Xu Hướng 12/2023 # Thực Trạng Sử Dụng Erp Tại Việt Nam # Top 21 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Thực Trạng Sử Dụng Erp Tại Việt Nam được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tại các nước trên thế giới, hầu hết các doanh nghiệp đã sớm nhận thức được giá trị, tầm ảnh hưởng của việc ứng dụng Enterprise Resource Planing (ERP) vào doanh nghiệp như là một giải pháp tất yếu để góp phần vào sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Theo thống kê của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI, hiện chỉ có 1,1% doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng giải pháp ERP. Được xem là công cụ quan trọng và cần thiết để hội nhập nhưng ERP vẫn chưa được hiểu và đánh giá đúng tầm.

Tuy nhiên, trong vài năm trở lại đây, thị trường nội địa dần đã đón nhận ERP, coi đó như một giải pháp tất yếu nếu muốn phát triển doanh nghiệp trong dài hạn. Với quy mô doanh nghiệp ngày càng được mở rộng, ERP được xem như cứu cánh của mọi chủ doanh nghiệp trong hội nhập toàn cầu.

Tham khảo để hiểu rõ hơn về ERP cũng như thị trường ERP hiện nay

Ứng dụng ERP trên thế giới

Trên thế giới, hiện có rất nhiều doanh nghiệp lớn triển khai và sử dụng trọn bộ giải pháp ERP cho hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh trên hai lĩnh vực: Sản xuất chế tạo, kinh doanh dịch vụ. Qua thực tế đã được kiểm nghiệm, ERP được đánh giá cao trong việc giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh hiệu quả, ERP là lĩnh vực có nhiều tiềm năng phát triển, việc triển khai thành công ERP sẽ tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh, đem lại cho doanh nghiệp lợi ích lâu dài. Theo đánh giá của các chuyên gia của Công ty SAP, lợi ích lớn nhất của ERP là sự kế thừa các mô hình tiến trình nghiệp vụ tốt nhất được các nhà cung cấp nghiên cứu, tích luỹ kinh nghiệm và áp dụng thành công ở một loạt các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực viễn thông trên thế giới. Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp, ERP là một công cụ đắc lực để quản lý tập trung toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. ERP giúp doanh nghiệp đánh giá được dịch vụ hoặc vùng tập trung nhiều khách hàng, đánh giá dịch vụ khách hàng ưa thích sử dụng cũng như khách hàng tiềm năng. Bên cạnh đó, ERP còn thể hiện nhiều lợi ích khác với tính năng tích hợp như: Phát triển khả năng mua bán và đặt hàng cũng như đăng kí dịch vụ trên mạng; điều phối toàn bộ giá cả cho các dự án; Theo dõi, quản lí và sử dụng các tài sản; xác định quyền hạn và trách nhiệm của từng người tham gia hệ thống… Theo các nghiên cứu của Meta Group đối với 63 công ty thì chi phí trung bình cho một dự án ERP bao gồm phần mềm, chi phí nhân công, tư vấn và phần cứng là 15 triệu USD. Mặc dù các dự án ERP rất phức tạp và đắt tiền nhưng nếu được triển khai phù hợp sẽ đem lại những lợi ích không nhỏ. Cụ thể, nếu triển khai được đầy đủ, một hệ thống ERP có thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm trung bình hàng năm khoảng 1.6 triệu USD. Ngoài ra chương trình này còn cung cấp các chức năng cơ bản dành riêng cho lĩnh vực viễn thông như: hỗ trợ số lượng lớn tài khoản khách hàng, phân cấp khách hàng, tự động hóa các quy trình quan trọng. Giải pháp tích hợp nhiều loại thanh toán, xử lý việc nhắc và đòi nợ, trả chậm, tính toán lợi nhuận, hoãn nợ, xử lý thu hồi, trả lại,…

Bên cạnh những lợi ích đạt được, các doanh nghiệp ứng dụng ERP vẫn phải tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức về nhân sự, kiến thức, thời gian và chi phí triển khai ở các mức độ khác nhau tùy theo quy mô doanh nghiệp.

Chính vì những lợi ích không thể phủ nhận đó của việc triển khai ERP ở nhiều doanh nghiệp trên thế giới đã thực hiện từ rất lâu và mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Không ít tập đoàn, nhà quản lý doanh nghiệp hàng đầu thế giới coi ERP là chìa khóa cho thành công của doanh nghiệp. ERP cũng được giảng dạy như một môn học tại các trường đại học hàng đầu về quản trị doanh nghiệp.

Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin của các doanh nghiệp Việt Nam

Tuy nhiên, đến nay một cuộc điều tra của Viện tin học doanh nghiệp thuộc VCCI về tình hình ứng dụng công nghệ thông tin của các doanh nghiệp vừa và nhỏ được tiến hành đã cho thấy những kết quả rất thất vọng khi hầu hết những kết quả tổng hợp được đều được dùng những từ như: thấp, yếu, chưa sẵn sàng… khi nói về mức độ sẵn sàng của các doanh nghiệp. Có 1613 doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm nhiều loại hình sở hữu, nhiều ngành sản xuất, kinh doanh ở 6 tỉnh, thành đã trả lời các phiếu khảo sát. Kết quả điều tra phần cứng cho thấy, độ nhiệt tình sẵn sàng vào ứng dụng công nghệ thông tin mà trước tiên là đầu tư thêm hoặc nâng cấp trang thiết bị của các doanh nghiệp chỉ ở mức trung bình thấp. Kết quả tổng hợp được cho thấy, có đến 81,87% số doanh nghiệp chưa hoặc không sử dụng dịch vụ công nghệ thông tin. Trong đó, có tới 45,39% không có nhu cầu nào về sử dụng dịch vụ công nghệ thông tin, 36,43% số doanh nghiệp được hỏi trả lời chung chung là sẽ sử dụng dịch vụ công nghệ thông tin trong thời gian tới. Số doanh nghiệp thực sự đã sử dụng các dịch vụ công nghệ thông tin chỉ chiếm có 18,13% tổng số doanh nghiệp trả lời khảo sát. Đặc biệt, có tới 40,67% doanh nghiệp “chưa có thói quen sử dụng dịch vụ công nghệ thông tin”.

Tình hình sử dụng và triển khai ERP trong những năm gần đây

Nhờ sức ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp 4.0, tình hình ứng dụng ERP đang ngày càng phát triển tại Việt Nam: ngày càng nhiều doanh nghiệp trong các ngành nghề khác nhau đã ứng dụng hệ thống này vào công tác quản lý, đặc biệt có sự cạnh tranh gay gắt giữa các giải pháp trong và ngoài nước. Ban đầu, một số doanh nghiệp thường là các tập đoàn lớn áp dụng ERP, sau đó các công ty khác dần nhận ra lợi ích và “theo đuôi” để áp dụng, một số doanh nghiệp khác chưa áp dụng ngay mà chỉ quan sát và cân nhắc có nên triển khai hay không và triển khai vào thời điểm nào cho phù hợp. Nhận thức về ERP cũng ngày càng được nâng cao. Xu hướng ứng dụng ERP theo ngành ngày càng thể hiện rõ nét. Nhiều doanh nghiệp đã áp dụng ERP trong ngành đồ uống như: công ty bia Huế, bia Carlsberg; trong ngành bánh kẹo như Kinh Đô, Bibica, Phạm Nguyên; trong ngành dệt may như công ty May 10, công ty may Tiền Tiến, công ty Savimex, công ty TNHH Mai Phượng Vy; trong ngành bán lẻ như công ty Thế giới di động, Viễn Thông A, Trần Anh,…Số lượng doanh nghiệp trong ngành ứng dụng càng nhiều và cạnh tranh càng lớn sẽ tạo điều kiện cho ERP phát triển.

Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn rất lúng túng trong việc lựa chọn giải pháp ERP phù hợp với điều kiện cụ thể của mình. Họ thiếu thông tin về hệ thống ERP, năng lực tư vấn yếu và rất nhiều nhà cung cấp đặt mục tiêu là bán được giải pháp, thu tiền đặt cọc lên trên việc hoàn tất triển khai dự án đúng nghĩa. Tại thời điểm này, sự lựa chọn của doanh nghiệp sẽ dựa chủ yếu vào ba yếu tố: một là tên tuổi của giải pháp, hai là tên tuổi của đơn vị triển khai giải pháp, ba là sách báo, tạp chí về ERP. Một số doanh nghiệp lớn thì tìm tới các đơn vị tư vấn độc lập như công ty Vinamilk, công ty Phát triển nhà Thủ Đức thuê KPMG, REE thì chọn đối tác tư vấn là công ty E&Y… Các đơn vị tư vấn này hiểu rõ về nghiệp vụ, quy trình sản xuất và cũng hiểu rõ về giải pháp ERP cùng với khả năng phân tích, đánh giá thực trạng tại doanh nghiệp có thể nhanh chóng đưa ra những yêu cầu cần thiết đối với gói giải pháp phù hợp. Các công ty cung cấp và triển khai ERP Việt Nam nhiều khi cũng thực hiện luôn cả công việc của một đơn vị tư vấn. Trong trường hợp nhà triển khai đủ mạnh, đội ngũ giỏi và giàu kinh nghiệm, kết hợp với đội ngũ phía doanh nghiệp ứng dụng năng động và quyết tâm, vẫn có thể triển khai thành công dự án ERP mà không cần tới bên tư vấn độc lập.

Ở Việt Nam chúng ta thường gặp hai vấn đề trong việc đi tìm kiếm giải pháp ERP cho công ty. Thông thường hai bộ phận được tin tưởng làm việc này đó là bộ phận công nghệ thông tin (IT) và bộ phận kế toán. Bộ phận IT thông thường ở một công ty lớn có vai trò rất là quan trọng. Đôi khi là bộ phận này viết phần mềm cho chính các công ty đó dùng và có nhiều công ty dùng rất ổn. Đó cũng chính là sự đầu tư ngay từ ban đầu của công ty đó. Chính vì vậy khi đi tìm ERP thay thế thì bộ phận nay kiêm luôn vấn đề này. Nhưng cũng gặp nhiều trường hợp bộ phận IT không nắm hết được yêu cầu từ các phòng ban khác, khó khăn từ các phòng ban khác và đi sâu hơn nữa là việc có đáp ứng được nghiệp vụ của phòng ban đó hay không. Đơn giản như chuyện hạch toán kế toán, chuyển tài khoản chi tiết hay tổng hợp, làm báo cáo như thế nào cho đúng thì có thể bộ phận này không nắm được sâu như vậy. Cũng có gặp nhiều trường hợp bộ phận IT nắm cực kỳ chi tiết vi bản thân họ viết phần mềm cho cac bộ phận khác dùng . Cho nên tài khoản thế nào, quy trình ra sao, hạch toán có đúng không là họ nắm rất kỹ lưỡng, ngay cả những việc tổng thể như quản trị trong công ty họ cũng có thể nắm vấn đề này. Còn bộ phận kế toán, ai cũng biết cốt lõi của hệ thống ERP là kế toán.

Các nghiệp vụ đổ dồn về trung tâm kể toán để xử lý. Và một số đơn vị phong kế toán có quyền lực rất cao, cho nên việc chọn ERP là việc phải thỏa mãn bộ phận kế toán trước. Hay đúng hơn người có quyết định cao trong dự án thường là người làm kế toán.Tuy nhiên, do đặc thù của một số doanh nghiệp, ví dụ như bộ phận sản xuất được tách ra độc lập, trên giao xuống và dưới làm. Từ xưa tới nay họ đã quen với công tác bằng tay chăng hạn thì việc thay đổi cách làm của họ rất là khó, ERP xuất hiện chắc chắn gặp sự phản đối một cách quyết liệt. Thậm chí một số nơi là ảnh hưởng tới quyền lợi sâu xa của đơn vị này. Cho nên khi lựa chọn ERP cũng phải đồng nhất tất cả. Thông thường, các doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu ứng dụng ERP sẽ thông báo tới các đơn vị cung cấp, triển khai để tiến hành lựa chọn đối tác triển khai cho mình.

Để triển khai thành công ERP, doanh nghiệp cần phải vứt bỏ những định kiến, nhìn vào bức tranh tổng quan, phân tích và triển khai một cách trình tự, bài bản, phối hợp chặt chẽ với đơn vị triển khai ERP. Đặc biệt là phần mềm ERP đòi hỏi sự kiên trì rất lớn của đội ngũ triển khai.

Rất nhiều doanh nghiệp Việt hiện nay chỉ mơ hồ rằng “Cần phải tin học hóa doanh nghiệp” hoặc đi theo trào lưu hội nhập nên sốt sắng trong việc nâng cấp hệ thống quản trị doanh nghiệp của mình, nhưng lại chưa thực sự nắm được cốt lõi của vấn đề. Mặc dù sức mạnh của ERP đối với các doanh nghiệp ngoại là không thể phủ nhận, nhưng với doanh nghiệp nội địa, việc có tận dụng được tối đa sức mạnh đến từ giải pháp quản trị doanh nghiệp này hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tiêu biểu là con người, đặc biệt là người lãnh đạo.

[Total: 13 Average: 4.2/5]

Erp Tại Việt Nam Và Định Hướng Ứng Dụng Erp Tại Doanh Nghiệp

Thị trường ERP phản ánh nền kinh tế

Trong Báo cáo về tình hình kinh tế Việt Nam năm 2023 công bố ngày 7-12, các chuyên gia của CEL Consulting- Công ty tư vấn quản lý chuỗi cung ứng, logistics tại khu vực Đông Nam Á phân tích, đánh giá: Trong năm 2023, kinh tế Việt Nam được dự báo đạt tăng trưởng ở mức 6,3%, và các chỉ số hiện tại cho thấy con số dự báo này là khả thi.

Tính đến hết tháng 11-2023, tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước ước đạt 159,5 tỷ USD, tăng 7,5%, trong khi kim ngạch nhập khẩu đạt 156,6 tỷ USD, tăng 3,5%. Cán cân thương mại của cả 11 tháng hiện đang dừng ở mức xuất siêu 2,9 tỷ USD.

Sự hồi phục nhưng cẩn trọng đó của nền kinh tế cũng phản chiếu lên thị trường ERP, nơi khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp.

