Bạn đang xem bài viết Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Tổ Chức Bộ Máy, Biên Chế Của Các Cơ Quan Công Đoàn Trực Thuộc Tổng Lđlđvn được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ngày 9/9/2023, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Ban hành Quyết định 1299/QĐ-TLĐ về việc Quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế của cơ quan công đoàn ngành trung ương và tương đương, công đoàn tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn và bố trí cán bộ công đoàn chuyên trách ở công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở trực thuộc Công đoàn ngành Trung ương và tương đương (thay thế Quyết định 883/QĐ-TLĐ ngày 16/7/2009).
Theo đó, Quyết định gồm một số quy định sau:
– Tổ chức bộ máy cơ quan chuyên trách Công đoàn ngành trung ương và tương đương, Công đoàn tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn gồm thường trực Ban thường vụ và các ban chuyên trách tham mưu giúp việc.
– Số lượng thường trực ban thường vụ Công đoàn ngành trung ương và tương đương tối đa không quá 04 người (gồm Chủ tịch và 03 Phó Chủ tịch); số lượng thường trực Ban thường vụ công đoàn tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn tối đa không quá 03 người (gồm Chủ tịch và 02 Phó Chủ tịch).
– Số lượng ban tham mưu, giúp việc chuyên trách Công đoàn ngành trung ương và tương đương là 04 ban. Số lượng ban tham mưu giúp việc Công đoàn tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn là 03 ban. Trường hợp đặc biệt có thể tăng thêm không quá 01 ban do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn xem xét, quyết định.
Tên gọi, chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các ban theo từng mô hình (Điều 6)
– Văn phòng: Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác văn phòng và công tác tài chính theo quy định tại điểm a, điểm d, khoản 2 Điều 4 Quy định này.
– Ban Tổ chức – Kiểm tra: Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác tổ chức và công tác kiểm tra giám sát quy định tại điểm b, điểm c, khoản 2 Điều 4 Quy định này.
– Ban nghiệp vụ: Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác tuyên giáo, công tác nữ công, công tác chính sách pháp luật và quan hệ lao động quy định tại điểm đ, điểm e, điểm g khoản 2, Điều 4 Quy định này.
– Văn phòng: Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác văn phòng và công tác tài chính theo quy định tại điểm a, điểm d, khoản 2 Điều 4 Quy định này.
– Ban Tổ chức – Kiểm tra: Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác tổ chức và công tác kiểm tra giám sát quy định tại điểm b, điểm c, khoản 2 Điều 4 Quy định này.
– Ban Tuyên giáo – Nữ công: Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác tuyên giáo, công tác nữ công theo quy định tại điểm đ, điểm e khoản 2, Điều 4 Quy định này.
– Ban Chính sách pháp luật và Quan hệ lao động (chính sách pháp luật và QHLĐ): Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác chính sách pháp luật và quan hệ lao động quy định tại điểm g khoản 2, Điều 4 Quy định này.
– Văn phòng: Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác văn phòng theo quy định tại điểm a, khoản 2 Điều 4 Quy định này.
– Ban Tổ chức – Kiểm tra: Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác tổ chức và công tác kiểm tra giám sát quy định tại điểm b, điểm c, khoản 2 Điều 4 Quy định này.
– Ban Tài chính: Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác tài chính theo quy định tại điểm d, khoản 2 Điều 4 Quy định này.
– Ban Tuyên giáo – Nữ công: Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác tuyên giáo, công tác nữ công theo quy định tại điểm đ, điểm e khoản 2, Điều 4 Quy định này.
– Ban Chính sách pháp luật và QHLĐ: Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác chính sách pháp luật và quan hệ lao động quy định tại điểm g khoản 2, Điều 4 Quy định này.
