Xu Hướng 6/2023 # Skkn Một Số Biện Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Qua Trò Chơi Cho Học Sinh Trường Thcs Luận Thành # Top 13 View | Phauthuatthankinh.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Skkn Một Số Biện Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Qua Trò Chơi Cho Học Sinh Trường Thcs Luận Thành # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Skkn Một Số Biện Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Qua Trò Chơi Cho Học Sinh Trường Thcs Luận Thành được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA TRÒ CHƠI CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS LUẬN THÀNH Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Luận Thành SKKN thuộc lĩnh vực: Giáo dục kỹ năng sống THANH HÓA NĂM 2019 MỤC LỤC Mục Tên đề mục Trang 1 Mở đầu 1 1.1 Lí do chọn đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 2 Nội dung 2 2.1 Cơ sở lí luận 2-3 2.2 Thực trạng vấn đề 3-4 2.3 Giải pháp thực hiện 4-12 2.4 Hiệu quả của sáng kiến 12-14 3 Kết luận, kiến nghị 14 3.1 Kết luận 14-15 3.2 Kiến nghị 15 16 Tài liệu tham khảo 16 17 Phụ lục 1. Phần mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài. Rèn luyện kỹ năng sống(KNS) cho học sinh là nhiệm vụ vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này của cà thế hệ trẻ. Chính vì vậy, học sinh, đặc biệt là lứa tuổi học sinh THCS cần được trang bị kỹ năng sống để định hướng phát triển cá nhân một cách tốt nhất. Nội dung giáo dục KNS trong trường học lần đầu tiên được Bộ GD&ĐT  nhắc đến trong năm học 2008 – 2009 với chủ trương xây dựng “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực”. Từ đó, việc giáo dục KNS đã được quan tâm sớm hơn một bước và đã trở thành một nội dung quan trọng trong các hoạt động giáo dục trong Nhà trường nhằm hướng đến giáo dục toàn diện cho học sinh, giúp các em rèn luyện KNS vững vàng trong cuộc sống.  Hiện nay xã hội càng ngày càng phát triển, kéo theo đó là nhiều tệ nạn xã hội, học sinh lại đang rất thiếu hụt kỹ năng sống, đặc biệt là trẻ em thuộc khu vực miền núi khó khăn như xã Luận Thành. Sự thiếu hụt này dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng như tai nạn thương tích ở trẻ em (đuối nước, tai nạn giao thông, điện giật, bỏng, ngộ độc, động vật cắn…), bạo lực học đường, trẻ em nữ bị xâm hại tình dục Học sinh THCS đang non nớt, kinh nghiệm sống chưa có, suy nghĩ và hành động thường bột phát, bốc đồng, nếu không có kỹ năng sống thì khó có khả năng ứng phó và giải quyết được các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống và học tập, từ đó dễ dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Xã Luận Thành là một xã nằm ở trung tâm phía Nam của huyện, có đường Hồ Chí Minh chạy qua nên đời sống kinh tế tương đối phát triển. Gia đình học sinh có quan tâm đến việc học của con em nhưng vì lo phát triển kinh tế nên không dành nhiều thời gian và điều kiện giáo dục, quản lý con cái, thậm chí phó mặc cho Nhà trường. Nhà trường THCS Luận Thành đã tổ chức một số hoạt động giáo dục KNS cho HS nhưng do nhiều hoạt động chuyên môn, số lượng học sinh đông, kinh phí eo hẹp không thể thường xuyên tổ chức được. Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh chỉ dựa chủ yếu vào việc lồng ghép vào hoạt động giáo dục và các tiết học trên lớp nhưng thời gian gò bó, các hình thức giáo dục chưa phong phú nên hiệu quả chưa cao. Trong những năm gần đây, nhận thấy một bộ phận không nhỏ học sinh kỹ năng giao tiếp kém, nhiều học sinh có ý định bỏ học, ham chơi đua đòi, không chú tâm vào việc học, hay vi phạm ATGT, dễ bị tai nạn rủi ro do thiếu hụt KNS và thiếu sự quan tâm giáo dục của gia đinh. Trước tình hình đó, cần đưa ra các biện pháp giáo dục KNS cho học sinh làm sao tiết kiệm được thời gian, kinh phí, thu hút được học sinh mà vẫn có thể linh hoạt sử dụng trong bất cứ hoạt động giáo dục nào. Và giáo dục KNS qua trò chơi là một lựa chọn tối ưu vì đây là hình thức giáo dục gây hứng thú mạnh mẽ cho học sinh. Các em vừa học, vừa chơi nhưng vẫn bổ ích, thiết thực. Từ những lí do trên tôi quyết định chọn đề tài “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THCS Luận Thành qua một số trò chơi” để thực hiện. Với đề tài này, tôi mong muốn tạo thêm sân chơi bổ ích cho học sinh, góp phần tăng cường giáo dục KNS cho các em, giúp ích cho các em trong quá trình học tập và sinh sống. 1.2. Mục đích nghiên cứu: Từ tình hình thực tế việc giáo dục KNS tại đơn vị, tôi đưa ra một số giải pháp rèn luyện, giáo dục KNS cho học sinh, giúp các em biết vận dụng nó để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống, trong học tập một cách hiệu quả, giúp các em phát triển một cách toàn diện Góp phần đa dạng hóa hình thức giáo dục KNS cho học sinh tại đơn vị, tiết kiệm thời gian, kinh phí, nâng cao hiệu quả giáo dục KNS nói riêng, giáo dục học sinh trong Nhà trường nói chung. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về một số biện pháp rèn luyện KNS thông qua các trò chơi tập thể cho học sinh trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục của Nhà trường. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Giáo dục KNS cho học sinh có rất nhiều phương pháp. Nhưng đề tài chỉ dừng lại ở việc rèn luyện KNS cho học sinh qua trò chơi tại đơn vị nên chỉ sử dụng một số phương pháp như: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu các tài liệu: Các văn bản của ngành về giáo dục KNS cho HS, các tài liệu về giáo dục KNS để làm căn cứ thực hiện đề tài. + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Sử dụng phương pháp này để tìm hiểu lí do học sinh thiếu KNS, số lượng và lí do học sinh hay vi phạm các nội quy, thiếu tự tin, chán học, hay chống đối, có hành động, suy nghĩ cực đoan + Phương pháp thống kê: Sử dụng PP này để nắm được tỉ lệ có KNS của học sinh khi thực hiện khảo sát thực tế trước và sau khi thực hiện đề tài. + Phương pháp thực hành: Sử dụng phương pháp này trong quá trình rèn luyện kĩ năng cho HS, qua việc khảo sát kết quả việc thực hiện đề tài. 2. Nội dung 2.1. Cơ sở lí luận Trong môi trường không ngừng biến động con người luôn đối diện với áp lực cuộc sống từ những yêu cầu ngày càng đa dạng, ngày càng cao trong quan hệ xã hội, trong công việc và cả trong quan hệ gia đình. Quá trình hội nhập với thế giới đòi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ngoài kiến thức chuyên môn, yêu cầu về các kỹ năng sống ngày càng trở nên quan trọng. Thiếu kỹ năng sống con người dễ hành động tiêu cực, nông nổi. Giáo dục cần trang bị cho người học những kỹ năng thiết yếu như ý thức về bản thân, làm chủ bản thân, đồng cảm, tôn trọng người khác, biết cách hợp tác và giải quyết hợp lý các mâu thuẫn, xung đột. [1 ] Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành quan tâm chủ yếu tới cung cấp kiến thức cho học sinh. Chương trình như vậy được xây dựng theo hướng tiếp cận nội dung dạy học, khác với một chương trình được xây dựng theo hướng tiếp cận năng lực, tức là xuất phát từ các năng lực mà mỗi học sinh cần có trong cuộc sống và kết quả cuối cùng phải đạt các năng lực ấy bằng việc xây dựng chuẩn đầu ra về năng lực mà học sinh cần phải đạt được sau một quá trình dạy – học. Khác với cách tiếp cận nội dung, tiếp cận năng lực chú trọng vào việc yêu cầu học sinh học xong phải thể hiện được, làm được; biết vận dụng những kiến thức để giải quyết các tình huống đặt ra trong cuộc sống, … Vì thế, việc học tập theo hướng tiếp cận này trở nên gần gũi và thiết thực đối với cá nhân và cộng đồng. Theo đó, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá đều phải hướng tới năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập, trong cuộc sống; coi trọng rèn luyện kỹ năng sống. Trong thời gian qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức một số hoạt động hướng tới việc rèn luyện năng lực cho học sinh như: Tổ chức Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA với cách đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống; tổ chức cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các vấn đề thực tiễnỞ Việt Nam, với Đề án đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, mục tiêu giáo dục đang chuyển hướng từ trang bị kiến thức nặng lý thuyết sang trang bị những năng lực cần thiết và phẩm chất cho người học. Điều đó cũng khẳng định thêm tầm quan trọng và yêu cầu thiết yếu đưa giáo dục KNS vào trường học cùng với các môn học và các hoạt động giáo dục.[ 2] Sự phối hợp chặt chẽ giáo dục KNS với các hoạt động giáo dục vốn đã được lồng ghép vào chương trình giáo dục từ nhiều năm nay như giáo dục bảo vệ môi trường, phòng chống ma tuý, giáo dục pháp luật, sức khỏe sinh sản vị thành niên, tạo nhiều cơ hội và điều kiện để triển khai giáo dục KNS. 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1. Thuận lợi Bộ và Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng giáo dục đã tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng cho cán bộ quản lý, giáo viên về giáo dục KNS cho học sinh phổ thông; hướng dẫn tích hợp giáo dục KNS vào các địa chỉ qua một số môn học và hoạt động giáo dục ở các cấp học phổ thông nên cán bộ quản lý và giáo viên trong trường đã nắm được cơ bản việc giáo dục KNS cho học sinh. Một số hoạt động giáo dục KNS đã được Nhà trường chú ý thực hiện trong khuôn khổ và yêu cầu của Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động. Giáo dục KNS từ nhà trường cũng như qua các phương tiện thông tin đại chúng đã thu hút được sự chú ý và hưởng ứng của xã hội, của phụ huynh học sinh. Hình thức tổ chức giáo dục KNS đã bước đầu được thực hiện trong một số môn học, thông qua hoạt động ngoại khoá và các hoạt động trải nghiệm. Việc giáo dục KNS cho HS trong Nhà trường được sự quan tâm và hỗ trợ của tổ chức “Tầm nhìn thế giới” nói chung và CT PTV Thường Xuân nói riêng. 2.2.2. Khó khăn, hạn chế Khi thực hiện giáo dục KNS, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng (chưa có tài liệu cho giáo viên và học sinh, tiêu chí đánh giá chưa cụ thể,). Tổ chức giáo dục KNS có những đặc thù riêng khác với các hoạt động giáo dục khác, nội dung giáo dục không chỉ diễn ra trong môn học mà còn thông qua một số hoạt động khác (hoạt động ngoài giờ lên lớp, câu lạc bộ,…) cho nên thiếu cơ sở vật chất, kinh phí để thực hiện. Một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh chưa được nhận thức một cách đúng mức trong ý nghĩa, tầm quan trọng của giáo dục KNS, còn ngại suy nghĩ, đổi mới trong phương pháp giáo dục học sinh. Giáo viên quen với việc tập trung cung cấp kiến thức mà không hoặc ít quan tâm giáo dục KNS cho học sinh. Mặt khác thời lượng tiết học là 45 phút rất nhanh nên giáo viên không có đủ thời gian lồng ghép giáo dục cho học sinh. Nhiều gia đình học sinh chưa quan tâm đến giáo dục con em, còn phó mặc cho Nhà trường. Ngoài ra, việc rèn luyện kĩ năng mềm cần tiến hành thông qua những hoạt động tích cực thực tiễn, trong khi nhiều học sinh vẫn quen với lối học thụ động. Học sinh của trường đa số xuất thân từ nông thôn nên khả năng thích ứng với xã hội hiện đại của các em còn yếu, các hiểu biết về kĩ năng mềm ở các em hầu như là chưa có. Số lượng học sinh trong trường quá đông, gần 500 học sinh, mà giáo dục và rèn luyện KNS cần cho học sinh trải nghiệm nên việc giáo dục KNS cho toàn bộ học sinh là việc vô cùng khó và không có hiệu quả. Hình thức giáo dục KNS cho HS còn nghèo nàn, chưa thu hút và hấp dẫn được học sinh do không đủ thời gian và kinh phí tổ chức. Vì những khó khăn trên nên hiện nay việc triển khai các hoạt động rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh như thế nào cho hiệu quả là vấn đề trăn trở của nhà trường và các giáo viên đang trực tiếp làm công tác giảng dạy và giáo dục. 2.3. Giải pháp thực hiện 2.3.1. Một số vấn đề chung a. Sự cần thiết phải giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thông Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết về cuộc sống. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, thế hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực, luôn được đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu với những khó khăn, thử thách, những áp lực tiêu cực. Nếu không được giáo dục kĩ năng sống, nếu thiếu kĩ năng sống, các em dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách. Một trong các nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tiêu cực của một bộ phận học sinh phổ thông trong thời gian vừa qua chính là do các em thiếu những kĩ năng cần thiết như: kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng từ chối, kĩ  năng kiên định, kĩ năng giải quyết mâu thuẫn, kĩ năng thương lượng, kĩ năng giao tiếp. Vì vậy, việc giáo dục kĩ năng sống cho các em là rất cần thiết, giúp các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ quốc; giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hoà và lành mạnh. b. Một số phương pháp giáo dục KNS cho học sinh phổ thông thường được sử dụng: – Phương pháp động não – Phương pháp sắm vai(trải nghiệm) – Phương pháp trò chơi – Phương pháp vẽ tranh Có nhiều phương pháp giáo dục KNS cho học sinh, mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm riêng. Trong các phương pháp trên thì phương pháp sắm vai và trò chơi là hai phương pháp học sinh rất yêu thích. Tuy nhiên phương pháp sắm vai để có hiệu quả thì phải xây dựng tình huống, có phục trang, đạo cụ phù hợp, số học sinh tham gia được ít nên việc sử dụng phương pháp trò chơi sẽ có hiệu quả hơn. c. Sử dụng phương pháp trò chơi trong giáo dục KNS cho học sinh * Mục đích: Phương pháp trò chơi giúp cho quá trình học tập được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan nhàm chán nhằm lôi cuốn học sinh tham gia vào quá trình học tập một cách tự nhiên, hứng thú, có tinh thần trách nhiệm, đồng thời xua tan sự căng thằng trong học tập. * Các bước thực hiện: – Lựa chọn trò chơi phù hợp – Chuẩn bị phương tiện(nếu cần) – Lựa chọn không gian phù hợp – Huy động sự tham gia của người chơi – Giới thiệu tên trò chơi, luật chơi – Hướng dẫn chơi – Chơi thử – Tổ chức chơi – Xử lý theo luật chơi – Rút ra ý nghĩa của trò chơi(qua sử dụng các câu hỏi vấn đáp, gợi mở để học sinh rút ra được kỹ năng sống qua trò chơi)[4 ] * Lưu ý khi sử dụng phương pháp trò chơi – Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, đảm bảo mọi người đều có thể được tham gia – Trò chơi phải phù hợp(với đặc điểm, trình độ học sinh, hoàn cảnh thực tế của lớp học, phù hợp với KNS cần giáo dục) – Chú ý phát huy tính tích cực của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tự tổ chức chơi. – Cuối trò chơi phải có hệ thống câu hỏi để học sinh rút ra KNS cần giáo dục.[5] * Những hoạt động giáo dục có thể sử dụng phương pháp trò chơi để giáo dục KNS – Qua tiết ngoại khóa trên lớp: Với tiết học ngoại khóa thời gian và không gian thuận lợi hơn nhưng chú ý không quá ồn và vận động mạnh làm ảnh hưởng đến lớp khác. – Qua các hoạt động ngoại khóa(sinh hoạt câu lạc bộ, các hoạt động tập thể), không gian và thời gian không bị hạn chế nên chọn các trò chơi vận động, có nhiều người tham gia để tạo không khí thoải mái cho học sinh. Tùy vào từng hoạt động mà giáo viên lựa chọn trò chơi phù hợp làm sao vừa khắc sâu nội dung hoạt động vừa kết hợp giáo dục KNS cho học sinh có hiệu quả. 2.3.2. Phương pháp giáo dục KNS cho học sinh qua một số trò chơi Bất cứ trò chơi lành mạnh nào nếu vận dụng tốt đều có thể dùng để giáo dục KNS cho học sinh. Trong đây, tôi xin được giới thiệu một số trò chơi dễ thực hiện trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục ở trường phổ thông. a. Giáo dục “Kỹ năng hợp tác ” qua trò chơi “ Vượt biển” Mục đích của trò chơi này là giúp học sinh nhận thức được vai trò, ý nghĩa của việc hợp tác, từ đó giáo dục kỹ năng hợp tác cho các em. Chuẩn bị: Một số tờ giấy báo, không gian chơi đủ rộng Trò chơi tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Giới thiệu luật chơi Giáo viên chia học sinh thành các nhóm(chia ngẫu nhiên qua trò chơi “Kết bạn”), chia cho mỗi nhóm một tờ báo cũ, quy định khoảng sân(lớp) là biển, tờ báo là thuyền để vượt biển. Khi trò chơi bắt đầu, giáo viên cho các học sinh xung quanh sân vừa đi vừa hát. Giáo viên hô “Bão biển” thì tất cả học sinh phải chạy về đứng gọn trên thuyền, ai không đứng gọn trên thuyền thì bị loại. Khi giáo viên hô “Bão tan”, mọi học sinh lại đi xung quanh sân, lúc này thuyền bị rách nên chỉ còn lại một nửa tờ báo, khi có hiệu lệnh “Bão biển” thì lại phải chạy ngay về thuyền. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy càng về sau càng khó(thuyền càng ngày càng nhỏ). Nhóm nào bảo tồn được số người sau cùng sẽ thắng cuộc. Bước 2: Chơi thử: Giáo viên cho học sinh chơi thử 2-3 lượt cho học sinh nắm rõ luật chơi. Bước 3: Tổ chức chơi Giáo viên cho học sinh chơi khoảng 3-5 lượt, tìm ra đội chơi thua nhanh nhất để “thưởng” bằng một hình thức vui nào đó. Bước 4: Rút ra ý nghĩa của trò chơi(giáo dục KNS): – Sau khi kết thúc trò chơi giáo viên đưa ra một số câu hỏi để học sinh rút ra ý nghĩa trò chơi: ? Để giành được thắng lợi trong trò chơi vừa rồi thì mội thành viên trong nhóm cần phải làm gì?( cần nhanh chóng chạy về thuyền, bám chặt vào nhau, chung sức giữ cho nhau đứng vững trên thuyền) ? Nếu trong nhóm có 1 người không bám chắc hoặc đứng không vững thì nhóm có đứng vững được không? Nhóm sẽ làm gì để đứng vững trên thuyền?(nhóm không thể đứng vững nếu một thành viên không kết hợp tốt, những thành viên còn lại sẽ hỗ trợ giúp cho bạn bám chắc và đứng vững ) ? Thuyền muốn đứng vững thì các em nên phân công nhiệm vụ như thế nào?(bạn to khỏe đứng giữa làm trụ, các bạn nhỏ, yếu đứng xung quanh, tất cả trong và ngoài đều giữ chặt lấy nhau thành một khối) Giáo viên kết luận: Kỹ năng hợp tác là một kỹ năng rất quan trọng với mội chúng ta, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay. Kỹ năng hợp tác là cùng chung sức, giúp đỡ, hỗ trợ nhau để đạt đến một mục đích chung. Hợp tác giúp chúng ta có thêm sức mạnh, vượt qua khó khăn, có được nhiều thành công. Muốn hợp tác tốt mỗi người cần phải biết tôn trọng, chia sẻ, lắng nghe các thành viên khác trong nhóm, có tinh thần trách nhiệm, luôn hỗ trợ mọi người trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ chung. b. Giáo dục kỹ năng “Tự nhận thức” qua trò chơi “Soi gương” Mục đích của trò chơi này là học sinh nhận thức được rằng muốn thấy được vẻ bề ngoài của bản thân thì rất dễ bằng cách soi gương, nhưng để nhận biết được bên trong mỗi người thì cần có kỹ năng tự nhận thức bản thân. Trò chơi tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Phổ biến luật chơi – GV cho học sinh đứng thành vòng tròn xung quanh mình. Cử ra hai người quan sát để phát hiện người làm không đúng(luân phiên) – Luật chơi: Người quản trò đứng giữa vòng tròn làm động tác nào thì những người xung quanh phải làm theo nhưng làm ngược chiều(giống hình ảnh trong gương). Nếu ai làm cùng chiều với người quản trò thì sẽ được “thưởng” Bước 2: Chơi thử: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử để học sinh nắm rõ luật chơi Bước 3: Tổ chức trò chơi: Giáo viên thực hiện các động tác( ví dụ như chải đầu soi gương, đánh răng, trang điểm, dắt xe. ) khoảng 3-5 lượt để tìm ra những người chơi chưa đúng để “thưởng” bằng một hình thức vui nào đó. Bước 4: Rút ra ý nghĩa của trò chơi(giáo dục KNS): – Sau khi kết thúc trò chơi giáo viên đưa ra một số câu hỏi để học sinh rút ra ý nghĩa trò chơi: ? Để nhận ra vẻ bề ngoài của bản thân thì chúng ta phải làm gì?(soi gương) ? Việc soi gương có giúp chúng ta nhìn thấy đặc điểm bên tro

