọc vuông 200×200, 250×250 và Ly Tâm D300, D350?
Mọi yêu cầu và thắc mắc quý khách hàng có thể liên hệ sđt bên đưới để được giải đáp cụ thể cho từng công trình.
Liên hệ:
Website: http://cocbetongthanglong.com.vn/
Email: [email protected]
CS1: Thiên Đường Bảo Sơn – Hoài Đức Hà Nội
CS2: Liên Mạc – Bắc Từ Liêm – Hà Nội
CS3: Vĩnh Tuy – Thanh Trì – Hà Nội
CS4: Ngã Ba Hòa Lạc – Thạch Thất – Hà Nội
Biện Pháp Thi Công Ép Cọc, Dịch Vụ Thi Công Ép Cọc
Nếu được chủ đầu tư yêu cầu, nhà thầu sẽ tiến hành công tác thí nghiệm nén tĩnh cọc như sau:
– Chỉ được phép thử tải trọng tĩnh sau khi đã ép cọc ít nhất là 7 ngày để phục hồi cấu trúc đất.
– Đầu cọc thí nghiệm có thể được cắt bớt hoặc nối thêm nhưng phải được gia công để đảm bảo các yêu cầu:
+ Khoảng cách từ đầu cọc đến dầm chính phải đủ để lắp đặt kích và thiết bị đo
+ Mặt đầu cọc được làm bằng phẳng, vuông góc với trục cọc, nếu cần thiết phải gia cố thêm để không bị phá huỷ cục bộ dưới tác động của tải trọng thí nghiệm.
+ Cần có biện pháp loại trừ ma sát phần cọc cao hơn cốt đáy móng nếu thấy có ảnh hưởng tới kết quả thí nghiệm.
– Kích phải đặt trực tiếp trên tấm đệm đầu cọc, chính tâm so với tim cọc.
– Hệ phản lực phải lắp dặt theo nguyên tắc cân bằng đối xứng qua trục cọc, đảm bảo truyền tải trọng dọc trục. Đồng thời phải tuân thủ một số quy định như: gối kế tải ổn định, các dầm chính phải liên kết cứng với nhau, khi cẩu lắp phải nhẹ nhàng để tránh xung lực, dụng cụ kẹp đầu cọc phải được bắt chặt vào thân cọc.
– Khoảng cách lắp dựng thiết bị được quy định theo tiêu chuẩn TCXD 269:2002
– Tải trọng thí nghiệm Pgh do thiết kế quy định, dự kiến bằng 200% tải trọng thiết kế
– Tăng tải trọng lần lượt theo các cấp tải trọng do tư vấn quy định (Thường bằng 0.1Pgh, khi đến gần tải trọng giới hạn thì mỗi cấp chỉ tăng 0.05 Pgh)
– Sau mỗi lần tăng tải trọng cần ghi các trị số lún trên dụng cụ đo lún. Thời gian và số lần ghi lúc ở mỗi cấp tuân theo quy trình thí nghiệm.
– Khi độ lún trong 30 phút cuối với nền đất cát 60 phút với nền đất sét mà không quá 0.1mm thì có thể tăng cấp tải trọng. Quá trình tăng tải trọng phải làm liên tục không gián đoạn ngay khi quá trình thí nghiệm phải làm dài ngày.
– Chỉ ngừng đặt tải khi tải trọng đã tăng đến cực hạn
– Các dấu hiệu thể hiện tải trọng đã tăng đến cực hạn:
+ Tổng độ lún đầu cọc vượt qua 40mm và độ lún của giai đoạn sau lớn hơn hay bằng 5 lần độ lún của giai đoạn trước.
+ Trường hợp độ lún của giai đoạn sau mới chỉ vượt quá 2 lần độ lún của giai đoạn trước nhưng sau 24 giờ vẫn chưa ngừng lún.