Về chức năng quản lý lãnh đạo đối với văn phòng và ban tổ chức – kiểm tra sau khi hợp nhất:
– Trong trường hợp hợp nhất văn phòng và ban tài chính, chức danh lãnh đạo của văn phòng gồm chánh văn phòng và phó chánh văn phòng. Ngoài ra văn phòng có chức danh chuyên môn kế toán trưởng theo quy định của pháp luật về tài chính. Trường hợp chánh văn phòng hoặc phó chánh văn phòng đồng thời là kế toán trưởng thì phải đảm bảo điều kiện, tiêu chuẩn kế toán trưởng theo quy định của pháp luật và quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
– Trong trường hợp hợp nhất ban tổ chức và văn phòng UBKT thì bố trí trưởng ban tổ chức – kiểm tra đồng thời là chủ nhiệm ủy ban kiểm tra. Nếu chưa bố trí được trưởng ban tổ chức – kiểm tra đồng thời là chủ nhiệm ủy ban kiểm tra thì bố trí phó chủ tịch kiêm chủ nhiệm ủy ban kiểm tra, không bố trí phó ban tổ chức – kiểm tra là chủ nhiệm ủy ban kiểm tra.
– Biên chế của cơ quan Công đoàn ngành trung ương, Công đoàn Tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn do Đoàn Chủ tịch Tổng liên đoàn giao hàng năm hoặc theo từng giai đoạn, trên cơ sở nguồn biên chế được cơ quan có thẩm quyền phân bổ; đề án vị trí việc làm đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và căn cứ vào số lượng đoàn viên, số lượng công đoàn cơ sở của từng đơn vị.
– Căn cứ xác định số biên chế dựa trên số lượng đoàn viên, số lượng công đoàn cơ sở như sau:
+ Công đoàn ngành trung ương, Công đoàn tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn có từ 100.000 đoàn viên hoặc từ 500 công đoàn cơ sở trở lên được sử dụng từ 28 đến 35 biên chế cán bộ công đoàn chuyên trách.
+ Công đoàn ngành trung ương, Công đoàn tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn có từ 50.000 đoàn viên đến dưới 100.000 đoàn viên hoặc từ 50 công đoàn cơ sở đến dưới 500 công đoàn cơ sở được sử dụng từ 23 đến 28 biên chế cán bộ công đoàn chuyên trách.
+ Công đoàn ngành trung ương, Công đoàn tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn có dưới 50.000 đoàn viên và dưới 50 công đoàn cơ sở được sử dụng dưới 23 biên chế cán bộ công đoàn chuyên trách.
Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Tổ Chức Bộ Máy, Biên Chế Của Các Cơ Quan Công Đoàn Trực Thuộc Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam
Cập nhật lúc 10:27 ngày 15/09/2023
Ngày 9 tháng 9 năm 2023, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Ban hành Quyết định 1299/QĐ-TLĐ về việc Quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế của cơ quan công đoàn ngành trung ương và tương đương, công đoàn tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn và bố trí cán bộ công đoàn chuyên trách ở công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở trực thuộc Công đoàn nhành Trung ương và tương đương (thay thế Quyết định 883/QĐ-TLĐ ngày 16/7/2009).
Theo đó, Quyết định gồm một số quy định sau:
– Tổ chức bộ máy cơ quan chuyên trách công đoàn ngành trung ương và tương đương, công đoàn tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn gồm thường trực ban thường vụ và các ban chuyên trách tham mưu giúp việc.
– Số lượng thường trực ban thường vụ công đoàn ngành trung ương và tương đương tối đa không quá 04 người (gồm Chủ tịch và 03 Phó Chủ tịch); số lượng thường trực ban thường vụ công đoàn tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn tối đa không quá 03 người (gồm Chủ tịch và 02 Phó Chủ tịch).
– Số lượng ban tham mưu, giúp việc chuyên trách công đoàn ngành trung ương và tương đương là 04 ban. Số lượng ban tham mưu giúp việc công đoàn tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn là 03 ban. Trường hợp đặc biệt có thể tăng thêm không quá 01 ban do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn xem xét, quyết định.
Tên gọi, chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các ban theo từng mô hình (Điều 6)
– Văn phòng: Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác văn phòng và công tác tài chính theo quy định tại điểm a, điểm d, khoản 2 Điều 4 Quy định này.
