Bạn đang xem bài viết Thuyết Minh Biện Pháp Thi Công Đóng Cọc Cừ Tràm Dễ Hiểu Nhất được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Biện pháp thi công đóng (ép) cọc cừ tràm được coi là biện pháp gia cố nền móng. Hiệu quả cho những công trình xây dựng nhỏ, có sưc chịu tải ít. Thi công đóng cừ tràm không chỉ giúp tăng độ chịu tải và giảm độ lún. Phương pháp thi công này còn giúp tiết kiệm chi phí tối đa bởi giá thành rẻ. Vậy khi áp dụng biện pháp thi công đóng cừ tràm này bạn cần lưu ý những điều gì?
Đây là biện pháp thi công gia cố nền móng cho các công trình ở nền đất yếu. Ẩm ướt, sình lầy, có tải trọng như các công trình nhà xây dựng từ 1 đến 4 tầng hay các công trình gia cố bờ đê, bờ kè. Đặc biệt biện pháp thi công ép cọc cừ tràm này rất phù hợp với những công trình có mực nước ngầm cao. Vì theo đặc tính tự nhiên gỗ cừ tràm sẽ sống rất tốt ở môi trường ngập nước.
Phương pháp thi công này thường được ứng dụng ở các khu vực phía nam. Bởi cừ tràm xuất hiện nhiều ở các khu vực phía nam, khi đó sẽ giảm được chi phí giá thành vận chuyển. Biện pháp thi công đóng cừ tràm này cũng tương tự như biện pháp ép cọc tre ở miền Bắc.
Ưu nhược điểm của biện pháp thi công ép cọc cừ tràmVới những vùng đất luôn ẩm ướt, ngập nước có hệ số rỗng cao. Các kiến trúc sư sẽ luôn ưu tiên cho việc sử dụng biện pháp thi công đóng cừ tràm. Bởi cọc cừ tràm khi vào đất sẽ giúp nâng đỡ độ chặt của đất. Nâng kết cấu cũng như tăng sức chịu tải của khu đất lên.
Đặc biệt cừ tràm khi sống ở môi trường ngập nước tuổi thọ sẽ tăng lên 50 – 60 năm mà cũng không bị mục nát, mối mọt. Khi áp dụng biện pháp thi công này trên nền đất khô cằn, thiếu nước. Cừ tràm sẽ không phát huy được tác dụng mà sẽ bị mục nát rất nhanh.
So với các phương pháp khác, khi sử dụng biện pháp thi công đóng cừ tràm sẽ có giá thành rẻ hơn rất nhiều. Do đây là nguyên liệu có thể khai thác sẵn trong tự nhiên và không mất quá nhiều chi phí vận chuyển. Đây là biện pháp thường được sử dụng ở vùng đất ngập nước. Khi mà các biện pháp ép, đóng cọc khác không thể thực hiện. Biện pháp thi công đóng cừ tràm có thể ép bằng phương pháp truyền thống ép tay. Hoặc cũng có thể sử dụng máy để ép.
Do đó, người tiêu dùng sẽ có sự lựa chọn để cân đối chi phí hợp lý nhất. Cọc cừ tràm sẽ có tuổi thọ khá cao khi sống ở trong môi trường ngập nước. Do vậy khi áp dụng đúng cách biện pháp thi công ép cọc cừ tràm. Sẽ giúp giữ vững được nền móng của công trình, tăng tuổi thọ, giảm sụt lún ở công trình xây dựng.
Trước đây cừ tràm rất dễ có thể tìm mua, nhưng ngày nay do lượng cung không đảm bảo lượng cầu. Cho nên tìm được cọc cừ tràm đảm bảo đúng, đủ yêu cầu kỹ thuật là rất khó khăn. Do vậy nó cũng sẽ ảnh hưởng tương đối đến quá trình thi công cũng như chất lượng thi công của công trình. Khi áp dụng biện pháp thi công ép cọc cừ tràm nên lựa chọn những cây cừ tràm mới được khai thác, còn mới, thẳng và độ dài. Đường kính đúng quy chuẩn có như vậy mới đạt được quy chuẩn chịu tải từ 0,6 – 0,9 kg/ cm2.
Thuyết minh biện pháp thi công đóng cừ tràm về phạm vi áp dụngPhương pháp đóng cọc cừ tràm chỉ được áp dụng nếu khu vực đạt đủ 2 tiêu chuẩn sau:
– Tải trọng của công trình không lớn.
– Đất ẩm ướt ngập nước. Tại các vùng đất này, tuổi thọ cọc cừ tràm sẽ trên 50 năm.
– Tùy theo từng cấu trúc của các loại đất mà ta sẽ có cách tính toán só lượng cọc trên 1m2 đất. Thông thường :
Với đất yếu có độ sệt IL = 0,55: 0,66 thì nên đóng16 cọc cho 1m2.
Với đất yếu có độ sệt IL = 0,7 : 0,8 thì theo tính toán móng cừ tràm nên đóng 25 cọc cho 1m2.
Và cuối cùng với đất yếu IL . 0,8 trong tính toán đóng cọc cừ tràm chính xác cần tới 36 cọc.
Yêu cầu của cừ tràmCừ tràm được dùng phải đáp ứng các chỉ tiêu sau:
– Cừ tràm thẳng, tươi, nguyên vỏ, có tuổi thọ trên 5 năm
– Kích thước tối thiểu của cừ tràm là: gốc 8-10cm, dài 4m, ngọn 3,5cm. Ngoài ra, tùy theo tải trọng của công trình mà bạn có thể chọn lựa loại cừ tràm có kích cõ lớn hơn.
Phương pháp hạ cọc cừ tràmHiện nay, người ta thưởng đóng cọc cừ tràm bằng biện pháp thủ công hoặc truyền thống:
– Hạ cọc thủ công bằng tay: trước tiên bạn phải bịt đầu cọc bằng sắt để khi đóng bộ phận này không bị dập nát. Nếu không bịt sắt thì mỗi khi đóng xong bạn phải cưa bỏ phần dập nát. Hiện nay, người ta chủ yếu dùng vồ gỗ rắn để đóng. Trừ trường hợp đất yếu bùng nhùng, dùng vồ cọc bị nảy lên thì người ta mới đổi sang phương pháp gia tải, kết hợp rung lắc.
– Hạ cọc bằng máy: So với phương pháp thủ công thì việc dùng máy sẽ nhanh gọn hơn. Người ta sẽ dùng gầu máy đào để ép cọc.
Dù bạn sử dụng phương pháp nào thì cũng nên nhớ quy tắc đóng cọc từ ngoài vào. Nếu cọc xếp theo hàng thì cần đóng cọc theo hàng tuần tự. Với trường hợp cọc cừ tràm kề vách hố đào thì đóng từ cọc xa hố đào nhất rồi mới đến cọc nằm ở phía trong.