Skkn Một Số Biện Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Lớp 5 Thông Qua Môn Tiếng Việt

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

NÔÔI DUNG MỤC LỤC Phần mở đầu Lý do chọn đề tài Mục tiêu, nhiê m ê vụ của đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn của đề tài Phương pháp nghiên cứu Phần nô Ôi dung Cơ sở lý luâ ên Thực trạng vấn đề nghiên cứu Nô êi dung và hình thức của giải pháp Phần kết luâ Ôn, kiến nghi Kết luâ ên Kiến nghi Tài liê Ôu tham khảo

I. Phần mở đầu: 1. Lý do chọn đề tài. Để đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học. Chính vì vâ êy mà Bộ GD và ĐT đã đưa nội dung giáo dục kỹ năng sống lồng ghép vào các môn học ở bậc tiểu học. Đây là một chủ trương cần thiết và đúng đắn bởi kỹ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các Người thực hiện: Ngô Thị Minh

– Trang 1 –

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

tình huống của cuộc sống. Có thể nói kỹ năng sống chính là nhip cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh. Người có kỹ năng sống phù hợp sẽ luôn vững vàng trước những khó khăn, thử thách; biết ứng ứng xử, giải quyết vấn đề một cách tích cực và phù hợp; họ thường thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của chính mình. Ngược lại người thiếu kỹ năng sống thường bi vấp váp, dễ bi thất bại trong cuộc sống. Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cơ chế thi trường hiện nay, thế hệ trẻ thường xuyên chiu đan xen giữa những yếu tố tích cực và tiêu cực: một là các em được sự quan tâm chăm sóc quá sức chu đáo của phụ huynh vì sống trong gia đình ít con, hoàn cảnh kinh tế ổn đinh; hai là những em sống trong gia đình với nhiều lo toan cho cuộc mưu sinh, phụ huynh bỏ mặc con cái. Môi trường hoàn cảnh khác nhau ấy lại thường cùng mang đến cho các em một thiếu sót lớn trong từng bước trưởng thành, đó là kỹ năng sống. Giáo dục kỹ năng sống càng trở nên cấp thiết, giúp các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ quốc; giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hoà và lành mạnh. Bởi vì các em là những chủ nhân tương lai của đất nước. Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá tri nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bi lôi kéo, kích động,… Ở bậc tiểu học, các môn học vừa cung cấp cho học sinh những kiến thức ban đầu về văn hoá,… vừa cung cấp cho học sinh những tri thức sơ đẳng về các chuẩn mực hành vi đạo đức, để từ đó giúp học sinh hình thành kỹ năng sống. Chính vì vậy việc rèn kỹ năng sống ở bậc tiểu học là một nhiệm vụ quan trọng mà người làm công tác giáo dục cần quan tâm. Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục – Đào tạo chủ trương dạy kỹ năng sống là một trong những tiêu chí đánh giá “Trường học thân thiện – học sinh tích cực.” Trên tinh thần đó, bản thân nhận thấy rằng: chính ở dưới mái trường các em học được nhiều điều hay, lẽ phải. Và nhà trường trở nên là ngôi nhà thân thiện, học sinh tích cực học tập để thành người tài xây dựng đất nước, có khả năng hội nhập cao, từng bước trở thành công dân toàn cầu. Đây cũng là một nhiệm vụ quan trọng đối với các thầy cô giáo. Với học sinh tiểu học, đây là giai đoạn đầu tiên hình thành nhân cách cho các em, giúp các em có một kỹ năng sống tốt cho tương lai sau này. Giáo dục kỹ năng sống đã được lồng ghép vào các môn học ở bậc tiểu học. Tuy nhiên, để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả đòi hỏi nhiều yếu tố chứ không chỉ từ các bài giảng. Học để tự tin, tự lập, tự thích ứng với môi trường thế giới xung quanh. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh hiê ên nay được đông đảo Người thực hiện: Ngô Thị Minh