Hướng chuyên ngành sẽ là xu hướng phát triển của ERP

Các doanh nghiệp ngày càng hướng tới những giải pháp ERP hỗ trợ tốt nhất cho ngành nghề của họ. Giá trị lớn nhất mà giải pháp ERP mang đến cho doanh nghiệp là quy trình, kinh nghiệm quản trị và các best-practice trong nghiệp vụ. Ngoài khả năng về công nghệ như năng lực vận hành, tính bảo mật, và khả năng tương tác, như đối với hệ thống thông tin nói chung, khả năng về nghiệp vụ là yếu tố bắt buộc phải xem xét khi một doanh nghiệp muốn ứng dụng ERP. Không có một mô hình ERP chung cho mọi doanh nghiệp, mỗi hệ thống ERP cần được xây dựng dựa trên yếu tố ngành nghề, các điều kiện thuận lợi và khó khăn đặc thù, cơ cấu tổ chức, quy mô và kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.

Ngành nghề là yếu tố quan trọng hàng đầu cho việc xây dựng một hệ thống ERP. Quản trị tài chính là phần cốt lõi trong hầu hết các hệ thống ERP. Đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ tài chính như ngân hàng, bảo hiểm, hệ thống ERP bao gồm quản trị tài chính doanh nghiệp tích hợp với hệ thống nghiệp vụ lõi (core banking, core insurance…). Đối với các doanh nghiệp thương mại như bán buôn, bán lẻ, hệ thống ERP phải bao gồm quản trị tài chính, quản trị kho hàng, quản trị mua hàng và bán hàng. Các doanh nghiệp sản xuất sẽ cần thêm phân hệ quản trị sản xuất, quản trị chất lượng, và quản trị nhà xưởng – thiết bị…

ERP đa ngành

Với các doanh nghiệp có mô hình tập đoàn hoặc tổng công ty đa ngành, hệ thống ERP tổng thể cho doanh nghiệp bao gồm hai lớp phục vụ hai mức độ quản trị: lớp quản trị tập đoàn và lớp quản trị đặc thù của các đơn vị thành viên. Lớp quản trị tập đoàn gồm những quy trình nghiệp vụ xuyên suốt toàn doanh nghiệp hay hỗ trợ quản trị hợp nhất ở mức độ tập đoàn, ví dụ quản trị tài chính, quản trị nhân sự, và hệ thống báo cáo tổng hợp (BI). Lớp quản trị ở các đơn vị thành viên gồm những quy trình nghiệp vụ phù hợp với từng ngành nghề kinh doanh đặc thù như bán hàng, sản xuất, quản lý dự án, quản lý khách hàng…

Lộ trình triển khai

Một hệ thống ERP tổng thể có thể bao phủ mọi quy trình nghiệp vụ trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, để xây dựng hệ thống như vậy, cần có một lộ trình. Ưu tiên làm ERP với cấu phần nào trước, cấu phần nào sau phụ thuộc vào các điều kiện về thuận lợi, khó khăn, và kế hoạch kinh doanh cụ thể của từng doanh nghiệp. Có thể hai doanh nghiệp bán lẻ cùng kinh doanh các mặt hàng giống nhau với quy mô tương tự, song một bên cần ưu tiên quản lý chặt chẽ về tài chính trên toàn chuỗi, bên kia lại đang khó khăng trong việc điều hành trung tâm phân phối. Do vậy lộ trình làm ERP của hai doanh nghiệp này không thể giống nhau.

ERP triển khai theo đặc thù doanh nghiệp

ERP cho mỗi doanh nghiệp được xây dựng trên điều kiện nghiệp vụ đặc thù của doanh nghiệp đó. Hiệu quả hệ thống ERP mang lại phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của nhà triển khai. Năng lực triển khai ERP bao gồm khả năng tư vấn theo ngành nghề, năng lực công nghệ và năng lực hỗ trợ. Năng lực tư vấn theo ngành nghề được nhà triển khai tích luỹ qua nhiều dự án trong cùng ngành. Ví dụ một nhà triển khai có kinh nghiệm trong ngành ngân hàng sẽ triển khai dự án mới cho một ngân hàng nhanh hơn với rủi ro thấp hơn.

Kinh nghiệm về nghiệp vụ cung cấp các best-practice, không chỉ best-practice tích hợp trong giải pháp mà còn các best-practice được nhà triển khai đúc rút từ hiểu biết trong môi trường kinh doanh nội địa và yếu tố nghiệp vụ áp dụng tại các doanh nghiệp mà họ đã triển khai.

Tích hợp hệ thống

Hệ thống ERP không đứng riêng một mình. Thường có yêu cầu tích hợp để hệ thống quản trị mới của doanh nghiệp kế thừa những hệ thống đã đầu tư từ trước hoặc  liên kết với những hệ thống nghiệp vụ khác, ví dụ tích hợp giữa ERP  với Core Banking trong ngân hàng hay ERP với POS trong doanh nghiệp bán lẻ. Tích hợp là công việc phức tạp, đòi hỏi năng lực công nghệ rất cao từ nhà triển khai. Ngoài kỹ năng lập trình, họ phải nắm được các nền tảng công nghệ, giải pháp bảo mật và luồng thông tin trong nghiệp vụ.

FPT IS và SAP

Với hơn 150 dự án ERP trong và ngoài nước, FPT IS ERP hiện là đơn vị được khách hàng đánh giá là đơn vị có năng lực triển khai tốt nhất tại Việt Nam, cung cấp bộ giải pháp ERP chuẩn trên nhiều nền tảng từ các hãng như SAP, Oracle, Microsoft. Đối với việc cung cấp giải pháp chuyên ngành, SAP nổi bật hơn so với các hãng khác thông qua việc cung cấp gói giải pháp đặc thù ngành lên tới 25 ngành khác nhau (Industry package). Các gói giải pháp ngành đều được xây dựng dựa trên các best practice, best know-how mà SAP đã tổng hợp trong hơn 40 năm hoạt động.

Lấy ví dụ đối với thị trường đang phát triển rất nóng trong năm vừa qua, thị trường bán lẻ. Bộ giải pháp SAP cho ngành Bán lẻ được chia thành 3 nhóm chính: Vòng đời sản phẩm (Merchandise lifecycle), Quản lý chuỗi cung ứng (Supply chain management), Quản lý kênh bán hàng (Store and Multi-Channel). Với khả năng đáp ứng bao trùm của bộ giải pháp, SAP đã được rất nhiều khách hàng trên thế giới sử dụng. Tổng số giao dịch trên hệ thống SAP cho ngành bán lẻ đã chạm đến mức 16 ngàn tỉ USD với hơn 12,200 khách hàng hoạt động trong ngành bán lẻ trên 119 quốc gia.

Lựa chọn của doanh nghiệp

Làm ERP là một quá trình thay đổi lớn của doanh nghiệp. Câu hỏi thường xuyên đặt ra trước khi làm ERP là “Bắt đầu từ đâu?” Nó phải từ chính vấn đề nghiệp vụ của doanh nghiệp. ERP không còn là một hệ thống CNTT đơn thuần mà nó đã bao gồm nhiều giá trị nghiệp vụ bên trong. Khi một doanh nghiệp làm ERP, cán bộ nghiệp vụ phải là người đặt ra yêu cầu, tham gia xây dựng quy trình tương lai và nghiệm thu – tiếp quản hệ thống. Dự án ERP thường có nguồn lực nghiệp vụ nhiều hơn nguồn lực công nghệ.

Những giá trị về ngành nghề của giải pháp và kinh nghiệm tư vấn của đối tác triển khai là các căn cứ cốt yếu để doanh nghiệp lựa chọn cho hệ thống ERP của mình. Hiểu đúng nguồn gốc của vấn đề và nhìn được xu hướng phát triển của giải pháp là tiền đề để doanh nghiệp đưa ra lựa chọn đúng đắn. Thành công của mỗi dự án bắt đầu từ đó.

