Xu Hướng 5/2023 # Sơ Bộ Về Cấu Tạo Của Máy Ảnh Và Cơ Chế Ngắm Sống Trên Lcd # Top 11 View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Sơ Bộ Về Cấu Tạo Của Máy Ảnh Và Cơ Chế Ngắm Sống Trên Lcd # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Sơ Bộ Về Cấu Tạo Của Máy Ảnh Và Cơ Chế Ngắm Sống Trên Lcd được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sơ bộ về cấu tạo của máy ảnh và cơ chế ngắm sống trên LCD

1 – Ống kính (lens) 2 – Gương phản xạ và và hệ thống gương phức hợp ngắm chụp (relex mirror and prism) 3 – Ống ngắm (view finder) 4 – Cửa chập có mành chập (shutter/ shutter curtains) 5 – Bản phim (film/ film plane)

1. Ống kính:

Ống kính được cấu tạo bởi nhiều thấu kính (lens). Trên ống kính có hệ thống căn nét để điều chỉnh hình ảnh phản chiếu lên bản phim sao cho rõ nét nhất (focusing). Trong ống kính còn có một lỗ cho ánh sáng lọt qua (apature) được cấu tạo để có thể điều chỉnh mở to hoặc nhỏ điều tiết ánh sáng nhiều hay ít đi qua. Các ống phóng (zoom) còn có hệ thống mở to hay thu nhỏ góc ảnh bằng cách điều chỉnh tiêu cự của ống (focal length).

2. Gương phản xạ và hệ thống gương phức hợp ngắm chụp

Do người chụp không thể ngắm chụp trực tiếp theo một đường thẳng xuyên qua ống kính vì vướng bản phim, để người chụp có thể nhìn thấy hình ảnh và góc chụp trước khi bấm máy, người ta phải bố trí một gương phản xạ (relex mirror) ở sau ống kính (thường theo góc 45 độ. Hình ảnh hắt vào gương này sẽ được phản xạ lên hệ thống gương phức hợp (prism), thường đặt phía trên nóc máy, để từ đó đi tới ống ngắm (view finder) đặt phía trên bản phim và nhìn xuyên ra phía sau thân máy. Khi bấm chụp, gương này sẽ phải lật lên để hình ánh đi theo đường thẳng qua cửa chập tới bản phim. Sau khi chụp, gương sẽ hạ xuống vị trí ban đầu để người chụp ngắm chụp các kiểu ảnh tiếp theo.

3. Ống ngắm

Như đã nói ở trên, ống ngắm (view finder) được thiết kế giúp người chụp nhìn được hình ảnh trước khi bấm chụp. Để ngắm chụp chính xác nhất thì hình ảnh ngắm qua ống ngắm phải giống hoàn toàn với hình ảnh sẽ được ghi lên bản phim. Vì vậy phải bố trí hệ thống gương như nói ở trên để người chụp ngắm được qua ống kính chính – và vì vậy loại máy ảnh này được gọi là máy ảnh ống kính đơn phản xạ (single lens relex / SLR) vì chỉ có một ống kính phục vụ mục đính ngắm chụp đồng thời thu nhận hình ảnh chụp lên bản phim. Ở một số thiết kế khác, máy ảnh được bố trí hai ống kính khác nhau, một ống thu hình ảnh lên bản phim và một ống phụ dùng cho ống ngắm chụp – và vì vậy ở các máy này không cần gương phản xạ nên cấu tạo thường mỏng và nhỏ gọn hơn; ở các máy này, do vị trí của ống ngắm và ống chụp chính hơi lệch nhau nên có thể tạo ra hiện tượng thị sai (parallax) và những gì nhìn thấy qua ống ngắm không hoàn toàn giống với hình ảnh thể hiện trên bản phim vì góc nhìn hơi lệch nhau.