– Trang 2 –

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

– Trang 3 –

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

– Mô êt số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Viê êt để giáo dục học sinh có những thái độ, phẩm chất, kỹ năng sống phù hợp. 4. Giới hạn của đề tài. – Tập trung nghiên cứu đề tài “Một số biê ên pháp giáo dục kỹ năng sống của học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt” tại trường Tiểu học Trưng Vương, ở lớp 5A, năm học 2015 – 2016. 5. Phương pháp nghiên cứu. a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luâ ên – Phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu; – Phương pháp khái quát hoá các nhâ nê đinh đô êc lâ pê . b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn – Phương pháp điều tra; – Phương pháp quan sát; – Phương pháp thực hành luyện tập; – Phương pháp khảo nghiê êm, thử nghiê êm. II. Phần nô Ôi dung 1. Cơ sở lý luận Thực hiện Quyết đinh số 2994/QĐ-BGD và ĐT ngày 20 tháng 7 năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai giáo dục kỹ năng sống trong một số môn học và hoạt động giáo dục ở các cấp học; Thực hiện Chỉ thi của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2015-2016; Dựa trên cơ sở những đinh hướng của đợt tập huấn tăng cường giáo dục kỹ năng sống trong các môn học của Bộ cho các cấp học trong hệ thống giáo dục phổ thông. Giáo dục cho người học những kỹ năng cơ bản, cần thiết, hướng tới hình thành những thói quen tốt giúp người học thành công, đảm bảo vừa phù hợp với thực tiễn và thuần phong mỹ tục Việt Nam vừa hội nhập quốc tế trong giai đoạn công nghiệp hoá đất nước. Giáo dục KNS là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp HS có thái độ, kiến thức, kỹ năng, giá tri cá nhân thích hợp với thực tế xã hội. Mục tiêu cơ bản của giáo dục KNS là làm thay đổi hành vi của HS, chuyển từ thói quen thụ động, có thể gây rủi ro, dẫn đến hậu quả tiêu cực thành những hành vi mang tính xây dựng tích cực và có hiệu quả để nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, rèn luyện kỹ năng ứng xử thân thiện trong mọi tình huống; có thói quen và kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng hoạt động xã hội; Giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện sức khoẻ, ý thức bảo vệ bản thân, phòng ngừa tai nạn giao thông, đuối nước và các tệ nạn xã hội. Kỹ năng sống có thể hình thành tự nhiên, học được từ những trải nghiệm của cuộc sống và do giáo dục mà có. Không phải đợi đến lúc được học kỹ năng sống Người thực hiện: Ngô Thị Minh

– Trang 4 –

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

một con người mới có những kỹ năng sống đầu tiên. Chính cuộc đời, những trải nghiệm, va vấp, thành công và thất bại giúp con người có được bài học quý giá về kỹ năng sống. Tuy nhiên, nếu được dạy dỗ từ sớm, con người sẽ rút ngắn thời gian học hỏi qua trải nghiệm, sẽ thành công hơn. Kỹ năng sống cần cho suốt cả cuộc đời và luôn luôn được bổ sung, nâng cấp để phù hợp với sự thay đổi của cuộc sống biến động. Người trưởng thành cũng vẫn cần học kỹ năng sống. Ở lứa tuổi lớp 5, học sinh có những nhận biết nhất đinh về thế giới xung quanh, biết đánh giá nhận xét sự việc xảy ra quanh mình. Các em đã có sự phát triển về trí tuệ, tâm hồn, các em thích quan sát mọi vật xung quanh. Khả năng tư duy cụ thể nhiều hơn khả năng khái quát hoá, về tình cảm các em rất nhạy cảm với vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. Các em dễ xúc động và bắt đầu biết mơ ước có trí tưởng tượng phong phú. Thích nghi lại các vấn đề mà mình đã quan sát được và có thể có khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Ở một số môn học, các hoạt động ngoại khóa, giáo dục kĩ năng sống đã được đề cập đến. Tuy nhiên, do nội dung, phương pháp, cách thức truyền tải chưa phù hợp với tâm sinh lí của đối tượng nên hiệu quả lồng ghép còn chưa cao. Qua thực tế giảng dạy ở lớp 5 Trường TH Trưng Vương, bản thân tôi thấy kỹ năng sống của đa số học sinh chưa cao, phần lớn các em có nhâ nê xét, đánh giá về sự viê êc nhưng chưa có thái đô ê và cách ứng xử, cách xưng hô chuẩn mực. Học sinh còn rụt rè chưa mạnh dạn thể hiê ên kỹ năng của bản thân. Các em còn ngại nói, ngại đứng dâ êy trả lời, khả năng tự học, tự tìm tòi còn hạn chế. Chính vì vâ êy mà viê êc rèn kỹ năng sống cho học sinh là vấn đề cần quan tâm. Để nâng cao kỹ năng sống cho học sinh tiểu học, với cương vi là người giáo viên chủ nhiê êm, bản thân hết sức băn khoăn và trăn trở, luôn đặt trong đầu câu hỏi: Làm thế nào để nâng cao kỹ năng sống cho học sinh? Làm thế nào để học sinh biết cách vận dụng kỹ năng sống vào trong cuộc sống hằng ngày? Với mong muốn góp phần vào việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ngày càng tốt hơn nên bản thân chọn đề tài: ” Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Viê tê ở trường Tiểu học Trưng Vương”. Vấn đề mà chắc hẳn không chỉ riêng bản thân mà rất nhiều đồng nghiê êp khác quan tâm suy nghĩ là làm sao học sinh của mình có những kỹ năng sống tốt, trở thành những con người tốt, có ích cho xã hội. Đây cũng là một vấn đề mà phụ huynh và xã hội hết sức quan tâm. 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo; Ban giám hiệu nhà trường; sự giúp đỡ của đồng nghiệp và cha mẹ học sinh; Là người trực tiếp giảng dạy và có kinh nghiệm chủ nhiệm khối lớp 5 nhiều năm liền. Tôi luôn tận tụy với nghề, thích học hỏi, tìm tòi sáng tạo; Đô êi ngũ cán sự lớp là những thành viên khá tích cực, ham hoạt đô nê g; Người thực hiện: Ngô Thị Minh

– Trang 5 –

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

Bên cạnh đó, đại đa số học sinh chăm ngoan, hiếu học. Các em gắn bó, xem lớp học là ngôi nhà thứ hai của mình nên có thái độ tích cực và hợp tác. Có kỹ năng vận dụng kiến thức học được vào thực tế cuộc sống; Được sự quan tâm giúp đỡ của hội cha mẹ học sinh lớp 5A và hầu hết các phụ huynh cũng đã nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của giáo dục, đặc biệt là giáo dục ở bậc Tiểu học – bậc học nền tảng cho quá trình học của con em mình. Họ đã có ý thức tự giác, thái độ tích cực trong việc giáo dục con em mình và kết hợp với nhà trường để giáo dục học sinh. Bên cạnh những thuâ ên lợi thì viê êc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh còn có những khó khăn như sau: Các em học sinh tiểu học còn nhỏ dại, đặc điểm tâm lí, nhận thức, ngôn ngữ của các em chưa đạt tới đỉnh. Kỹ năng sống còn hạn chế, chưa có khả năng tự lập cho bản thân, chưa biết cách phòng vệ trước những tệ nạn xã hội. Các em chưa có các kỹ năng cần thiết cho cuộc sống của mình. Một số em nhà ở xa trường học nên việc thực hiện nội quy trường, lớp của các em còn hạn chế. Một số học sinh thiếu thốn tình cảm (như chỉ ở với mẹ hoặc bố, hay ở với ông bà, cha mẹ làm ăn xa) nên các em không được quan tâm, giáo dục toàn diện như các bạn cùng trang lứa, có em còn có những biểu hiện mặc cảm tự ti, không dám hòa mình trong mọi hoạt động chung của lớp. Đa số các em còn hiếu động, suy nghĩ chưa sâu sắc. Học sinh chưa có động cơ tự học tập, thiếu hứng thú, chưa thấy lợi ích của việc học, chưa có thói quen và kỹ năng lao động trí óc. Về phía các bậc cha mẹ các em luôn nóng vô êi trong viê êc dạy con; họ chỉ chú trọng đến việc con mình về nhà mà chưa biết đọc, viết chữ, hoặc chưa biết làm toán thì lo lắng một cách thái quá. Đồng thời lại chiều chuô nê g con cái khiến trẻ không có kỹ năng tự phục vụ, chỉ chú ý đến khâu dạy, không chú ý đến con mình ăn, uống như thế nào, trẻ có biết sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống hay không? Và vì sao chúng ta cần những đồ dùng, vật dụng đó? Những đồ dùng đó để làm gì? Về phía giáo viên, thực tế, lâu nay GV chỉ tập trung dạy kiến thức văn hóa mà chưa có thói quen dạy thêm kỹ năng sống cho HS nên khi thực hiện dạy lồng ghép còn có phần lúng túng. Ở một số bài, thời gian giảng dạy trong 1 tiết là 35 phút nhiều khi không đủ. Vì thế, khi dạy lồng ghép kỹ năng sống vào môn học thì GV phải chọn những phương pháp lồng ghép thích hợp để tránh “cháy” giáo án và nặng thêm nội dung cho bài học. Một số phụ huynh học sinh vì lí do điều kiện kinh tế còn khó khăn, bươn chải cuộc sống đi làm xa như đi làm ở Malaixia, Đài Loan, Thành phố Hồ Chí Minh… nên chưa quan tâm đến việc học và kĩ năng sống của con em ở nhà cũng như ở trường, việc giáo dục con cái của họ là “Trăm sự nhờ thầy”. Người thực hiện: Ngô Thị Minh