– Ban Tổ chức – Kiểm tra: Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác tổ chức và công tác kiểm tra giám sát quy định tại điểm b, điểm c, khoản 2 Điều 4 Quy định này.
– Ban nghiệp vụ: Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác tuyên giáo, công tác nữ công, công tác chính sách pháp luật và quan hệ lao động quy định tại điểm đ, điểm e, điểm g khoản 2, Điều 4 Quy định này.
– Văn phòng: Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác văn phòng và công tác tài chính theo quy định tại điểm a, điểm d, khoản 2 Điều 4 Quy định này.
– Ban Tổ chức – Kiểm tra: Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác tổ chức và công tác kiểm tra giám sát quy định tại điểm b, điểm c, khoản 2 Điều 4 Quy định này.
– Ban Tuyên giáo – Nữ công: Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác tuyên giáo, công tác nữ công theo quy định tại điểm đ, điểm e khoản 2, Điều 4 Quy định này.
– Ban Chính sách pháp luật và Quan hệ lao động (chính sách pháp luật và QHLĐ): Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác chính sách pháp luật và quan hệ lao động quy định tại điểm g khoản 2, Điều 4 Quy định này.
– Văn phòng: Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác văn phòng theo quy định tại điểm a, khoản 2 Điều 4 Quy định này.
– Ban Tổ chức – Kiểm tra: Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác tổ chức và công tác kiểm tra giám sát quy định tại điểm b, điểm c, khoản 2 Điều 4 Quy định này.
– Ban Tài chính: Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác tài chính theo quy định tại điểm d, khoản 2 Điều 4 Quy định này.
– Ban Tuyên giáo – Nữ công: Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác tuyên giáo, công tác nữ công theo quy định tại điểm đ, điểm e khoản 2, Điều 4 Quy định này.
– Ban Chính sách pháp luật và QHLĐ: Có chức năng theo quy định tại khoản 1, Điều 4 và thực hiện các nhiệm vụ công tác chính sách pháp luật và quan hệ lao động quy định tại điểm g khoản 2, Điều 4 Quy định này.
Về chức năng quản lý lãnh đạo đối với văn phòng và ban tổ chức – kiểm tra sau khi hợp nhất:
– Trong trường hợp hợp nhất văn phòng và ban tài chính, chức danh lãnh đạo của văn phòng gồm chánh văn phòng và phó chánh văn phòng. Ngoài ra văn phòng có chức danh chuyên môn kế toán trưởng theo quy định của pháp luật về tài chính. Trường hợp chánh văn phòng hoặc phó chánh văn phòng đồng thời là kế toán trưởng thì phải đảm bảo điều kiện, tiêu chuẩn kế toán trưởng theo quy định của pháp luật và quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
– Trong trường hợp hợp nhất ban tổ chức và văn phòng UBKT thì bố trí trưởng ban tổ chức – kiểm tra đồng thời là chủ nhiệm ủy ban kiểm tra. Nếu chưa bố trí được trưởng ban tổ chức – kiểm tra đồng thời là chủ nhiệm ủy ban kiểm tra thì bố trí phó chủ tịch kiêm chủ nhiệm ủy ban kiểm tra, không bố trí phó ban tổ chức – kiểm tra là chủ nhiệm ủy ban kiểm tra.
– Biên chế của cơ quan công đoàn ngành trung ương, công đoàn Tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn do Đoàn Chủ tịch Tổng liên đoàn giao hàng năm hoặc theo từng giai đoạn, trên cơ sở nguồn biên chế được cơ quan có thẩm quyền phân bổ; đề án vị trí việc làm đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và căn cứ vào số lượng đoàn viên, số lượng công đoàn cơ sở của từng đơn vị.
– Căn cứ xác định số biên chế dựa trên số lượng đoàn viên, số lượng công đoàn cơ sở như sau:
+ Công đoàn ngành trung ương, công đoàn tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn có từ 100.000 đoàn viên hoặc từ 500 công đoàn cơ sở trở lên được sử dụng từ 28 đến 35 biên chế cán bộ công đoàn chuyên trách.
