Bạn đang xem bài viết Quyền Và Nhiệm Vụ Của Hội Đồng Thành Viên Công Ty Tnhh 2 Thành Viên Trở Lên được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hội đồng thành viên 1. Hội đồng thành viên gồm các thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Thành viên là tổ chức chỉ định người đại diện theo uỷ quyền tham gia Hội đồng thành viên. Điều lệ công ty quy định cụ thể định kỳ họp Hội đồng thành viên, nhưng ít nhất mỗi năm phải họp một lần.
2. Hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
a) Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty;
b) Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương thức huy động thêm vốn;
c) Quyết định phương thức đầu tư và dự án đầu tư có giá trị trên 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty;
d) Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và chuyển giao công nghệ; thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty;
đ) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký và chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty;
e) Quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đối với Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty;
g) Thông qua báo cáo tài chính hằng năm, phương án sử dụng và phân chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của công ty;
h) Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty;
i) Quyết định thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện;
k) Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;
l) Quyết định tổ chức lại công ty;
m) Quyết định giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty;
Chủ Tịch Hội Đồng Thành Viên Trong Công Ty Tnhh 2 Thành Viên Trở Lên
Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH 2 thành viên trở lên là gì? Quyền và đặc điểm của chủ tịch HĐQT công ty TNHH hai thành viên.
Thẩm quyền của chủ tịch hội đồng thành viên
Theo quy định của luật doanh nghiệp 2014, chủ tịch HĐTV công ty TNHH hai thành viên trở lên có quyền:
Chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng thành viên;
Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp Hội đồng thành viên. Hoặc để lấy ý kiến các thành viên;
Triệu tập và chủ trì cuộc họp Hội đồng thành viên. Hoặc tổ chức việc lấy ý kiến các thành viên;
Giám sát hoặc tổ chức giám sát việc thực hiện các Nghị quyết của Hội đồng thành viên;
Thay mặt Hội đồng thành viên ký các Nghị quyết của Hội đồng thành viên;
Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Điều lệ công ty.
Khi muốn mở rộng quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty. Cần ghi nhận thẩm quyền này vào điều lệ công ty.
Đặc điểm Chủ tịch hội đồng thành viên
Chủ tịch HĐTV không giữ chức trọn đời mà theo nhiệm kỳ.
Nhiệm kỳ của Chủ tịch Hội đồng thành viên là 5 năm. Có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.
Đặc điểm Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Sổ đăng ký thành viên trong Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Điều kiện giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên
Là người có năng lực hành vi dân sự theo quy định của luật dân sự 2015. Và không thuộc đối tượng không được quản lý doanh nghiệp theo khoản 2 điều 18 Luật doanh nghiệp 2015.
Là cá nhân hoặc người đại diện phần vốn góp của pháp nhân sở hữu phần vốn góp trong công ty TNHH.
Được Hội đồng thành viên công ty bầu giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty.
Có đủ năng lực, kinh nghiệm, trình độ học vấn theo quy định. Nếu công ty kinh doanh các ngành nghề có yêu cầu về vấn đề này. Ví dụ: Kinh doanh dịch vụ bảo vệ, Hoạt động trung gian thanh toán,…
Đáp ứng các điều kiện pháp luật chuyên ngành đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Ngoài những điều kiện nêu trên, nếu Điều lệ công ty có quy định khác. Thì sẽ thực hiện theo Điều lệ công ty.
Cấp giấy chứng nhận phần vốn góp trong Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Triệu tập cuộc họp Hội đồng thành viên trong Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Quyền Và Nghĩa Vụ Của Hội Đồng Thành Viên Công Ty Tnhh
Luật doanh nghiệp quy định công ty TNHH hai thành viên trở lên phải có Hội đồng thành viên. Bởi vì mỗi công ty TNHH hai thành viên trở lên có nhiều thành viên nên để thống nhất ý kiến khi điều hành công ty đều cần phải có một Hội đồng thành viên để tiến hành ra những quyết định mang tính chất quan trọng đối với công ty. Vậy Hội đồng thành viên trong một công ty TNHH là gì? Quyền và nghĩa vụ của hội đồng thành viên ra sao? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc trên một cách chi tiết.