Dùng cần cẩu vận chuyển cừ tràm
Trình tự đóng cọc cừ tràmTrình tự đóng cọc là một phần không thể thiếu được trong bản thuyết minh biện pháp đóng cừ tràm. Bạn nên ghi nhớ các quy tắc sau:
– Đóng cọc theo quy tắc cái đinh ốc, từ ngoài vào trong, từ xa vào gần
– Cừ tràm lớn đóng trước, nhỏ đóng sau
– Cừ tràm sau khi đóng xuống nền đất phải thẳng, không gẫy, dập, cong vênh.
Sau khi dã đóng hết toàn bộ cọc, bạn cần phủ lên đầu cọc một lớp cát vàng. Bề dày của lớp cát vào khoảng 10cm. Tiếp đến, bạn đổ bê tông lót và thi công các phần tiếp theo.
Đặc biệt trong trường hợp bạn không thể đóng cừ tràm bằng tay hay bằng máy đào thì nên chuyển sang máy đóng cừ dung. Trường hợp này thường xảy ra tại khu vực toàn cát hoặc xà bần san lấp. Do cừ tràm được dung từ từ xuống dần nên hoàn toàn đảm bảo độ chắc chắn và bền vững.
Một số lưu ý khi áp dụng biện pháp thi công đóng ép cọc cừ tràm
Cọc cừ tràm phải là cọc tươi, mới, thẳng để đảm bảo cấu trúc truyền lực không bị thay đổi. Dẫn đến thay đổi kết cấu của cả móng cừ tràm.
Khi đóng, ép cọc nên đặt vị trí của cừ tràm ở vị trí cao hơn mạch nước ngầm và đất vẫn ẩm ướt. Có độ bão hòa cao. Để đảm bảo cừ tràm không bị khô dẫn đến hỏng hóc, mục nát.
Khi đóng cọc cừ tràm xong cần tiến hành tạo một lớp lót bê tông. Lớp lót này không được phép làm qua loa vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến kết cấu của cả móng. Một sai sót nhỏ cũng có thể làm cho kết cấu bị lỏng lẻo dẫn đến sụt lún công trình.
Không nên lấy cách phủ lên đầu cừ sau khi đóng vì cát có thể len lỏi xuống dưới cấu trúc của đất. Dẫn đến cấu trúc bị nới lỏng ảnh hưởng đến toàn bộ công trình.
Khi áp dụng biện pháp thi công đóng cừ tràm. Cần đóng cừ tràm xuống thẳng, không gẫy, dập hay cong vênh . Để đảm bảo chất lượng công trình xây dựng. Trong trường hợp là dải cọc hoặc hàng cọc thì nên đóng tuần tự theo hàng. Với cọc cừ tràm ở vách hồ, bờ kè thì đóng từ hàng cọc xa mép hồ nhất vào.
Khi áp dụng biện pháp thi công đóng cừ tràm biện pháp ép cọc từ ngoài vào trong, từ xa vào gần. Sẽ không giúp cho kết cấu đất được bền vững chặt chẽ hơn. Mà biện pháp này chỉ làm cho ta tốn thời gian và nhân công trong xây dựng.
Nhìn chung, dù bạn đã nghiên cứu rất nhiều bản thuyết minh biện pháp đóng cừ tràm thì vẫn thấy nó khá khó hiểu. Phương pháp này mạnh về yếu tố kĩ thuật nên không phải ai cũng có thể tiếp thu được các kiến thức chuyên sâu. Để hiểu hơn về biện pháp này, bạn cần nhờ cậy đến sự tư vấn của các công ty chuyên thi công, thiết kế cọc cừ tràm đáng tin cậy. Liên hệ ngay với Vựa Cừ Tràm Tân Hoàng Phát qua hotline 0938.688.993. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực cung cấp và thi công cừ tràm. Chúng tôi sẽ tư vấn cho bạn biện pháp thi công đóng cừ tràm tốt nhất hiện nay.
Biện Pháp Thi Công Đóng Cọc Cừ Tràm Dễ Hiểu Nhất
Biện pháp thi công đóng (ép) cọc cừ tràm là gì?
Biện pháp thi công đóng (ép) cọc cừ tràm được coi là biện pháp gia cố nền móng. Hiệu quả cho những công trình xây dựng nhỏ, có sưc chịu tải ít. Thi công đóng cừ tràm không chỉ giúp tăng độ chịu tải và giảm độ lún. Phương pháp thi công này còn giúp tiết kiệm chi phí tối đa bởi giá thành rẻ. Vậy khi áp dụng biện pháp thi công đóng cừ tràm này bạn cần lưu ý những điều gì?
Đây là biện pháp thi công gia cố nền móng cho các công trình ở nền đất yếu. Ẩm ướt, sình lầy, có tải trọng như các công trình nhà xây dựng từ 1 đến 4 tầng hay các công trình gia cố bờ đê, bờ kè. Đặc biệt biện pháp thi công ép cọc cừ tràm này rất phù hợp với những công trình có mực nước ngầm cao. Vì theo đặc tính tự nhiên gỗ cừ tràm sẽ sống rất tốt ở môi trường ngập nước.
Phương pháp thi công này thường được ứng dụng ở các khu vực phía nam. Bởi cừ tràm xuất hiện nhiều ở các khu vực phía nam, khi đó sẽ giảm được chi phí giá thành vận chuyển. Biện pháp thi công đóng cừ tràm này cũng tương tự như biện pháp ép cọc tre ở miền Bắc.
Ưu nhược điểm của biện pháp thi công ép cọc cừ tràm
Với những vùng đất luôn ẩm ướt, ngập nước có hệ số rỗng cao. Các kiến trúc sư sẽ luôn ưu tiên cho việc sử dụng biện pháp thi công đóng cừ tràm. Bởi cọc cừ tràm khi vào đất sẽ giúp nâng đỡ độ chặt của đất. Nâng kết cấu cũng như tăng sức chịu tải của khu đất lên.
Đặc biệt cừ tràm khi sống ở môi trường ngập nước tuổi thọ sẽ tăng lên 50 – 60 năm mà cũng không bị mục nát, mối mọt. Khi áp dụng biện pháp thi công này trên nền đất khô cằn, thiếu nước. Cừ tràm sẽ không phát huy được tác dụng mà sẽ bị mục nát rất nhanh.
Ưu điểm
So với các phương pháp khác, khi sử dụng biện pháp thi công đóng cừ tràm sẽ có giá thành rẻ hơn rất nhiều. Do đây là nguyên liệu có thể khai thác sẵn trong tự nhiên và không mất quá nhiều chi phí vận chuyển. Đây là biện pháp thường được sử dụng ở vùng đất ngập nước. Khi mà các biện pháp ép, đóng cọc khác không thể thực hiện. Biện pháp thi công đóng cừ tràm có thể ép bằng phương pháp truyền thống ép tay. Hoặc cũng có thể sử dụng máy để ép.
