Xu Hướng 6/2023 # So Sánh Tỷ Lệ Phần Trăm Lựa Chọn Giải Pháp Erp # Top 15 View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # So Sánh Tỷ Lệ Phần Trăm Lựa Chọn Giải Pháp Erp # Top 15 View

Bạn đang xem bài viết So Sánh Tỷ Lệ Phần Trăm Lựa Chọn Giải Pháp Erp được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

[vc_row][vc_column][vc_column_text]Trong quá trình lựa chọn giải pháp ERP, doanh nghiệp thường lựa chọn 2 đến 4 giải pháp (đối tác) để so sánh, từ đó sẽ chọn ra 1 giải pháp cuối cùng. Theo khảo sát của Panorama Consulting năm 2016, dựa vào thống kê quá trình lựa chọn giải pháp của các doanh nghiệp và đưa ra các chỉ số thống kê, đánh giá. Theo đó, tỷ lệ giải pháp được chọn tham gia vào quá trình so sánh là Rates of being short listed, tỷ lệ được lựa chọn cuối cùng sau khi so sánh đánh giá là Selection Rates When short listed.

Kết quả khảo sát cho thấy, SAP vẫn là giải pháp ERP được cân nhắc lựa chọn nhiều nhất với 21%, tiếp theo là Infor với 19%.

Bảng so sánh % lựa chọn phần mềm ERP

[/vc_column_text][vc_single_image image=”1262″ img_size=”full” add_caption=”yes” alignment=”center” image_hovers=”false” lazy_loading=”true”][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column][vc_column_text]

Sau khi được đưa vào danh sách để so sánh đánh giá, SAP vẫn là giải pháp có tỷ lệ được lựa chọn cuối cùng nhiều nhất với 21%, kế đến là Infor với 19%.

Thực tế SAP có cả 2 tỷ lệ đều dẫn đầu vì vấn đề nhận diện thương hiệu đã phủ rộng khắp các doanh nghiệp đem đến việc ưu tiên cân nhắc lựa chọn SAP của các doanh nghiệp.

Tỷ lệ SAP được lựa chọn cuối cùng cũng cao vì rất nhiều doanh nghiệp chưa có phương pháp luận và những kỹ năng cần thiết để lựa chọn giải pháp ERP phù hợp với doanh nghiệp của mình, do đó thay vì tập trung vào đánh giá chi tiết về giải pháp thì các yếu tố đánh giá, so sánh tập trung vào xu hướng và các câu chuyện thành công mà điều này SAP đang có ưu thế và làm tốt hơn các đối thủ khác.

[/vc_column_text][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column][vc_column_text]

Cùng tìm hiểu các giải pháp ERP của phần mềm Infor, để biết tại sao Infor lại có tỷ lệ lựa chọn đứng thứ 2 thế giới hiện nay.

Các giải pháp ERP của phần mềm Infor:

Và nhiều giải pháp khác.

 [/vc_column_text][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column][vc_column_text]

Nguồn: https://erpinsider.net/2015/11/22/so-sanh-ty-le-lua-chon-giai-phap-erp/

[/vc_column_text][/vc_column][/vc_row]

Đánh giá post

Phần Mềm Erp Giá Bao Nhiêu? Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Phần Mềm Erp &Amp; So Sánh Giá Giữa Các Phần Mềm Erp

Phần mềm ERP giá bao nhiêu? Một số yếu tố ảnh hưởng đến giá phần mềm ERP bao gồm: quy mô, số lượng người dùng, độ phức tạp của tính năng, licence, tùy chỉnh,…

Phần mềm ERP giá bao nhiêu?

Xác định giá triển khai của phần mềm ERP không phải nhiệm vụ dễ dàng, đặc biệt nếu doanh nghiệp chưa từng triển khai một phần mềm tương tự trước đó. Mỗi nhà cung cấp mang đến một bảng giá phần mềm ERP khác nhau. Sự phức tạp trong việc định giá có thể khiến doanh nghiệp bị choáng ngợp và không kiểm soát được các chi phí ẩn bổ sung. Thông thường sau khi chọn hệ thống, doanh nghiệp sẽ tiến hành thương lượng các điều khoản hợp đồng với nhà cung cấp để đi đến thống nhất.

