Bạn đang xem bài viết Thi Công Chống Thấm Bể Nước được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
GIẢI PHÁP CHỐNG THẤM BỂ NƯỚC NGẦM, BỂ NƯỚC UỐNG
I. Yêu cầu bề mặt bê tông trước khi bàn giao cho công tác chống thấm bể nước:
Tháo gỡ, di dời và dọn dẹp chướng ngại vật: ván khuôn, gỗ, sắt thép, xà bần, nước đọng…
Các khuyết tật của bê tông như hốc bọng, lỗ rỗ… không nên tô trét vữa ximăng che phủ trước khi thi công xử lý chống thấm.
Các đường ống cấp thoát nước xuyên bê tông hay hộp kỹ thuật nên được định vị và lắp đặt hoàn tất bằng trám vữa hay bê tông tối thiểu ½ bề dày bê tông.
Các hộp kỹ thuật trong các khu vệ sinh (nếu có) và tường bao nên được xây và tô trát vữa ximăng cao tối thiểu 30 cm để gia cố chống thấm đồng bộ với sàn bê tông.
Không nên dùng nước trộn ximăng bột để ngâm hay quét hồ dầu ximăng bảo dưỡng bê tông các hạng mục trước khi thi công xử lý chống thấm.
Đục và dùng máy cắt hay gió đá cắt các râu thép dư trên sàn bê tông cho sâu tối thiểu 2cm so với mặt bê tông.
II. Công tác chuẩn bị bề mặt chống thấm bể nước:
Băm, đục sạch các lớp hồ vữa ximăng, bê tông dư thừa cho trơ ra bề mặt bê tông kết cấu bằng các dụng cụ cầm tay: búa băm, búa đục, mũi đục nhọn…
Trên bề mặt bê tông kết cấu, kiểm tra và đục mở miệng các đường nứt dài lớn hay xuyên sàn (nếu có) theo rãnh rộng 1-2cm, sâu 2cm. Băm đục gỡ sạch các dăm gỗ, giấy, tạp chất còn sót trên mặt bê tông, đặc biệt tại các góc chân ke tường bao với sàn bê tông.
Các hốc bọng, túi đá, lỗ rỗ… sẽ được đục bỏ các phần bám dính hờ, đục rộng và sâu cho đến phần bê tông đặc chắc.
Quanh miệng các lỗ ống thoát nước xuyên sàn bê tông (nếu đã được định vị ngay trong quá trình đổ bê tông, nhưng chưa lắp đặt sản phẩm dừng nước), đục rãnh rộng 2-3cm, sâu 3cm để có thể tiếp nhận nhiều chất chống thấm bể nước, lắp đặt sản phẩm dừng nước thanh trương nở và gia cố bằng vữa đổ bù không co ngót.
Dùng búa băm có lưỡi thép mỏng và sắc để kiểm tra và băm sạch hết các hóa chất, sơn, tạp chất, hồ vữa ximăng dư thừa thấm sâu hay bám dính trên bề mặt bê tông kết cấu cần xử lý chống thấm.
Đối với gờ hông đà bê tông hay gờ chân tường bao quanh sàn ban công, sàn mái, mái đón tiền sảnh (cao 20-30cm) sẽ được băm sạch các tạp chất, bụi bẩn để xử lý gia cố chống thấm đồng bộ với sàn bê tông. Trường hợp các sàn bê tông là sàn lệch (khu WC, sênô), thì ngoài phần gờ hông bê tông giật cấp, phần gờ hông chân tường bao xây gạch tô vữa ngay bên trên sẽ được xử lý gia cố chống thấm cao thêm tối thiểu 20cm nữa (để tránh nước thấm loang chân tường sử dụng thực tế sau này).
Mài toàn bộ bề mặt cần xử lý chống thấm bằng máy mài có lắp chổi cước sắt để làm bung tróc hết các tạp chất, bụi bẩn còn sót để có bề mặt sạch, chắc chắn cho việc thẩm thấu dung dịch chống thấm tốt. Dọn vệ sinh sạch sẽ bụi đất trên toàn bộ bề mặt cần xử lý chống thấm bằng chổi, cọ quét hay máy thổi cầm tay.
Để phơi mặt bê tông khô tự nhiên hoặc làm khô những khu vực còn ẩm ướt trên bề mặt bằng máy thổi cầm tay.