Của chập (shutter) là một bộ phận gồm một hay nhiều mành chập (shutter curtains) gắn trước bản phim, sau gương (và sau ống kính) có nhiệm vụ ngăn ánh sáng không cho đi tới bản phim lúc chưa bấm chụp và mở ra (rồi đóng vào rất nhanh) khi chụp. Cửa chập đóng mở nhanh hay chậm (shutter speed) còn có mục đính quan trọng là điều tiết ánh sáng đi tới bản phim; tốc độ này kết hợp với khẩu độ mở của ống kính (apature) để tạo ra giá trị phơi sáng của hình ảnh (exposure value), tức là độ sáng tối của hình ảnh ghi lại trên phim. Do tốc độ đòi hỏi cửa chập phải đóng mở trong những khoảng thời gian rất ngắn (thường tính bằng một phần của giây đồng hồ) nên để đạt được tốc độ cơ học rất nhanh, thường phải bố trí hai hay nhiều mành chập (shutter curtains) vì nếu chỉ có một mành mở lên rồi đóng xuống thì về mặt cơ học, không thể đạt được những tốc độ rất cao như mong muốn. Quả thật là điều kỳ diệu của công nghệ cơ học khi ta thấy cửa chập của các máy ảnh ngày nay có thể đạt tới tốc tộ mở – rồi đóng – lên tới 1/8000 giây.

5. Bản phim

Ngày nay, với công nghệ kỹ thuật số (KTS) người ta thay bản phim bằng một lá cảm biến (sensor) có khả năng phản ứng với ánh sáng như phim, nhưng hình ảnh được số hóa và lưu vào trong bộ nhớ của máy ảnh (memory) hoặc thẻ nhớ (memory stick). Các khái niệm như đối với bản phim nay được áp dụng y nguyên cho cảm biến số, vì vậy trên máy KTS cũng có các giá trị ISO (độ nhạy) và nhiễu màu (noise) như ở phim nhựa truyền thống. Tất cả cơ chế khác hầu hết đều tương tự như máy ảnh ống kính đơn phản xạ (SLR) nên những máy ảnh KTS này được gọi là máy ảnh KTS ống kính đơn phản xạ (D-SLR/ DSLR/ dSLR

NHỮNG KHÁC BIỆT GIỮA SLR TRUYỀN THỐNG VÀ SLR KTS (DSLR)

Đo sáng, đo khoảng cách căn nét điện tử tự động

Để thực hiện mục đích đo sáng và căn nét điện tử, ngay từ các đời máy bán số hóa trước khi thế hệ máy gắn cảm biến thay bản phim ra đời, đã có những thay đổi để phù hợp với yêu cầu mới. Có nhiều thiết kế khác nhau để thực hiện các chức năng điện tử này. Một trong những thiết kế phổ biến là việc chế tạo các gương phản chiếu đặc biệt. Ở gương này, một khu vực nhỏ ở giữa gương được gắn một cơ chế “chia sáng” (beam spliter) với đăc tính bán trong suốt. Hình ảnh phản chiếu tới gương sẽ được “chia đôi”, một nửa được phản xạ tới hệ thống gương ống ngắm và một nửa xuyên qua lớp bán trong suốt để đi tới một gương phụ. Từ gương phụ này hình ảnh được phản chiếu tới một cảm biến có chức năng đo sáng và đo khoảng cách cho căn nét (thường gắn ở đáy thân máy). Ngoài ra, còn có thiết kế trong đó cảm biến thứ hai này có thể được gắn ngay trong hệ thống gương phức hợp mà không cần sử dụng cơ chế chia sáng và gương phụ.

Cảm biến (sensor) và khái niệm ngắm sống (live view)

Ở máy ảnh KTS, với việc thay bản phim bằng cảm biến ghi nhận hình ảnh, đã tạo ra những khái niệm mới đầy thú vị. Một trong những khái niệm này là ngắm chụp qua màn LCD gắn ở sau thân máy.

Việc kết nối qua hệ thống điện tử giữa cảm biến và màn LCD cho phép ngắm chụp/ lấy khuôn hình ngay trên màn LCD mà không phải nhòm nhòm qua ống ngắm như trước.

Máy ảnh du lịch (Point and Shoot / P&S) và ngắm sống:

Ở các loại máy ảnh du lịch nhỏ gọn, người ta không cần gắn gương phản chiếu lên ống ngắm và thậm chí, đa số máy ảnh loại này không có cửa chập vật lý mà chỉ còn lại khái niệm về cửa chập và tốc độ cửa chập. Không giống với phim nếu nhận nhiều ánh sáng sẽ bị “cháy”, cảm biến ở máy ảnh KTS, trong khi ở trạng thái bật, có khả năng luôn nhận ánh sáng/ hình ảnh đi qua ống kính và truyền hình ảnh này tới màn LCD. Trong quá trình ngắm chụp máy chưa ghi và lưu lại hình ảnh vào bộ nhớ/ thẻ nhớ mà chỉ hiển thị trên màn LCD. Khi bấm chụp, máy mới ghi lại hình ảnh ở thời điểm bấm chụp. Ngay cả tiếng “xoạch” cơ học của cửa chập nay cũng chỉ còn là âm thanh số hóa được phát ra từ một loa bé xíu gắn trên máy. Tuy nhiên, cơ chế này có rất nhiều nhược điểm: a) Do hệ thống điện tử phải xử lý phức tạp trong quá trình truyền hình ảnh từ cảm biến ra LCD nên tạo ra hiện tượng “trễ ảnh” (lag) khi bấm chụp vì hình ảnh hiện trên LCD đã bị chậm hơn so với những gì diễn ra ngoài thực tế, nhất là khi chụp các vật chuyển động; b) Cảm biến do luôn ở chế độ hoạt động nên bị nóng, làm tăng độ nhiễu màu trên ảnh (khả năng triệt tiêu độ nhiễu này cũng là một thách thức với các hãng sản xuất và là một trong những điểm cạnh tranh giữa các hãng, đồng thời cũng là một thông số cần lưu ý khi chọn mua máy ảnh số); c) Trong điều kiện ánh sáng mạnh như chụp ngoài trời, độ sáng của hầu hết các màn LCD đều không đủ để giúp người chụp nhìn rõ, màn hình thường bị tối đen không nhìn thấy gì; d) Hơn nữa, màn LCD với kích thước nhỏ không thể hiển thị được hình ảnh chi tiết của đối tượng muốn chụp nên rất bất tiện khi ngắm chụp.

Máy ảnh KTS DSLR và ngắm sống:

Do cấu tạo có gương chắn trước cửa chập (và cảm biến) ở máy DSLR, loại máy này thường không cho chức năng ngắm sống trên màn LCD vì khi chưa bấm chụp, gương chưa lật lên nên ánh sáng không thể đi tới được cảm biến dù cửa chập có mở ra đi nữa. Ở máy DSLR nói chung, màn LCD chỉ phục vụ mục đích xem lại hình ảnh sau khi đã chụp.

Gần đây, để tăng thêm tính năng cho máy DSLR, nhiều loại máy đã tích hợp hệ thống ngắm sống qua LCD trên máy. Có một số thiết kế khác nhau để thực hiện điều này:

– Thiết kế lật gương lên: Theo thiết kế này, máy có hai chế độ ngắm chụp là ngắm chụp thông thường qua ống ngắm và ngắm chụp qua LCD. Ở chế độ ngắm chụp thông thường, gương phản chiếu được đặt ở trạng thái như máy tất cả các loại SLR truyền thống; Khi chuyển sang chế độ ngắm sống qua LCD, gương được lật lên và cửa chập được mở ra để ánh sáng đi tới cảm biến, cảm biến lúc này ở trạng thái bật nhưng cơ chế ghi lại hình ảnh tắt. Khi bấm chụp hệ thống điện tử mới ghi lại hình ảnh và lưu vào thẻ nhớ. Với chế độ thứ hai này, máy cũng gặp phải những thách thức như ở máy KTS du lịch thông thường.

– Thiết kế có cảm biến thứ hai: Để giảm cường độ hoạt động của cảm biến chính và dựa vào thực tế là hình ảnh hiển thị ngắm sống trên màn LCD không cần chất lượng cao như đối với cảm biến ghi hình ảnh chính, người ta có thể bố trí một cảm biến phụ, kích thức rất nhỏ, ăn theo hệ thống gương phức hợp ống ngắm để đảm nhiệm chức năng ngắm sống trên màn LCD. Khi chuyển sang chế độ ngắm sống trên LCD, một trong các gương của hệ thống gương phức hợp sẽ được điều chỉnh để hình ảnh phản xạ lên cảm biến này – thay vì phản chiếu tới ống ngắm. Cảm biến này được liên lạc với màn LCD để hiển thị hình ảnh ngắm chụp (xem hình vẽ).