– Trang 6 –

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

Do bố mẹ của các em đều làm nghề nông nên thu nhập của người dân chưa cao dẫn đến đời sống kinh tế còn thấp và mặt bằng dân trí còn thấp nên nhận thức của phụ huynh còn hạn chế. Sự quan tâm giáo dục đạo đức, hành vi ứng xử cho con em chưa đến nơi đến chốn, chưa đúng mức, nhiều phụ huynh còn quan niệm việc giảng dạy và giáo dục học sinh là của giáo viên và nhà trường đảm nhiệm. Việc này đồng nghĩa với việc khoán trắng trọng trách cho người giáo viên. Bên cạnh những thuâ nê lợi và khó khăn thì viê êc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh còn có những thành công như: Sau những tiết học Tiếng Việt, tôi thấy học sinh trong lớp có hứng thú, tích cực học tập. Tôi đã đạt được kết quả khả quan. Các kĩ năng sống cần thiết được hình thành: Học sinh biết vâng lời và yêu quý thầy cô giáo, luôn tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập, nề nếp tốt, lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chấp hành tốt mọi nội quy của trường của lớp đề ra, không còn đối tượng học sinh cá biệt, tập thể học sinh biết thương yêu đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ đặc biệt các em tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp, mạnh dạn trao đổi ý kiến, chia sẻ và hợp tác trong mọi công việc chung của lớp. Chính vì thể lớp tôi là một lớp luôn dẫn đầu trong khối về mọi hoạt động, phong trào. Tiết học đa dạng, phong phú về hình thức tổ chức, nội dung luôn mới mẻ và cập nhật những vấn đề mà lứa tuổi các em quan tâm nên bản thân các em rất thích thú và tích cực, hứng thú học tập. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động * Về phía giáo viên: Trong thực tế hiện nay, việc nhận thức tầm quan trọng, cần thiết rèn kĩ năng sống cho học sinh ở một số giáo viên còn hạn chế. Mặc dù GV đã được tiếp cận về nội dung lồng ghép giáo dục kĩ năng sống của Bộ Giáo dục và mỗi giáo viên đều được tập huấn về cách dạy và rèn kĩ năng sống cho học sinh nhưng nhận thức của nhiều giáo viên còn mơ hồ, chưa rõ, chưa đầy đủ rèn kĩ năng sống cho học sinh trong mỗi tiết học là gì? Vì nhận thức chưa đủ, chưa rõ nên không thể tìm ra được biện pháp, hình thức tổ chức hữu hiệu để rèn kỹ năng sống cho học sinh. Hoặc nếu có xem giáo trình của BGD đã ban hành thì các kỹ năng sống trong các môn học nói chung và môn Tiếng Viê êt nói riêng giáo viên còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động học tập, sử dụng phương pháp và hình thức dạy học thích hợp để giáo dục các kĩ năng đó. Trong quá trình giáo dục học sinh, giáo viên chưa thường xuyên chú ý phân loại các đối tượng, chưa thật gần gũi, thân thiện với học sinh, chưa quan tâm nhiều đến điều kiện gia đình của từng học sinh – Việc rèn kỹ năng sống qua việc tích hợp vào các môn học nói chung và môn Tiếng Viê êt nói riêng còn hạn chế, thời gian ít. – Các hoạt động ngoại khoá như văn nghệ, thể dục, thể thao, hoạt động Đội chưa được chú trọng đúng mức để nhằm phát huy tính hiệu quả của nó trong việc Người thực hiện: Ngô Thị Minh

– Trang 7 –

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

nâng cao giá tri giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. – Giáo viên khuyến khích động viên khen thưởng học sinh còn ít, việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên chưa nhiều, chưa phát huy được tinh thần tự tìm tòi sang tạo trong học tập cho học sinh. * Về phía học sinh – Trong lớp học ít nhiều vẫn còn có hiện tượng học sinh cãi nhau, chửi nhau, chưa lễ phép, gây mất đoàn kết trong tập thể lớp… Mô êt số em còn khá rụt rè chưa quen với cách học cũng như chưa mạnh dạn bày tỏ ý kiến với cô giáo và các bạn. Khi phát biểu các em nói không rõ ràng, trả lời trống không, không tròn câu và ít nói lời cảm ơn, xin lỗi với cô, bạn bè… Nhiều em đến trường tỏ ra nói nhiều vì ở nhà các em không có người trò chuyện, chia sẻ … – Đa số học sinh chưa có nhận thức đúng về ý thức tự giác, tích cực trong học tập, chưa có ước mơ hoài bảo, kỹ năng diễn đạt trình bài trước đám đông, kỹ năng hợp tác, kỹ năng ra quyết đinh cho bản thân,… còn hạn chế, một số học sinh ứng xử với nhau chưa thật sự có văn hóa…. – Bên cạnh đó các trò chơi vô bổ như điện tử cũng như những phim ảnh không lành mạnh đã trực tiếp tác động làm ảnh hưởng không ít đến việc học tập cũng như kĩ năng sống của các em. * Về phía các bậc cha mẹ học sinh Công tác tuyên truyền các bậc cha mẹ thực hiê ên dạy các em các kỹ năng sống cơ bản chưa nhiều. Hơn nữa cha mẹ học sinh còn mải đi làm lo kinh tế gia đình chưa dành nhiều thời gian quan tâm đến con em mình mà tất cả việc học tập của con em là do các cô giáo và nhà trường. Chính việc thiếu hụt nghiêm trọng các kỹ năng sống do sự hạn chế của giáo dục gia đình và nhà trường, sự phức tạp của xã hội và cuộc sống xung quanh học sinh là nguyên nhân trực tiếp khiến học sinh gặp khó khăn trong ứng xử với tình huống thực của cuộc sống. Kỹ năng sống là những kĩ năng tâm lý – xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sống có nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại… Kĩ năng sống đơn giản là tất cả điều cần thiết chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống. Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp HS có thái độ, kiến thức, kỹ năng, giá tri cá nhân thích hợp với thực tế xã hội. Mục tiêu cơ bản của giáo dục kỹ năng sống là làm thay đổi hành vi của học sinh, chuyển từ thói quen thụ động, có thể gây rủi ro, dẫn đến hậu quả tiêu cực thành những hành vi mang tính xây dựng tích cực và có hiệu quả để nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân và góp phần phát triển xã hội bền vững. Người thực hiện: Ngô Thị Minh

– Trang 8 –

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

Kỹ năng sống là cái có sau những trải nghiệm thực tế nên việc lồng ghép này sẽ không dừng lại ở mức giảng dạy lý thuyết mà sẽ cụ thể hóa thành từng trường hợp, hoàn cảnh và yêu cầu học sinh xử lý. Thực trạng việc rèn kỹ năng sống cho học sinh ở trường Tiểu học: Học tập không chỉ dừng lại ở việc nhận thức các tri thức khoa học thuần túy mà còn được hiểu là mọi tri thức về thế giới trong đó có cả những mối quan hệ, cách thức ứng xử với môi trường xung quanh. Kỹ năng sống là một trong những vấn đề quan trọng đối với mỗi cá nhân trong quá trình tồn tại và phát triển. Chương trình học hiện nay đang gặp phải nhiều chỉ trích do quá nặng nề về kiến thức trong khi những tri thức vận dụng cho đời sống hàng ngày bi thiếu vắng. Hơn nữa, người học đang chiu nhiều áp lực về học tập khiến cho không còn nhiều thời gian cho các hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội. Điều này dẫn đến sự “xung đột” giữa nhận thức, thái độ và hành vi với những vấn đề xảy ra trong cuộc sống. Mặc dù ở một số môn học, các hoạt động ngoại khóa, giáo dục kỹ năng sống đã được đề cập đến. Tuy nhiên, do nội dung, phương pháp, cách thức truyền tải chưa phù hợp với tâm sinh lí của đối tượng nên hiệu quả lồng ghép còn chưa cao. Trong những năm gần đây, toàn ngành đã chú trọng đến công tác đổi mới nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển mà xã hội đặt ra. Một số giáo viên còn chú trọng vào việc trang bi kiến thức cho học sinh mà xem nhẹ việc rèn luyện kỹ năng ứng xử, kỹ năng thực hành cho học sinh. Còn một số quan điểm lệch lạc chỉ nên tập trung vào việc học các môn học chính thức trong chương trình mà xem nhẹ công tác giáo dục cho các em ý thức công dân, tinh thần đoàn kết và các kỹ năng sống thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Điều này đã dẫn đến tình trạng kỹ năng sống của học sinh chưa cao. Chỉ một số học sinh có hành vi, thói quen, kỹ năng tốt. Còn phần lớn các em có nhận xét, đánh giá về sự việc nhưng chưa có thái độ và cách ứng xử, cách xưng hô chuẩn mực, thể hiện thái độ, tình cảm trong quá trình giao tiếp với thầy cô giáo còn rụt rè, với bạn bè trong lớp chưa tình cảm tự tin, cũng có khi một số học sinh do học được cách nói năng của người lớn trong gia đình chưa đúng mực nên nói năng chưa khiêm nhường. Học sinh thể hiện kỹ năng sống còn đại khái, chưa mạnh dạn thể hiện kỹ năng của bản thân. Các em còn ngại nói, ngại viết, khả năng tự học, tự tìm tòi còn nhiều hạn chế, nhút nhát. Ngoài ra, đội ngũ giáo viên cũng chưa được đào tạo cơ bản để dạy về kỹ năng sống trong từng môn học, từng bài giảng. Thêm vào đó, chính các em học sinh cũng chưa có nhận thức đầy đủ và ý thức trau dồi kỹ năng sống, chưa tích cực chủ động tham gia các họat động trải nghiệm để tạo lập, rèn luyện kỹ năng sống. Để các em bộc lộ được những kỹ năng của bản thân, bản thân tổ chức cho các em tham gia các buổi sinh hoạt ngoại khoá như: “Đố vui để học”, “Trò chơi học Người thực hiện: Ngô Thị Minh

– Trang 9 –

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

tập” nhằm phát huy tính tích cực học tập của các học sinh. Qua đó học sinh có điều kiện học mà vui, vui mà học giảm bớt đi sự căng thẳng. Như vậy, việc rèn kỹ năng sống thông qua các môn học, hoạt động ngoài giờ lên lớp nói chung và môn Tiếng Viê êt nói riêng là một trong những nội dung quan trọng góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Và cần được tổ chức một cách thường xuyên, hiệu quả. Từ cơ sở và thực tiễn trong quá trình nghiên cứu tôi đã tìm ra một số biện pháp giúp giáo viên rèn kỹ năng sống cho học sinh tiểu học có tính khả thi sau. 3. Nô êi dung và hình thức của giải pháp: a. Mục tiêu của giải pháp Đối với tâm sinh lý trẻ em bậc tiểu học thì có nhiều kỹ năng quan trọng mà trẻ cần phải biết trước khi tập trung vào học văn hoá. Thực tế kết quả của nhiều nghiên cứu đều cho thấy các kỹ năng quan trọng nhất trẻ phải học vào thời gian đầu của năm học chính là những kỹ năng sống như: sự hợp tác, tự kiểm soát, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giao tiếp. Việc xác đinh được các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựa chọn đúng những nội dung trọng tâm để dạy trẻ . Nghiên cứu kỹ nội dung, chương trình môn Tiếng Việt lớp 5 nói riêng để nắm chắc kiến thức và kỹ năng của môn học, cũng như kỹ năng sống mà HS cần được học và tiếp cận. Từ đó, tuỳ từng bài cụ thể, nội dung cụ thể để lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức và các kĩ thuật dạy học tích cực thích hợp các hoạt động học tập và giáo dục lồng ghép kỹ năng sống cho HS, giúp các em có thể thực hành kỹ năng sau khi tiếp cận. Ngoài ra, trong khi giảng dạy kiến thức và giáo dục lồng ghép kỹ năng sống, cần có sự khuyến khích kip thời khi HS có tiến bộ (dù chỉ là một tiến bộ rất nhỏ) để khích lệ học sinh tham gia các hoạt động một cách tích cực và có đủ tự tin thể hiện khả năng của mình trước lớp. b. Nội dung và cách thực hiện giải pháp. Môn Tiếng Việt có nhiều thuận lợi hơn cả vì bản thân nội dung bài học buộc học sinh phải vận dụng rất nhiều kỹ năng như: thu thâ êp, xử lí thông tin; hợp tác; xác đinh giá tri; thể hiê ên sự cảm thông; tư duy sáng tạo, tư duy phê phán; giải quyết vấn đề…. Để hình thành những kiến thức và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh qua môn Tiếng Việt, người giáo viên cần phải vận dụng nhiều phương pháp dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh như: thực hành giao tiếp, trò chơi học tập, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp tổ chức hoạt động nhóm, phương pháp hỏi đáp,…Thông qua các hoạt động học tập, được phát huy trải nghiệm, rèn kỹ năng hợp tác, bày tỏ ý kiến cá nhân, đóng vai,…học sinh có được cơ hội rèn luyện, thực hành nhiều kỹ năng sống cần thiết. Người thực hiện: Ngô Thị Minh

– Trang 10 –

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

Để áp dụng một số biện, giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Viê êt ở trường TH Trưng Vương có hiệu quả, tôi đi sâu vào 4 nội dung chính sau đây: -Tìm hiểu nội dung giáo dục kỹ năng sống và đia chỉ trong chương trình sách giáo khoa môn Tiếng Viê êt lớp 5; – Xác đinh nội dung giáo dục kỹ năng sống cho HS trong môn Tiếng Viê êt lớp 5; – Xây dựng góc Tiếng Việt; – Giáo viên tuyên truyền các bậc cha mẹ thực hiê ên dạy các em các kỹ năng sống cơ bản; Tìm hiểu nội dung giáo dục kỹ năng sống và địa chỉ trong chương trình sách giáo khoa môn Tiếng viê êt lớp 5. Tuần 2 4

5

6

9

10

Môn học

Tên bài dạy

Các kỹ năng sống cần đạt – Thu thâ êp, xử lí thông tin Tâ êp làm văn Luyê ên tâ pê làm báo – Hợp tác cáo thống kê – Thuyết trình kết quả tự tin – Xác đinh giá tri. Tâ êp đọc Những con sếu bằng – Thể hiện sự thông cảm. giấy – Xác đinh giá tri Tiếng vĩ cầm ở Mỹ – Thể hiện sự thông cảm. Kể chuyê ên Lai – Phản hồi / lắng nghe tích cực – Tìm kiếm và xử lí thông tin Tâ êp làm văn Luyê ên tâ pê làm báo – Hợp tác cáo thống kê – Thuyết trình kết quả tự tin Tâ êp làm văn Luyê ên tâ pê làm đơn

– Ra quyết đinh – Thể hiện sự thông cảm.