+ Công đoàn ngành trung ương, công đoàn tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn có từ 50.000 đoàn viên đến dưới 100.000 đoàn viên hoặc từ 50 công đoàn cơ sở đến dưới 500 công đoàn cơ sở được sử dụng từ 23 đến 28 biên chế cán bộ công đoàn chuyên trách.
+ Công đoàn ngành trung ương, công đoàn tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn có dưới 50.000 đoàn viên và dưới 50 công đoàn cơ sở được sử dụng dưới 23 biên chế cán bộ công đoàn chuyên trách.
Đề Án Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Tổ Chức Bộ Máy Và Biên Chế Của Cơ Quan Huyện Đoàn Lâm Bình
ĐỀ ÁN
Về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế
của cơ quan Huyện đoàn Lâm Bình.
– Căn cứ Nghị định số 24/2010/NĐ-CP, ngày 15/3/2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức;
– Căn cứ Quyết định số 41-QĐ/TU, ngày 11/02/2011 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Tuyên Quang V/v phê duyệt Đề án thành lập Đảng bộ huyện Lâm bình, tỉnh Tuyên Quang;
– Căn cứ Quyết định số 43-QĐ/TU, ngày 11/02/2011 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Tuyên Quang V/v thành lập các cơ quan, đơn vị tham mưu, giúp việc của Đảng, Đoàn thể thuộc huyện Lâm Bình;
– Căn cứ Quy định số 07-QĐ/TU, ngày 12/02/2008 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tuyên Quang về phân cấp quản lý cán bộ;
– Căn cứ Quy chế cán bộ Đoàn ban hành kèm theo Quyết định số 289-QĐ/TW ngày 08/02/2010 của Ban Bí thư Trung ương Đảng;
– Căn cứ Hướng dẫn liên tịch số 63/HDLT, ngày 10/8/2001 của Ban Tổ chức Trung ương Đảng và Ban Bí thư Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ” Về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế cán bộ cơ quan chuyên trách của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở các địa phương “;
– Căn cứ Quyết định số 363-QĐ/TĐTN, ngày 11/02/2011 của Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Tuyên Quang V/v thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Lâm Bình;
– Căn cứ Điều lệ Đoàn và Hướng dẫn thực hiện Điều lệ Đoàn. Ban Thường vụ Huyện đoàn Lâm Bình xây dựng Đề án chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế của cơ quan Huyện đoàn như sau:
Điều 1: Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế của cơ quan Huyện đoàn Lâm Bình.
I- Chức năng, nhiệm vụ.
1. Chức năng:
Cơ quan Huyện đoàn tham mưu, giúp việc cho Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Huyện đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong việc lãnh đạo, xây dựng tổ chức Đoàn, Hội, Đội và phong trào thanh, thiếu nhi của huyện, theo Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam và Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
2. Nhiệm vụ:
– Nghiên cứu nắm vững Điều lệ Đoàn, Hội, Đội; các nghị quyết, chỉ thị của cấp uỷ huyện, Ban Chấp hành tỉnh Đoàn và các mục tiêu kinh tế xã hội của huyện để tham mưu đề xuất với Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Huyện đoàn về chủ trương lãnh đạo, chỉ đạo công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi.
– Nghiên cứu, tham mưu cho Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Huyện đoàn xây dựng chương trình, kế hoạch, hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, sơ kết, tổng kết việc thực hiện các chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, của Đoàn về xây dựng tổ chức và phong trào Đoàn, thanh niên, thiếu niên trên địa bàn huyện.
– Phối hợp các Đoàn thể, cơ quan, ban, ngành huyện, cấp uỷ cơ sở vận động Đoàn viên, thanh thiếu nhi, nhân dân thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước ở địa phương.
– Tổ chức các kỳ họp và bảo đảm mọi mặt hoạt động của Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Huyện đoàn.
– Thực hiện các nhiệm vụ khác do Huyện ủy và Tỉnh đoàn giao.
II- Tổ chức bộ máy biên chế:4 cán bộ.
– Bí thư Huyện đoàn: 01 đồng chí.