Ở máy ảnh truyền thống sử dụng phim nhựa, sau khi bấm chụp, hình ảnh được lưu vào phim và không được xử lý gì thêm cho đến khi đem in tráng trong phòng tối. Ở máy ảnh KTS, sau khi hình ảnh được ghi nhận, máy ảnh KTS còn thực hiện các quá trình xử lý số trong hệ thống điện tử – hoặc đồng thời thực hiện các xử lý này khi ghi nhận hình ảnh theo các chương trình mặc định của máy hay của người sử dụng cài đặt từ trước, trong đó có: điều chỉnh sắc màu và cường độ màu của ảnh (saturation/ hue), điều chỉnh tông màu (tone), độ tương phản (contrast), v.v… Ngoài ra, người sử dụng còn có thể can thiệp vào hình ảnh sau khi hình ảnh đã được lưu trữ vào thẻ nhớ như điều chỉnh độ sáng tối, ánh sáng, cắt cúp hình, và các xử lý khác tùy thuộc vào từng loại máy và từng hãng sản xuất khác nhau. Do vậy, khi sử dụng máy ảnh KTS, đặc biệt các máy ảnh DSLR, ngoài việc điều chỉnh các thông số thông thường như khẩu độ mở, tốc độ cửa chập hay độ nhạy ISO, người sử dụng nên tìm hiểu kỹ các chức năng số hóa khác có trên máy để điều chỉnh phù hợp với nhu cầu chụp ảnh của mình.

Một số khái niệm và tính năng số hóa của máy ảnh KTS không có trên máy ảnh thông thường

– Hệ số cảm biến cúp nhỏ : Cảm biến thay thế bản phim trên nhiều loại máy KTS DSLR có kích thước nhỏ hơn so với bản phim truyền thống 35mm. Điều này ảnh hưởng tới góc chụp, tính năng của ống kính và các hiệu ứng khác của ảnh như xóa phông tạo bokeh, hiệu ứng tối mép ảnh (vignetting) hay các hiệu ứng khác.

– Độ phân giải (resolution): Là khả năng ghi lại chi tiết hình ảnh; có ảnh hưởng tới độ mịn của chi tiết ảnh, kích cỡ tệp tin ảnh (image file size), v.v…

– Cân bằng trắng (white balance): Khác với bản phim thông thường đã được chế tạo bằng các hóa chất theo tính toán từ trước của nhà sản xuất để nhận biết đầy đủ các màu sắc và ánh sáng của hình ảnh, cảm biến của máy KTS cần được “cân bằng trắng” phù hợp để máy nhận biết các loại màu sắc sao cho trung thực với thực tế, cũng như tạo những hiệu ứng màu sắc tùy theo sáng tạo của từng người sử dụng.

– Bù sáng (exposure compensation): Tăng hay giảm giá trị phơi sáng tự động theo mặc định của người sử dụng.

– Chụp gói ảnh (bracketing): Chụp một lúc 2 hoặc 3 kiểu ảnh với các giá trị phơi sáng tăng hay giảm cho từng kiểu theo mặc định của người sử dụng để bảo đảm có được ảnh đủ sáng hay phục vụ các mục đích nghệ thuật khác.

– Chụp chồng ảnh: Khả năng chụp cùng lúc nhiều hình ảnh và ghép lại với nhau tự động trên máy tạo một ảnh duy nhất với hiệu ứng chung.

– Bù sáng đèn ảnh (flash compensation): Khả năng tăng giảm cường độ của đèn flash theo mặc định của người sử dụng.