Luyê ên tâ êp thuyết – Thể hiê ên sự tự tin Tâ êp làm văn trình, tranh luâ nê – Lắng nghe tích cực – Hợp tác Luyê ên tâ êp thuyết – Thể hiê ên sự tự tin Tâ êp làm văn trình, tranh luâ nê – Lắng nghe tích cực (Tiếp theo) – Hợp tác Ôn tâ êp giữa HKI – Hợp tác Tâ êp đọc (Tiết 1) – Thể hiê ên sự tự tin

Người thực hiện: Ngô Thị Minh

– Trang 11 –

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

14

17

– Ra quyết đinh. Tâ êp làm văn Luyê ên tâ pê làm đơn – Đảm nhâ nê trách nhiê êm với cô êng đồng. Người gác rừng tí – Ứng phó với căng thẳng. Tâ êp đọc hon – Đảm nhâ nê trách nhiê êm với cô êng đồng. Làm biên bản cuô êc – Ra quyết đinh / giải quyết vấn đề. Tâ êp làm văn họp – Tư duy phê phán. Luyê ên tâ pê làm biên – Ra quyết đinh / giải quyết vấn đề. Tâ êp làm văn bản cuô êc họp – Hợp tác – Tư duy phê phán. – Ra quyết đinh / giải quyết vấn đề Tâ êp làm văn Ôn tâ pê về viết đơn – Hợp tác làm viê êc nhóm, hoàn thành biên bản vụ viê êc. Tâ êp đọc

20

Ôn tâ êp giữa HKI – Thu thâ êp, xử lí thông tin. (Tiết 1) – Kỹ năng hợp tác làm viê êc nhóm, Lâ êp bảng thống kê hoàn thành bảng thống kê. Ôn tâ êp giữa HKI – Thu thâ êp, xử lí thông tin. (Tiết 2) – Kỹ năng hợp tác làm viê êc nhóm, Lâ êp bảng thống kê hoàn thành bảng thống kê.

Ôn tâ êp giữa HKI – Thể hiê ên sự cảm thông Tâ êp làm văn (Tiết 5) – Đă êt mục tiêu Viết thư Lâ pê chương trình – Hợp tác Tâ êp làm văn hoạt đô nê g – Thể hiê ên sự tự tin – Đảm nhâ nê trách nhiê êm. Tâ êp đọc Trí dũng song toàn – Tự nhận thức – Tư duy sáng tạo.

21 Lâ êp chương Tâ êp làm văn hoạt đô nê g 23

Tâ êp làm văn Lâ êp

Người thực hiện: Ngô Thị Minh

chương

trình – Hợp tác – Thể hiê ên sự tự tin – Đảm nhâ nê trách nhiê êm. – Hợp tác trình – Thể hiê ên sự tự tin – Trang 12 –

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

29

35

hoạt đô nê g Tâ êp viết đoạn đối Tâ êp làm văn thoại; phân vai đọc, diễn màn kich Tâ êp viết đoạn đối Tâ êp làm văn thoại; phân vai đọc, diễn màn kich

– Đảm nhâ nê trách nhiê êm. – Thể hiê ên sự tự tin. – Kỹ năng hợp tác. – Thể hiê ên sự tự tin. – Kỹ năng hợp tác.

– Tự nhâ ên thức Tâ êp đọc Mô êt vụ đắm tàu – Giao tiếp, ứng xử phù hợp. – Kiểm soát cảm xúc. – Ra quyết đinh. – Tự nhâ ên thức Kể chuyê ên Lớp trưởng lớp tôi – Giao tiếp, ứng xử phù hợp. – Tư duy sáng tạo. – Lắng nghe, phản hồi tích cực. – Kỹ năng tự nhận thức Tâ êp đọc Con gái – Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính. – Ra quyết đinh – Thể hiê ên sự tự tin. Tâ êp làm văn Tâ êp viết đoạn đối – Kỹ năng hợp tác có hiê êu quả để thoại; phân vai đọc, hoàn chỉnh màn kich. diễn màn kich – Tư duy sáng tạo. Ôn tâ pê cuối HKII Tâ êp đọc (Tiết 3) Lâ êp bảng thống kê Tâ êp làm văn Ôn tâ pê cuối học kì II (Tiết 4) Viết biên bản cuô cê họp

– Thu thâ êp, xử lí thông tin: Lâ pê bảng thống kê. – Ra quyết đinh. – Ra quyết đinh. – Xử lí thông tin

Xác định nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong môn Tiếng Viê êt lớp 5. * Kỹ năng thể hiện sự tự tin: Tự tin là có niềm tin vào bản thân, tự hài lòng với bản thân, tin rằng mình có thể trở thành người có ích và tích cực, có niềm tin về tương lai, cảm thấy có nghi lực để hoàn thành nhiệm vụ; Người thực hiện: Ngô Thị Minh

– Trang 13 –

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

Kỹ năng thể hiện sự tự tin giúp các nhân giao tiếp hiệu quả hơn, mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ và ý kiến của mình, quyết đoán trong việc đưa ra quyết đinh và giải quyết vấn đề, đồng thời cũng giúp người đó có suy nghĩ tích cực và lạc quan trong cuộc sống; Kỹ năng thể hiện sự tự tin là yếu tố cần thiết trong giao tiếp, thương lượng, ra quyết đinh, đảm nhận trách nhiệm. Ví dụ: Khi dạy Tập làm văn các bài: “Luyện tập thuyết trình, tranh luâ ên”, “Lâ pê chương trình hoạt đô nê g”, “Tâ êp viết đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn màn kich”… người giáo viên cần tổ chức cho các em đóng vai, đối thoại, tự bô êc lô ê. Sau vài lời khuyến khích đầu tiên, tổ chức cho các em đứng đóng vai, nêu những lí lẽ, dẫn chứng, bày tỏ ý kiến,… Lúc đầu các em có thể rất ái ngại không tự tin khi đóng vai, bày tỏ ý kiến trước lớp nhưng nếu được giáo viên nhập cuộc và kip thời nhắc nhở các em những điều cần chú ý trong khi giao tiếp, cộng thêm một môi trường hòa đồng thân thiện các em thực hiện rất tốt, không còn những cái nhìn ái ngại. Thay vào đó là thái đô ê bình tĩnh, tự tin cùng những câu nói rõ ràng, diễn đạt gãy gọn và linh hoạt hơn trong khi tham gia đóng vai, đối thoại với các thuyết trình viên. *Kỹ năng thể hiện sự cảm thông: Thể hiện sự cảm thông là khả năng có thể hình dung và đặt mình trong hoàn cảnh của người khác, giúp chúng ta hiểu và chấp nhận người khác vốn là những người rất khác mình, qua đó chúng ta có thể hiểu rõ cảm xúc và tình cảm của người khác và cảm thông với hoàn cảnh hoặc nhu cầu của họ. Ví dụ: Khi dạy bài ” Những con sếu bằng giấy” Tôi yêu cầu HS trả lời câu hỏi. + Các bạn nhỏ đã làm gì để giúp đỡ Xa-xa-cô? Tôi yêu cầu HS trả lời câu hỏi. Khuyến khích nhiều em phát biểu theo cách khác nhau. Chẳng hạn: (Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho Xa-xa-cô. Khi Xa-xa-cô chết các bạn đã quên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ những nạn bi bom nguyên tử sát hại.) + Em đã làm được việc gì để tỏ lòng cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người nạn nhân bi bom nguyên tử sát hại? Tôi khuyến khích nhiều em phát biểu theo các cách hiểu của các em. Chẳng hạn: Chúng tôi gét chiến tranh. Tôi sẽ cùng mọi người đấu tranh xoá bỏ vũ khí hạt nhân. Quên góp tiền, sách vở, quần áo để ủng hô ê những nạn bi bom nguyên tử sát hại….) Ví dụ: Khi kể chuyê nê bài ” Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai ” Tôi yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Em đã làm được việc gì để tỏ lòng cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những nạn nhân của vụ thảm sát Mỹ Lai, đồng cảm với hành đô nê g dũng cảm của những người lính Mỹ có lương tâm? Học sinh tự nói về sự thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ người Người thực hiện: Ngô Thị Minh

– Trang 14 –

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

khác của các nhân vật trong bài. Từ đó giúp học sinh hiểu được cần phải biết quan tâm đến người khác và sẵn sàng giúp đỡ họ. Sau đó, tôi YCHS kể chuyê ên theo nhóm thể hiê ên KNS cảm thông, chia sẻ theo từng đoạn của câu chuyê ên. Hoặc khi dạy Tâ êp làm văn “Luyê Ôn tâ Ôp làm đơn” KNS cần lồng ghép là sự cảm thông: HS tự nói về sự chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của nạn nhân chất đô êc màu da cam.Từ đó giúp học sinh hiểu được cần phải biết quan tâm đến người khác và sẵn sàng giúp đỡ họ. * Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng giao tiếp là khả năng có thể bày tỏ ý kiến của bản thân theo hình thức nói, viết hoặc sử dụng ngôn ngữ cơ thể một cách phù hợp với hoàn cảnh và văn hóa, đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác ngay cả khi bất đồng quan điểm. Bày tỏ ý kiến bao gồm cả bày tỏ về suy nghĩ, ý tưởng, nhu cầu, mong muốn và cảm xúc, đồng thời nhờ sự giúp đỡ và sự tư vấn khi cần thiết. Kỹ năng giao tiếp giúp con người biết đánh giá tình huống giao tiếp và điều chỉnh cách giao tiếp một cách phù hợp, hiệu quả, cởi mở bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc nhưng không làm hại hay gây tổn thương cho người khác. Kĩ năng này giúp chúng ta có mối quan hệ tích cực với người khác, bao gồm biết gìn giữ mối quan hệ tích cực với các thành viên trong gia đình nguồn hỗ trợ quan trọng cho mỗi chúng ta, đồng thời biết cách xây dựng mối quan hệ với bạn bè mới và đây là yếu tố rất quan trọng đối với niềm vui cuốc sống. Khi dạy các bài: “Mô Ôt vụ đắm tàu; Lớp trưởng lớp tôi; con gái….” Tôi cho HS nhận xét cách xưng hô của các nhân vật trong truyện, lời lẽ, của các nhân vật khi giao tiếp… Học sinh nhận biết cách xưng hô của các nhân vật trong truyện là đúng thứ bậc, lời nói thể hiện sự thân mật, dễ đạt được mục đích giao tiếp. HS biết thể hiện sự cần thiết phải ứng xử lich sự khi giao tiếp trong cuộc sống. Dù trong mỗi hoàn cảnh giao tiếp khác nhau, mục đích giao tiếp khác nhau nhưng các em luôn có thể hiện cách ứng xử lich sự để đạt được mục đích giao tiếp và hơn hết là xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh. Có thể là trình bày nguyện vọng của mình với người khác kèm theo cử chỉ, nét mặt, lời nói, ngữ điệu. Có thể lắng nghe tích cực khi người khác nói. Ví dụ: Khi học bài: “Con gái” Tôi hỏi học sinh: + Cuô êc trò chuyện thân mật trình bày nguyện vọng, ý kiến của Mơ với mẹ thì Mơ có thái độ như thế nào? Tôi cho học sinh trả lời ý kiến khác nhau. Sau đó, tôi chốt lại: Mơ lắng nghe mẹ nói thể hiê ên sự giao tiếp thứ bâ êc giữa mẹ và con cái. Người thực hiện: Ngô Thị Minh