Do đó, người tiêu dùng sẽ có sự lựa chọn để cân đối chi phí hợp lý nhất. Cọc cừ tràm sẽ có tuổi thọ khá cao khi sống ở trong môi trường ngập nước. Do vậy khi áp dụng đúng cách biện pháp thi công ép cọc cừ tràm. Sẽ giúp giữ vững được nền móng của công trình, tăng tuổi thọ, giảm sụt lún ở công trình xây dựng.
Nhược điểm
Trước đây cừ tràm rất dễ có thể tìm mua, nhưng ngày nay do lượng cung không đảm bảo lượng cầu. Cho nên tìm được cọc cừ tràm đảm bảo đúng, đủ yêu cầu kỹ thuật là rất khó khăn. Do vậy nó cũng sẽ ảnh hưởng tương đối đến quá trình thi công cũng như chất lượng thi công của công trình. Khi áp dụng biện pháp thi công ép cọc cừ tràm nên lựa chọn những cây cừ tràm mới được khai thác, còn mới, thẳng và độ dài. Đường kính đúng quy chuẩn có như vậy mới đạt được quy chuẩn chịu tải từ 0,6 – 0,9 kg/ cm2.
Thuyết minh biện pháp thi công đóng cừ tràm về phạm vi áp dụng
Phương pháp đóng cọc cừ tràm chỉ được áp dụng nếu khu vực đạt đủ 2 tiêu chuẩn sau:
– Tải trọng của công trình không lớn.
– Đất ẩm ướt ngập nước. Tại các vùng đất này, tuổi thọ cọc cừ tràm sẽ trên 50 năm.
– Tùy theo từng cấu trúc của các loại đất mà ta sẽ có cách tính toán só lượng cọc trên 1m2 đất. Thông thường :
Với đất yếu có độ sệt IL = 0,55: 0,66 thì nên đóng16 cọc cho 1m2.
Với đất yếu có độ sệt IL = 0,7 : 0,8 thì theo tính toán móng cừ tràm nên đóng 25 cọc cho 1m2.
Và cuối cùng với đất yếu IL . 0,8 trong tính toán đóng cọc cừ tràm chính xác cần tới 36 cọc.
Yêu cầu của cừ tràm
Cừ tràm được dùng phải đáp ứng các chỉ tiêu sau:
– Cừ tràm thẳng, tươi, nguyên vỏ, có tuổi thọ trên 5 năm
– Kích thước tối thiểu của cừ tràm là: gốc 8-10cm, dài 4m, ngọn 3,5cm. Ngoài ra, tùy theo tải trọng của công trình mà bạn có thể chọn lựa loại cừ tràm có kích cõ lớn hơn.
Phương pháp hạ cọc cừ tràm
Hiện nay, người ta thưởng đóng cọc cừ tràm bằng biện pháp thủ công hoặc truyền thống:
– Hạ cọc thủ công bằng tay: trước tiên bạn phải bịt đầu cọc bằng sắt để khi đóng bộ phận này không bị dập nát. Nếu không bịt sắt thì mỗi khi đóng xong bạn phải cưa bỏ phần dập nát. Hiện nay, người ta chủ yếu dùng vồ gỗ rắn để đóng. Trừ trường hợp đất yếu bùng nhùng, dùng vồ cọc bị nảy lên thì người ta mới đổi sang phương pháp gia tải, kết hợp rung lắc.
– Hạ cọc bằng máy: So với phương pháp thủ công thì việc dùng máy sẽ nhanh gọn hơn. Người ta sẽ dùng gầu máy đào để ép cọc.
Dù bạn sử dụng phương pháp nào thì cũng nên nhớ quy tắc đóng cọc từ ngoài vào. Nếu cọc xếp theo hàng thì cần đóng cọc theo hàng tuần tự. Với trường hợp cọc cừ tràm kề vách hố đào thì đóng từ cọc xa hố đào nhất rồi mới đến cọc nằm ở phía trong.
Dùng cần cẩu vận chuyển cừ tràm
Trình tự đóng cọc cừ tràm
Trình tự đóng cọc là một phần không thể thiếu được trong bản thuyết minh biện pháp đóng cừ tràm. Bạn nên ghi nhớ các quy tắc sau:
– Đóng cọc theo quy tắc cái đinh ốc, từ ngoài vào trong, từ xa vào gần
– Cừ tràm lớn đóng trước, nhỏ đóng sau
– Cừ tràm sau khi đóng xuống nền đất phải thẳng, không gẫy, dập, cong vênh.
Sau khi dã đóng hết toàn bộ cọc, bạn cần phủ lên đầu cọc một lớp cát vàng. Bề dày của lớp cát vào khoảng 10cm. Tiếp đến, bạn đổ bê tông lót và thi công các phần tiếp theo.
Đặc biệt trong trường hợp bạn không thể đóng cừ tràm bằng tay hay bằng máy đào thì nên chuyển sang máy đóng cừ dung. Trường hợp này thường xảy ra tại khu vực toàn cát hoặc xà bần san lấp. Do cừ tràm được dung từ từ xuống dần nên hoàn toàn đảm bảo độ chắc chắn và bền vững.
Một số lưu ý khi áp dụng biện pháp thi công đóng ép cọc cừ tràm
Cọc cừ tràm phải là cọc tươi, mới, thẳng để đảm bảo cấu trúc truyền lực không bị thay đổi. Dẫn đến thay đổi kết cấu của cả móng cừ tràm.
Khi đóng, ép cọc nên đặt vị trí của cừ tràm ở vị trí cao hơn mạch nước ngầm và đất vẫn ẩm ướt. Có độ bão hòa cao. Để đảm bảo cừ tràm không bị khô dẫn đến hỏng hóc, mục nát.
Khi đóng cọc cừ tràm xong cần tiến hành tạo một lớp lót bê tông. Lớp lót này không được phép làm qua loa vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến kết cấu của cả móng. Một sai sót nhỏ cũng có thể làm cho kết cấu bị lỏng lẻo dẫn đến sụt lún công trình.
Không nên lấy cách phủ lên đầu cừ sau khi đóng vì cát có thể len lỏi xuống dưới cấu trúc của đất. Dẫn đến cấu trúc bị nới lỏng ảnh hưởng đến toàn bộ công trình.
Khi áp dụng biện pháp thi công đóng cừ tràm. Cần đóng cừ tràm xuống thẳng, không gẫy, dập hay cong vênh . Để đảm bảo chất lượng công trình xây dựng. Trong trường hợp là dải cọc hoặc hàng cọc thì nên đóng tuần tự theo hàng. Với cọc cừ tràm ở vách hồ, bờ kè thì đóng từ hàng cọc xa mép hồ nhất vào.