Phương pháp 1: Sử dụng các loại màng bitum, polyme..keo,.. các dung dịch tạo màng chống thấm.
Ưu điểm: Có thể sử dụng chống thấm theo chiều thuận cho các cấu trúc bể chứa nước trên cao, nơi không chịu áp lực nước từ chiều ngược lại.
Nhược điểm: Khó có thể áp dụng cho các cấu trúc ngầm, giá thành của phương án này khá cao, kỹ thuật đòi hỏi cao, năng suất lao động thấp.
Phương pháp 2: Dùng các loại vật liệu gốc xi măng, thẩm thấu kết tinh trong bê tông chống thấm.
Ưu điểm: Có thể áp dụng chống thấm cho các cấu trúc chứa nước, hoặc thường xuyên tiếp xúc với nước, hay những vị trí, hạng mục không chịu nắng trực tiếp, có khả năng thẩm thấu kết tinh trong bê tông, điều đặc biệt của công nghệ này là vật liệu có các hoạt chất tác dụng với hơi ẩm trong các mao dẫn của bê tông, từ đó thẩm thấu vào các mao dẫn này, quá trình tương tác kích hoạt liên tục giữa vật liệu và hơi ẩm trong mao dẫn của bê tông vẫn diễn ra trong vài năm sau khi áp dụng vật liệu, một số loại vật liệu dạng này có khả năng xuyên suốt bản bê tông dầy 25-30cm trong vòng 2-3 năm, vì vậy, chúng ngăn chặn được nước từ hai chiều thuận ngược.
Phương pháp 3: Dùng phụ gia chống thấm trộn vào trong bê tông khi thi công.
Ưu điểm: Có thể sử dụng chống thấm cho các hạng mục bê tông khối lớn, như các móng cầu, nền ở môi trường đặc biệt trên biển, cửa sông biển hoặc các vùng sình lầy mà không thể áp dụng các phương án khác.
Nhược điểm: Khó xử lý được triệt để các chỗ bị thấm, do các vết nứt chân chim thường xuất hiện sau từ 2 đến 3 năm, kết hợp với các yếu tố về môi trường khác sẽ lại phát sinh các vấn đề về chống thấm. Xét về mặt lý thuyết, phương án này có thể khả thi nhưng trên thực tế do điều kiện môi trường, nhiệt độ tác động các khối bê tông luôn phát sinh các vết rạn chân chim điều này làm ảnh hưởng trực tiếp đến độ sụt của mỗi mẻ bê tông khi đổ, làm cho mỗi mẻ bê tông không thể đồng đều, vì vậy, các phản ứng thủy hóa của cùng với sự kích hoạt của phụ gia hòa trong mỗi mẻ bê tông không đồng nhất trong một khối cấu trúc. Về lâu dài sẽ lại phát sinh các vấn đề về xử lý chống thấm, thấm dột …
Phương pháp 4: Sử dụng các dạng dung dịch thẩm thấu tạo màng silicat biến tính chống thấm.
Ưu điểm: Có thể sử dụng cho chống thấm bề mặt thuận, biện pháp thi công đơn giản, năng suất lao động cao, giá thành hợp lý.
Nhược điểm: Khó áp dụng cho chống thấm ngược các hạng mục xây dựng.
Những điểm cần chú ý:
Tại vị trí chồng mí. Dùng đèn đốt nóng chảy mép màng, dùng bay thi công miết mạnh để làm kín phần tiếp giáp.
Các vị trí yếu phải gia cố: Thao tác này kéo dài chất lượng bám dính và tuổi thọ màng. Vì vậy chú trọng gia cố các điểm yếu như: góc tường, khe co giãn, cổ ống. =
Nếu có hiện tượng bong bóng khí xuất hiện làm phồng rộp màng sau khi thi công, đâm thủng khu vực đó bằng vật sắc nhọn cho thoát hết khí sau đó dán đè tám khác lên với biên độ chồng mí là 50mm.
Sau khi thi công hệ thống màng chống thấm, lập tức phải làm lớp bảo vệ, tránh làm rách, hỏng màng do lưu thông, vận chuyển dụng cụ, thiết bị, đặt thép.
Thi công lớp bảo vệ trong thời gian sớm nhất có thể. Nếu để lâu, màng sẽ bị bong rộp khỏi bề mặt dán do sự co giãn dưới tác động thay đổi nhiệt độ.