– Để xác định biến dạng đàn hồi của đất và cọc sau khi đến tải trọng giới hạn cần giảm tải
– Theo từng cấp, mỗi cấp giảm bằng hai lần cấp đã tăng. Nếu số lần giảm tải lẻ thì giảm cấp đầu bằng một cấp tăng tải. Sau mỗi lần giảm tải ghi các trị số trên dụng cụ đo.
Xử lý kết quả thí nghiệm:
Tuân theo các quy định của Tiêu chuẩn TCXD 269:2002
2- Biện pháp thi công cọc đại trà:Cọc đại trà được tiến hành sau khi có kết quả thí nghiệm cọc và được tư vấn, thiết kế đồng ý cho tiến hành.
* Chế tạo và vận chuyển cọc:Cọc được đúc tại xưởng của các đơn vị cung cấp cho công trình. Việc chế tạo cọc được tuân theo bản vẽ thiết kế cọc về kích thước, chủng loại vật liệu, mác bê tông.
– Chuẩn bị mặt bằng: Nhà thầu san bằng khu vực đúc cọc. Mặt bằng đúc cọc sau khi được san phẳng sẽ được đổ một lớp bê tông dày 10cm để làm nền đúc.
– Cốp pha đúc cọc là cốp pha thép định hình có chiều rộng bằng chiều rộng cọc, chiều dài bằng chiều dài 01 đoạn cọc. Cốp pha phẳng không cong vênh giới hạn cho phép và được quét chất chống dính trước mỗi lần đúc cọc.
– Việc gia công cốt thép cọc, lắp dựng cốp pha, nghiệm thu trước khi đổ bê tông cọc tương như công tác nghiệm thu các cấu kiện đúc sẵn.
– Bê tông cho cọc là bê tông trộn tại trạm bê tông của Công ty công suất 40m3/h. Công tác thiết kế cấp phối bê tông, trộn, đúc mẫu thí nghiệm tương tự như công tác bê tông các cấu kiện khác của công trình. Xem phần dưới.
– Việc đổ bê tông cọc được tiến hành sau khi nghiệm thu cốt thép, cốp pha
Cọc sau khi đúc cong sẽ được nghiệm thu kích thước và bề mặt theo quy định trước khi đưa vào sử dụng
Sự sai lệch về kích thước cọc theo quy phạm:+ Chiều dài đốt cọc không được sai lệch quá 30mm
+ Kích thước ngang không sai lệch quá 5mm
+ Độ nghiêng của phần mặt đầu cọc không quá 0.5% so với trục vuông góc đi qua tim cọc.
Sau khi đúc khoảng 7 ngày sẽ được cẩu lắp và xếp gọn thành chồng, mỗi chồng cao không quá 5 hàng tại những vị trí thuận lợi cho việc thi công ép cọc và không ảnh hưởng đến sự hoạt động của các máy thi công khác. Vị trí của điểm kê cọc vào vị trí móc cẩu.
Cọc trước khi đưa vào ép phải có đầy đủ các chứng chỉ thí nghiệm, biên bản nghiệm thu chứng minh về chất lượng theo yêu cầu của thiết kế. Bất cứ cọc nào bị nứt, gãy trong khi vận chuyển, cẩu lắp hoặc không đạt yêu cầu kỹ thuật đều bị loại bỏ.
* Bố trí hệ thống cấp điện cho máy ép cọcHệ thống điện thi công phục vụ công tác ép cọc được bố trí đầy đủ, được cấp từ tủ điện tổng của công trường bao gồm :
Dây cáp điện 3 pha bọc cao su.
Cầu dao phục vụ riêng cho máy ép cọc, nếu dùng Atomat thì phải lắp Atomat 200A trở lên thì mới đủ cấp điện cho máy ép .
Ánh sáng để phục vụ thi công.
* Bố trí phân đoạn thi công:Tuỳ theo khối lượng cọc, chúng tôi sử dụng số lượng máy ép cọc tương ứng. Khi đưa máy ép vào công trình phải có chứng chỉ đồng hồ và kiểm định máy ép.