Yêu cầu của người dùng sẽ ảnh hưởng lớn đến việc định giá của phần mềm ERP. Các doanh nghiệp nhỏ thường sử dụng nền tảng Cloud ERP với các tính năng có sẵn, ít tùy chỉnh, số lượng người dùng ít. Các doanh nghiệp lớn có nhu cầu phần mềm phức tạp và sẵn sàng chi mạnh tay hơn. Số lượng người dùng đông hơn, mức độ tùy chỉnh lớn và đa dạng các tính năng nên thông thường các doanh nghiệp lớn lựa chọn triển khai giải pháp On-Premise ERP.

Các yếu tố ảnh hưởng đến giá phần mềm ERP

Tùy chỉnh và số lượng người dùng

Số lượng người dùng sử dụng hệ thống và các yêu cầu tùy chỉnh thường được quyết định theo quy mô doanh nghiệp. Mức độ tùy chỉnh sẽ ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm.

Có hai loại mô hình triển khai phần mềm ERP – On-Premises và Cloud ERP. Mặc dù hệ thống dựa trên đám mây được biết đến với mức giá ban đầu thấp, tuy nhiên, nếu tính tổng chi phí trong thời gian dài, mức giá phần mềm ERP doanh nghiệp phải trả có thể nhiều hơn so với On-Premises ERP. Mức thanh toán của On-Premise được biết là khá cao, thanh toán 1 lần hoặc theo đợt tùy theo phạm vi tùy chỉnh, số tiền có thể lên tới hàng triệu đô, tuy nhiên, về lâu dài, On-Premises là một hình thức đầu tư tiết kiệm. Chi phí bổ sung có thể đến từ các dịch vụ bảo trì, hỗ trợ được cung cấp bởi nhà cung cấp.

Đối với các tổ chức lớn, đầu tư vào một giải pháp ERP có thể là một quyết định rất dễ dàng, nhiều người trong số họ đã nhận ra tại sao phần mềm ERP hữu ích cho doanh nghiệp, hầu hết trong số đó có xu hướng đầu tư vào On-Premises. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ, muốn lợi dụng ERP để gia tăng sức cạnh tranh, tuy nhiên, do nguồn ngân sách hạn chế, họ thường lựa chọn các giải pháp dựa trên đám mây do giá cả hợp túi tiền. Trên thực tế, Cloud ERP là hình thức chia nhỏ tiền của khách hàng thành nhiều đợt thanh toán khác nhau, nếu họ giữ chân được khách hàng ở lại, họ sẽ liên tục có nguồn thu thụ động.

Một yếu tố quan trọng không kém quan trọng là giá triển khai của phần mêm ERP. Việc triển khai bao gồm các quy trình như lập kế hoạch dự án và tổ chức, cài đặt, đào tạo và cấu hình hệ thống,… Tùy thuộc vào nhà cung cấp của bạn hoặc nhu cầu tùy chỉnh, chi phí triển khai có thể thay đổi. Tuy nhiên, những chi phí triển khai này có thể bị giảm nếu bạn sử dụng nhân sự CNTT của bạn để trợ giúp trong quá trình triển khai.

Bảo trì là khoản chi phí không thể thiếu đối với hệ thống ERP. Đối với Cloud, chi phí bảo trì được tính một phần vào các gói chi phí cung cấp dịch vụ, được doanh nghiệp chi trả. Đối với On-Premises, doanh nghiệp sẽ phải tự lên kế hoạch và trả tiền cho dịch vụ bảo trì để đảm bảo thiết bị hoạt động ổn định. Chi phí bảo trì thông thường bao gồm: chi phí mạng, chi phí nhân sự CNTT và chi phí phần cứng bổ sung.

Đào tạo sử dụng hệ thống là bước quan trọng trong triển khai ERP. Việc đào tạo cần được tiến hành liên tục để đảm bảo người dùng sử dụng hệ thống ERP hiệu quả. Chi phí đào tạo là một trong những khoản chi phí tốn kém, nhưng xứng đáng để đầu tư.