Máy Tạo Oxy : Cơ Bản Về Nguyên Lý Và Cấu Tạo Của Máy Tạo Oxy

Ansinhmed.com

1. Máy tạo oxy là gì ? Trong lĩnh vực thiết bị y tế, máy tạo oxy (Oxygen Concentrator – Khác với Oxygen Generator) là một thiết bị có chức năng làm giàu oxy từ khí trời (làm đậm đặc và tăng nồng độ oxy) với nồng độ oxy ngõ ra khoảng 90-95%. Đây là một thiết bị sử dụng để cung cấp oxy cho bệnh nhân mà không cần dùng tới oxy hóa lỏng hay bình oxy, vốn rất nguy hiểm và bất tiện khi sử dụng tại nhà hay các cơ sở y tế nhỏ, không đảm bảo an toàn cũng như hiệu quả kinh tế. 2. Nguyên lý hoạt động của máy tạo oxy truyền thống. Không khí được bơm vào bình với 1 áp suất thích hợp. Khí nitơ sẽ bị hóa chất (hạt Zeolite) hấp thu, khi đạt áp suất quy định, oxy sẽ sẽ được đẩy vào bình chứa (bình tích áp oxy) làm áp suất trong bình chứa hạt zeolite giảm đi. Khi giảm đến một áp suất nhất định, van sẽ đóng đường nạp oxy và xả khí N vừa hấp thu ra ngoài để tái tạo hóa chất. Cứ như vậy không khí nén được đưa qua hệ thống van và bình lọc, tạo ẩm để đưa oxy ra cho bệnh nhân sử dụng, một phần được trích lại qua sensor oxy để theo dõi hàm lượng oxy nếu thấp quá 60% sẽ được máy báo động để sửa chữa hoặc thay hạt lọc… Do nguyên tắc hoạt động trên,khi máy hoạt động sẽ nghe thấy tiếng “bụp” và “xè”. Tiếng “bụp” là khi nén áp suất, tiếng “”xè” là khi xả khí N ra ngoài tái tạo hóa chất.Thời gian đóng mở van rất quan trọng cho tỷ lệ oxy đầu ra. Sau khoảng thời gian sử dụng (khoảng 5-7.000 giờ tùy hãng) các bao vải chứa hóa chất thường sẽ bị rách, hóa chất nát vụn kết hợp với độ ẩm sẽ làm nghẹt các đường ống. Thông thường phải kiểm tra, bảo dưỡng đường ống và thay thế hạt Zeolite định kỳ để đảm bảo tỷ lệ oxy đạt tiêu chuẩn. 3. Cấu tạo của máy tạo oxy.

4. Máy tạo oxy công nghệ ATF (Advance Technology Fractionators).

Máy tạo oxy công nghệ ATF

Ở máy tạo oxy sử dụng công nghệ ATF, số lượng các cột chưa Zeolite được tăng lên gấp nhiều lần thành cụm tích hợp cùng với hệ thống van xoay. Hệ thống ATF đã được đóng gói nên không cần sử dụng van solenoid 4 chiều, mạch điều khiển chu kỳ…

Cụm ATF-8

So sánh máy tạo oxy truyền thống và máy tạo oxy sử dụng công nghệ ATF

Tìm Hiểu Về Cấu Tạo Và Chức Năng Của Máy Tập Chạy Bộ Điện

Một chiếc máy chạy bộ điện điển hình khá đơn giản, tuy nhiên mỗi bộ phận đều sẽ được thiết kế hợp lý và hiện đại dần lên để dễ dàng cho người sử dụng.

Các bộ phận chính của máy tập chạy bộ

-Thân máy: đây là phân quan trọng của một thiết bị, phần thân máy của máy chạy bộ điện hầu hết sẽ được thiết kế từ chất liệu thép chịu lực cao cấp, khung đỡ của máy chắc chắn có thể chịu được lực cao bên ngoài được sơn tĩnh điện bền đẹp. Có thể nói thân máy là một bộ phận rất quan trọng trong một chiếc máy chạy bộ điện.

-Chân máy: chân máy của máy tập chạy bộ điện gồm hai hệ thống đỡ trước và đỡ sau. Chân máy cũng có bánh xe di chuyển dễ dàng, cộng với hệ thống lò xo hỗ trợ cho những bài tập về độ dốc và đàn hồi nhịp nhàng cho người tập.

Các bộ phận của máy tập chạy bộ điện

-Bộ phận băng chạy: băng chạy là bộ phận quan trọng giúp người tập di chuyển trên đó khi tập với máy chạy bộ. Băng chạy của máy chạy bộ tốt cần có chức năng chống trơn trượt, có độ bền cao, linh kiện thay thế sẵn.

-Bộ phận động cơ của máy chạy bộ cũng cầm có yêu cầu của động cơ là chạy êm, ổn định, mã lực khỏe. Động cơ có công suất của motor từ 1.0HP cho đến 6.0HP. Còn nếu như bạn sử dụng máy chạy bộ để tập tại nhà thì công suất tầm 2.0 HP là thích hợp bởi vì nó có đủ công suất để kéo người có số cân tối thiểu từ 80 đến 130 kg.

-Màn hình hiển thị và các nút điều chỉnh trên máy chạy bộ điện. Máy chạy bộ được thiết kế có màn hình hiển thị các thông số như vận tốc, quãng đường, thời gian, lượng calo tiêu thụ, nhịp tim… giúp người tập dễ dàng tham khảo. Ngoài ra nó còn có các núm điều khiển như nhanh, chậm, bắt đầu, kết thúc…

Ngoài ra còn rất nhiều bộ phận khác của một chiếc máy tập chạy bộ điện mà tùy thuộc vào hãng máy cũng như giá tiền mà có những trang bị khác nhau.