– Phó Bí thư Huyện đoàn, phụ trách công tác Đoàn, đội trường học: 01 đồng chí
– Chuyên viên làm công tác kiểm tra, phụ trách Đoàn, thanh niên khối hành chính sự nghiệp và thống kê, tổng hợp và công tác Hội Cựu thanh niên xung phong: 01 đồng chí.
– Chuyên viên phụ trách công tác tổ chức Đoàn, thanh niên nông thôn và Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam: 01 đồng chí.
III- NHIỆM VỤ, TIÊU CHUẨN
1. Đồng chí Bí thư Huyện đoàn.
a) Nhiệm vụ
– Quản lý, điều hành chung và chịu trách nhiệm trước cấp ủy huyện, BCH Tỉnh đoàn, Ban Chấp hành Huyện đoàn về các hoạt động công tác Đoàn và phong trào TTN của huyện.
– Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức, cán bộ, công tác tài chính kế hoạch, công tác tuyên giáo của Huyện đoàn, ủy ban Hội LHTN huyện; là chủ tài khoản của cơ quan Huyện đoàn.
– Chủ trì, chuẩn bị và đề xuất với BCH, Ban Thường vụ Huyện đoàn, cơ quan Huyện đoàn về chương trình kế hoạch công tác hàng tháng, quý, năm, toàn khoá và chỉ đạo tổ chức thực hiện.
– Chủ trì các cuộc họp thường kỳ, bất thường của BCH, Ban Thường vụ và cơ quan Huyện đoàn; ký và ban hành các văn bản của Huyện đoàn.
– Quản lý, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và phân công tác cho cán bộ của cơ quan Huyện đoàn.
– Quản lý tài chính, cơ sở vật chất của cơ quan Huyện đoàn; phối hợp với công Đoàn chăm lo đời sống vật chất cho cán bộ công chức cơ quan.
– Trực tiếp phụ trách các xã: Thổ Bình, Bình An, Hồng Quang, Lăng Can.
b) Tiêu chuẩn.
* Phẩm chất chính trị:
– Là Đảng viên Đảng CSVN, có lập trường, tư tưởng vững vàng; có phẩm chất đạo đức tốt, tiên phong, gương mẫu, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, có phương pháp làm việc khoa học, dân chủ.
* Trình độ chuyên môn:
– Đại học trở lên.
– Ngoại ngữ và Tin học: Đạt trình độ B trở lên.
– Trình độ lý luận: Từ trung cấp trở lên.
* Năng lực:
Có khả năng thu hút và tập hợp thanh niên, có năng lực quản lý, có tầm nhìn trong việc quy hoạch và bồi dưỡng cán bộ. Có tâm huyết với công tác Đoàn và phong trào thanh, thiếu nhi. Đã kinh qua thực tiễn, được rèn luyện trong phong trào thanh niên hoặc đã từng là cán bộ cấp xã, Bí thư, Phó Bí thư Đoàn cơ sở.
* Về độ tuổi:
Tham gia BCH lần đầu không quá 30 tuổi và giữ chức vụ không quá 35 tuổi.
2. Đồng chí Phó Bí thư Huyện đoàn.
a) Nhiệm vụ
– Giúp Bí thư Huyện đoàn điều hành, giải quyết các công việc của cơ quan Huyện đoàn theo sự phân công của Bí thư.
– Phụ trách công tác Đoàn, đội trường học.
– Phụ trách công tác Kiểm tra, Hội đồng đội huyện và hoạt động Đoàn, Đội.
– Phụ trách công tác văn phòng, tổng hợp tình hình hoạt động của các cơ sở Đoàn, viết báo cáo quý, sơ kết, tổng kết và công tác thi đua khen thưởng.
– Được thay mặt Bí thư điều hành công tác của Huyện đoàn khi Bí thư đi vắng, ký các văn bản của Huyện đoàn theo sự phân công của Bí thư.
– Trực tiếp phụ trách các xã: Phúc Yên, Thượng Lâm, Xuân Lập, Khuôn Hà.
b) Tiêu chuẩn.