Giá của phần mềm ERP là bao nhiêu?

Vậy chi phí phần mềm ERP là bao nhiêu? Như đã đề cập trước đó, giá của phần mềm ERP phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưquy mô, số lượng người dùng, độ phức tạp của tính năng, licence, tùy chỉnh,… Tuy nhiên, với mục đích cung cấp một câu trả lời đơn giản, chúng tôi đã đưa ra một hướng dẫn về số tiền bạn nên chi tiêu trong một hệ thống ERP.

Bảng giá phần mềm ERP đối với doanh nghiệp nhỏ

Ví dụ về phần mềm ERP dành cho doanh nghiệp nhỏ

Giải pháp ERP Sage Intacct kết hợp giữa Sage và Intacct, đưa đến tính năng kết hợp mạnh mẽ của cả hai công ty. Về cơ bản phần mềm ERP này cung cấp giải pháp quản lý tài chính và kế toán với tất cả những lợi ích của điện toán đám mây. Hệ thống được thiết kế để tăng hiệu suất hoạt động của công ty và năng suất tài chính. Các chức năng chính bao gồm quản lý tiền mặt, kế toán, mua, hợp nhất tài chính, thanh toán thuê bao, hợp đồng, quản lý nhà cung cấp và báo cáo tài chính.

Nền tảng ERP dựa trên đám mây Odoo là sự kết hợp giữa nhiều ứng dụng Mua hàng, Bán hàng, CRM, Kế toán, Nhân sự, Kho, Dự án, POS, Thương mại điện tử, Sản xuất,… nằm trong một phần mềm duy nhất, giúp các doanh nghiệp quản lý toàn diện các khía cạnh kinh doanh. Người dùng có cơ hội sử dụng khoảng 300 ứng dụng mới mỗi tháng.

Nền tảng ERP dựa trên đám mây ECount giúp các doanh nghiệp quản lý các quy trình mua, sản xuất, kế toán và nhân sự. Hiện nay, hệ thống đang được khoảng 22.000 tổ chức trên toàn thế giới sử dụng. Giải pháp ERP linh hoạt cao này được khuyến khích cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

FinancialForce ERP giúp các doanh nghiệp chuyển đổi từ phần mềm CRM sang nền tảng ERP. Phần mềm này đem đến nhiều lợi ích cho bộ phận cung cấp dịch vụ khách hàng của tổ chức vì nó thống nhất tất cả các phòng ban dưới một nền tảng ERP được xây dựng từ hệ thống Salesforce. Phần mềm kết nối nhân viên, khách hàng, sản phẩm và thậm chí cả các đối tác, cho phép người dùng theo dõi toàn bộ trải nghiệm của khách hàng. Các tính năng chính bao gồm quy trình làm việc, phân tích, báo cáo liên ngành và cộng tác, quản lý tài chính, đặt hàng và thanh toán và quản lý chuỗi cung ứng,…

Ví dụ về phần mềm ERP dành cho doanh nghiệp vừa và lớn

Phần mềm quản trị doanh nghiệp Odoo tích hợp nhiều ứng dụng Mua hàng, Bán hàng, Kế toán, Chăm sóc khách hàng (CRM), Kế toán, Dự án, Sản xuất, Kho, Website, Lịch, Livechat, Event,… không những phù hợp với doanh nghiệp nhỏ còn đáp ứng được nhu cầu phức tạp của các doanh nghiệp vừa và lớn.

Giải pháp ERP tổng thể Netsuite ERP được thiết kế đặc biệt cho các tổ chức và doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn. Nó có khả năng tự động hóa doanh thu, đặt hàng, hàng tồn kho và quản lý tài chính, tài sản cố định và thanh toán. Các chức năng này cung cấp các màn hình hiển thị vào các báo cáo thân thiện với người dùng. Nền tảng này kết hợp quản lý tài chính và kinh doanh, cho phép người dùng đưa ra quyết định kinh doanh hợp lý.