– Trang 15 –

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

+ Mơ đã ứng xử như thế nào khi bạn Hoan bi rơi xuống nước? (Mơ ứng xử phù hợp đã lao xuống để cứu bạn). Ví dụ: Sau khi học xong bài: ” Mô Ôt vụ đắm tàu” Tôi hỏi HS: Em có nhâ ên xét gì về cách giao tiếp của các nhâ nê vâ êt trong bài? (Mi-ri-ô là mô êt bạn trai kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống cho bạn. Giu-li-ét-ta là mô êt bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm biết lo lắng, chăm sóc khi bạn bi thương… Cách giao tiếp giữa các bạn thân mâ êt, gần gũi thể hiê ên những tính cách điển hình của nữ giới và nam giới). Từ những viê êc làm của các nhân vâ êt trong bài mà tôi hướng dẫn học sinh vâ ên dụng vào cuô êc sống. + Ví dụ: Khi học xong bài: “Lớp trưởng lớp tôi” Tôi hỏi HS: + Em có nhâ ên xét gì về cách xưng hô của các bạn trong câu chuyê ên? (Các bạn thể hiê ên giao tiếp tự tin, mạnh dạn, thân mâ êt, gần gũi). Tiếp theo, tôi yêu cầu học sinh kể câu chuyê ên theo nhóm có phân vai các nhân vâ êt để các em thể hiê ên được kĩ năng giao tiếp của mình. Cuối cùng, tôi tổ chức cho học sinh thực hành Kĩ năng sống bằng cách cho học sinh thảo luận đóng vai để đưa ra các tình huống xảy ra trong cuộc sống và các cách xử lí tình huống của các nhóm. *Kỹ năng tự nhận thức: Kỹ năng tự nhận thức là khả năng của con người hiểu về chính bản thân mình, như cơ thể, tư tưởng các mối quan hệ xã hội; biết nhìn nhận, đánh giá đúng về tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen… của bản thân mình, quan tâm và luôn ý thức được mình đang làm gì, kể cả nhận ra lúc bản thân đang cảm thấy căng thẳng. Để tự nhận thức đúng về bản thân cẩn phải được trải nghiệm qua thực tế, đặc biệt là qua giao tiếp với người khác. Ví dụ 1: Bài ” Trí dũng song toàn” + Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? Tôi yêu cầu HS trả lời câu hỏi. Khuyến khích nhiều em phát biểu theo cách khác nhau. Chẳng hạn: (Vì vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lê ê góp giỗ Liễu Thăng nên căm gét ông. Vì thấy Giang Văn Minh không những không chiu nhún nhường trước câu đối của đại thần triều đình, còn dám lấy viê êc quân đô iê cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, nên vua giâ nê quá sai người ám hại ông…). + Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? (Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buô êc phải bỏ lê ê góp giỗ Liễu Thăng…) Ví dụ 2: Khi dạy bài: “Mô Ôt vụ đắm tàu”. Sau khi HS hiểu được hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta thì Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thê nào khi bạn bi thương? ( Thấy Ma-ri-ô bi sóng lớn â êp tới, xô câ êu ngã dụi, Người thực hiện: Ngô Thị Minh

– Trang 16 –

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, diu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. Qua đó, cho thấy Giu-li-étta đã tự nhâ ên thức được trách nhiê êm và vai trò của mình khi thấy bạn bi thương). + Quyết đinh nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì? ( Ma-ri-ô có tấm lòng cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. Qua đó, cho thấy Ma-ri-ô đã tự nhâ ên thức được trách nhiê êm và vai trò của mình khi thấy bạn biết bạn còn bố mẹ). Ví dụ 3: Khi dạy bài “Lớp trưởng lớp tôi ” Em có nhâ ên xét gì về lớp trưởng qua câu chuyê nê ? ( Vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công viê êc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục). Sau dó tôi cho HS thực hành Kĩ năng sống đó bằng cách cho HS thực hành: “Tự giới thiệu về lớp trưởng lớp mình”. Trong lời giới thiệu: HS nêu những điểm mạnh, điểm yếu của lớp trưởng. Ví dụ: Học sinh tự nhận xét về chữ viết của bạn, hoặc giới thiệu những khả năng và hạn chế của bạn. Tôi khích lệ để HS tự tin, mạnh dạn khi nói trước cả lớp để học sinh có cơ hội được rèn kĩ năng nói trước tập thể. Ví dụ 4: Khi dạy Bài “Con gái” Sau khi HS nhận biết được những viê êc làm của Mơ như học giỏi, chăm làm, dũng cứu bạn… thì mọi người đã thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về viê êc sinh con gái. Qua câu chuyê ên này thì chúng ta đã tự nhâ nê thức về sự bình đẳng nam nữ. *Kỹ năng xác đinh giá tri: Giá tri là những gì con người cho là quan trọng, có ý nghĩa đối với bản thân mình, có tác dụng đinh hướng cho suy nghĩ, hành động và lối sống của bản thân trong cuộc sống. Giá tri có thể là những chuẩn mực đạo đức, những chính kiến, thái độ và thậm chí là thành kiến đối với một điều gì đó… Giá tri có thể là giá tri vật chất hoặc giá tri tinh thần, có thể thuộc các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, đạo đức, kinh tế… Giáo dục kĩ năng “Xác đinh giá tri ” ở một số bài trong môn Tiếng Viê êt tôi đã thực hiện như sau : Ví dụ : Khi dạy bài “Những con sếu bằng giấy” TV5 tập I. Giáo dục kĩ năng sống “Xác đinh giá tri. ” trong bài là: HS nhận biết được ý nghĩa của tấm lòng nhân hậu trong cuộc sống. GV nêu: + Tìm những câu các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-xa-cô? + Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyê nê vọng hoà bình? + Theo em, nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với với Xa-xa-cô? Tôi để nhiều HS được trình bày, sau đó tôi chốt ý đúng và đưa ra câu hỏi, tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi: “Câu chuyê ên muốn nói với các em điều gì? GV kết luận để HS nhận thấy: Chúng ta đều ghét chiến tranh mà yêu hoà bình. Chỉ Người thực hiện: Ngô Thị Minh

– Trang 17 –

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

có hoà bình thì cuô êc sống của chúng ta bình yên, có giá tri muốn sống, có khát vọng sống. *Kỹ năng kiểm soát cảm xúc: Kiểm soát cảm xúc là khả năng con người nhận thức rõ cảm xúc của mình trong một tình huống nào đó và hiểu được ảnh hưởng của cảm xúc đối với bản thân và người khác như thế nào, đồng thời biết cách điều chỉnh, thể hiện cảm xúc một cách phù hợp. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc còn có nhiều tên gọi khác như: xử lý cảm xúc, kiềm chế cảm xúc, quản lý cảm xúc. Một người biết kiềm chế cảm xúc thì sẽ góp phần giảm căng thẳng, giúp giao tiếp và thương lượng hiệu quả hơn, giúp ra quyết đinh và giải quyết vấn đề tốt hơn. Kĩ năng xử lý cảm xúc cần sự kết hợp với kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng ứng xử với người khác và kĩ năng ứng phó với căng thẳng … Ví dụ: Khi học bài: ” Mô Ôt vụ đắm tàu” Tôi hỏi HS: + Mi-ri-ô đã kiểm soát cảm xúc của mình như thế nào? (Mi-ri-ô là mô êt bạn trai kín đáo giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể với bạn, cao thượng đã nhường sự sống cho bạn. Từ những viê êc làm của các nhân vâ êt trong bài mà tôi hướng dẫn học sinh vâ ên dụng vào cuô êc sống. *Kỹ năng tư duy sáng tạo: Tư duy sáng tạo là khả năng nhìn nhận và giải quyết vấn đề theo một cách mới, với ý tưởng mới, theo phương thức mới, cách sắp xếp và tổ chức mới; là khả năng khám phá và kết nối mối quan hệ giữa các khái niệm, ý tưởng, quan điểm, sự việc; độc lập trong suy nghĩ. Kĩ năng tư duy sáng tạo giúp con người tư duy năng động với nhiều sáng kiến và óc tưởng tượng; biết cách phán đoán và thích nghi, có tầm nhìn và khả năng suy nghĩ rộng hơn những người khác, không bi bó hẹp vào kinh nghiệm trực tiếp đang trải qua, tư duy minh mẫn và khác biệt. Tư duy sáng tạo là một Kĩ năng sống quan trọng bởi vì trong cuộc sống con người thường xuyên bi đặt vào những hoàn cảnh bất ngờ hoặc ngẫu nhiên xảy ra. Khi gặp những hoàn cảnh như vậy đòi hỏi chúng ta phải có tư duy sáng tạo để có thể ứng phó một cách linh hoạt và phù hợp. Khi một người biết kết hợp tốt giữa kĩ năng tư duy phê phán và tư duy sáng tạo thì năng lực tư duy của người ấy càng được tăng cường và sẽ giúp ích rất nhiều cho bản thân trong việc giải quyết vấn đề một cách thuận lợi và phù hợp nhất. * Kỹ năng lắng nghe tích cực: Lắng nghe tích cực là một phần quan trọng của kĩ năng giao tiếp. Người có kĩ năng lắng nghe tích cực biết thể hiện sự tập trung chú ý và thể hiện sự quan tâm lắng nghe ý kiến hoặc trình bày của người khác, biết đưa ra ý kiến phản hồi mà không vội đánh giá, đồng thời có đối đáp hợp lý trong qúa trình giao tiếp. Người thực hiện: Ngô Thị Minh