Nguồn: techinsight.com.vn

ERP: Phần Mềm Quản Lý Tổng Thể Nguồn Lực Trong Doanh Nghiệp

Hệ thống ERP là gì? Tổng quan về hệ thống phần mềm ERP

Share this:

Reddit

Pocket

WhatsApp

More

Pinterest

Tumblr

Related

Thực Trạng Triển Khai Hệ Thống Erp Ở Việt Nam 2023

Trong vài năm trở lại đây, thị trường nội địa dần đã đón nhận ERP, coi đó như một giải pháp tất yếu nếu muốn phát triển doanh nghiệp trong dài hạn. Với quy mô doanh nghiệp ngày càng được mở rộng, ERP được xem như cứu cánh của mọi chủ doanh nghiệp trong hội nhập toàn cầu.

ERP – Chặng đường gây dựng lòng tin với người dùng Việt

Mặc dù sức mạnh của ERP đối với các doanh nghiệp ngoại là không thể phủ nhận, nhưng với doanh nghiệp nội địa, việc có tận dụng được tối đa sức mạnh đến từ giải pháp quản trị doanh nghiệp này hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tiêu biểu là con người, đặc biệt là người lãnh đạo.

Thay đổi thói quen cố hữu

Người Việt trước giờ vốn chỉ quen thuộc với cụm từ phần mềm kế toán doanh nghiệp, khi mới tiếp cận ERP sẽ cảm thấy hệ thống khó sử dụng. Đặc biệt bộ phận phản hồi tiêu cực nhiều nhất chính là kế toán doanh nghiệp.

Với ERP, nhà quản trị không rành về tài chính, kế toán cũng có thể theo dõi được tình hình hoạt động của doanh nghiệp theo thời gian thực mà không cần phải đợi các báo cáo tài chính từ bộ phận kế toán.

Tuy nhiên, vì đã quen với phần mềm cũ, việc thay đổi, chuyển sang một hệ thống mới hoàn toàn khiến người dùng hốt hoảng. Đây là thực tế chung của bất kỳ doanh nghiệp nào khi quyết định thay đổi hoặc tổ chức lại hệ thống ERP của mình.

Để khắc phục điều này, chủ doanh nghiệp cần là cầu nối giữa đơn vị cung ứng và đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp, giải thích rõ về các lợi ích khi triển khai ERP, lý do tại sao doanh nghiệp lại chọn đưa ERP vào áp dụng. Thông qua việc thấu hiểu mục đích, thông điệp của ban lãnh đạo, người dùng sẽ chuẩn bị sẵn tâm lý sẵn sàng khi bước vào vận hành hệ thống mới.

Giá cả đắt đỏ của phần mềm ERP

Mặc dù mắt thấy tai nghe thành công của nhiều doanh nghiệp nội và ngoại triển khai thành công ERP nhưng doanh nghiệp vẫn còn khá dè dặt khi tiếp cận ERP. Bởi lẽ các hệ thống ERP thành công trên thế giới đều có giá khá đắt đỏ. Số tiền đầu tư ERP nhiều khi có thể chạm ngưỡng vốn điều lệ của cả một doanh nghiệp. Điều này khiến nhiều chủ doanh nghiệp nao núng.

Trong thời điểm đó, Cloud ERP nổi lên, trở thành cứu cánh cho nhiều doanh nghiệp nội địa có quy mô vừa và nhỏ. Tuy nhiên, tiền nào của nấy, Cloud ERP tuy đáp ứng được tất cả các nghiệp vụ cơ bản của doanh nghiệp, nhưng không được thiết kế để tối ưu điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của từng tổ chức đặc thù. Trước tình thế tiến thoái lưỡng nan, doanh nghiệp phải tự đưa ra lựa chọn tốt nhất cho chính mình trong từng thời điểm phù hợp. Thường thì khi quy mô doanh nghiệp còn nhỏ, Cloud ERP với những lợi thế như tiết kiệm chi phí đầu tư, linh hoạt sẽ là sự lựa chọn tối ưu. So với On-Premises thì doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được một khoản kha khá để giải quyết những vấn đề cấp bách hơn. Dĩ nhiên, đồng hành cùng Cloud giá rẻ, doanh nghiệp sẽ phải chấp nhận tuân thủ theo đúng quy trình chuẩn mà hệ thống ERP đã đưa ra. Trong trường hợp muốn tùy chỉnh, doanh nghiệp sẽ phải trả thêm phí.

Khi doanh nghiệp đã lớn mạnh, nguồn vốn dồi dào, việc chuyển từ Cloud sang On-Premises hoặc kết hợp giữa hai hình thức triển khai sẽ được áp dụng nhiều hơn. Thường doanh nghiệp Việt đang gặp phải tình trạng là không muốn đánh đổi, tuy bỏ ra chi phí ít nhưng vẫn mong muốn nhận lại được những tùy chỉnh sát nhất với doanh nghiệp giống như On-Premises. Điều này hoàn toàn không khả thi. Là người kinh doanh, chắc chắn các lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp điều hiểu rằng, mọi thứ đều có chi phí cơ hội. Quan trọng là tổ chức của bạn phải xác định đâu là thời điểm phù hợp, sự hy sinh nào trong thời gian nào là hợp lý.

Tư vấn triển khai ERP

Trên thế giới, phí tư vấn và triển khai một hệ thống quản trị doanh nghiệp có thể chạm tới con số hàng triệu đô. Nhưng tại Việt Nam, có một thực tế là phí tư vấn hầu như rất thấp, thậm chí là với nhiều đơn vị cung ứng phần mềm, họ đang tặng không phí tư vấn, trong khi đáng lẽ doanh nghiệp phải trả đơn vị cung ứng một khoản thù lao lớn.

Tuy nhiên, điều này cũng dễ hiểu, bởi trong khi thị trường nội địa còn khá dè dặt với việc tiếp cận và triển khai phần mềm quản trị doanh nghiệp ERP thì việc thu thêm một khoản phí cũng khiến nhiều doanh nghiệp phải cân nhắc rất nhiều.

Hiện tại trong lĩnh vực này thì “cung” đang thấp hơn nhiều so với “cầu”. Tính đến năm 2023, số lượng doanh nghiệp hoạt động trong mảng ERP còn rất ít. Chính vì vậy, thị trường còn rất nhiều chỗ trống để các doanh nghiệp ERP mới nhảy vào cạnh tranh. Đặc biệt trong mảng Cloud ERP, là mảng vô cùng mới mẻ, dự báo sẽ còn phát triển mạnh hơn trong tương lai.

Để triển khai thành công ERP, doanh nghiệp cần phải vứt bỏ những định kiến, nhìn vào bức tranh tổng quan, phân tích và triển khai một cách trình tự, bài bản, phối hợp chặt chẽ với đơn vị triển khai ERP. Đặc biệt là phần mềm ERP đòi hỏi sự kiên trì rất lớn của đội ngũ triển khai. Rất nhiều doanh nghiệp Việt hiện nay chỉ mơ hồ rằng “Cần phải tin học hóa doanh nghiệp” hoặc đi theo trào lưu hội nhập nên sốt sắng trong việc nâng cấp hệ thống quản trị doanh nghiệp của mình, nhưng lại chưa thực sự nắm được cốt lõi của vấn đề.