Là một phần mềm ERP mạnh mẽ, SYSPRO được thiết kế để giúp các công ty sản xuất tích hợp, đồng bộ hóa và kiểm soát các quy trình. Phần mềm có thể triển khai trên nền tảng đám mây hoặc trên chính server của doanh nghiệp. Công cụ này có nhiều mô-đun cung cấp tính năng không chỉ tập trung vào sản xuất mà còn các quy trình khác của doanh nghiệp. Phần mềm quản lý chi phí hiệu quả bằng cách giảm thiểu tổn thất từ ​​các quy trình thủ công và quá trình lặp đi lặp lại. SYSPRO cũng tự động hóa kho thông qua quản lý phân phối. Bên cạnh đó, phần mềm cũng giúp doanh nghiệp quản lý kế toán, tài chính bên cạnh quản lý hoạt động sản xuất. Cách tốt nhất để đánh giá mức độ đáp ứng của các tính năng là dùng thử.

Là một nền tảng quản lý đa kênh, Brightpearl được khuyến khích cho các nhà bán lẻ vì nó hữu ích trong việc quản lý đơn đặt hàng, kế toán, thông tin khách hàng và hàng tồn kho từ một giao diện điều khiển duy nhất. Khả năng báo cáo theo thời gian thực của nó cung cấp cho người dùng một view nhìn về hành vi mua hàng của khách hàng, dòng tiền, lợi nhuận và kênh. Phần mềm có thể tích hợp với Shopify, Bigcommerce, Magento và các nền tảng tiếp thị trực tuyến như Amazon và eBay.

Là một nền tảng quản lý doanh nghiệp dành cho mọi loại hình doanh nghiệp, Oracle ERP xây dựng quy trình phần mềm tuân thủ chặt chẽ các tiêu chuẩn ngành, vừa đơn giản vừa đảm bảo khả năng mở rộng cao và có thể tự động hóa các quy trình như báo cáo, tuân thủ, lập kế hoạch, mua sắm, quản lý rủi ro và vòng đời sản phẩm. Giải pháp ERP tích hợp này đi kèm với một loạt các ứng dụng có thể tăng năng suất, giảm chi phí và cải thiện tính kiểm soát đối với toàn bộ hoạt động kinh doanh.

SAP cung cấp một hệ thống ERP có quy mô bắt đầu với SAP Business One. SAP S / 4HANA được thiết kế cho các doanh nghiệp toàn cầu. Phần mềm có thể được triển khai trên Cloud hoặc được triển khai trên nền tảng server của doanh nghiệp, cung cấp cho các công ty quyền kiểm soát các tổ chức của họ. Nền tảng ERP thông minh này chứa đựng các tính năng chính bao gồm phân tích dự báo, tối ưu tự động hóa, linh hoạt và đảm bảo kết nối thông tin giữa công ty mẹ và các công ty con.

Là một giải pháp ERP dựa trên nền tảng đám mây được trang bị công cụ kinh doanh mạnh mẽ, Focus 8 được thiết kế để giúp các doanh nghiệp phân tích kỹ lưỡng dữ liệu của họ. Dữ liệu theo thời gian thực có thể truy cập dễ dàng và hoàn toàn an toàn đói với người dùng, cho phép họ đưa ra quyết định thông minh hoặc tạo báo cáo kịp thời.

So Sánh Chi Phí Triển Khai Giữa Các Phần Mềm Quản Trị Doanh Nghiệp Erp

ERPViet

ERPViet là một hệ thống quản trị doanh nghiệp hợp nhất, tích hợp tất cả các phân hệ quản trị của doanh nghiệp từ Mua hàng, Kho, Sản xuất, Bán hàng, Chăm sóc khách hàng (CRM), Nhân sự, Kế toán, Quản trị website, Quản trị dự án, Quản lý Tour du lịch, Quản lý bảo trì thiết bị, Quản lý khai thác,… ERPViet là một sản phẩm được phát triển bởi đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm của IZISolution

ERPViet được phát triển dựa trên nền tảng mã nguồn mở Odoo của thế giới. ERPViet cung cấp cho các khách hàng đa dạng các giải pháp về quản trị doanh nghiệp, trong đó, điển hình là hai giải pháp: On-Premise ERP và Cloud ERP.