I/ Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng thành viên – Quy định chi tiết
Đối với vấn đề hội đồng thành viên là gì cũng như quyền và nghĩa vụ của Hội đồng thành viên được trình bày rất cụ thể tại Điều 56 – Luật Doanh Nghiệp 2014. Cụ thể như sau:
Điều 56. Hội đồng thành viên
1. Hội đồng thành viên gồm tất cả các thành viên công ty, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Điều lệ công ty quy định định kỳ họp Hội đồng thành viên, nhưng ít nhất mỗi năm phải họp một lần.
2. Hội đồng thành viên có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty;
b) Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương thức huy động thêm vốn;
c) Quyết định dự án đầu tư phát triển của công ty;
d) Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và chuyển giao công nghệ; thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty;
đ) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, ký và chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty;
e) Quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đối với Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty;
g) Thông qua báo cáo tài chính hằng năm, phương án sử dụng và phân chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của công ty;
h) Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty;
i) Quyết định thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện;
k) Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;
l) Quyết định tổ chức lại công ty;
m) Quyết định giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty;
n) Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.
3. Trường hợp cá nhân là thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn bị tạm giam, bị kết án tù hoặc bị Tòa án tước quyền hành nghề theo quy định của Bộ luật hình sự, thành viên đó ủy quyền cho người khác tham gia Hội đồng thành viên công ty.
– Ngoài ra Hội đồng thành viên còn có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, ký và chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và quyết định mức lương, chế độ, lợi ích của Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng . Có quyền quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty;thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện; tổ chức lại công ty , giải thể hoặc yêu cầu phá sản.
– Thành viên có thể ủy quyền cho người khác tham gia Hội đồng thành viên nếu thành viên đó bị tạm giam, bị kết án tù hoặc bị Tòa án tước quyền hành nghề theo quy định của Bộ luật hình sự.
II/ Điều kiện và thể thức tiến hành họp Hội đồng thành viên
Bên cạnh quyền và nghĩa vụ của Hội đồng thành viên thì doanh nghiệp TNHH cần nắm rõ về điều kiện cũng như thể thức tiến hành họp hội đồng thành viên công ty để có thể thực hiện khi cần thiết. Cụ thể, với vấn đề này điều 59 Luật doanh nghiệp 2014 quy định rõ như sau:
Điều 59. Điều kiện và thể thức tiến hành họp Hội đồng thành viên
1. Cuộc họp Hội đồng thành viên được tiến hành khi có số thành viên dự họp sở hữu ít nhất 65% vốn điều lệ; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.
2. Trường hợp Điều lệ không quy định hoặc không có quy định khác, triệu tập họp Hội đồng thành viên trong trường hợp cuộc họp lần thứ nhất không đủ điều kiện tiến hành theo quy định tại khoản 1 Điều này thì được thực hiện như sau:
a) Triệu tập họp lần thứ hai phải được thực hiện trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ nhất. Cuộc họp Hội đồng thành viên triệu tập lần thứ hai được tiến hành khi có số thành viên dự họp sở hữu ít nhất 50% vốn điều lệ;
b) Trường hợp cuộc họp lần thứ hai không đủ điều kiện tiến hành theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều này thì được triệu tập họp lần thứ ba trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày dự định họp lần thứ hai. Trường hợp này, cuộc họp Hội đồng thành viên được tiến hành không phụ thuộc số thành viên dự họp và số vốn điều lệ được đại diện bởi số thành viên dự họp.
3. Thành viên, người đại diện theo ủy quyền của thành viên phải tham dự và biểu quyết tại cuộc họp Hội đồng thành viên. Thể thức tiến hành họp Hội đồng thành viên, hình thức biểu quyết do Điều lệ công ty quy định.
4. Trường hợp cuộc họp đủ điều kiện quy định tại Điều này không hoàn thành chương trình họp trong thời hạn dự kiến, thì có thể kéo dài phiên họp; thời hạn kéo dài không được quá 30 ngày, kể từ ngày khai mạc cuộc họp đó.