ERPViet cung cấp cho các doanh nghiệp dịch vụ tư vấn và triển khai phần mềm quản trị doanh nghiệp ERP với cả hai hình thức triển khai On-Premises và Cloud ERP. ERPViet ghi điểm với khách hàng nhờ hệ thống Cloud ERP tiện dụng, hỗ trợ linh hoạt trong quá trình tùy chỉnh, giải quyết được nhiều case study khó của doanh nghiệp mà các đơn vị khác còn bỏ ngỏ. Để nhận được tư vấn và báo giá chính xác nhất, hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số hotline 096 4578 234.

➡️ Hướng dẫn sử dụng phần mềm Odoo ERP

Thực Trạng Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Tại Việt Nam Hiện Nay

Một thực tế có thể nhìn thấy rất rõ đó là thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm tại Việt Nam đang ở mức “báo động đỏ” vô cùng nguy cấp do vấn nạn “thực phẩm bẩn” tràn lan khắp thị trường. Thực phẩm không đảm bảo về chất lượng có mặt ở khắp mọi nơi, được bày bán công khai rộng rãi và người tiêu dùng hàng ngày vẫn phải sử dụng mà có thể không biết hoặc đành phải chấp nhận vì nhiều lý do khác nhau. Thực phẩm quá hạn tái chế lại và tiếp tục cung cấp cho người tiêu dùng, gạo làm từ nhựa, trứng giả…cùng rất nhiều vấn đề khác mà nghe thấy nhiều người khó có thể tin nhưng lại là sự thật.

Bên cạnh đó là các loại thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ, thực phẩm bị làm giả, làm nhái khiến cho việc lựa chọn sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh cực kỳ khó khăn.

Thực phẩm chứa chất độc hại

Trong nông nghiệp người ta sử dụng thuốc kích thích tăng trưởng cho các loại rau, củ quả, hoa màu…Trong chăn nuôi sử dụng cám tăng trưởng và trong ngành thủy hải sản cũng lạm dụng các loại thuốc tăng trưởng. Còn trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm lại tiếp tục sử dụng các loại hóa chất tẩy rửa, hóa chất tạo màu, tạo mùi, và vô vàn những loại thuốc độc hại khác. Tất cả những thành phần chất độc này đều ngấm vào thực phẩm và chính con người chúng ta lại dùng để làm thức ăn hàng ngày. 

Thực phẩm chế biến không đảm bảo vệ sinh

Một thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm nữa là chúng ta có thể vẫn thường xuyên nghe và chứng kiến đó chính là mất vệ sinh trong quá trình chế biến thực phẩm. Dùng nước sông, hồ để làm nước đóng bình, sản xuất đá lạnh, các cơ sở chế biến không đảm bảo đúng quy trình chế biến không có giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm, môi trường làm việc không đảm bảo vệ sinh….Đây là những lý dẫn đến tình trạng thực phẩm mất vệ sinh an toàn thực phẩm gây nguy hại cho sức khỏe của con người.

Hậu quả của tình trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm

Không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ gây ra rất nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe, giống nòi và môi trường sống. Tình trạng ngộ độc thực phẩm và nhiễm độc thực phẩm đang ngày càng gia tăng về số lượng và mức độ nghiêm trọng. Có nhiều người tử vong vì sử dụng thực phẩm không đảm bảo an toàn mà gần đây nhất là vụ patê Minh Chay gây nhiễm độc tố thần kinh cực mạnh khiến dư luận xôn xao. Ngoài ra tỉ lệ ung thư ngày càng tăng có nguyên nhân không nhỏ từ chính tình trạng thực phẩm bẩn.

Giải pháp nào góp phần đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

Trước thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm đang rất phức tạp như hiện này thì giải pháp nào mang đến hiệu quả? 

Đối với nhà nước

Với nhà sản xuất:

thành lập công ty/doanh nghiệp,

+ Đối với các nhà sản xuất, cơ sở chế biến cần nâng cao đạo đức nghề nghiệp, đạo đức xã hội không nên chỉ vì lợi nhuận kinh tế mà có gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn xã hội. Cần nghiêm túc thực hiện đúng các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm được cơ quan chức năng đưa ra. 

Với người tiêu dùng

Đối với bản thân người tiêu dùng để có thể sử dụng được thực phẩm sạch hãy tự mình trang bị những hiểu biết về hàng hóa chất lượng thực phẩm. Bên cạnh đó luôn cẩn thận trong việc lựa chọn thực phẩm đảm bảo vệ sinh, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng để đảm bảo an toàn cho sức khỏe. Ngoài ra nếu phát hiện những đối tượng có hành vi vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm hãy thông báo với cơ quan có thẩm quyền để xử lý. Tốt nhất hãy tìm hiểu và lựa chọn những sản phẩm được chế biến sản xuất bởi các đơn vị đã được cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm.

Quý khách có nhu cầu cần làm giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm hãy liên hệ với chúng tôi số hotline/zalo; 0763387788 để được tư vấn miễn phí.

Dịch vụ của luatvn.vn

thành lập công ty/doanh nghiệp,

thành lập trung tâm ngoại ngữ,

Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm, nhà hàng, quán ăn, cơ sở sản xuất

thành lập trung tâm tư vấn du học,

Xuất khẩu lao động Nhật Bản chi phí chỉ 30tr đến 130tr

thành lập nhóm trẻ, trường mầm non

Nợ Công Tại Việt Nam: Thực Trạng Và Giải Pháp

Nợ công là một phần quan trọng và không thể thiếu trong tài chính mỗi quốc gia. Nợ công của Việt Nam tính đến cuối năm 2023 đạt mức 63,7% GDP, trong đó nợ của Chính phủ là 52,6%. Theo IMF và Ngân hàng Thế giới, nợ công của Việt Nam, mặc dù vượt qua ngưỡng 50% GDP, nhưng vẫn ở trong phạm vi an toàn trong trung hạn. Tuy nhiên, việc nợ công tăng nhanh sẽ gây nhiều tác động cho nền kinh tế. Bài viết sẽ phân tích thực trạng nợ công tại Việt Nam trong thời gian qua và một số đề xuất về chính sách nhằm quản lý có hiệu quả nợ công ở Việt Nam trong thời gian tới.

Từ khóa: Nợ công, Việt Nam, nền kinh tế.

1. Những vấn đề chung về nợ công

Theo quy định của Luật Quản lý nợ công tại Việt Nam, nợ công bao gồm nợ chính phủ, nợ được chính phủ bảo lãnh và nợ của chính quyền địa phương.

– Nợ Chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định của pháp luật. Nợ chính phủ không bao gồm các khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ

– Nợ được chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được chính phủ bảo lãnh

– Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành hoặc ủy quyền phát hành.

Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác nhau về nợ công, nhưng về cơ bản, nợ công có những đặc điểm chủ yếu sau:

Thứ nhất, nợ công là khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ của nhà nước. Khác với các khoản nợ thông thường, nợ công được xác định là một khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm các cơ quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ ấy. Trách nhiệm trả nợ của nhà nước được thể hiện dưới hai góc độ trả nợ trực tiếp và trả nợ gián tiếp.

Thứ hai, nợ công được quản lý theo quy trình chặt chẽ với sự tham gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Việc quản lý nợ công đòi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: Một là, đảm bảo khả năng trả nợ của đơn vị sử dụng vốn vay và cao hơn nữa là đảm bảo cán cân thanh toán vĩ mô và an ninh tài chính quốc gia; Hai là, đề đạt được những mục tiêu của quá trình sử dụng vốn.