Khi áp dụng biện pháp thi công đóng cừ tràm biện pháp ép cọc từ ngoài vào trong, từ xa vào gần. Sẽ không giúp cho kết cấu đất được bền vững chặt chẽ hơn. Mà biện pháp này chỉ làm cho ta tốn thời gian và nhân công trong xây dựng.
Đóng Cừ Tràm Và Biện Pháp Thi Công Đóng Cừ Tràm
Đóng cừ tràm gia cố nền móng là một phương pháp xử lý nền đất yếu. Vậy biện pháp thi công đóng cừ tràm như thế nào? Quá trình thi công đóng cừ tràm có cần kinh nghiệm không?
Biện pháp thi công đóng cừ tràm là gì?Nhiều câu hỏi đặt ra rằng biện pháp thi công đóng cừ tràm là gì? Được hiểu một cách nôm na là sử dụng cọc cừ tràm để gia cố đất nền nằm bên dưới phần móng. Khi đóng cọc cừ tràm xuống nền đất giúp giảm độ rỗng, tăng sức chịu tải cho đất nền.
Quá trình này được các kỹ sư tính toán và đưa ra những phương pháp tốt nhất. Để gia cố đảm bảo sức chịu tải tối đa cho các công trình phía trên.
Thuyết minh biện pháp thi công đóng cừ tràmBiện pháp thi công đóng cừ tràm được áp dụng ở 2 dạng địa hình đất như sau:
Đất có tải trọng thấp, yếu như: sình, bùn, ven sông, mương,…
Nền đất quanh năm ngập nước, đây là địa hình phù hợp nhất cho cừ tràm. Tuổi thọ có thể hơn 60 năm.
Thông tin kỹ thuật đất nền để áp dụng số lượng cừ tràm để đóng như sau:
Đối với đất nền yếu có độ sệt là: IL = 0,55: 0,66 thì nên thi công đóng 16 cây
Đối với đất nền yếu có độ sệt là: IL = 0,7 : 0,8 thì nên thi công đóng 20 cây
Đối với đất nền yếu có độ sệt là: IL . 0,8 thì nên thi công đóng 25 cây.
Tiêu chuẩn đóng cọc cừ tràm
Về chất lượng: Những cây cừ tràm phần gỗ bên tỏng phải còn tươi và thân cây phải được thẳng. Mới khai thác và được bảo quản trong điều kiện tốt nhất.
Về kích thước: Tùy vào đặc điểm địa hình và công trình mà sẽ có những quy cách khác nhau. Để có sự lựa chọn đúng đắn hãy khảo sát địa hình và tiến hành tham khảo quy cách cừ tràm.
Độ bền đất nền sẽ bị ảnh hưởng bởi chất lượng cừ tràm. Khi thực hiện thi công thì khâu chọn cừ tràm cực kỳ quan trọng. Những cây cừ tràm tiêu chuẩn phải đảm bảo những yếu tố về chất lượng và quy cách.
Đối với các loại cát bụi, nhỏ và có thể bảo hòa với nước thì tiến hành đóng 16 – 25 cọc cừ tràm.
Còn đối với loại đất pha sét ở hình thái chảy dẻo, mềm sẽ tiến hàng đóng trên mức 25 cọc cừ tràm.
Các loại đất ở dạng than bùn thì đóng khoảng 30 cọc cừ tràm.
1m2 đóng bao nhiêu cừ tràm?Mật độ đóng cừ tràm ở trên chỉ tương đối thôi còn về quy cách cừ lớn hay nhỏ cũng có thể thay đổi số lượng ở trên. Cần những đơn vị cung cấp tư vấn chính xác hơn để đảm bảo bạn chọn đúng.
Dựa vào điều kiện, địa hình di chuyển thi công sẽ có những phương pháp đóng cừ tràm riêng.
Những địa hình có thể cho các phương tiện máy đóng vào thì phương pháp này rất tiện lợi. Mang lại nhiều nguồn lợi về thời gian và kinh tế. Khi sử dụng loại này thì nhân công cần rất ít. Từ 2 – 3 người có thể đóng cả một ngàn cây. Biện pháp này được sử dụng nhiều hơn so với làm thủ công. Có hai loại máy đóng và là máy rung và máy cuốc.
Đóng cừ tràm thủ công bằng tayThường được sử dụng cho những nơi chật hẹp, các xe cơ giới không thể vào. Loại hình ngày đã không còn phổ biến bởi tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc. Cần số lượng lớn nhân công thay phiên nhau đóng. Bạn nên xem xét kỹ trước khi sử dụng phương pháp này.
Tiêu chuẩn nghiệm thu đóng cừ tràmBiện pháp thi công đóng cừ tràm đạt chất lượng, phải trải qua quá trình nghiệm thu có đạt chuẩn.
Phần diện tích thi công đóng cừ tràm cần phải được dư thừa ra 015 – 0,2m. Điều này sẽ không bị xảy ra rung và trượt ở phần móng. Cần khảo sát về độ cứng và đại hình đất để có thể lựa chọn cừ tràm hợp lý.Nếu quá cao hoặc quá thấp đều ảnh hưởng đến việc nghiệm thu công trình.
Cọc cừ tràm khi thi công phải thẳng đứng vuông góc so với mặt nền móng. Các đầu cọc không bị nghiêng. Nếu cọc cừ tràm bị nghiêng sẽ ảnh hưởng đến sức chịu lực. Sau khi thi công đóng cọc xong cần tiền hành cắt và chèn đầu cọc bằng bê tông, đá 1×2,…
Bản vẽ biện pháp thi công đóng cừ tràm
Tìm hiểu rõ về khả năng chịu lực của cừ tràm
Nền đất quá yếu cần có những biện pháp gia cố khác.
Cần phân bố đều các áp lực lên trên nền móng.
Quy cách cừ tràm phải đạt chuẩn, cùng với mật độ đóng cừ tràm phải đủ như bản vẽ.
Mùa mưa, nắng thất thường nên chú ý về vị trí mực nước ngầm.
Những lưu ý khi thi công đóng cọc cừ tràmViệc thi công đóng cừ tràm rất quan trọng nên việc lựa chọn đơn vị thi công uy tín. Vựa cừ tràm Đại Phong sẽ cung cấp dịch vụ cho anh chị. Có đội ngũ thi công chuyên nghiệp kết hợp cùng với số lượng lớn máy móc hiện đại. Có nhiều mức giá hấp dẫn khi kết hợp dịch vụ đóng cừ tràm và mua cừ tràm tại vựa của chúng tôi.