* Phẩm chất chính trị:
– Là Đảng viên Đảng CSVN hoặc có khả năng phát triển thành Đảng viên Đảng CSVN, có lập trường, tư tưởng vững vàng; có phẩm chất đạo đức tốt, tiên phong, gương mẫu, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, có phương pháp làm việc khoa học, dân chủ.
* Trình độ chuyên môn:
– Đại học trở lên.
– Ngoại ngữ và Tin học: Đạt trình độ B trở lên.
– Trình độ lý luận: Từ Sơ cấp trở lên.
* Năng lực:
Có khả năng thu hút và tập hợp thanh niên, có năng lực quản lý, có tầm nhìn trong việc quy hoạch và bồi dưỡng cán bộ. Có tâm huyết với công tác Đoàn và phong trào thanh, thiếu nhi. Có khả năng phân tích, tổng hợp và tham mưu những chương trình, kế hoạch hoạt động một cách kịp thời phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị.
3. Đồng chí Chuyên viênphụ trách Đoàn, thanh niên khối hành chính sự nghiệp, Hội Liên hiệp thanh niên và công tác kiểm tra:
a) Nhiệm vụ
– Chịu trách nhiệm trước Bí thư, Phó bí thư Huyện đoàn về công tác kiểm tra, tham mưu đề xuất cho UBKT Huyện đoàn về chỉ đạo thực hiện công tác kiểm tra và công tác thi đua khen thưởng.
– Tham mưu, đề xuất cho Bí thư, phó Bí thư, Ban Thường vụ, BCH Huyện đoàn về các chương trình thanh niên tham gia phát triển kinh tế.
– Phụ trách công tác Hội LHTN và mọi hoạt động của thanh niên ở khu vực nông thôn.
– Chịu trách nhiệm việc vào sổ công văn đi và đến.
– Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Bí thư, phó Bí thư phân công.
b) Tiêu chuẩn
* Phẩm chất chính trị:
– Là Đảng viên Đảng CSVN hoặc có khả năng phát triển thành Đảng viên Đảng CSVN, có lập trường, tư tưởng vững vàng; có phẩm chất đạo đức tốt, tiên phong, gương mẫu, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, có phương pháp làm việc khoa học, dân chủ.
* Trình độ chuyên môn: Đại học trở lên (chuyên nghành xã hội).
– Ngoại ngữ và Tin học: Đạt trình độ B trở lên.
– Là Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam hoặc có khả năng phát triển thành Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam.
– Trình độ lý luận: Từ sơ cấp trở lên.
* Năng lực:
Có khả năng thu hút và tập hợp thanh niên. Có tâm huyết với công tác Đoàn và phong trào thanh, thiếu nhi. Có khả năng phân tích, tổng hợp và tham mưu những chương trình, kế hoạch hoạt động một cách kịp thời phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị.
4. Đồng chí chuyên viên phụ trách Đoàn thanh niên khối nông thôn và tổng hợp và công tác Hội Cựu thanh niên xung phong.
a) Nhiệm vụ.
– Phụ trách công tác Đoàn khối nông thôn.
– Phụ trách công tác Hội cựu TNXP.
– Phụ trách công tác phòng chống tệ nạn xã hội.
– Làm công tác tổng hợp, thống kê, tiếp nhận thông tin, báo cáo tháng và thi đua khen thưởng.
– Tham mưu lập kế hoạch dự trù kinh phí hàng năm, kinh phí thường xuyên và quyết toán các chứng từ chi tiêu hàng tháng.
– Chịu trách nhiệm về mảng vay vốn và ủy nhiệm thu.
– Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Bí thư, Phó bí thư phân công.
b) Tiêu chuẩn.
* Phẩm chất chính trị:
– Là Đảng viên Đảng CSVN hoặc có khả năng phát triển thành Đảng viên Đảng CSVN, có lập trường, tư tưởng vững vàng; có phẩm chất đạo đức tốt, tiên phong, gương mẫu, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, có phương pháp làm việc khoa học, dân chủ.
* Trình độ chuyên môn: Đại học chuyên nghành tự nhiên.