Mọi chi tiết vui lòng liên hệ chúng tôi để nhận được tư vấn và bảng báo giá một cách tốt nhất:
CÔNG TY XD – TM – DV ĐA PHÁT
Địa chỉ: 846 Nguyển Duy Trinh, P.Phú Hữu, Quận 9, Thành Phố Hồ Chí MinhHotline: 090 739 7098
Cách Xử Lý Chống Thấm Bể Nước Ngầm? Quy Trình Chống Thấm Bể Nước
Tìm hiểu nguyên nhân trước khi xử lý chống thấm bể nước ngầm
Nguyên nhân khiến bể nước bị thấm+ Do vật liệu xây dựng bể nước từ đầu không được đảm bảo chất lượng, hiệu quả chống thấm kém.
+ Do bể có vết nứt, vào mùa mưa nước ngầm và muối hòa tan từ từ ngấm vào bể nước ngầm gây hư hại cho kết cấu của bể.
+ Do kết cấu bể nước khi thi công không chắc chắn nên có sự dịch chuyển tạo ra các khe hở làm cho bể nước bị thấm.
Những khó khăn khi xử lý chống thấm bể nước ngầm
Bể nước ngầm có đặc tính là được xây dựng ở dưới lòng đất nên việc sửa chữa sẽ khó khăn và khó mà phát hiện ra. Nhiều lúc bạn chỉ phát hiện bể nước ngầm nhà mình bị rò rỉ khi thấy hóa đơn tiền điện nước bất ngờ tăng chống mặt.
Việc thấm nước ra ngoài có thể gây thất thoát một lượng nước lớn ra ngoài. Điều này gây nhiều bức sức cho người dân và nhà cung cấp nước.
khó khăn khi xử lý chống thấm bể nước ngầmNhưng khi kiểm tra thì chủ nhà mới biết là do bể nước ngầm bị thấm ra ngoài. Việc bảo dưỡng công trình cũng khó khăn cho chủ nhà.
Vì vậy mà khi thi công công trình bạn cần chọn vật liệu chống thấm cao cấp ngay từ đầu để không gặp những khó khăn bất cập về sau.
Một số biện pháp chống thấm khác:
quy trình chống thấm sàn mái triệt để nhất 2020 hướng dẫn chống thấm cổ ống xuyên sàn cực kì hiệu quả
Cách xử lý chống thấm bể nước ngầm hiệu quả và quy trình chống thấm bể nước triệt để
Sau khi đã xác định được nguyên nhân gây ra thấm bể nước rồi thì bạn cần tìm cách xử lý chống thấm ngay để khắc phục hậu quả. Lúc này bạn chỉ cần khóa đường nước xả van ở đáy bể hoặc hút hết nước trong bể ra ngoài.
Quy trình chống thấm bể nướcSau đó đánh dấu vị trị có hiện tượng thấm nước, có đường nứt bê tông,… rồi tiến hành thi công chống thấm bể nước ngầm bằng các phương pháp sau đây:
Chống thấm bể nước ăn bằng Sika top Seal 107
Phương pháp chống thấm bể nước bằng Sika top Seal 107 là phương pháp khá hiệu quả, giúp liên kết bê tông cũ và mới rất tốt. Vật liệu Sika rất dễ thi công và an toàn với sử dụng, thời gian thi công nhanh và chi phí phù hợp. Và đặc biệt là sản phẩm Sika top Seal 107 không ăn mòn, có màu xám giống như màu bê tông.
Quy trình chống thấm
Bước 1: Chuẩn bị bề mặt cần chống thấm
Làm sạch bề mặt thi công, loại bỏ các tạp chất, mảng vữa thừa trên bề mặt thi công. Các vị trí có lỗ li ti trên tường thì bạn dùng Sika Grout 214-11 để trám. Đảm bảo cho bề mặt bằng phẳng, không có chỗ lồi lõm, không bị đọng nước.
Bước 2: Tiến hành thi công chống thấm
Trộn Sika top Seal 107 với tỉ lệ 1:4 (1 lít dung dịch Sika với 4 kg Sika dạng bột) với định mức sử dụng là 1,5kg/lớp/m2.
Sau đó dùng con lăn hoặc chổi sơn quét hỗn hợp này lên bề mặt bê tông. Lớp đầu tiên quét lên khi bê tông đang ẩm. Lớp thứ 2 quét cách lớp thứ nhất từ 4 – 8 tiếng.