Trong bản vẽ biện pháp đã thể hiện sơ đồ ép cọc trên thực tế được định vị tới từng vị trí đầu cọc. Trình tự ép cọc được chúng tôi chọn bảo đảm quy trình kỹ thuật, rút ngắn quá trình di chuyển máy và không làm cho đất bị chèn vào những vị trí bất lợi.
* Lựa chọn máy móc thiết bị phục vụ thi công:Máy hàn phục vụ cho ép cọc là 2 máy hàn có thông số EMC là: Điện áp 380 V công suất P = 200 A cho 1 máy ép cọc.
Xe cẩu chuyên dùng: Cẩu KC 4562 ( 20 tấn của nga) 1 xe cẩu.
Trước khi tiến hành công tác ép cọc Nhà thầu sẽ định vị chính xác mặt bằng lưới cọc. Các cọc được đánh số thứ tự trên bản vẽ và được định vị cụ thể trên hiện trường. Việc định vị các cọc được thực hiện bằng cách dẫn từ các hệ trục đã được xây dựng lúc bắt đầu công trình. Đánh dấu vị trí cọc cần ép bằng cách cắn cọc bằng gỗ xuống vị trí cần ép, cọc gỗ này được sơn đỏ ở đầu. Việc xác định lưới cọc, số lượng cọc trong đài cọc sẽ là yếu tố để Nhà thầu chọn số lượng máy ép, trình tự ép cọc v.v..
* Trình tự và hướng thi công ép cọc:Sơ đồ ép cọc được thể hiện ở bản vẽ Biện pháp thi công ép cọc kèm theo. Cụ thể:
Sử dụng 01 máy ép cọc thuỷ lực có lực ép tối đa 150tấn . Trình tự ép cọc trong một đài tuỳ thuộc vào lưới cọc trong từng đài và được chỉ ra trong bản vẽ Biện pháp thi công.
* Qui trình thi công: – Quy trình kỹ thuật thi công một cọc bê tông cốt thép hoàn chỉnh:– Đưa đoạn cọc mũi vào giá ép, sau đó căn chỉnh cọc cho đúng vị trí và độ thẳng đứng và ép. Khi đầu trên của cọc đã được gắn chặt vào khung thép ép thì điều khiển cho khung động từ từ ép cọc xuống thành 1 hành trình (hành trình không tải) rồi lại ép xuống cứ như vậy cho tới khi cọc được ép sâu vào đất tới vị trí thiết kế.
– Sau khi ép đoạn cọc thứ nhất cách mặt đất khoảng 1m đưa đoạn cọc thứ 2 vào vị trí ép hạ cọc xuống sát với cọc mũi, tiến hành hàn nối liên kết 2 đoạn cọc theo đúng thiết kế. Công tác nối cọc sẽ thực hiện các công việc sau:
+ Chuẩn bị thép bản dùng để nối cọc theo đúng thiết kế.
+ Sử dụng que hàn E42 (hoặc que hàn Việt Đức có tính năng tương tự) để hàn.
+ Đưa đoạn cọc trên vào đỉnh đoạn cọc dưới với chiều dài theo thiết kế.
+ Đánh sạch gỉ tại vị trí các mối hàn.
+ Hàn gá tạm để định vị các bản mã.
+ Sau khi kiểm tra chi tiết chính xác về tim trục, độ thẳng đứng sẽ tiến hành hàn chính thức. Yêu cầu trong quá trình hàn: đường hàn phải liên tục, không ngậm xỉ, bọt.. Chiều cao đường hàn không nhỏ hơn 8mm.
+ Kiểm tra nghiệm thu mối nối xong mới tiến hành thi công tiếp.
– Sau khi hàn nối xong, tiếp tục đưa đoạn cọc tiếp theo vào và tiếp tục ép, cứ như thế cho đến khi ép xong tất cả các đoạn cọc theo thiết kế .