– Ngoại ngữ và Tin học: Đạt trình độ B trở lên.
– Là Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam hoặc có khả năng phát triển thành Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam.
– Trình độ lý luận: Từ sơ cấp trở lên.
* Năng lực:
– Có khả năng thu hút và tập hợp thanh niên. Sử dụng thành thạo phần mềm soạn thảo MsWord và bảng tính Excel.
IV- CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ MỐI QUAN HỆ CÔNG TÁC
1. Chế độ làm việc:
– Cơ quan Huyện đoàn làm việc theo chế độ thủ trưởng và theo nguyên tắc tập trung dân chủ; Bí thư trực tiếp điều hành, phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ; cán bộ chấp hành sự phân công và làm việc trực tiếp với Bí thư.
– Làm việc theo chương trình, kế hoạch công tác công tác tháng, quý, 6 tháng, 1 năm của BCH Huyện đoàn.
– Cán bộ, công chức căn cứ chương trình, kế hoạch công tác của của cơ quan, nhiệm vụ giao, chủ động xây dựng kế hoạch công tác tuần, tháng để thực hiện hoàn thành đúng kế hoạch thời gian quy định.
– Bí thư, Phó bí thư, cán bộ trong cơ quan hàng tháng, quý chủ động lập kế hoạch kiểm tra, nắm tình hình cơ sở, khi đi cơ sở về phải báo cáo kết quả, đề xuất giải quyết những vấn đề còn vướng mắc ở cơ sở và đảm bảo thời gian theo kế hoạch.
– Cán bộ làm việc vào ngày nghỉ (thứ 7, chủ nhật, ngày lễ), làm thêm giờ có sự đồng ý của Bí thư được thanh toán theo chế độ hiện hành.
– Hằng tuần Bí thư, Phó bí thư hội ý vào cuối giờ ngày thứ 6, để kiểm lại công tác tuần qua và bổ sung công tác tuần tới; phổ biến công việc tuần cho cán bộ vào sáng thứ 2 hằng tuần.
– Hằng tháng, quý họp cơ quan đánh giá công tác tháng, quý và quyết định nhiệm vụ tháng, quý tiếp theo vào ngày 25 hằng tháng. Ngoài ra họp cơ quan đột xuất theo yêu cầu nhiệm vụ.
– Tiến hành họp giao ban cụm 3 tháng một lần.
2. Mối quan hệ công tác:
a) Đối với Huyện uỷ, Ban Thường vụ, Thường trực Huyện uỷ.
– Cơ quan Huyện đoàn dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện uỷ, trực tiếp là Ban Thường vụ, Thường trực Huyện uỷ.
– Có trách nhiệm tham mưu, đề xuất và thực hiện chế độ báo cáo với Huyện uỷ, Ban Thường vụ, Thường trực Huyện uỷ thuộc lĩnh vực công tác của Huyện đoàn.
b) Đối với BCH, BTV Tỉnh Đoàn.
Cơ quan Huyện đoàn thực hiện sự chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra của BCH, BTV Tỉnh Đoàn và thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất với BCH, BTV Tỉnh Đoàn.
c) Đối với BCH Huyện đoàn.
Cơ quan Huyện đoàn có trách nhiệm tham mưu, làm việc chuyên trách của BCH Huyện đoàn, trong việc tổ chức thực hiện các chương trình công tác của BCH, Ban Thường vụ Huyện đoàn và thực hiện chế độ báo cáo của BCH Huyện đoàn.
d)Đối với các Ban Đảng, Văn phòng Huyện uỷ và Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện.
e) Đối với UBND và HĐND huyện.
– Là mối quan hệ phối hợp, triển khai thực hiện nghị quyết, chủ trương của Huyện uỷ, Ban Thường vụ, Thường trực Huyện uỷ và các chương trình phối hợp giữa Huyện đoàn với chính quyền, MTTQ và các Đoàn thể.
f) Quan hệ Đảng ủy, cơ quan Đảng đoàn thể.