Thứ ba, mục tiêu cao nhất trong việc huy động và sử dụng nợ công là phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích cộng đồng. Nợ công được huy động và sử dụng không phải để thỏa mãn những lợi ích riêng của bất kỳ cá nhân, tổ chức nào, mà vì lợi ích chung của cộng đồng, để phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và phải coi đó là điều kiện quan trọng nhất.

Khi xét đến nợ công, chúng ta không chỉ cần quan tâm tới tổng nợ, nợ hàng năm phải trả mà phải quan tâm nhiều tới rủi ro và cơ cấu nợ. Vấn đề quan trọng phải tính là khả năng trả nợ và rủi ro trong tương lai, chứ không chỉ là con số tổng nợ trên GDP.

Để đánh giá tính bền vững của nợ công, tiêu chí tỉ lệ nợ công/GDP được coi là chỉ số đánh giá phổ biến nhất cho cách nhìn tổng quát về tình hình nợ công của một quốc gia. Mức an toàn của nợ công được thể hiện qua việc nợ công có vượt ngưỡng an toàn tại một thời điểm hay giai đoạn nào đó không.

2. Nợ công tại Việt Nam 2.1. Tình hình nợ công tại Việt Nam

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, nợ công của Việt Nam năm 2001 mới là 11,5 tỷ USD, tương đương 36% GDP, bình quân mỗi người gánh số nợ công xấp xỉ 144 USD. Nhưng tính đến hết năm 2010, nợ công đã tăng lên 55,2 tỷ USD, tương đương 54,3% GDP. Như vậy, trong vòng 10 năm từ 2001 đến 2010, quy mô nợ công đã tăng gấp gần 5 lần. Đến cuối năm 2023, tổng nợ công của Việt Nam là 125 tỷ USD, tương đương 61% GDP, bình quân mỗi người dân nợ công gánh số nợ công là 1.384 USD, tương đương 30 triệu, ngang với Trung Quốc, Philipin và Malaysia. Tốc độ tăng trưởng nợ công so với GDP là 12,2%/năm cho giai đoạn từ 2010 – 2023. Đây là một vấn đề đáng lo ngại vì Việt Nam nằm trong những quốc gia có tỷ lệ nợ trên GDP tăng nhanh nhất (tăng trên 10%/năm) cho dù có thành tích tăng trưởng kinh tế ấn tượng. Nếu xu hướng này vẫn tiếp diễn trong những năm tời, Việt Nam sẽ phải đối mặt với những quan ngại nghiêm trọng về bền vững tài khóa.

2.2. Cơ cấu nợ công tại Việt Nam

Nợ công của Việt Nam hiện nay gồm có nợ của chính phủ, nợ được chính phủ bảo lãnh và nợ của chính quyền địa phương. Trong đó, nợ của chính phủ và nợ được chính phủ bảo lãnh là hai thành phần chính của nợ công tại Việt Nam với tỷ lệ lần lượt là 80% và 17%, nợ của chính quyền địa phương có xu hướng tăng nhẹ nhưng không đáng kể, chiếm khoảng 3% trong tổng nợ công của Việt Nam. Tỷ lệ nợ của chính phủ trong tổng nợ công tương đối ổn định, dao động ở mức 80% và có xu hướng tăng nhẹ. Đi cùng với nợ tăng cao, cơ cấu nợ công cũng đã có sự thay đổi. Bởi lẽ nhu cầu huy động ngày càng lớn, trong khi khả năng tiếp cận nguồn vốn ưu đãi nước ngoài dần hạn chế, Chính phủ đã phải dựa chủ yếu vào nguồn vay trong nước. Tỷ trọng nợ trong nước trên tổng nợ công tăng từ 42,6% năm 2010 lên đến 56,9% năm 2023 và tỷ lệ nợ nước ngoài trong tổng nợ công có xu hướng giảm từ 57,4% vào năm 2010 xuống còn 43,1% trong năm 2023. Do phần lớn nợ công là nợ trong nước, rủi ro của cuộc khủng hoảng nợ công không phải là nguy hiểm mặc dù tỷ lệ nợ công trong GDP đã được tương đối cao. Nợ trong nước cũng giúp giảm rủi ro tỷ giá và góp phần phát triển thị trường vốn trong nước. Bên cạnh đó, nợ trong nước cũng gây ra những tác động tiêu cực đến nền kinh tế như: tăng lãi suất, thu hẹp luồng vốn cho khu vực tư nhân và áp lực lên lạm phát.

2.2.1. Nợ của chính phủ

Nợ chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định của pháp luật. Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tính đến cuối năm 2023, tổng số nợ Chính phủ là 2,06 triệu tỉ đồng, chiếm 80% tổng dư nợ công và tương đương 50,3% GDP năm 2023. Như vậy, Chính phủ đã không giữ được mục tiêu duy trì nợ chính phủ ở mức dưới 50% GDP. Nguồn gốc chủ yếu làm phát sinh nợ chính phủ chính là do bội chi ngân sách. Theo điều 7.2 Luật NSNN năm 2023 “số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển”. Tuy nhiên trong một vài năm gần đây, trước tình hình khó khăn của ngân sách, quy định này đã không được thực hiện đúng nguyên tắc đề ra. Kiểm toán Nhà nước đã công bố báo cáo kiểm toán ngân sách nhà nước năm 2014, theo đó mức chi đầu tư phát triển trong năm 2014 là 248.400 tỉ đồng, trong khi bội chi ngân sách lên đến 249.300 tỉ đồng. Điều này có nghĩa là ngân sách năm 2014 đã không thực hiện đúng quy định của Luật NSNN với số tiền hơn 900 tỉ đồng.

2.2.2. Nợ được chính phủ bảo lãnh

Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh. Báo cáo của Bộ Tài chính cho thấy tính đến cuối năm 2023, tổng số nợ thực tế được chính phủ bảo lãnh là 455.122 tỷ đồng, tương đương khoảng 21 tỉ USD, chiếm tỷ lệ 17,5% tổng nợ công, tức hơn 11% GDP. Trong số 21 tỉ USD nợ được Chính phủ bảo lãnh, số nợ vay nước ngoài chiếm khoảng 55%. Việc vay nợ nước ngoài nhiều sẽ khiến bên đi vay đối diện với rủi ro do biến động tỷ giá, làm cho áp lực trả nợ tăng lên. Trong trường hợp rủi ro xảy ra khiến cho bên đi vay không trả được nợ, trách nhiệm trả nợ đương nhiên thuộc về Chính phủ.

Kiểm toán Nhà nước vừa hoàn thành báo cáo kiểm toán quyết toán ngân sách nhà nước năm 2023, báo cáo Kiểm toán Nhà nước nêu rõ: Nhiều dự án vay lại và vay được Chính phủ bảo lãnh sử dụng vốn không hiệu quả, khó khăn trong việc trả nợ, dừng sản xuất kinh doanh, phải cơ cấu lại, gia tăng nghĩa vụ của Quỹ tích lũy và nghĩa vụ nợ trực tiếp của Chính phủ trong những năm tiếp theo. Cụ thể, đến ngày 31/12/2023, 56 dự án được cho vay lại có nợ quá hạn. Tổng nợ của các dự án cho vay lại này là hơn 28.000 tỷ đồng (chiếm 9,1% tổng dư nợ), chỉ tính riêng nợ của Vinashin đã lên tới gần 22.400 tỷ đồng, còn 55 dự án khác là trên 5.600 tỷ đồng.