Biện Pháp Thi Công Đóng Cừ Tràm
CỪ TRÀM TIẾN THÀNH GIỚI THIỆU BIỆN PHÁP THI CÔNG CỪ TRÀM – QUY TRÌNH THI CÔNG ĐÓNG CỌC CỪ TRÀM Cừ tràm là một phương pháp gia cố nền đất yếu hay dùng trong dân gian thường chỉ dùng dưới móng chịu tải trọng không lớn trong công trình xây dựng.
Đóng cọc cừ tràm là để nâng cao độ chặt của đất, giảm hệ số rỗng dẫn đến nâng cao sức chịu tải của đất nền. Chỉ được đóng cọc tràm trong đất ngập nước để tràm không bị mục nát, nếu đóng trong đất khô không nước sau đó tràm bị mục nát thì lại phản tác dụng làm nền đất yếu đi.
Theo kinh nghiệm mật độ đóng cừ tràm thường đóng 16-25 cọc/m2, hiện tại chưa thấy lý thuyết tính toán cụ thể nhưng ta có thể làm như sau: trong giai đoạn thiết kế giả sử sau khi đóng cọc tràm nền đất đạt được độ chặt nào đó ( thông qua hệ số rỗng) từ đó tính được sức chịu tải đất nền lấy đó làm căn cứ thiết kế móng (hoặc có thể giả sử sức chịu tải đất nền sau khi đóng cọc). Sau khi đóng cọc xong làm thí nghiệm lại để kiểm tra sức chịu tải của nền đất nếu không khác nhiều so với SCT giả thiết thì không cần sửa thiết kế ( thực tế ít có thí nghiệm kiểm tra mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm)
Tóm tắt biện pháp thi công đóng cừ tràm gia cố :Cừ tràm được sử dụng để gia cố nền đất cho những công trình có tải trọng truyền xuống không lớn hoặc để gia cố cừ kè vách hố đào.
Cừ tràm được sử dụng ở những vùng đất luôn luôn ẩm ướt, ngập nước. Nếu cọc tràm làm việc trong đất luôn ẩm ướt thì tuổi thọ sẽ khá cao (50-60 năm và lâu hơn). Nếu cừ tràm làm việc trong vùng đất khô ướt thất thường thì cọc rất nhanh bị mục nát.
Cừ tràm, thẳng và tươi tuỳ theo công trình chúng ta dùng loại cừ tràm gì hiện nay trên thị trường có nhiêu loại cừ như: cừ tràm gốc 8-10cm, dài 4m, ngọn 3,5cm, Cừ tràm gốc 8 -10cm, dài 4,5m, ngọn 3.5cm, cừ tràm gốc 10 – 12 cm, cừ tràm 4m , ngon 4,5cm (hay gọi cừ tràm loại 1), cừ tràm gốc 10 – 12 cm, dài 4,5m, ngon 4cm…
3. Phương pháp hạ cọc Cừ tràm :– Hạ cọc bằng thủ công : Dùng vồ gỗ rắn để đóng , để tránh dập nát đầu cọc phải dùng bịt đầu cọc bằng sắt. Cừ tràm đóng xong phải cưa bỏ phần dập nát đầu cọc. Trường hợp nền đất yếu bùng nhùng mà khi đóng cọc bằng vồ cọc bị nẩy lên thì nên hạ cọc bằng phương pháp gia tải, kết hợp rung lắc.
– Hạ cọc bằng máy : Có thể dùng gầu máy đào để ép cọc nếu có thể.
– Sơ đồ thi công Cừ tràm : Cừ tràm được đóng nền thì tiến hành đóng từ ngoài vào. Nếu là dải cọc hoặc hàng cọc thì đóng theo hàng tuần tự. Đối với cọc cừ kè vách hố đào thì đóng từ hàng cọc xa mép hố đào nhất trở vào.
4. Gia cố Cừ tràm trên nền móng :– Cọc Cừ tràm có thể đóng thủ công hoặc đóng bằng máy. – Cọc Cừ tràm chỉ thi công được tại những nơi có mực nước ngầm cao, Cừ tràm đóng ngập xuống dưới mực nước ngầm để tránh mối, mọt, kho … gây hỏng Cừ tràm trong quá trình sử dụng. – Cừ tràm chỉ sử dụng tại những công trình có yêu cầu không lớn về tải trọng.* Trình tự thi công cừ tràm : – Đóng Cừ tràm theo quy tắc cái đinh ốc, đóng từ vòng ngoài vào trong, từ xa vào gần tim móng. – Cừ tràm lớn đóng trước, Cừ tràm nhỏ đóng sau trong trong cùng một loại móng hoặc từng m2 móng băng. – Cừ tràm xuống phải thẳng, không gẫy, dập, cong vênh. * Sau khi đóng xong toàn bộ, cần phủ lên đầu cọc 1 lớp cát vàng dày 10 cm rồi tiến hành đổ bê tông lót và thi công phần tiếp theo.
Khi thi công trên nền móng gặp lớp cát dầy không thể đóng cừ tràm bằng máy đào, thủ công, chúng ta thi công bằng máy đóng cừ dung (biện pháp dung tư từ cừ tràm xuống dần), hiện nay chúng ta thường gặp cát hoặc xà bần san lấp nhiều nên phải đóng cừ tràm bằng máy dung.
Xem video ép cừ tràm bằng máy của công ty Tiến thànhĐây là công trình mà cừ tràm Tiến Thành thực hiện ép cọc cừ tràm cho dự án khu dân cư Vạn Phúc.
Dịch vụ thi công đóng cừ tràm Tiến Thành với trang thiết bị máy móc hiện đại cùng đội ngũ kỹ sư, công nhân có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công đóng cừ tràm. Chúng tôi cam kết đem đến chất lượng, sự tin tưởng cho mọi công trình.