– Nhật ký ép cọc phải ghi đầy đủ các thông số kỹ thuật của từng cọc trong quá trình ép và sau ép như:
+ Vị trí sau ép so với vị trí định vị thiết kế.
+ Số mét dài cọc ép thực tế.
+ Cao trình đầu cọc.
+ Giá trị lực ép cho từng hành trình máy ép theo quy định và lực ép cuối cùng của đầu cọc.
* Công tác thi công ép cọc có thể được mô tả như sau:Khu vực xếp cọc phải đặt ngoài khu vực ép. Cọc được xếp thành chồng cao không quá 5 hàng. Vị trí điểm kê cọc là vị trí móc cẩu.
Dùng giấy mia (giấy vạch kích thước đến từng cm ) dán trong khoảng 1/3 cọc tính từ đầu cọc để theo dõi độ lún của cọc, đoạn cọc còn lại ghi kích thước theo đơn vị mét dài.
Trước khi ép cần kiểm tra phương hướng của thiết bị giữ cọc không để di chuyển trong quá trình ép.
Trong quá trình ép cọc phải chú ý đặc biệt đến tình huống xuống của cọc. Nếu thấy cọc không xuống hay xuống quá nhanh thì phải dừng ngay để tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
Nếu thấy cọc xuống lệch thì chỉnh ngay. Nếu không chỉnh được thì phải nhổ lên ép lại.
Đảm bảo ghi chép thật đầy đủ các thông số như : ngày, tháng, vị trí ép, lực ép đầu cọc, độ sâu cọc đã ép cho mỗi cọc, cao độ dừng ép, cao độ mặt đất tự nhiên tại từng đài cọc.
Độ sâu ép cọc không được quá 15% độ sâu thiết kế.
Việc đảm bảo phương thẳng đứng của cọc được thực hiện bởi hệ 02 máy kinh vĩ đặt vuông góc.
Việc ép cọc âm sẽ được tiến hành thông qua cọc dẫn bằng thép.
Theo thiết kế, các đoạn cọc được hàn nối với nhau bằng các bản thép góc tiếp xúc với 4 góc. Để thực hiện tốt công tác hàn nối này thì khi ép từng đoạn cọc Kỹ sư giám sát sẽ cho dừng ép tại cao độ cách mặt đất khoảng 0,3m để đường hàn ngang phía dưới vào đúng tầm của công nhân hàn, tránh được việc hàn ngửa. Sau đó toàn bộ mối nối hàn sẽ được gõ sạch xỉ hàn.
Thợ hàn cọc là thợ hàn bậc 3/7
* Những trở ngại khi ép cọc và các biện pháp khắc phục:– Nếu đang ép cọc bình thường bỗng nhiên thấy cọc xuống chậm hẳn hoặc lực ép đầu cọc tăng lên đột ngột, hiện tượng này chứng tỏ cọc gặp vật cản dưới đất. Không nên tiếp tục ép tiếp vì nếu cưỡng ép có thể làm hỏng cọc. Giải pháp tốt nhất là nhổ cọc lên lấy cọc thép ép xuống để phá vật trở ngại, sau đó lại thả cọc xuống ép bình thường.
– Khi ép cọc không chịu xuống tiếp hay còn xa mới đến độ thiết kế mà đã đạt độ chối, đó là trường hợp độ chối giả tạo. Trường hợp này Nhà thầu tạm nghỉ ép ít lâu chờ đất quanh cọc sắp xếp lại vị trí, cấu trúc xong mới ép tiếp.
Trước khi ép, tất cả các cọc đều được nghiệm thu về các tiêu chí kỹ thuật. Nếu cọc nào bị nứt, gãy trong quá trình vận chuyển, cẩu lắp phải loại bỏ ngay. Toàn bộ các chứng chỉ vật liệu, các biên bản nghiệm thu về coffa, cốt thép, kết quả thử mẫu bê tông phải được trình lên Chủ đầu tư trước khi ép.