Sau khi thi công xong bạn tiến hành kiểm tra trình trạng rò rỉ thử còn xuất hiện không, nếu còn thì hãy quét thêm lớp thứ 3.
Tìm hiểu thêm :
5 loại sơn chống thấm ngoài trời tốt nhất trong năm 2020
Chia sẽ những loại phụ gia chống thấm bê tông được dùng nhiều nhất hiện nay
Chống thấm bể nước bằng Maxka
Đây là loại vật liệu chống thấm có khả năng thẩm thấu tạo thành màng liên kết để ngăn nước thấm qua. Nó có thể ngấm sâu gần 1 mét dưới nền bê tông. Khi gặp nước nó sẽ tạp phản ứng đông cứng.
Quy trình chống thấm
Bước 1: Chuẩn bị bề mặt thi công
Phun nước thật mạnh để loại bỏ bụi bẩn, dầu mỡ để làm sạch bề mặt, đảm bảo không có tạp chất nào còn sót lại trên bề mặt.
Bước 2: Láng màng phủ lót lên nền móng bê tông bể nước
Tiến hành phủ vữa chống thấm Maxka lên bề mặt bê tông 2 lớp khi lớp bê tông còn ẩm, mỗi lớp dày 2mm.
Bước 3: Tạo màng chống thấm
Sau khi thi công xong lớp bê tông cốt thép và lớp lót chống thấm thì bạn tiến hành thi công lớp màng phủ chống thấm. Nhằm ngăn cản nước thấm ngược từ nền đất lên và từ bể thấm ra ngoài.
Sau đó tiến hành tô phủ lớp thứ 2 ngay sau khi lớp thứ nhất khô, rồi phủ tiếp lớp vữa bảo vệ thật nhão, dày tầm 10mm lên trên.
Bạn nên thi công giật lùi để tránh giẫm lên bề mặt vừa thi công còn ướt.
Đối với mạch tường, thì quét lớp vữa loãng Maxka chuyên dùng cho mạch tường và sàn.
Với ống xuyên sàn, dùng băng trương nở Maxka để quấn quanh ống, khớp mí thật cẩn thận. Sau đó, dùng bay trét hỗn hợp Maxka lên diện tích quanh ống, rồi miết thật chặt. Cuối cùng tô phủ 2 lớp vữa chống thấm lên bề mặt, mỗi lớp dày 2mm.
Sau 12 giờ thi công, bạn cần bảo dưỡng bề mặt thi công bằng nước.
Chống thấm bể nướcChống thấm bể nước ăn bằng keo Epoxy
Bước 1: Tiến hành vệ sinh sạch sẽ, loại bỏ bụi bẩn và xử lý thật kỹ khu vực thi công, rút hết nước ra khỏi bể và để cho bể khô tự nhiên hoặc bạn cũng có thể làm khô, sấy,…
Bước 2: Tộ keo Epoxy với tỷ lệ 1:1. Khi bề mặt thi công đã khô thì bạn chít keo lên toàn bộ mề mặt cần dán, còn đối với gạch ốp bể nước ăn thì chít keo lên 10% diện tích mặt sau của viên gạch (tùy vào bề mặt, vật liệu mà nhà sản xuất sẽ có khuyến cao về cách sử dụng để đảm bảo hiệu quả.
Bước 3: Nếu bạn dùng keo AB để xử ký vết nứt tường thì, tần hay bê tông thì cũng pha theo tỷ lệ 1:1 hoặc hơn một xíu, sau đó dùng bay trét mastic để quét hợp chất Epxy lên bề mặt.
Giải Pháp Chống Thấm Bể Nước Ngầm
hcm 16/11/2015 _ chúng tôi bùi kiến hòa_chuyên gia tư vấn thiết kế điện nước
Nhiều gia đình thành phố, nằm trong các khu chung cư diện tích hẹp thường tận dụng phần móng ngầm của căn nhà mình dùng làm bể chứa nước hay bể phốt, giúp tiết kiệm được diện tích, tận dụng tối đa không gian cho sinh hoạt gia đình.
Bể ngầm 100m3 của khách sạn sangrila hội an
Chống thấm bể nước uống, bể nước ngầm luôn là điều lo ngại của mỗi người dân chúng ta, khi thi công bởi thường gặp nhiều khó khăn sau khi thì công thường bị rò rỉ nước từ bể, ngoài ra vấn đề vệ sinh sau thi công thường được đặt lên hàng đầu và giải pháp chống thấm an toàn, bảo vệ cho sức khỏe luôn được lựa chọn ưu tiên.