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TIẾN THÀNH Chuyên cung cấp các loại cừ tràm giá rẻ, cừ bạch đàn, cừ dừa, phên tre, thi công đóng cọc cừ tràm, thi công móng công trình…
Địa chỉ : 311/1D, Đường Vườn Lài, An Phú Đông, Q.12, TP.HCM Mr Sơn: 097.267.1879 Miss Huyền: 0902.494.761 Email: [email protected] Website: bancutram.com.vn
Xin Thuyết Minh Biện Pháp Thi Công Đóng Cọc Btct
Thi Công Ép Cọc 1. Một số định nghĩa – Cọc ép là cọc được hạ bằng năng lượng tĩnh, không gây nên xung lượng lên đầu cọc. – Tải trọng thiết kế là giá trị tải trọng do Thiết kế dự tính tác dụng lên cọc. – Lực ép nhỏ nhất (Pep) min là lực ép do Thiết kế quy định để đảm bảo tải trọng thiết kế lên cọc, thông thường lấy bằng 150 ¸ 200% tải trọng thiết kế; – Lực ép lớn nhất (Pep)max là lực ép do Thiết kế quy định, không vượt quá sức chịu tải của vật liệu cọc; được tính toán theo kết quả xuyên tĩnh, khi không có kết quả này thì thường lấy bằng 200 – 300% tải trọng thiết kế. 2. Ưu nhược điểm của phương pháp thi công ép cọc Hiện nay có nhiều phương pháp để th công cọc như búa đóng, kích ép, khoan nhồi… Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp nào phụ thuộc vào địa chất công trình và vị trí công trình. Ngoài ra còn phụ thuộc vào chiều dài cọc, máy móc thiết bị phục vụ thi công. Một trong các phương pháp thi công cọc đó là ép cọc bằng kích ép. – Ưu điểm: Êm, không gây ra tiếng ồn, Không gây ra chấn động cho các công trình khác, Khả năng kiểm tra chất lượng tốt hơn: từng đoạn cọc được ép thử dưới lực ép và ta xác định được sức chịu tải của cọc qua lực ép cuối cùng. – Nhược điểm: Không thi công được cọc có sức chịu tải lớn hoặc lớp đất xấu cọc phải xuyên qua quá dầy 3. Chuẩn bị mặt bằng thi công – Phải tập kết cọc trước ngày ép từ 1 đến 2 ngày (cọc được mua từ các nhà máy sản xuất cọc) – Khu xếp cọc phải đặt ngoài khu vực ép cọc, đường đi vanạ chuyển cọc phải banừg phẳng, không gồ ghề lồi lõm – Cọc phải vạch sẵn trục để thuận tiện cho việc sử dụng máy kinh vĩ cân chỉnh – Cần loại bỏ những cọc không đủ chất lượng, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật – Trước khi đem cọc đi ép đại trà, phải ép thí nghiệm 1 – 2% số lượng cọc – Phải có đầy đủ các báo cáo khảo sát địa chất công trình, kết quả xuyên tĩnh 4. Vị trí ép cọc – Vị trí ép cọc được xác định đúng theo bản vẽ thiết kế: phải đầy đủ khoảng cách, sự phân bố các cọc trong đài móng với điểm giao nhau giữa các trục. – Để cho việc định vị thuận lợi và chính xác, ta cần phải lấy 2 điểm móco nằm ngoài để kiểm tra các trục có thể bị mất trong quá trình thi công. Thực tế, vị trí các cọc được đánh dấu bằng các thanh thép dài từ 20 đến 30cm – Từ các giao điểm các đường tim cọc, ta xác định tâm của móng, từ đó ta xác định tâm các cọc 5. Lựa chọn phương án thi công ép cọc Việc thi công ép cọc ở ngoài công trường có nhiều phương án ép, sau đây là hai phương án ép phổ biến: 5.1 Phương án 1 – Nội dung: Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đó mang máy móc, thiết bị ép đến và tiến hành ép cọc đến độ sâu cần thiết. – Ưu điểm: Đào hố móng thuận lợi, không bị cản trở bởi các đầu cọc, Không phải ép âm – Nhược điểm: Ở những nơi có mực nước ngầm cao, việc đào hố móng trước rồi mới thi công ép cọc khó thực hiện được. Khi thi công ép cọc mà gặp trời mưa thì nhất thiết phải có biện pháp bơm hút nước ra khỏi hố móng. Việc di chuyển máy móc, thiết bị thi công gặp nhiều khó khăn. Với mặt bằng thi công chật hẹp, xung quanh đang tồn tại những công trình thì việc thi công theo phương án này gặp nhiều khó khăn, đôi khi không thực hiện được 5.2 Phương án 2 – Nội dung: Tiến hành san phẳng mặt bằng để tiện di chuyển thiết bị ép và vận chuyển sau đó tiến hành ép cọc theo yêu cầu. Như vậy, để đạt được cao trình đỉnh cọc cần phải ép âm. Cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn bằng thép hoặc bằng bê tông cốt thép để cọc ép được tới chiều sâu thiết kế. Sau khi ép cọc xong ta sẽ tiến hành đào đất để thi công phần đài, hệ giằng đài cọc – Ưu điểm: Việc di chuyển thiết bị ép cọc và vận chuyển cọc có nhiều thuận lợi kể cả khi gặp trời mưa. Không bị phụ thuộc vào mực nước ngầm. Tốc độ thi công nhanh – Nhược điểm: Phải thêm các đoạn cọc dẫn để ép âm. Công tác đào đất hố móng khó khăn, phải đào thủ công nhiều, thời gian thi công laua vì rất khó thi công cơ giới hóa 5.3 Kết luận Căn cứ vào ưu nhược điểm của 2 phương án trên, căn cứ vào mặt bằng công trình, phương án đào đất hố móng, ta sẽ chọn ra phương án thi công ép cọc. Tuy nhiên, phương án 2, kết hợp đào hố móng dạng ao sẽ kết hợp được nhiều ưu điểm để tiến thành thi công có hiệu quả. 6. Các yêu cầu kỹ thuật đối với đoạn ép cọc – Cốt thép dọc của đoạn cọc phải hàn vào vành thép nối theo cả 2 bên của thép dọc và trên suốt chiều cao vành – Vành thép nối phải phẳng, không được vênh – Bề mặt ở đầu hai đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít với nhau. – Kích thước các bản mã đúng với thiết kế và phải ≥ 4mm – Trục của đoạn cọc được nối trùng với phương nén – Kiểm tra kích thước đường hàn so với thiết kế, đường hàn nối cọc phải có trên cả 4 mặt của cọc. Trên mỗi mặt cọc, chiều dài đường hàn không nhỏ hơn 10cm 7. Yêu cầu kỹ thuật với thiết bị ép cọc – Lực ép danh định lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1,4 lần lực ép lớn nhất – Pép max yêu cầu theo quy định thiết kế – Lức nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc khi ép đỉnh, không gây lực ngang khi ép – Chuyển động của pittông kích phải đều, và khống chế được tốc độ ép – Đồng hồ đo áp lực phải tương xứng với khoảng lực đo – Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện để vận hành theo đúng quy định về an toàn lao động khi thi công – Giá trị đo áp lực lớn nhất của đồng hồ không vượt quá 2 lần áp lực đo khi