– Trang 18 –

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

– Trang 19 –

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua môn Tiếng Việt

– Trang 20 –

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Trường Thcs

g và công tác xã hội. - Bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, với quê hương đất nước; có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng tự nhiên và xã hội. Với mục tiêu như vậy, HĐGD NGLL là điều kiện tốt nhất để HS phát huy vai trò chủ thể, tích cực, chủ động của các em trong quá trình học tập và rèn luyện. HĐGD NGLL vừa củng cố, bổ sung, mở rộng kiến thức đã học, vừa phát triển các kỹ năng cơ bản của HS phù hợp với yêu cầu, mục tiêu của giáo dục và đòi hỏi của xã hội. Với vị trí và vai trò tiếp cận xã hội và giáo dục đạo đức nhân cách rất đặc trưng của HĐGD NGLL. Như vậy, HĐGD NGLL thực sự cần thiết và có nhiều khả năng giáo dục KNS cho HS. Khả năng giáo dục KNS cho HS thông qua việc chuyển tải các nội dung của HĐGD NGLL bằng các hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng tiếp cận và giáo dục KNS sẽ rất có hiệu quả trong thực tiễn giáo dục ở nhà trường. 2. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua môn Ngữ văn: Môn Ngữ văn ở trường phổ thông nói chung và trường (THCS) nói riêng có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục này. Với đặc trưng của môn học về khoa học xã hội và nhân văn, bên cạnh việc hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sử dụng tiếng Việt, năng lực tiếp nhận văn bản văn học và các loại văn bản khác, môn Ngữ văn còn giúp HS có được những hiểu biết về xã hội, văn hóa, văn học, lịch sử, đời sống nội tâm của con người. Với tính chất là môn học công cụ, môn Ngữ văn giúp HS có năng lực ngôn ngữ để học tập, giao tiếp và nhận thức về xã hội và con người. Với tính chất giáo dục thẩm mĩ, môn Ngữ văn giúp HS bồi dưỡng năng lực tư duy, làm giàu cảm xúc thẩm mĩ và định hướng thị hiếu để hoàn thiện nhân cách. Vì thế, Ngữ văn lầ một môn học có những khả năng đặc biệt trong việc giáo dục các KNS cho HS. Điều đó thể hiện qua các phương diện sau: - Hình thành và phát triển các năng lực ngữ văn, bao gồm: năng lực sử dụng tiếng Việt thể hiện 4 kỹ năng cơ bản (nghe, nói, đọc, viết), năng lực tiếp nhận văn học, năng lực cảm thụ thẩm mỹ, năng lực tự học và năng lực thực hành ứng dụng. - Bồi dưỡng cho HS tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hóa; tình yêu gia đình, thiên nhiên, đất nước; lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập, tự cường; lỹ tưởng xã hội chủ nghĩa; tinh thần dân chủ; nhân văn; nâng cao ý thức trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị và hợp tác quốc tế; ý thức tôn trọng, phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc và nhân loại. Vì vậy, việc giáo dục KNS vào môn Ngữ văn là điều có thể thực hiện và phù hợp với xu thế dạy học Ngữ văn hiện nay.Cách tiếp cận giáo dục KNS giúp cho HS có những kỹ năng cần thiết để sống an toàn, lành mạnh, có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển, làm cho HS tích cực, hứng thú học tập, lĩnh hội các tri thức, chuẩn mực một cách chủ động, tự giác. Như vậy có thể khẳng định được rằng việc giáo dục KNS trong môn Ngữ văn là có nhiều ưu thế. Quá trình học tập môn học theo hướng nhấn mạnh tới KNS trong trường phổ thông có khả năng tạo điều kiện giúp HS nâng cao năng lực lĩnh hội trong học tập, hình thành thái độ, hành vi và KNS mang tính thích ứng và tích cực, giúp HS có động lực tìm hiểu, cân nhắc các chọn lựa và có quyết định đúng đắn để giải quyết vấn đề cũng như có cơ hội thuận lợi để rèn luyện các kỹ năng ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày, mang lại hiệu quả giáo dục tốt nhất. 3. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua môn Địa lý: Địa lý là môn học cung cấp cho HS những hiểu biết cả về tự nhiên và xã hội. Vì vậy, việc giáo dục KNS trong môn Địa lý là hết sức cần thiết, nhằm giúp HS có những kỹ năng hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, với xã hội; có khả năng ứng phó và giải quyết một số vấn đề thường gặp trong cuộc sống do điều kiện tự nhiên cũng như xã hội mang lại. Ngược lại, môn Địa lý có nhiều khả năng để giáo dục KNS cho HS, bởi: - Mục tiêu của bộ môn đã tạo cơ hội tốt cho việc giáo dục KNS như: + Mục tiêu về kỹ năng "hình thành và phát triển ở HS kỹ năng thu thập, xử lý và trình bày thông tin địa lý; kỹ năng vận dụng tri thức để bước đầu tham gia giải quyết những vấn đề của cuộc sống phù hợp với khả năng của HS" + Mục tiêu về thái độ "góp phần bồi dưỡng cho HS có ý thức trách nhiệm và tích cực tham gia vào các hoạt động sử dụng hợp lý, bảo vệ, cải tạo môi trường; nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình và cộng đồng". - Nội dung môn Địa lý cung cấp cho HS một số vấn đề của thế giới đương đại, cả những mặt tích cực cũng như những mặt tiêu cực; một số vấn đề về tự nhiên và xã hội Việt Nam, thông qua những nội dung này có thể giáo dục cho các em một số KNS như kỹ năng ứng phó và tự bảo vệ trước những thiên tai, những hiểm họa trong xã hội có nguy cơ ảnh hưởng tới cuộc sống lành mạnh và an toàn của các em; đồng thời cũng hình thành ở các em kỹ năng cảm thông, chia sẻ với những con người sống ở mọi nơi trên đất nước ta nói riêng cũng như trên thế giới nói chung gặp những khó khăn, bất hạnh, rủi ro trong cuộc sống bởi những thảm họa tự nhiên, những cuộc xung đột giữa các quốc gia; kỹ năng tư duy khi phân tích, so sánh, phán đoán; tìm hiểu và xử lý các thông tin về các sự vật, hiện tượng địa lý ..... Nội dung tìm hiểu Địa lý địa phương trong chương trình Địa lý, tạo điều kiện cho HS tiếp cận với một số vấn đề của địa phương, từ đó hình thành cho các em khả năng thích ứng, biết cách ứng phó trước những tình huống khó khăn và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tế cuộc sống của các em. 4. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua môn Giáo dục công dân: Môn Giáo dục công dân ở trường THCS có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục, góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho HS, là một môn học có nhiều khả năng giáo dục KNS cho HS. Điều đó thể hiện: Môn Giáo dục công dân ở trường THCS có nhiệm vụ cung cấp cho HS một hệ thống các chuẩn mực giá trị đạo đức và pháp luật cơ bản, cần thiết đối với người công dân ở mức độ phù hợp với lứa tuổi; qua đó, HS được trang bị những phương thức ứng xử cần thiết, có đạo đức, có văn hóa, phù hợp với những quy định của pháp luật, giúp HS biết sống hòa nhập trong đời sống xã hội hiện đại với tư cách là một chủ thể tích cực, năng động và làm một công dân có ích trong tương lai. Một trong những đặc điểm của môn Giáo dục công dân ở trường THCS là sự tích hợp nhiều nội dung giáo dục. Bên cạnh nội cốt lõi, mang tính chất ổn định, còn có các nội dung giáo dục các vấn đề xã hội (giáo dục bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống HIV/AIDS, giáo dục sức khỏe sinh sản, an toàn giao thông, giáo dục giới tính .....) Vì vậy, việc tích hợp nội dung giáo dục KNS vào môn Giáo dục công dân là điều có thể thực hiện và phù hợp với xu thế hiện nay. 5. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua môn Sinh học: Môn sinh học trong nhà trường THCS, giúp HS nhận thức được đặc điểm hình thái, cấu tạo của cơ thể sinh vật và cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường sống Trong xã hội hiện đại, khi môi trường sống của con người đang phải chịu đựng những tác động xấu do chính con người gây ra thì môn Sinh học ngày càng đóng góp một vai trò đáng kể vào sự hiểu biết tổng hợp và toàn diện những vấn đề bức xúc xuất phát từ mối quan hệ căng thẳng giữa tự nhiên - xã hội. Môn Sinh học cung cấp cho HS những phương pháp và cách thức tư duy giúp các em có những hiểu biết, nhận thức ngày càng mở rộng về môi trường sống phức tạp, hình thành kỹ năng hành động trong giải quyết mối quan hệ giữa con người - môi trường và có được thái độ đúng đắn trước những vấn đề của môi trường. Với nội dung và phương pháp đặc trưng, môn Sinh học hoàn toàn có khả năng tham gia có hiệu quả vào nhiệm vụ giáo dục KNS cho HS THCS. Cụ thể như sau: - Các yêu cầu về kỹ năng của môn Sinh học như : Biết thu thập thông tin, làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm, sưu tầm tư liệu, làm các báo cáo nhỏ, trình bày trước tổ, lớp ...", "nhận dạng, đặt ra và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống", "biết vệ sinh cá nhân, bảo vệ cơ thể, phòng chống bệnh tật, .... nhằm nâng cao năng suất học tập và lao động"; yêu cầu về thái độ như "xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ hành vi đúng đắn đối với các vấn đề về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống ma túy và HIV/AIDS..." - Môn sinh học cung cấp cho HS những hiểu biết về cơ thể sinh vật, đem tới những hành vi đúng đắn trong việc bảo vệ các sinh vật và tự bảo vệ bản thân, trong đó có cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường sống. Qua đó môn Sinh học giúp HS suy nghĩ tích cực, tự tin, dần hình thành kỹ năng ra quyết định và lựa chọn đúng đắn. D. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI : Qua quá trình xây dựng và triển khai SKKN " Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THCS" trường THCS Yên Thành đã thu được rất nhiều kết qua đáng khích lệ. Cụ thể như sau: I. Đối với các thầy giáo, cô giáo: Ý thức tự giác nâng cao trình độ, tay nghề, đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên đáp ứng yêu cầu của ngành cao hơn. Việc sử dụng các kênh thông tin, các thiết bị, phương tiện dạy học đã được sử dụng tốt hơn, các ứng dung công nghệ thông tin: giáo án điện tử, sử dụng kênh hình cho việc giảng dạy được nâng lên và có hiệu quả trong việc giảng dạy, truyền thụ kiến thức. Thông qua việc dạy tích hợp GD kỹ năng sống qua các bộ môn được các thầy cô chú trọng và thực hiện nghiêm túc. Thông qua các giải pháp để rèn các nhóm kỹ năng sống mà thầy cô gần gũi học sinh hiểu được hoàn cảnh các em, từ đó có những biện pháp giáo dục đạo đức học sinh tốt hơn. II. Đối với học sinh: Các em đã bổ sung cho bản thân được các kỹ năng sống tối thiểu mà trước đây các em không để ý tới như các xưng hô, lễ phép với thầy cô, với khách, với người lớn tuổi; các em biết ứng xử thân thiện hơn trong mọi tình huống, đã biết kiềm chế bản thân, biết làm việc theo nhóm, bước đầu có kỹ năng về hoạt động xã hội. Các em đã biết giữ gìn sức khỏe, có ý thức bảo vệ bản thân. Thông qua việc rèn kỹ năng sống các em đã có ý thức tốt hơn trong học tập trên lớp và ý thức tự học của các em có tiến bộ rõ nét. Các em đã thể hiện được bản thân dám đấu tranh với thói hư tật xấu và mạnh dạn lên án thói hư tật xấu, biết phân biệt đúng sai và dám chịu trách nhiệm việc mình làm. VD : trong việc tự giác phát hiện và mạnh dạn góp ý với bạn khi bạn hay đi chơi điện tử III. Đối phụ huynh học sinh: Đã được nhà trường tư vấn về kỹ năng sống theo lứa tuổi học sinh từ đó đã có nhận thức đầy đủ, quan tâm đến chuyện học tâp, rèn luyện của con em mình. Đồng thời đã ôn hòa hơn khi con em mắc lỗi và có cách dạy bảo khoa học hơn, giảm được các trận đòn lên học sinh khi các em mắc khuyết điểm. Đã có lý lẽ phân tích cho con nhiều hơn để trẻ thấy được lỗi đã mắc và hướng phấn đấu vươn lên. Giúp cho học sinh có được kỹ năng sống tốt hơn là việc làm không thể thiếu được của các thầy, cô giáo mà nó còn thể hiện lương tâm trách nhiệm của các nhà giáo. Sau một năm học thực hiện đề tài trong nhà trường THCS Yên Thành đã mang lại nhiều kết quả thiết thực cho nhà trường; giảm đáng kể hiện tượng học sinh bất hòa, gây gổ đánh nhau, không có học sinh trốn học, nghỉ học không lý do, việc thực hiện đồng phục, mang khăn quàng được các em thực hiện tự giác, ý thức trách nhiệm và sự cố gắng hoàn thành công việc được giao của các em được nâng lên rõ rệt... Ý thức học tập, tự học tập đã có nhiều chuyển biến tích cực. Phong trào "xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực" được củng cố và phát triển. Có thể nói thông qua việc quan tâm giúp đỡ học sinh rèn các kỹ năng sống đã góp phần tích cực trong việc hoàn thành nhiệm vụ năm học và có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục toàn diện của nhà trường. Rèn kỹ năng sống cho học sinh là trách nhiệm của các thầy giáo, cô giáo, hãy bắt đầu từ kỹ năng đơn giản, với "các bước đi nhỏ" kỹ năng sống của các em dần thay đổi bổ sung, điều chỉnh các kỹ năng sống đã có trong con người các em. Hãy quan tâm đến các em từ những điều nhỏ nhất chắc chắn chúng ta có được những thành công không nhỏ trong công giáo dục. IV.Hoạt động của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh: Hoạt động của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh nhà trường đã phát triển vượt bậc với các phong trào thi đua học tập, rèn luyện hạnh kiểm, phong trào hái hoa điểm giỏi, phong trào thi đua làm báo tường chào mừng các ngày Nhà giáo việt Nam; phong trào xây dựng các chi đội xuất sắc; việc đền ơn đáp nghĩa, tham gia lao động, chăm sóc viếng nghĩa trang liệt sỹ. V. Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Hoạt động vui chơi múa hát và thể dục giữa giờ diễn ra thường xuyên, hoạt động tích cực, có hiệu quả. Các em vui chơi một cách lành mạnh, thân thiện. Hiện tượng học sinh cãi chửi nhau, đánh nhau đã giảm hẳn; khi có mâu thuẫn, xung đột các em đã tự làm chủ được suy nghĩ và hành động, từ đó có cách giải quyết thân thiện, hòa nhã. Xuất phát từ việc hiểu biết về kỹ năng sống mà các em đã có kỹ năng chăm sóc sức khỏe, kỹ năng tự bảo vệ nên trong năm qua không có những tai nạn đáng tiếc nào xẩy ra, không có học sinh nào mắc vào các tai tệ nạn xã hội. Hình thành các câu lạc bộ " Em yêu văn học", "Em yêu toán học", " Câu lạc bộ văn nghệ", "Câu lạc bộ TDTT" các câu lạc bộ này đã hoạt động sôi nổi, thu hút được nhiều học sinh tham gia, qua đó đã giáo dục, rèn luyện tốt về hạnh kiểm và nâng cao kiến thức cho các em VI. Chất lượng rèn luyện hạnh kiểm của học sinh: Trong năm học vừa qua, với việc nắm vững và rèn luyện kỹ năng sống một cách thường xuyên trong các hoạt động tập thể và từng giờ học nên học sinh đã có sự tiến bộ vượt bậc về đạo đức. Các em đã có ý thức rèn luyện một cách rõ rệt. Hiện tượng học sinh nói tục chửi bậy đã giảm hẳn, không có hiện tượng học sinh vô lễ với thầy cô giáo; không có hiện tượng học sinh trộm cắp của bạn cũng như không lấy trộm ở nhà, ở thôn xóm Ý thức bảo vệ của công đã tăng lên; 100% học sinh làm các cam kết và thực hiện nghiêm các cam kết với nhà trường, ban công an xã trong dịp cao điểm như Tết Nguyên Đán Kết quả xếp loại hạnh kiểm cuối năm của học sinh cụ thể như sau: Sĩ số Tốt Khá Trung bình Yếu Ghi chú SL % SL % SL % SL % 217 146 67,3 60 27,6 11 5,1 00 00 VII. Chất lượng học tập của học sinh: Xuất phát từ việc nắm vững kỹ năng sống, đặc biệt là trong các môn Ngữ văn, Địa lý, Sinh học, Giáo dục công dân học sinh đã có những kỹ năng cơ bản trong học tập nên các em đã có hứng thú và say mê học tập. Trong năm qua, đã có nhiều đợt thi đua trong đó điển hình là đợt thi đua 20/11(số phiếu học tốt-điểm giỏi đạt 3177 phiếu) và 26/3(số phiếu học tốt-điểm giỏi đạt 2787 phiếu). Học sinh học tâp một cách sôi nổi, không có hiện tượng học sinh bỏ giờ bỏ buổi. Học sinh tích cực học và làm bài ở nhà, hiện tượng học sinh không học và không làm bài ở nhà đã giảm hẳn, số lượng học sinh đạt điểm giỏi tăng vọt. Với việc nắm vững kỹ năng sống, các em đã hình thành những nhóm học tập theo tổ, theo thôn xóm từ đó các em học yếu kém đã được bạn giúp đỡ để vươn lên trong học tập. Kết quả xếp loại học lực cuối năm của học sinh cụ thể như sau: Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Ghi chú SL % SL % SL % SL % SL % 217 61 28,1 92 42,4 59 27,2 5 2,3 00 00 E. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN. Tôi xin cam kết báo cáo SKKN "Giáo dục kĩ năng sống cho HS trường THCS" là do cá nhân nghiên cứu, tổ chức thực hiện. Không có sự sao chép. Nếu vi phạm tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. *Đề xuất kiến nghị. - Đối với cấp quản lý cần mở thêm các chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên những phương pháp, kiến thức để thực hiện rèn kỹ năng sống cho học sinh. Những chuyên đề dạy tích hợp trong các bộ môn, cách áp dụng vận dung dạy kỹ năng sống trong các tiết học. - Đối với quản lý cấp trường cần có kế hoạch chỉ đạo việc rèn kỹ năng sống cho học sinh phù hợp với đặc điểm học sinh của nhà trường và phù hợp với điều kiện của địa phương. - Đối với các thầy, cô giao cần quan tâm thực hiên từng "bước nhỏ" chú ý giúp đỡ, rèn kỹ năng sống cho học sinh từ những kỹ năng tối thiểu trong cuộc sống hàng ngày đến các quy định, ứng xử, xử lý tình huống ở mọi nơi mọi lúc khi tiếp xúc với học sinh, gần gũi với các em và thể hiện đúng lương tâm trách nhiệm người thầy, coi học sinh là con, em của mình để giúp các em có những kỹ năng phù hợp chuẩn đạo đức học sinh. ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA NHÀ TRƯỜNG ...................................................................................................................... ........................................................... TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký tên, họ tên) Đặng Văn Cường HỘI ĐỒNG TƯ VẤN KHOA HỌC TRƯỜNG THCS YÊN THÀNH PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Tên tác giả: 2. Chức vụ, nơi công tác: 3. Tên sáng kiến kinh nghiệm: 4. Lĩnh vực (môn) áp dụng sáng kiến: PHẦN CHO ĐIỂM: I II III IV V Trình bày sáng kiến Tính mới của giải pháp, sáng kiến Phạm vi áp dụng Hiệu quả kinh tế - xã hội mà sáng kiến mạng lại: (lợi ích xã hội, môi trường, cộng đồng, v..v..) Phải thiết thực đã áp dụng/có khả năng áp dụng và mạng lại hiệu quả Tổng điểm /5 điểm /20 điểm /15 điểm /60 điểm /100 điểm Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG (NẾU CÓ): Yên Thành, ngày 25 tháng 5 năm 2016 GIÁM KHẢO 1 GIÁM KHẢO 2 (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) HỘI ĐỒNG TƯ VẤN KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ý YÊN PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Tên tác giả: 2. Chức vụ, nơi công tác: 3. Tên sáng kiến kinh nghiệm: 4. Lĩnh vực (môn) áp dụng sáng kiến: PHẦN CHO ĐIỂM: I II III IV V Trình bày sáng kiến Tính mới của giải pháp, sáng kiến Phạm vi áp dụng Hiệu quả kinh tế - xã hội mà sáng kiến mạng lại: (lợi ích xã hội, môi trường, cộng đồng, v..v..) Phải thiết thực đã áp dụng/có khả năng áp dụng và mạng lại hiệu quả Tổng điểm /5 điểm /20 điểm /15 điểm /60 điểm /100 điểm Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG (NẾU CÓ): Ý Yên, ngày. tháng .. năm 2016 GIÁM KHẢO 1 GIÁM KHẢO 2 (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ý YÊN TRƯỞNG PHÒNG Phạm Mạnh Tuân XÁC NHẬN, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH

Skkn Một Số Biện Pháp Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Thông Qua Môn Sinh Học Lớp 6. Thcs Bình Mỹ

Một số biện pháp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua mơn sinh học 6 MỤC LỤC Nội dung Trang 1.Tóm tắt đề tài 2 2.Giới thiệu 33. Phương pháp 4 3.1. Khách thể nghiên cứu 4 3.2. Thiết kế nghiên cứu 4 chúng tôi trình nghiên cứu 5 3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu 54.Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả 6 5.Kết luận và khuyến nghò 7 6.Tài liệu tham khảo 8 7. Phụ lục của đề tài 8 GDMT trong bài học55:Thực vật góp phần điều hòa khí hậu 8 GDMT trong bài học 59:Bảo vệ sự đa dạng của thực vật 9 Đề kiểm tra sau tác động 10 Đáp án bài kiểm tra sau tác động 11Bảng điểm lớp thực nghiệm 12Bảng điểm lớp đối chứng 13 Giáo viên: Trần Thị Hạnh – Trường THCS Bình Mỹ – Năm học 2013-2014

– 1 – Một số biện pháp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua mơn sinh học 6 Tên đề tài : một số biện pháp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua mơn sinh học 6Tên tác giả : Trần Thị Hạnh, trường THCS Bình Mỹ. 1.TĨM TẮT ĐỀ TÀIMơi trường là khơng gian sinh sống của con người và sinh vật.Đó không chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng, phát triển mà còn là nơi lao động và nghỉ ngơi, hưởng thụ và trau dồi những nét văn hố, thẩm mĩ,…Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, mçi ngêi chóng ta cµng c¶m thÊy những tác hại to lớn cđa sù ” nhiƠm m”i trêng đã gây nhiều hậu quả nghiêm trọng đến sự sống. §ã chÝnh lµ hËu qu¶ cđa nh÷ng hµnh ®éng thiÕu hiĨu biÕt cđa mçi ngêi nãi riªng vµ cđa một số bộ phận trong céng ®ång nãi chung. H¬n lóc nµo hÕt, mçi ngêi ®Ịu nhËn thÊy cÇn ph¶i chÊn chØnh l¹i nh÷ng hµnh ®éng cđa chÝnh m×nh, cÇn quan t©m ch¨m sãc cho m”i trêng bao quanh ta, t¹o ®iỊu kiƯn cho sù tån t¹i vµ ph¸t triĨn cđa chÝnh m×nh vµ thÕ hƯ con ch¸u mai sau.Cïng chung mét mong mn v× mét m”i trêng xanh – s¹ch – ®Đp, Bé gi¸o dơc – §µo t¹o ®· tiÕn hµnh chØ ®¹o viƯc tÝch hỵp gi¸o dơc b¶o vƯ m”i trêng vµo mét sè m”n häc tõ n¨m häc 2008 – 2009. Trong ®ã, viƯc tÝch hỵp gi¸o dơc b¶o vƯ m”i trêng trong c¸c mơn học:lí, hố, sinh, văn, sử, địa, GDCD, cơng nghệ sÏ gióp c¸c em tiÕp thu mét c¸ch nhĐ nhµng, hiƯu qu¶ th”ng qua c¸c trß ch¬i, c¸c ho¹t ®éng tËp thĨ.Xt ph¸t tõ nh÷ng lý do trªn, t”i xin m¹nh d¹n chän ®Ị tµi: “Mét sè biƯn ph¸p gi¸o dơc b¶o vƯ m”i trêng cho häc sinh th”ng qua bộ mơn sinh học lớp 6″Giải pháp của tơi là sử dụng một số biện pháp để giáo dục mơi trường thơng qua bộ mơn sinh học 6 thay vì chỉ sử dụng các hình ảnh tĩnh trong SGK và coi đó là điều áp đặt đối với học sinh.Nghiên cứu được tiến hành nghiên cứu tại THCS Bình Mỹ và được áp dụng tại trường THCS Bình Mỹ trên hai nhóm tương đương: hai lớp 6 .Lớp 6A là lớp thực nghiệm. Lớp 6B là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài 55, 59( sinh học 6) Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,75; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 7,0. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp Giáo viên: Trần Thị Hạnh – Trường THCS Bình Mỹ – Năm học 2013-2014 – 2 – Một số biện pháp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua mơn sinh học 6 thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng các biện pháp giáo dục mơi trường trong dạy học làm nâng cao khả năng nhận thức của học sinh về việc bảo vệ mơi trường và ý thức tích cực tự giác được nhân lên rõ rệt.2.GIỚI THIỆUKể từ năm học 2008-2009 Bộ GD& ĐT xây dựng bộ tài liệu tích hợp giáo dục

ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG I. Trắc nghiệm.A.Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng : (1 điểm/câu)1. a 2.b 3. d 4.cB. Điền khuyết:mỗi vò trí đúng 0,5 điểm(1)Hoạt động của con người(2) tự nhiênII. Tự luận1.(2,5đ)Bản thân em đã có những hành động để bảo vệ môi trường quanh khu vực trường học của em là:– Khôngvứt rác bừa bãi, đổ rác đúng nơi quy đònh– Không bẽ gãy, chặt phá cây xanh trong vườn trường-Tham gia đầy đủ các buổi lao động:trồng cây, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, -Tuyên truyền cho các bạn khác cùng hành động bảo vệ môi trường.– Lên án các hành vi sai trái của các bạn khác trong trường, 2.(2,5đ)Khi thấy một người vứt xác chết súc vật xuống sông, em sẽ xử lí như sau:Giải thích cho người đó biết làm như thế là không đúng và khuyên họ không bao giờ tái phạm nữa mà nên xử lí theo cách đào hố chôn sâu.Giải thích vì khi vứt xác chết súc vật xuống sông sẽ gây ô nhiễm nguồn nước, gây hôi thối ô nhiễm không khí xung quanh khu vực đo,đồng thời khó phân huỷ xác chết đó.

Cập nhật thông tin chi tiết về Skkn Một Số Biện Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Qua Trò Chơi Cho Học Sinh Trường Thcs Luận Thành trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!