1. Yêu cầu bề mặt bê tông trước khi bàn giao cho công tác chống thấm
– Tháo gỡ, di dời và dọn dẹp chướng ngại vật: ván khuôn, gỗ, sắt thép, xà bần, nước đọng…
– Các khuyết tật của bê tông như hốc bọng, lỗ rỗ… không nên tô trét vữa ximăng che phủ trước khi thi công xử lý chống thấm.
– Không nên dùng nước trộn ximăng bột để ngâm hay quét hồ dầu ximăng bảo dưỡng bê tông các hạng mục trước khi thi công xử lý chống thấm.
– Đục và dùng máy cắt hay gió đá cắt các râu thép dư trên sàn bê tông cho sâu tối thiểu 2cm so với mặt bê tông.
– Các đường ống cấp thoát nước xuyên bê tông hay hộp kỹ thuật nên được định vị và lắp đặt hoàn tất bằng trám vữa hay bê tông tối thiểu ½ bề dày bê tông. Các hộp kỹ thuật trong các khu vệ sinh (nếu có) và tường bao nên được xây và tô trát vữa ximăng cao tối thiểu 30 cm để gia cố chống thấm đồng bộ với sàn bê tông
2. Công tác chuẩn bị bề mặt chống thấm
– Băm, đục sạch các lớp hồ vữa ximăng, bê tông dư thừa cho trơ ra bề mặt bê tông kết cấu bằng các dụng cụ cầm tay: búa băm, búa đục, mũi đục nhọn…
– Trên bề mặt bê tông kết cấu, kiểm tra và đục mở miệng các đường nứt dài lớn hay xuyên sàn (nếu có) theo rãnh rộng 1-2cm, sâu 2cm. Băm đục gỡ sạch các dăm gỗ, giấy, tạp chất còn sót trên mặt bê tông, đặc biệt tại các góc chân ke tường bao với sàn bê tông.
– Các hốc bọng, túi đá, lỗ rỗ… sẽ được đục bỏ các phần bám dính hờ, đục rộng và sâu cho đến phần bê tông đặc chắc.
– Quanh miệng các lỗ ống thoát nước xuyên sàn bê tông (nếu đã được định vị ngay trong quá trình đổ bê tông, nhưng chưa lắp đặt sản phẩm dừng nước), đục rãnh rộng 2-3cm, sâu 3cm để có thể tiếp nhận nhiều chất chống thấm bể nước, lắp đặt sản phẩm dừng nước thanh trương nở (Thanh thủy trương) và gia cố bằng vữa đổ bù không co ngót.
– Dùng búa băm có lưỡi thép mỏng và sắc để kiểm tra và băm sạch hết các hóa chất, sơn, tạp chất, hồ vữa ximăng dư thừa thấm sâu hay bám dính trên bề mặt bê tông kết cấu cần xử lý chống thấm.
– Đối với gờ hông đà bê tông hay gờ chân tường bao quanh sàn ban công, sàn mái, mái đón tiền sảnh (cao 20-30cm) sẽ được băm sạch các tạp chất, bụi bẩn để xử lý gia cố chống thấm đồng bộ với sàn bê tông. Trường hợp các sàn bê tông là sàn lệch (khu WC, sênô), thì ngoài phần gờ hông bê tông giật cấp, phần gờ hông chân tường bao xây gạch tô vữa ngay bên trên sẽ được xử lý gia cố chống thấm cao thêm tối thiểu 20cm nữa (để tránh nước thấm loang chân tường sử dụng thực tế sau này).
– Mài toàn bộ bề mặt cần xử lý chống thấm bằng máy mài có lắp chổi cước sắt để làm bung tróc hết các tạp chất, bụi bẩn còn sót để có bề mặt sạch, chắc chắn cho việc thẩm thấu dung dịch chống thấm tốt. Dọn vệ sinh sạch sẽ bụi đất trên toàn bộ bề mặt cần xử lý chống thấm bằng chổi, cọ quét hay máy thổi cầm tay.
– Để phơi mặt bê tông khô tự nhiên hoặc làm khô những khu vực còn ẩm ướt trên bề mặt bằng máy thổi cầm tay.
3. Các giải pháp chống thấm
Giải pháp 1: Dùng phụ gia chống thấm trộn vào trong bê tông khi thi công.