Sau khi ép xong toàn bộ cọc Nhà thầu sẽ cùng với Chủ đầu tư và Tư vấn tiến hành nghiệm thu cọc, cơ sở để nghiệm thu là :Biên bản nghiệm thu cọc trước khi thi công (Cốp pha, cốt thép, bê tông)
Nhật ký theo dõi quá trình đúc cọc
Thí nghiệm nén mẫu bê tông cọc
Đối chiếu với quy phạm về sai số cho phép để nghiệm thu.
Bằng biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công móng cọc chuyên nghiệp, đã thi công nhiều các công trình lớn tại Hà Nội và các tỉnh lân cận. Với kinh nghiệm lâu năm, có đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật lành nghề, phương pháp tổ chức thi công tối ưu, Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng nền móng Thăng Long sẽ hoàn thành khối lượng thi công đúng tiến độ với “Chất lượng là hàng đầu”.
Phương châm kinh doanh của chúng tôi là: ” Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh”.
II.Biện pháp thi công ép cọc (Phụ lục đối với máy tự hành Robot )
– Di chuyển máy vào vị trí ép
– Đưa đoạn cọc thứ nhất vào vị trí ép, ép đoạn cọc thứ nhất đến cao độ +1.2 – +1.4 so với mặt đất hiện trạng.
– Cẩu đoạn cọc thứ hai vào giá ép, tỳ lên đoạn cọc 1 ép đến cao độ 0.1-0.1 so với mặt đất hiện trạng, tiến hành hàn nối cọc, ép ngập đoạn 1, tương tự ép đoạn 3, ép đoạn 4 đến cao độ 1.0-1.2
– Cẩu đoạn cọc thứ 5, … vào giá ép, căn chỉnh máy ép.
– Tiến hành ép đoạn thứ 5 đến đảm bảo điều kiện dừng ép thì dừng lại
– Di chuyển máy đến tim cọc khác tiến hành ép tim cọc tiếp theo lặp lại bước 1
1. Yêu cầu kỹ thuật cho công tác hạ cọc:Trước, trong và sau khi thi công cọc tuân thủ nghiêm ngặt các công tác kiểm tra chất lượng thi công:
Kiểm tra vị trí hạ cọc trước khi hạ cọc ( tọa độ và cao độ mũi cọc )
+ Kiểm tra độ thẳng đứng của cọc theo tối thiểu 2 phương trong quá trình hạ cọc bằng máy ép
+ Kiểm tra liên kết hàn : kích thước đường hàn, chiều cao, chiều rộng của mối hàn đồng đều đảm bảo quy cách đường hàn tuân thủ theo bản vẽ thiết kế.
+ Các thông số kĩ thuật trong quá trình hạ cọc ( chiều dài đoạn cọc, số lượng đốt cọc, vị trí hạ cọc, áp lực dừng ép, thông số máy thi công ) được ghi chép cụ thể dưới sự giám sát của kĩ sư giám sát để lưu trữ hồ sơ.
+ Quá trình ép cọc kết thúc khi đảm bảo chiều dài cọc ép vào đất nền và áp lực dừng ép theo yêu cầu thiết kế Pmin≤Pép≤Pmax. Trong trường hợp có bất thường xảy ra thì Nhà thầu sẽ thông báo ngay cho kỹ sư giám sát để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Kiểm tra lại vị trí hạ cọc sau thi công (tọa độ, cao độ mũi cọc, cao độ đầu cọc)
2. Lựa chọn máy thi công:Dựa trên yêu cầu tiến độ, điều kiện thực tế, số lượng cọc và khả năng của nhà thầu Thang Long Foundation, chúng tôi sẽ chuyển số lượng rôbốt tự hành hiện đại tới công trường để phục vụ thi công.
Tùy thuộc vào tiến trình thi công thực tế, nếu cần thiết, số lượng máy ép sẽ được điều chỉnh để đảm bảo tiến độ thi công của dự án.