Các chức năng cơ bản của máy tập chạy bộ điện

Máy tập chạy bộ điện có nhiều loại khác nhau tuy nhiên, hầu như chiếc máy nào cũng có các chức năng chính sau: chạy bộ, đi bộ, gập bụng, massage, xoay eo… Những chức năng này sẽ giúp người tập rất nhiều trong lúc tập luyện, chúng cũng sẽ giúp họ tăng cường sức khỏe, có khả năng giảm cân tốt… Những chức năng này là cơ bản nhất và không một chiếc máy nào cũng có.

Lựa chọn máy tập chạy bộ điện cần ;ưu ý nhiều vấn đề quan trọng

Ngoài ra, với máy tập chạy bộ để tăng độ khó và sự đa dạng của người tập, một số máy chạy bộ cũng có thêm tính năng nâng độ dốc, độ nghiêng trong khi tập. Với những tính năng này sẽ giúp đa dạng bài tập và đem lại hiệu quả cao hơn cho người tập.

Một số loại máy tập chạy bộ sẽ có các bài tập được cài đặt sẵn giúp cho bạn đạt được hiệu quả tối đa nhất. Mỗi máy có thể có đến vài ba chục bài tập và độ khó của từng bài tập cũng sẽ khác nhau. Tuy nhiên, bạn cũng có thể mua những chiếc máy chỉ có một vài chức năng chính, như thế bạn sẽ tiết kiệm được một khoản tiền cũng như dễ dàng sử dụng hơn.

Thứ tư là chức năng gấp gọn và di chuyển dễ dàng bằng bánh xe. Nó giúp bạn tiết kiệm diện tích căn phòng khi không sử dụng tới máy chạy bộ. Hầu hết các loại máy hiện đại đều trang bị chức năng này, vì vậy, nếu không gian căn phòng của bạn hạn chế, bạn có thể yên tâm.

Ngoài ra, một chiếc máy tập chạy bộ điện hiện đại cũng có thể bao gồm chức năng giải trí hay một số chức năng khác giúp cho việc tập luyện không còn nhàm chán.

Sẽ dễ dàng và hiệu quả hơn cho bạn nếu bạn có thể hiểu được những thông số cơ bản của một chiếc máy chạy bộ điện điều này cũng sẽ thật dễ dàng để bạn có thể lựa chọn được một chiếc máy chất lượng.

Cấu Tạo Cột Sống Và Chức Năng Của Cột Sống Con Người

Cột sống hoặc xương sống chạy từ nền sọ xuống dưới xương chậu. Nó đóng vai trò như một trụ cột để nâng đỡ cơ thể và bảo vệ tủy sống khỏi những tác động từ bên ngoài.

Cột sống được chia thành 3 vùng: Cổ, ngực và thắt lưng. 3 vùng này là 3 đường cong tự nhiên, tạo thành hình chữ S cho cột sống khi nhìn từ bên cạnh.

Cột sống cổ: Là phần trên cùng của cột sống, bao gồm 7 đốt sống cổ, được đánh số thứ tự từ C1 – C7. 2 đốt sống đầu tiên C1, C2 là hai đốt sống chuyên biệt giúp cổ cử động linh hoạt. C1 nằm ở giữa hộp sọ và phần còn lại của cột sống. C2 dược coi là trục có hình chiếu xương vừa khớp với một lỗ trên C1 để cổ xoay, cử động. Đường cong cột sống cổ hơi cong vào trong, giống chữ C, được gọi là đường cong lordotic.

Cột sống ngực: Có 12 đốt sống, được đánh số từ T1 – T12 ở trong phần ngực. Cột sống ngực gắn với các xương sườn. Đường cong của cột sống ngực uống cong ra ngoài, được gọi là đường cong kyphotic.

Cột sống thắt lưng (lưng dưới): Gồm 5 đốt sống được đánh số từ L1 – L5 (ở một số người có 6 đốt sống lưng). Cột sống thắt lưng nối hai xương cùng và xương cụt. Vị trí cột sống này có đốt sống lớn nhất và phải chịu phần lớn trọng lượng của cơ thể. Đường cong của cột sống thắt lưng uốn cong vào trong, gọi là đường cong lordotic.