– Ưu điểm: Có thể sử dụng chống thấm cho các hạng mục bê tông khối lớn, như các móng cầu, nền ở môi trường đặc biệt trên biển, cửa sông biển hoặc các vùng sình lầy mà không thể áp dụng các phương án khác.
– Nhược điểm: Khó xử lý được triệt để các chỗ bị thấm, do các vết nứt chân chim thường xuất hiện sau từ 2 đến 3 năm, kết hợp với các yếu tố về môi trường khác sẽ lại phát sinh các vấn đề về chống thấm.
Giải pháp 2: Sử dụng các loại màng bitum, polyme..keo,.. các dung dịch tạo màng chống thấm.
– Ưu điểm: Có thể sử dụng chống thấm theo chiều thuận cho các cấu trúc bể chứa nước trên cao, nơi không chịu áp lực nước từ chiều ngược lại.
– Nhược điểm: Khó có thể áp dụng cho các cấu trúc ngầm, giá thành của phương án này khá cao, kỹ thuật đòi hỏi cao, năng suất lao động thấp.
Giải pháp 3: Sử dụng các dạng dung dịch thẩm thấu tạo màng silicat biến tính chống thấm.
– Ưu điểm: Có thể sử dụng cho chống thấm bề mặt thuận, biện pháp thi công đơn giản, năng suất lao động cao, giá thành hợp lý
– Nhược điểm: Khó áp dụng cho chống thấm ngược các hạng mục xây dựng.
Giải pháp 4: Dùng các loại vật liệu gốc xi măng, thẩm thấu kết tinh trong bê tông chống thấm.
– Ưu điểm: Có thể áp dụng chống thấm cho các cấu trúc chứa nước, hoặc thường xuyên tiếp xúc với nước, hay những vị trí, hạng mục không chịu nắng trực tiếp, có khả năng thẩm thấu kết tinh trong bê tông, điều đặc biệt của công nghệ này là vật liệu có các hoạt chất tác dụng với hơi ẩm trong các mao dẫn của bê tông, từ đó thẩm thấu vào các mao dẫn này, quá trình tương tác kích hoạt liên tục giữa vật liệu và hơi ẩm trong mao dẫn của bê tông vẫn diễn ra trong vài năm sau khi áp dụng vật liệu, một số loại vật liệu dạng này có khả năng xuyên suốt bản bê tông dầy 25-30cm trong vòng 2-3 năm, vì vậy, chúng ngăn chặn được nước từ hai chiều thuận ngược.
Những điểm cần chú ý:
– Tại vị trí chồng mí. Dùng đèn đốt nóng chảy mép màng, dùng bay thi công miết mạnh để làm kín phần tiếp giáp.
– Các vị trí yếu phải gia cố: Thao tác này kéo dài chất lượng bám dính và tuổi thọ màng. Vì vậy chú trọng gia cố các điểm yếu như: góc tường, khe co giãn, cổ ống.
– Nếu có hiện tượng bong bóng khí xuất hiện làm phồng rộp màng sau khi thi công, đâm thủng khu vực đó bằng vật sắc nhọn cho thoát hết khí sau đó dán đè tám khác lên với biên độ chồng mí là 50mm.
– Sau khi thi công hệ thống màng chống thấm, lập tức phải làm lớp bảo vệ, tránh làm rách, hỏng màng do lưu thông, vận chuyển dụng cụ, thiết bị, đặt thép.
– Thi công lớp bảo vệ trong thời gian sớm nhất có thể. Nếu để lâu, màng sẽ bị bong rộp khỏi bề mặt dán do sự co giãn dưới tác động thay đổi nhiệt độ.
Công tác ngâm nước kiểm tra
– Toàn bộ các hạng mục khu vệ sinh, sênô, mái bằng, ban công, mái đón tiền sảnh, v.v… sau khi được xử lý bởi công ty chuyên chống thấm bằng sản phẩm chống thấm như: dung dịch chống thấm, vữa chống thấm, màng chống thấm… sẽ được quây lại và bơm nước ngâm tối thiểu 24 giờ để kiểm tra xác nhận kết quả xử lý chống thấm hoàn tất trước khi bàn giao cho công tác hoàn thiện.
Bài viết khác
Sika Chống Thấm Bể Nước – Biện Pháp Nào Chống Thấm Hiệu Quả?
Tại sao cần chống thấm bể nước?