3. Quy trình hạ cọc bằng máy ép: a. Công tác chuẩn bị:Số liệu địa chất, bình đồ địa hình khu vực thi công
Hồ sơ chất lượng các đốt cọc như đã xác định ở trên
Các yêu cầu kĩ thuật của công tác ép cọc
+ Độ thẳng đứng của cọc theo 2 phương
+ Chiều dài thiết kế của cọc
+ Áp lực ép tại thời điểm kết thúc ép cọc: (Pép)min £ (Pép)KT £(Pép)max
+ Quy cách tổ hợp các đoạn cọc
Cọc chuyển tới công trường được sắp xếp thuận lợi cho sơ đồ di chuyển máy thi công đã thiết kế và đảm bảo tính toàn vẹn của cọc không gẫy nứt
b. Thi công cọc bằng rôbốt tự hành:
Thiết bị thi công: bao gồm máy ép, tải trọng, các thiết bị phụ trợ khác.
Trong quá trình thi công luôn kiểm tra và điều chỉnh độ thẳng đứng của cọc theo 2 phương.
Hướng thi công thể hiện trên bản vẽ biện pháp thi công theo mặt bằng thi công.
Đầu tiên trục của đoạn cọc sẽ được nối thẳng đứng
Bề mặt ở đầu hai đoạn cọc nối tiếp xúc khít với nhau. Nếu bề mặt không khít thì sẽ được chèn khít lại.
Kiểm tra kích thước của đường hàn so với thiết kế.
Kiểm tra tính đồng đều của chiều cao/ chiều rộng mối hàn.
Tiếp tục hạ cọc sau khi đã kiểm tra mối hàn nối cọc
e. Sự di chuyển của cọc trong quá trình thi côngDo sự không đồng nhất của các lớp đất, một số vấn đề có thể phát sinh như: không ép được cọc xuống chiều sâu thiết kế nhưng đã đạt áp lực ép tối đa. Trong trường hợp này chúng tôi sẽ giảm tốc độ ép cọc, tăng lực ép cho đến khi đạt áp lực tối đa rồi mới kết thúc.
Khi đã đưa cọc đến chiều sâu thiết kế nhưng áp lực ép chưa đạt tiêu chuẩn dừng theo thiết kế thì chúng tối sẽ thông báo với Chủ đầu tư và sẽ nối tiếp một đoạn cọc nữa để tiếp tục thi công cho đến khi đạt được áp lực cần thiết.
Ghi chú: Nếu có bất kỳ phá hủy nào xảy ra trong quá trình thi công, nhà thầu sẽ lập tức thông báo cho Chủ đầu tư/Tư vấn/Thiết kế để có biện pháp xử lý thích hợp và kịp thời.
4. Ghi chép thi công:Việc ghi chép lực ép tiến hành cho từng mét chiều dài cọc cho tới khi đạt tới (Pep)min, bắt đầu từ độ sâu này ghi cho từng 20cm cho tới khi kết thúc hoặc theo yêu cầu cụ thể của Tư vấn, thiết kế.
Các ghi chép thi công cọc bao gồm như dưới đâ y:
Số lượng và kích thước cọc;
Áp lực ép trong mỗi 1-2m theo chiều sâu thi công và số liệu cuối cùng khi kết thúc thi công mỗi cọc;
Báo cáo ngày, tuần, tháng
Các yêu cầu khác của Tư vấn giám sát và kỹ sư hiện trường.
– Căn cứ vào số lượng cọc thực tế, điều kiện mặt bằng thi công, căn cứ vào năng suất máy thi công và khả năng cung cấp cọc, Nhà thầu sản xuất, cung cấp và thi công cọc theo như tiến độ đề ra trong hợp đồng và được Chủ đầu tư chấp thuận.
– Trong trường hợp chậm tiến độ hoặc một lý do gì khác, Nhà thầu có thể huy động thêm thiết bị và bố trí lại nhân lực để thi công đạt theo tiến độ thi công của Hợp đồng
Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiều Về Phương Pháp Ép Cọc Neo: trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!