2.2.3. Nợ của chính quyền địa phương

Nợ của chính quyền địa phương chủ yếu phát sinh do chính quyền địa phương đi vay để bổ sung vốn đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng theo quy định của Luật NSNN. Trong xu hướng đẩy mạnh tính tự chủ và phân cấp tài khóa, việc phát hành trái phiếu của chính quyền địa phương có thể sẽ tiếp tục được mở rộng thêm ở nhiều địa phương. Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tính đến cuối năm 2023, nợ của chính quyền địa phương chỉ khoảng 73.642 tỉ đồng, chiếm khoảng 3% tổng số dư nợ công. Nếu chỉ nhìn vào những con số này thì nợ của chính quyền địa phương không phải là một vấn đề đáng lo ngại. Mặc dù số nợ này không quá lớn so quy mô nợ công hiện tại cũng như quy mô nền kinh tế nhưng trong bối cảnh nợ công đã ở mức cao thì dù chỉ cần một giọt nước cũng có thể làm tràn ly.

3. Khả năng kiểm soát nợ công

Trong giai đoạn 2011 – 2023, nợ công của Việt Nam tăng trưởng ở mức cao, trong đó tốc độ tăng nợ công năm 2011 đạt gần 25%. Năm 2023, quy mô nợ công ước khoảng 2,6 triệu tỷ đồng, gấp hơn 2 lần so với năm 2010. Tuy nhiên, hầu hết các chỉ tiêu về nợ công của Việt Nam đều nằm trong giới hạn an toàn. Năm 2023, tổng nợ công/GDP đạt 61%, thấp hơn ngưỡng an toàn 65% Quốc hội đề ra.

Xét cơ cấu nợ công so GDP, quy mô nợ công của Việt Nam tăng nhanh, từ 56,3% GDP năm 2010 lên 61,0% GDP năm 2023, trong đó nợ chính phủ/GDP tăng từ 44,6% GDP lên 49,2% GDP vào cuối năm 2023; nợ nước ngoài/GDP đạt 42,0%, thấp hơn ngưỡng an toàn 50%. Tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ/tổng thu NSNN của Việt Nam đang cao và có xu hướng ngày càng tăng. Nợ của chính phủ (nợ chính phủ và và các khoản nợ được chính phủ bảo lãnh) đã tăng từ 1,57 lần tổng thu NSNN vào năm 2010 lên 1,84 lần vào năm 2013 và khoảng 2,07 lần vào năm 2023. Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ/thu NSNN thấp hơn năm 2023 là 14,9%, thấp hơn ngưỡng cho phép là 25%. Quy mô nợ công tăng nhanh so với thu NSNN sẽ tạo ra áp lực rất lớn đối với nguồn trả nợ. Tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam đang có xu hướng tăng và cao hơn các quốc gia trong khu vực. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), từ năm 2010 đến nay, trong khi tỷ lệ nợ công/GDP của các quốc gia trong khu vực có xu hướng ổn định hoặc giảm xuống, tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam có xu hướng tăng.

4. Một số giải pháp

Để giảm áp lực nợ công, đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng nợ cần thực hiện nhiều giải pháp theo lộ trình cụ thể. Trong khuôn khổ bài viết này, dựa trên những phân tích nên trên, tác giả đề xuất 3 giải pháp để kiểm soát tốt nợ công trong thời gian tới.

Thứ nhất, Chính phủ phải giữ kỷ luật chi ngân sách theo đúng dự toán, phần tăng thu, nếu có, sẽ dùng để giảm bội chi. Các khoản chi ngân sách của bộ ngành và địa phương chỉ được cho phép trong giới hạn ngân sách đã dự toán. Mọi trường hợp chi vượt dự toán đều không được chấp nhận và người đứng đầu đơn vị được cấp dự toán ngân sách phải chịu trách nhiệm nếu để xảy ra tình trạng vượt chi. Kỷ luật tài khóa cần phải được thực hiện một cách rõ ràng và nghiêm ngặt để tránh tình trạng thâm hụt ngân sách triền miên và luôn ở mức cao, gây ảnh hưởng bất lợi đến nợ công. Chế độ kiểm toán có vai trò quan trọng trong việc kiểm tra, giám sát chi tiêu công. Việc giám sát chi tiêu của Chính phủ cũng cần phải được thể chế hóa và bắt buộc thi hành để tránh tình trạng chi tiêu không đúng mục đích, chi tiêu vượt quá mức cho phép chi tiêu công.

Thứ hai, kiểm soát chặt chẽ các khoản nợ bảo lãnh chính phủ và giảm bảo lãnh chính phủ đối với các dự án của DNNN. Trừ những dự án có hiệu quả kinh tế, việc chính phủ quyết định cấp bảo lãnh cho những dự án bị từ chối cũng có nghĩa là chấp nhận một khoản đầu tư kém hiệu quả ngay từ khi chưa được đầu tư. Muốn vậy, Chính phủ phải có những lĩnh vực ưu tiên rõ ràng trong chi tiêu sử dụng nợ công, đó là đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng công ích, các dịch vụ an sinh xã hội. Bên cạnh đó, cần phải tách bạch chức năng của các DNNN. Điều này có nghĩa là các DNNN hoạt động không vì mục đích thương mại, đối với các DNNN này vẫn cần có sự hỗ trợ, bảo lãnh của Chính phủ để thực hiện chức năng xã hội. Đối với các DNNN kinh doanh thương mại, Nhà nước cần tiến hành thoái vốn cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước, thu hồi vốn Nhà nước để đầu tư vào các lĩnh vực ưu tiên.

Thứ ba, tăng cường trả nợ, cơ cấu lại vốn vay, hạn chế tối đa các khoản vay từ nước ngoài, từng bước thay thế nợ nước ngoài bằng nợ trong nước để giảm rủi ro vỡ nợ và an toàn tài chính quốc gia. Nợ trong nước sẽ huy động thông qua các đợt phát hành trái phiếu với lãi suất phù hợp để huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư. Thực hiện được điều này vừa điều chỉnh được cơ cấu nợ công theo hướng an toàn, vừa giảm được những biến động bất lợi về tỷ giá khi vay nợ nước ngoài. Ngoài ra, nếu không thay đổi được cơ cấu nợ công theo hướng tăng tỷ trọng nợ trong nước, chúng ta sẽ gặp khó khăn trong việc trả nợ nước ngoài vì những ưu đãi từ nguồn vốn ODA vào Việt Nam sẽ giảm mạnh, điều này buộc Chính phủ phải đi vay thương mại tại các ngân hàng nước ngoài để trả nợ ■

TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013), “Tương lai nợ công của Việt Nam: Xu hướng và thử thách.” 2. Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Thiên Anh Tuấn (2023), “Bắt mạch” Nợ công Việt Nam. 3. Lương Bằng (2023), Kiểm toán ngân sách 2023: Nợ công 2,5 triệu tỷ, Chính phủ trả nợ thay nhiều dự án. Vietnamnet http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/kiem-toan-ngan-sach-2023-no-cong-2-5-trieu-ty-chinh-phu-tra-no-thay-nhieu-du-an-373811.html 4. Ngọc Lan (2014). Bảo lãnh vay nợ của Chính phủ gia tăng. Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online. http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/tiente/ 110875/Bao-lanh-vay-no-cua-Chinh-phu-gia-tang.html 5.Nguyễn Đình Cung (2023), Nợ công và một số hệ lụy với kinh tế vĩ mô Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế. 6. Phạm Huyền (2014), Nợ công Việt Nam từ một cái nhìn khắt khe hơn. Vietnamnet. http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/207172/no-cong-viet-nam-tu-mot-cai-nhin-khat-khe-hon.html 7. Phương Dung (2023), Đáng lo ngại: Nợ công Việt Nam thuộc nhóm tăng nhanh nhất thế giới. Dantri. http://dantri.com.vn/kinh-doanh/dang-lo-ngai-no-cong-viet-nam-thuoc-nhom-tang-nhanh-nhat-the-gioi-20231003120648432.htm 8. Trần Kim Chung (2023), Khả năng kiểm soát, giảm nợ công ở Việt Nam và các giải pháp thực hiện. Bộ Tài chính. http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet

● MA. PHAM THI PHUONG UYENDepartment of Finance – Banking, Faculty of Accounting and Finance,Nha Trang UniversityABSTRACT:

Public debt is an important and indispensable part of every country’s finances. Vietnam’s public debt by the end of 2023 had reached 63.7% of GDP, of which government debt was 52.6%. According to the IMF and the World Bank, Vietnam’s public debt, though surpassing the 50% of GDP, remains in the safe range in the medium term. However, rising public debt will have a lot of impact on the economy. This article will analyze the state of public debt in Vietnam in the past and some policy recommendations to effectively manage public debt in Vietnam in the future.

Keywords: Public debt, Vietnam, economy.

Các Loại Thực Phẩm Chức Năng Tại Việt Nam Được Nhiều Người Sử Dụng

Thực phẩm chức năng là vấn đề thu hút sự chú ý của nhiều người trong thời gian gần đây. Trong bài viết này, Life Gift sẽ giới thiệu các loại thực phẩm chức năng phổ biến tại Việt Nam được nhiều người ưa chuộng nhất. Chúng tôi sẽ giúp bạn có được cái nhìn rõ ràng hơn về thị trường này đấy.

Có bao nhiêu loại thực phẩm chức năng?

Có rất nhiều loại TPCN khác nhau đang được kinh doanh rộng rãi và sử sử dụng trên thế giới. Mỗi loại có đặc điểm, chiết xuất cũng như thành phần, dược tính khác nhau. Từ đó, chúng được khuyên dùng cho những trường hợp cụ thể.

Để biết nên chọn loại TPCN nào để sử dụng, mọi người cần biết được nhu cầu của mình. Đồng thời nắm được đặc điểm của những loại TPCN phổ biến nhất. Từ đó, xác định được sản phẩm phù hợp để tăng hiệu quả khi sử dụng.

Các loại thực phẩm chức năng tại Việt Nam được nhiều người lựa chọn nhất

Cơ thể người cần những loại vitamin đa dạng để duy trì sức khỏe cũng như tăng cường chức năng của cơ thể. Tuy nhiên, rất ít người trong số chúng ta đảm bảo vitamin cần thiết được nạp qua thức ăn hàng ngày. Vitamin tổng hợp sẽ giúp mọi người giải quyết vấn đề đó.

Nhóm thực phẩm chức năng bào chế dạng viên

Đây là nhóm TPCN được đánh giá là đa dạng, phong phú nhất hiện nay. Tùy theo công thức sản phẩm cũng như nhà sản xuất, hình dạng viên có thể khác nhau. Bạn có thể bắt gặp TPCN dạng viên ở dạng sủi, viên nén, viên nang… Trong đó có chứa các hoạt chất sinh học cũng như vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể người.

Các loại thực phẩm chức năng giảm cân

Đôi khi, mọi người lựa chọn thực phẩm chức năng với mục tiêu hỗ trợ hành trình giảm cân của mình. Lúc này những sản phẩm không béo, không đường, có khả năng giảm năng lượng cho cơ thể là cần thiết.

Dạng thực phẩm chức năng này thường gặp dưới dạng các loại trà. Chúng được sản xuất, chế biến theo công thức đặc biệt để hỗ trợ mọi người trong hành trình giảm cân, lấy lại một vóc dáng khỏe đẹp.

Các loại thực phẩm chức năng cho bà bầu

Việc chăm sóc sức khỏe cho bà bầu luôn được xem trọng. Chính vì vậy, các nhà nghiên cứu thực phẩm chức năng cũng không thể bỏ qua mảnh đất màu mỡ này.

Các loại thực phẩm chức năng giảm cânHiện tại thị trường Việt Nam có rất nhiều loại TPCN khác nhau dành cho bà bầu. Như thức ăn cho người có thai, thuốc uống bổ sung…

Nhóm thực phẩm chứa hàm lượng chất xơ cao – Các loại thực phẩm chức năng tại Việt Nam

Vai trò của chất xơ quan trọng như thế nào đối với cơ thể là điều không phải bàn cãi. Nó giúp mọi người bảo vệ các tế bào cũng như đường tiêu hóa. Tuy nhiên, rất ít người có chế độ ăn uống hàng ngày với đầy đủ chất xơ. Nhóm thực phẩm chức năng này là cần thiết để giúp đỡ họ chăm sóc sức khỏe cũng như tránh được bệnh tật.

Nhóm thực phẩm chức năng hỗ trợ đường ruột

Hệ tiêu hóa khỏe mạnh là điều bất kỳ ai cũng mong muốn. Chính vì vậy, rất nhiều loại TPCN đã ra đời với mục đích hỗ trợ chăm sóc đường tiêu hóa. Nhóm sản phẩm này cũng được rất nhiều người ưa chuộng trong thời gian qua.

Các loại thực phẩm chức năng đặc biệt – Các loại thực phẩm chức năng tại Việt Nam

Các loại thực phẩm chức năng cho người già

Các loại thực phẩm chức năng tốt cho da

Các loại thực phẩm chức năng bổ gan

Thực phẩm chức năng có khả năng thay thế thức ăn cho người cao tuổi.

Các loại thực phẩm chức năng trị mụn

Thức ăn được sản xuất cho vận động viên hay phi hành gia.

Thức ăn chuyên dụng sử dụng cho trường hợp thông ống dạ dày.

TPCN dành cho người mắc những chứng bệnh chuyển hóa bẩm sinh.

Sản phẩm dành riêng cho người bị cao huyết áp.

Các loại thực phẩm chức năng cho trẻ em

Các loại thực phẩm chức năng trắng da

Một số loại nước tăng lực – giải khát – Các loại thực phẩm chức năng tại Việt Nam

Nghe có vẻ kỳ lạ nhưng rất nhiều loại nước tăng lực, giải khát trên thị trường chính là thực phẩm chức năng. Chúng được chế biến với công thức đặc biệt để khi sử dụng có thể tăng cường năng lượng nhanh chóng. Từ đó, tham gia chơi thể thao hay lấy lại sức lực, xua tan cảm giác mệt mỏi một cách nhanh chóng nhất.

Lời kết

Trong trường hợp có bất kỳ thắc mắc nào, đừng ngại liên hệ với Life Gift. Là đơn vị có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm chức năng, chúng tôi sẽ giúp bạn có được những thông tin cần thiết đấy.

Cập nhật thông tin chi tiết về Thực Trạng Sử Dụng Erp Tại Việt Nam trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!