Bể nước là công trình thường được xây dựng từ gạch, xi măng và những vật liệu hoàn toàn không có khả năng chống thấm. Vì vậy, việc chống thấm cho công trình này phải được xử lý hoàn toàn để ngăn sự rò rỉ nước.
Hiện nay có rất nhiều phương pháp để ứng dụng chống thấm hiệu quả. Bạn có thể tham khảo loại vật liệu Sika để sử dụng chống thấm cho các công trình bể nước ngầm, bể nước thải.
Ưu điểm khi chống thấm bể bằng Sika
Vật liệu có thể dễ dàng thi công bằng cọ, rulo lăn sơn
Dùng được cho các bể nước sinh hoạt
Không cần trộn thêm phụ gia
Thi công nhanh chóng
Khả năng bám dính và chống thấm tốt.
Quy trình chống thấm bể nước bằng Sika
Chống thấm bể nước bằng Sika là một phương pháp thường được ưu tiên sử dụng. Bởi nó xử lý triệt để được sự rò rỉ nước, liên kết được kết cấu của bề mặt bê tông. Sika là loại vật liệu có màu xám giống màu bê tông. Đặc biệt là sản phẩm không ăn mòn bề mặt.
Chuẩn bị bề mặt trước khi thi công chống thấm
Loại bỏ hoàn toàn các vết bẩn, bụi bẩn, tạp chất trên bề mặt bê tông. Bề mặt cần được vệ sinh sạch sẽ trước khi thi công
Đối với những lỗ li ti xuất hiện trên bề mặt, cần dùng Sikagrout để trám lại bề mặt. Đảm bảo bề mặt thật bằng phẳng, không lồi lõm và không có khu vực bị đọng nước.
Tiến hành thi công chống thấm
Bước 1: Trộn vật liệu Sika Top Seal với tỷ lệ 1:4 (1 lít dung dịch Sika : 4kg bột Sika). Định mức sử dụng Sika chống thấm bể là 1,5kg/lớp/m2.
Bước 2: Dùng rulo lăn sơn hoặc chổi quét để thi công hỗn hợp vừa trộn lên bề mặt. Ngay khi bê tông đang ẩm, quét một lớp lên bề mặt. Đợi lớp này khô sau khoảng 4 – 8 tiếng, tiếp tục quét lớp thứ 2.
Bước 3: Sau khi thi công, tiến hành kiểm tra tình trạng rò rỉ có xuất hiện hay không. Nếu có thì tiến hành quét thêm lớp thứ 3.
Bước 4: Sau khi hoàn thành quét sika được 24 tiếng là bạn có thể tiến hành dán gạch hoặc các chất liệu phù hợp.
Một số vật liệu chống thấm bể mang lại hiệu quả
Ngoài việc sử dụng Sika chống thấm cho bể nước thì bạn cũng có thể tham khảo một số vật liệu khác cũng mang lại hiệu quả cao như:
Dùng phụ gia chống thấm: Khi phun phụ gia chống thấm lên bề mặt, các thành phần của phụ gia sẽ kết hợp với chất liệu của bề mặt. Sự kết hợp này sẽ tạo thành phân tử Silicat, ngăn hiện tượng nước thấm vào bên trong. Đây là một giải pháp thường được sử dụng ở nước ngoài.
Dùng màng chống thấm: Ưu điểm của phương pháp này là có độ bền đến hàng chục năm. Nếu bể có diện tích lớn thì bạn có thể lựa chọn màng chống thấm HDPE. Hoặc bạn cũng có thể chống thấm bể nước bằng màng khò nóng Sika Bituseal.
Dùng sơn chống thấm: Một số loại sơn chống thấm của hãng Kova cũng là gợi ý dành cho bạn. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng kết hợp với sản phẩm sơn chống thấm của DOCONU để đảm bảo hiệu quả tối ưu nhất.
Liên hệ để được tư vấn hỗ trợ giải đáp thắc mắc 24/7:
Hotline: 0982777304 – 0334646681
Địa chỉ : 17 Nguyễn Văn Yến Tân Thới Hòa Tân Phú TPHCM.
Website: dochongnuoc.com
SHOP Lazada: https://www.lazada.vn/shop/doconu
SHOP Sendo: https://www.sendo.vn/shop/dochongnuoc
SHOP Shopee: https://shopee.vn/doconu
Cập nhật thông tin chi tiết về Thi Công Chống Thấm Bể Nước trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!