ép cọc – Chỉ huy động từ (0,7 ÷ 0,8) khả năng tối đa của thiết bị ép cọc – Trong quá trình ép cọc phải làm chủ được tốc độ ép để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật 8. Tính toán chọn cẩu phục vụ Căn cứ vào trọng lượng bản thân của cọc, của đối trọng và độ cao nâng cẩu cần thiết để chọn cẩu thi công ép cọc – Sức nâng Qmax/Qmin – Tầm với Rmax/Rmin – Chiều cao nâng: Hmax/Hmin – Độ dài cần chính L – Độ dài cần phụ – Thời gian – Vận tốc quay cần 9. Phương pháp ép cọc và chọn máy ép cọc – Ép cọc thường dùng 2 phương pháp: Ép đỉnh & Ép cọc 9.1 Ép đỉnh – Lực ép được tác dụng từ đỉnh cọc để ấn cọc xuống – Ưu điểm: Toàn bộ lực ép do kích thủy lực tạo ra được truyền trực tiếp lên đầu cọc chuyển thành hiệu quả ép. Khi ép qua các lớp đất có ma sát nội tương đối cao như á cát, sét dẻo cứng… lực ép có thể thắng lực cản do ma sát để hạ cọc xuống sâu dễ dàng. – Nhược điểm: Cần phải có hai hệ khung giá. Hệ khung giá cố định và hệ khung giá di động, với chiều cao tổng cộng của hai hệ khung giá này phải lớn hơn chiều dài một đoạn cọc: nếu 1 đoạn cọc dài 6m thì khung giá phải từ 7 ÷ 8m mới có thể ép được cọc. Vì vậy khi thiết kế cọc ép, chiều dài một đoạn cọc phải khống chế bởi chiều cao giá ép trong khoảng 6 – 8m 9.2 Ép ôm – Lực ép được tác dụng từ hai bên hông cọc do chấu ma sát tạo nên để ép cọc xuống – Ưu điểm: Do biện pháp ép từ 2 bên hông của cọc, máy ép không cần phải có hệ khung giá di động, chiều dài đoạn cọc ép có thể dài hơn. – Nhược điểm: Ép cọc từ hai bene hông cọc thông qua 2 chấu ma sát do do khi ép qua các lớp ma sát có nội ma sát tương đối cao như á sét, sét dẻo cứng… lực ép hông thường không thể thắng được lực cản do ma sát tăng để hạ cọc xuống sâu. Nói chung, phương pháp này không được sử dụng rộng rãi bằng phương pháp ép đỉnh 9.3 Các bộ phận của máy ép cọc (ép đỉnh) – Đối trọng – Trạm bơm thủy lực gồm có: Động cơ điện, Bơm thủy lực ngăn kéo, Ống tuy-ô thủy lực và giác thủy lực – Dàn máy ép cọc: gồm có khung dẫn với giá xi lanh, khung dẫn là một lồng thép được hàn thành khung bởi các thanh thép góc và tấm thép dầy. Bộ dàn hở 2 đầu để cọc có thể đi từ trên xuống dưới. Khung dẫn gắn với động cơ của xi-lanh, khung dẫn có thể lên xuống theo trục hành trình của xi-lanh – Dàn máy có thể di chuyển nhờ chỗ lỗ bắt các bulông – Bệ máy ép cọc gồm 2 thanh thép hình chữ I loại lớn liên kết với dàn máy ứng với khoảng cách hai hàng cọc để có thể đứng tại 1 vị trí ép được nhiều cọc mà không cần phải di chuyển bệ máy. Có thể ép một lúc nhiều cọc bằng cách nối bulông đẩy dàn máy sang vị trí ép cọc khác bố trí trong cùng một hàng cọc. – Máy ép cọc cần có lực ép P gồm 2 kích thuỷ lực mỗi kích có Pmax = P/2 (T) 9.4 Nguyên lý làm việc – Dàn máy được lắp ráp với bệ máy bằng 2 chốt như vậy có thể di chuyển ép một số cọc khi bệ máy cố định tại một chỗ, giảm số lần cẩu đối trọng – Ống thả cọc được 2 xilanh nâng lên hạ xuống, năng lượng thủy lực truyền đi từ trạm bơm qua xilanh qua ống thả cọc và qua gối đầu cọc truyền sang cọc, với đối trọng năng lượng sẽ biến thành lực dọc trục ép cọc xuống đất. 9.5 Chọn máy ép cọc Chọn máy ép cọc để đưa cọc xuống chiều sâu thiết kế, cọc phải qua các tầng địa chất khác nhau tùy theo điều kiện cụ thể của địa chất công trình. Muốn cho cọc qua được những địa tầng đó thì lực ép cọc phải đạt giá trị: Pep ≥ K. Pc Trong đó: Pep – lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền tới độ sâu thiết kế Pc – tổng sức kháng tức thời của nền đất, Pc = Pmui + Pmasat Pmui : phần kháng mũi cọc Pmasat : ma sát thân cọc Như vậy, để ép được cọc xuống chiều sâu thiết kế cần phải có một lực thắng được lực ma sát bên của cọc và phá vỡ cấu trúc của lớp đất dưới mũi cọc. Lực ép đó bằng trọng lượng bản thân cọc và lực ép bằng thủy lực. Lực ép cọc chủ yếu do kích thủy lực tạo ra. – Ví dụ: Cọc 300 x 300mm Cọc có tiết diện 300×300, chiều dài đoạn cọc C1=7m; đoạn C2 và C3 = 8m Sức chịu tải của cọc: Pcoc = PCPT = 79,215T Để đảm bảo cho cọc được ép đến độ sâu thiết kế, lực ép của máy phải thỏa mãn điều kiện: Pep min ≥ 1,5Pcoc = 1,5 x 79,215 = 108,8T Vì chỉ nên sử dụng 0,8 – 0,9 khả năng làm việc tối đa của máy ép cọc, cho nên ta chọn máy ép thủy lực có lực nén lớn nhất 120T Với l = 1200mm, l là lịch trình của piton thủy lực – Lý lịch máy phải được các bên có thẩm quyền kiểm tra kiểm định các đặc trưng kỹ thuật Lưu lượng dầu của máy bơm (lít/phút) Áp lực bơm dầu lớn nhất (kg/cm2) Hành trình pittông của kích (cm) Diện tích đáy pittông của kích (cm2) Phiếu kiểm định đồng hồ đo áp lực dầu và các van chịu lực do cơ quan có thẩm quyền cấp 9.6 Tính số máy ép cọc cho công trình Từ số lượng cọc cần ép và định mức ca máy (theo ĐM 24-2005), ta tính ra số ca máy cần thiết cho việc thi công công trình. Nếu số ca máy quá lớn, ta có thể chọn tăng số máy ép lên: 2 máy, hoặc 3 máy… – Ví dụ: tiết diện cọc 250 x 250mm, tổng số chiều dài cọc ép 5000m, tra định mức tiết diện cọc 25x25cm và máy ép < 150T, định mức là 3,05ca/100m cọc Vậy, nếu thi công toàn bộ số cọc trên cần ít nhất 5 tháng. Nếu ta dùng 2 máy ép cọc thì thời gian thi công sẽ giảm xuống 1/2. Và số ngày công cho 2 máy: 77 ngày, sau khi có số ngày, số máy thì ta sẽ thiết kế được sơ đồ ép cọc chính thức. 9.7 Tính toán chọn cẩu phục vụ ép cọc [+] W W W . D I E N D A N X A Y D U N G . V N [+] ====================================== NƠI HỘI TỤ CỦA NHÂN TÀI XÂY DỰNG SMOD E:[email protected]:0982.255.872
?? Báo Giá Đóng Cừ Tràm 2023 ! Biện Pháp Thi Công Đóng Cừ Tràm Gia Cố Nền Đất Yếu
Giới thiệu biện pháp thi công đóng cừ tràm – đóng cừ tràm gia cố nền đất yếu uy tín, chất lượng từ Tiến Thành tại TPHCM. Chúng tôi là đơn vị cung cấp dịch vụ ép cừ tràm, đóng cừ tràm gia cố nền đất yếu , sản phẩm chất lượng, dịch vụ uy tín cùng những tư vấn tận tình, chuyên nghiệp.