Ban Kiểm Soát Trong Công Ty Tnhh Hai Thành Viên Trở Lên
Ban kiểm soát trong công ty đóng vai trò như cơ quan tư pháp trong bộ máy nhà nước. Nó ra đời nhằm thực hiện việc kiểm tra giám sát hoạt động quản lý và điều hành của công ty. Tùy vào loại hình công ty mà pháp luật quy định bắt buộc phải có Ban kiểm soát hay không. Vấn đề này được quy đinh từ Điều 55 của Luật Doanh nghiệp 2014.
Thành lập ban kiểm soát
Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ 11 thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm soát; trường hợp có ít hơn 11 thành viên, có thể thành lập Ban kiểm soát phù hợp với yêu cầu quản trị công ty. Quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kiện và chế độ làm việc của Ban kiểm soát, Trưởng Ban kiểm soát do Điều lệ công ty quy định.
Tiêu chuẩn và điều kiện của kiểm soát viên
Đôi với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở liên việc quy định tiêu chuẩn và điều kiện hoàn toàn do các thành viên thoả thuận và nêu trong điều lệ công ty.
Quyền hạn và nghĩa vụ của Ban kiểm soát, kiểm soát viên
Ban kiểm soát và kiểm soát viên có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của luật doanh nghiệp 2014 bao gồm:
Nghĩa vụ:– Tuân thủ đúng pháp luật, Điều lệ công ty, quyết định của Đại hội đồng cổ đông và đạo đức nghề nghiệp trong thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.– Thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao một cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa của công ty và cổ đông của công ty.– Trung thành với lợi ích của công ty và cổ đông công ty; không được sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của công ty, lạm dụng địa vị, chức vụ và tài sản của công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác.– Chịu trách nhiệm khi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ mà gây thiệt hại cho công ty– Các nghĩa vụ khác theo pháp luật và điều lệ của công ty.
Chế độ làm việc của Ban kiểm soát, kiểm soát viên
Đối với ban kiểm soát:– Trưởng Ban kiểm soát làm việc chuyên trách tại công ty, xây dựng kế hoạch công tác và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên.– Ban kiểm soát họp định kỳ mỗi tháng 1 lần, hoặc có thể có các cuộc họp bất thường để rà soát, đánh giá, thông báo kết quả kiểm soát trong tháng cũng như thông qua kế hoạch hoạt động tiếp theo. Quyết định của Ban kiểm soát được thông qua theo nguyên tắc đa số và các ý kiến khác được ghi chép để báo cáo cơ quan đại diện chủ sở hữu.
Đối với kiểm soát viên:– Kiểm soát viên không phải là trưởng ban kiểm soát được tham gia tối đa 04 doanh nghiệp nhà nước nhưng phải được sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan đại diện chủ sở hữu.– Kiểm soát viên độc lập và chủ động thực hiện công việc được phân công– Đề xuất, kiến nghị thực hiện các nhiệm vụ, công việc kiểm soát khác ngoài kế hoạch đã được phân công.
Miễn nhiệm, cách chức kiểm soát viên
Chức danh kiểm soát viên không tồn tại bất biến theo sự tồn tại của công ty. Kiểm soát viên có thể bị miễn nhiệm, cách chức trong các trường hợp sau:
Miễn nhiệm:– Không còn đủ tiêu chuẩn và điều kiện của Kiểm sát viên.– Có đơn xin từ chức và được cơ quan đại diện chủ sở hữu chấp thuận.– Được cơ quan đại diện chủ sở hữu hoặc cơ quan có thẩm quyền khác phân công thực hiện nhiệm vụ khác.– Trường hợp khác theo điều lệ của công ty quy định.
Cách chức:– Không hoàn thành nhiệm vụ, công việc được giao– Không thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong 03 tháng liên tục, trừ trường hợp bất khả kháng.– Vi phạm nghiêm trọng hoặc vi phạm nhiều lần nghĩa vụ của Kiểm soát viên.– Trường hợp khác theo điều lệ của công ty quy định.
Cập nhật thông tin chi tiết về Quyền Và Nhiệm Vụ Của Hội Đồng Thành Viên Công Ty Tnhh 2 Thành Viên Trở Lên trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!