On-Premise ERP: Giải pháp phần mềm quản trị doanh nghiệp ERP được triển khai trên chính server của doanh nghiệp. On-Premise ERP thường được tùy chỉnh theo nhu  cầu đặc thù của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sở hữu số lượng nhân sự lớn hơn 50 người nên sử dụng giải pháp này.

Cloud ERP: Giải pháp phần mềm quản trị doanh nghiệp được triển khai trên nền tảng điện toán đám mây. Người dùng sử dụng giải pháp này sẽ phải trả phí theo tháng. Đây là một trong những giải pháp tiết kiệm chi phí mà nhiều doanh nghiệp nhỏ có số lượng nhân sự dưới 50 người thường sử dụng. Cloud ERP cung cấp cho người dùng một hệ thống quản trị tiêu chuẩn, đáp ứng được hầu hết các nhu cầu quản trị của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

 

Bảng giá Cloud ERP của ERPViet  

ERPOnline là một hệ thống quản trị doanh nghiệp được xây dựng và phát triển dựa trên nền tảng Odoo. ERPOnline cung cấp giải pháp quản trị doanh nghiệp cho các khách hàng vừa và nhỏ. ERPOnline tập trung chủ yếu vào nhóm đối tượng khách hàng vừa và nhỏ, không sử dụng server. ERPOnline sở hữu hệ thống diễn đàn hỗ trợ được xây dựng bài bản và thường xuyên được cập nhật các câu hỏi mới. Người dùng có thể tự theo dõi những vấn đề mình đang gặp phải trên hệ thống diễn đàn của ERPOnline mà không cần đến sự trợ giúp của các chuyên viên tư vấn.

 

 

SkyERP

SkyERP là một trong những đơn vị cung cấp giải pháp quản trị dựa trên nền tảng Odoo tương tự ERPViet và ERPOnline. Sự khác biệt của ba sản phẩm bắt nguồn từ Odoo này đến từ sự phát triển theo chiều hướng riêng dựa trên những gì Odoo đang phát triển. So với giá của ERPViet và ERPOnline thì mức giá của SkyERP được xem là khá cao cho một giải pháp dựa trên nền tảng đám mây.

 

 

Sinnova

Sinnova là một trong những đơn vị cung cấp giải pháp quản trị doanh nghiệp được xây dựng và phát triển vào năm 2007. Cho đến nay Sinnova đã xây dựng cho mình được hệ thống quản trị doanh nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu quản trị của nhiều doanh nghiệp. Lợi thế của Sinnova là cung cấp các giải pháp phong phú cho nhiều đối tượng khách hàng. Đến với Sinnova, người dùng có thể tùy ý lựa chọn giữa các phần mềm quản trị có bản quyền nổi tiếng và vô cùng đắt đỏ. Điều này có thể là một lợi thế, nhưng cũng tiềm ẩn không ít khó khăn từ phía người dùng. Bởi với quá nhiều sự lựa chọn cho một giải pháp quản trị mới có thể khiến người dùng dễ bị rối trí trong quá trình lựa chọn.

 

Bảng giá tham khảo của Sinnova  

Misa

Nổi tiếng nhờ phần mềm kế toán, Misa được coi là một trong những ông lớn trong phần mềm ứng dụng. Tuy nhiên, nếu xét đến ERP thì dường như Misa vẫn chưa phải. Misa hiện tại vẫn đang dừng lại ở phạm vi kế toán là chính trong khi ERP là một khái niệm bao trùm toàn bộ mọi lĩnh vực, phạm vi của doanh nghiệp. Người dùng có thể tìm thấy ở Misa những giải pháp tốt về kế toán như hóa đơn điện tử, kê khai thuế qua mạng, quản lý tài sản,…

 

 

Bảng giá tham khảo của Misa  

ERPViet hỗ trợ tư vấn và triển khai với tất cả các doanh nghiệp có nhu cầu triển khai ERP. Liên hệ 096 4578 234 để được tư vấn hỗ trợ. >>> 