Xương cùng: Có 5 đốt sống dính liền với nhau tạo thành xương chậu, đóng vai trò nối cột sống với xương hông.

Xương cụt: Gồm 4 đốt sống dính liền với nhau, có chức năng kết nối dây chằng và cơ bắp của sàn chậu.

Cấu tạo của cột sống

Cột sống được tạo thành từ các xương xếp chồng lên nhau tạo thành khối. Bao gồm 4 thành phần chính là đốt sống, đĩa đệm, tủy sống và mô mềm.

Các đốt sống liên kết lại với nhau tạo thành một lớp vỏ bọc bảo vệ dây thần kinh tủy sống hiệu quả khỏi những tác động, áp lực từ bên ngoài. Đốt sống là bộ phận phải chịu nhiều áp lực từ trọng lượng cơ thể, theo thời gian, sẽ khiến cho đốt sống bị thoái hóa, gây ra các cơn đau nhức.

Đốt sống bao gồm: Thân đốt sống, cung đốt sống và lỗ đốt sống

Thân đốt sống: Có đặc điểm là hình trụ dẹp, hai mặt trên dưới đều hơi lõm. Đặc điểm này giúp cho đốt sống trước khớp chặt với đốt sống sau qua đĩa gian sống.

Cung đốt sống: Nằm ở phía sau của thân đốt sống, gồm mảnh cung đốt sống có hình dạng dẹt và rộng, cùng với cuống cung đốt sống mảnh, và dính với thân đốt sống. Cung đốt sống kết hợp với thân đốt sống giới hạn tạo thành lỗ đốt sống.

Lỗ đốt sống: Có vị trị nằm ở giữa thân và cung đốt sống. Các lỗ đốt sống tạo thành ống sống, ở bên trong có tủy sống và có các mạch máu đi qua.

Mỗi một đĩa đệm gồm có bao xơ và nhân nhầy.

Bao xơ có hình tròn, dẹt và cứng, được hình thành từ các sợi đồng tâm. Đây là phần ở bên ngoài đĩa đệm, bao quanh các nhân nhầy ở bên trong. Khi bao xơ bị nứt, rách, nhân nhần có thể thoát ra ngoài, chèn ép, đè nén lên các dây thần kinh hây đau nhức.

Nhân nhầy: Là phần mềm ở bên trong, giống như gel với thành phần chính là nước.

Tủy sống chạy qua ống sống sẽ phân nhánh thành 31 cặp rễ thần kinh rồi lại phân nhanh thành các dây thần kinh di chuyển đến các bộ phận khác còn lại trong cơ thể. Rễ thần kinh ra khỏi tủy sống thông qua các lỗ mở được gọi là dây thần kinh và được tìm thấy giữa các đốt sống ở cả hai bên của cột sống.

Các dây thần kinh cột sống cổ có nhiệm vụ kiểm soát hoạt động của ngực trên và cánh tay. Các dây thần kinh cột sống ngực sẽ kiểm soát hoạt động của ngực và bùng. Còn các dây thần kinh cột sống thắt lưng làm nhiệm vụ kiểm soát hoạt động của ruột, bàng quang và chân.

Gân đóng vai trò kết nối các cơ với xương và hỗ trợ tập trung lực kéo của cơ lên xương

Dây chằng có tác dụng liên kết các xương với nhau để tạo thêm sức mạnh cho khớp và hạn chế di chuyển theo các hướng xác định

Cơ bắp hỗ trợ cho cơ thể chuyển động và duy trì được vị trí của cơ thể chống lại các lực

Chức năng của cột sống

Cột sống có hình đường cong chữ S, có các chức năng sau:

Chịu áp lực của trọng lượng cơ thể, giúp nâng đỡ cơ thể, con người có thể đứng thẳng được

Kết nối các xương khớp khác trong cơ thể với nhau

Bảo vệ tủy sống khỏi các tác động

Cột sống giúp phân tán lực tác động lên cơ thể nhờ có hình dáng chữ S

Giúp con người vận động được linh hoạt và đa dạng

Tạo thành khung xương để bảo vệ nội tạng và để các cơ có chỗ bám vững chắc

Cập nhật mới nhất vào ngày 23 Tháng Chín, 2020 bởi admin

Cập nhật thông tin chi tiết về Sơ Bộ Về Cấu Tạo Của Máy Ảnh Và Cơ Chế Ngắm Sống Trên Lcd trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!