Bảng giá đóng cừ tràm hiện nay 2023:Tuỳ thuộc vào từng tính chất của công trình mà chúng ta chọn loại cừ tràm khi thi công cũng như biện pháp đóng cừ, có 2 biện pháp đóng cừ phổ biến là đóng cừ tràm bằng tay và đóng cừ tràm bằng máy vì vậy cũng khác nhau.
Tương tự như đóng cọc tre của miền Bắc, người dân miền Nam gọi giai đoạn làm móng cho các công trình xây dựng này là đóng cừ tràm hay còn gọi là ép cừ tràm để gia cố nền đất yếu. Như đã biết, cừ tràm là loại cây thân gỗ sống trong môi trường ngập nước.
Sử dụng cây cừ tràm làm móng nhà rất phù hợp với địa chất vùng sông nước miền Nam. Môi trường ẩm ướt nơi đây sẽ giúp cây cừ tràm phát huy tác dụng, tuổi thọ trung bình của công trình xây dựng sẽ kéo dài khoảng 50 – 60 năm.
Biện pháp thi công đóng cừ tràmĐể ép cừ tràm có hai cách một là sử dụng máy để đóng cừ tràm hai là theo cách truyền thống là đóng bằng tay.
Đóng cừ tràm bằng máy có ưu điểm là thi công nhanh gọn không mất nhiều nhân công sức người, độ chính xác cao, hiệu quả mang lại tối đa. Đặc biệt thi công bằng máy không tốn nhân công cho nên giảm chi phí hơn khi thuê nhân công.
Đóng cừ tràm bằng tay lại có ưu điểm thích hợp cho những công trình có không gian thi công nhỏ hẹp mà máy móc không vào được. Hiệu quả thi công khá cao.
Để thi công ép cừ tràm đạt hiệu quả cao cần lưu ý những điểm sau:– Cừ được chọn phải là loại cừ tươi, chiều dài 4m
– Không nên sử dụng cừ tràm nếu nền đất độ lún quá cao
– Mật độ cừ tràm theo chuẩn là 25 cọc/m2
– Ép cừ tràm tốt nhất ở nơi có độ ẩm cao khi đó tuổi thọ cừ tràm lên đến 70 năm, không nên ép cừ tràm tại những nơi đất khô dễ gây mục cừ, giảm tuổi thọ
– Chỉ nên sử dụng cừ tràm cho nền đất yếu đất bùn
– Phải chọn lựa cừ tràm để thi công cho đúng tiêu chuẩn và thích hợp với nền địa chất thi công.
– Không được phù trực tiếp cát lên đầu cừ vì làm như vậy sẽ tăng cao hệ số rỗng, giảm sức chịu tải của cừ tràm.
Các loại máy cừ tràm trong thi công
– Sử dụng phương pháp đóng cừ tràm bằng tay trong trường hợp không đủ khả năng đưa máy móc vào nơi thi công
Đóng cừ tràm loại máy hay được sử dụng nhất là máy cuốc. Máy cuốc vừa có khả năng đào móng sâu đồng thời có lực đẩy lớn đưa cừ tràm cắm sâu xuống lòng đất. Máy cuốc cũng có nhiều loại khác nhau được phân loại theo công suất gầu.
Ngoài ra còn sử dụng máy ép dung từ từ.
Biện pháp thi công đóng cừ tràm của Tiến Thành có gì?Tiến Thành là đơn vị cung cấp các sản phẩm cừ bạch đàn, cừ dừa phên tre, cừ tràm,… uy tín, chất lượng tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. Hơn hẳn các đơn vị khác, chúng tôi mang đến các tiện ích sau:
Chất lượng sản phẩm tốtThi công đóng cừ tràm
Các loại cừ tràm đa dạng các chiều dài, đường kính cây khác nhau phù hợp với địa hình và độ sâu cần thiết của từng công trình. Các sản phẩm đều đảm bảo đủ ngày tháng sinh trưởng cho chất lượng tốt nhất.
Cung cấp dịch vụ thi công đóng cừ tràm uy tínKhông chỉ cung cấp sản phẩm, Tiến Thành còn nhận thi công đóng móng cừ tràm – đóng cừ tràm gia cố nền đất yếu, thực hiện các loại móng công trình khác nhau. Các giai đoạn thi công đều được tiến hành theo đúng quy trình bài bản thích hợp với các công trình khác nhau.
Giá thành tốt nhất, tư vấn kỹ thuật miễn phíLà đơn vị nhập được nguồn hàng chất lượng từ đầu nguồn cung, chúng tôi mang đến các sản phẩm với giá thành cạnh tranh với thị trường. Không chỉ vậy, dịch vụ thi công cừ tràm kèm theo cũng được thực hiện với chi phí vô cùng hợp lý. Tất cả nhằm mang đến cho khách hàng thành phẩm chất lượng nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất.
So với nhiều đơn vị trên thị trường, Tiến Thành là địa chỉ uy tín của nhiều khách hàng khác nhau. Nếu bạn đang có nhu cầu thi công đóng cừ tràm, hãy liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để được lắng nghe tư vấn hoặc truy cập website: dongcutram.vn để biết thêm thông tin chi tiết.
Xem ép cừ tràm bằng máy cho móng nhàChuyên thi công đóng cọc cừ tràm, cừ bạch đàn, cọc tre.. cho các loại móng công trình như móng nhà, các móng nền đất yếu khu dân cư, các bờ đập, bờ kè công trình thủy lợi…. Chúng tôi nhận thi công đóng cừ trên toàn chúng tôi và các tỉnh lân cận: Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Bến Tre…
DỊCH VỤ THI CÔNG ĐÓNG CỪ TRÀM TIẾN THÀNHĐịa chỉ : 311/1D, Đường Vườn Lài, Phường An Phú Đông, Quận 12, TP.HCMĐiện thoại: 0972 671 879 – 0902 494 761 Website: dongcutram.vn
Cập nhật thông tin chi tiết về Thuyết Minh Biện Pháp Thi Công Đóng Cọc Cừ Tràm Dễ Hiểu Nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!