Ngoài các phần mềm quản trị doanh nghiệp tổng thể thì còn rất nhiều phần mềm chuyên biệt khác như CRMViet, KiotViet, Pancake,… Tuy nhiên, người dùng ERP cần lưu ý rằng, giá cả là một trong những mặt quan trọng trong việc đưa ra quyết định của nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thế nhưng giá cả không phải là tất cả. Người dùng cần tìm hiểu kỹ về hệ thống quản trị trước khi đưa ra quyết định.ERPViet hỗ trợ tư vấn và triển khai với tất cả các doanh nghiệp có nhu cầu triển khai ERP. Liên hệ 096 4578 234 để được tư vấn hỗ trợ.>>> Đăng ký dùng thử ERPViet

 

 ERPViet

Lựa Chọn Giải Pháp Kết Cấu Sàn

Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kếtcấu. Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là rất quan trọng. Do vậy, cần phải có sự phân tích đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của công trình. Ta xét các phương án sàn sau:1.Hệ sàn sườn Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn. Ưu điểm: – Tính toán đơn giản. – Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công. Nhược điểm: – Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu. – Không tiết kiệm không gian sử dụng.2. Hệ sàn ô cờ Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành cácô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá 2m. Ưu điểm: – Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử dụng và có kiến trúc đẹp,thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ… Nhược điểm: -Không tiết kiệm, thi công phức tạp. -Khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh được những hạn chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng.3. Sàn không dầm (không có mũ cột) Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Ưu điểm: – Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình. – Tiết kiệm được không gian sử dụng. – Dễ phân chia không gian. – Dễ bố trí hệ thống kỹ thuật điện, nước… – Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa. – Việc thi công phương án này nhanh hơn so với phương án sàn dầm bởi không phải mất công gia công cốp pha, côt thép dầm, cốt thép được đặt tương đối định hình và đơn giản, việc lắp dựng ván khuôn và cốp pha cũng đơn giản. – Do chiều cao tầng giảm nên thiết bị vận chuyển đứng cũng không cần yêu cầu cao, công vận chuyển đứng giảm nên giảm giá thành. – Tải trọng ngang tác dụng vào công trình giảm do công trình có chiều cao giảm so với phương án sàn dầm. Nhược điểm: – Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo thành khung do đó độ cứng nhỏ hơn nhiều so với phương án sàn dầm, do vậy khả năng chịu lực theo phương ngang phương án này kém hơn phương án sàn dầm, chính vì vậy tải trọng ngang hầu hết do vách chịu và tải trọng đứng do cột chịu. – Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủngdo đó dẫn đến tăng khối lượng sàn.4. Sàn không dầm ứng lực trước Ưu điểm: -Ngoài các đặc điểm chung của phương án sàn không dầm thì phương ánsàn không dầm ứng lực trước sẽ khắc phục được một số nhược điểm của phươngán sàn không dầm: -Giảm chiều dày sàn khiến giảm được khối lượng sàn dẫn tới giảm tải trọngngang tác dụng vào công trình cũng như giảm tải trọng đứng truyền xuống móng. – Tăng độ cứng của sàn lên, khiến cho thoả mãn về yêu cầu sử dụng bình thường. – Sơ đồ chịu lực trở nên tối ưu hơn do cốt thép ứng lực trước được đặt phù hợp với biểu đồ mômen do tính tải gây ra, nên tiết kiệm được cốt thép. Nhược điểm: -Tuy khắc phục được các ưu điểm của sàn không dầm thông thườngnhưng lại xuất hiện một số khó khăn cho việc chọn lựa phương án này như sau: – Thiết bị thi công phức tạp hơn, yêu cầu việc chế tạo và đặt cốt thép phải chínhxác do đó yêu cầu tay nghề thi công phải cao hơn, tuy nhiên với xu thế hiện đại hoá hiện nay thì điều này sẽ là yêu cầu tất yếu. – Thiết bị giá thành cao và còn hiếm do trong nước chưa sản xuất được.

Cập nhật thông tin chi tiết về So Sánh Tỷ Lệ Phần Trăm Lựa Chọn Giải Pháp Erp trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!