Cơ quan Huyện đoàn chịu sự lãnh đạo của Đảng bộ, về công tác tư tưởng, nhiệm vụ chung của Huyện đoàn. Đảng bộ tạo điều kiện cho lãnh đạo cơ quan phát huy vai trò, trách nhiệm, thực hiện hoàn thành tốt chức trách nhiệm vụ được giao.
Bí thư Huyện đoàn có trách nhiệm báo cáo, đề xuất với Đảng bộ, nhiệm vụ công tác của cơ quan hàng tháng, quý, 6 tháng, một năm để Đảng bộ xem xét ra nghị quyết, chủ trương lãnh đạo thực hiện, đồng thời báo cáo kết quả thực hiện với Đảng uỷ tạo điều kiện cho Chi bộ, Chi uỷ thực hiện Điều lệ Đảng, quy chế làm việc của Chi bộ.
g) Đối với Chi bộ
Cơ quan Huyện đoàn chịu sự lãnh đạo của Chi bộ, về công tác tư tưởng, nhiệm vụ chung của Huyện đoàn. Chi bộ tạo điều kiện cho lãnh đạo cơ quan phát huy vai trò, trách nhiệm, thực hiện hoàn thành tốt chức trách nhiệm vụ được giao.
Bí thư Huyện đoàn có trách nhiệm báo cáo, đề xuất với Chi bộ, nhiệm vụ công tác của cơ quan hàng tháng, quý, 6 tháng, một năm để Chi bộ xem xét ra nghị quyết, chủ trương lãnh đạo thực hiện, đồng thời báo cáo kết quả thực hiện với Chi uỷ, tạo điều kiện cho Chi bộ thực hiện Điều lệ Đảng, quy chế làm việc của Chi bộ.
h) Đối với công Đoàn và các tổ chức Đoàn thể.
Là mối quan hệ phối hợp dưới sự lãnh đạo của Chi uỷ, Chi bộ, cùng tạo điều kiện cho nhau hoàn thành nhiệm vụ với mục tiêu chung là thực hiện tốt công tác chuyên môn, xây dựng các phong trào Đoàn thể trong cơ quan lành mạnh, Đoàn kết.
Điều 2: Ban Thường vụ Huyện đoàn có trách nhiệm phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ đã phê duyệt.
Điều 3: Ban Thường vụ Huyện đoàn căn cứ Quyết định thi hành kể từ ngày ký./.
Quy Định Mới Về Chức Năng, Nhiệm Vụ Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Bộ, Cơ Quan Ngang Bộ
Ảnh trụ sở Bộ Nội vụ (Nguồn: www.moha.gov.vn)
Theo Nghị định, Bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.
Bộ trưởng làm việc theo chế độ thủ trưởng và Quy chế làm việc của Chính phủ, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ.
Thứ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ (sau đây gọi chung là Thứ trưởng) giúp Bộ trưởng thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ cụ thể do Bộ trưởng phân công và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công. Thứ trưởng không kiêm người đứng đầu tổ chức, đơn vị thuộc Bộ, trừ trường hợp đặc biệt.
Khi Bộ trưởng vắng mặt, một Thứ trưởng được Bộ trưởng ủy nhiệm thay Bộ trưởng điều hành và giải quyết công việc của Bộ.
Số lượng Thứ trưởng thực hiện theo quy định của Luật tổ chức Chính phủ.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ
Việc tổ chức và hoạt động của Bộ thực hiện theo nguyên tắc phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Bộ, Bộ trưởng; đề cao trách nhiệm của Bộ trưởng trong mọi hoạt động của Bộ; tổ chức bộ máy của Bộ theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; chỉ thành lập tổ chức mới khi đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật; phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc Bộ bảo đảm không chồng chéo hoặc bỏ sót nhiệm vụ; công khai, minh bạch và hiện đại hóa hoạt động của Bộ.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ
Được quy định trong toàn bộ Chương II với 11 Điều về: Pháp luật; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; hợp tác quốc tế; cải cách hành chính; quản lý nhà nước các dịch vụ sự nghiệp công thuộc ngành, lĩnh vực; doanh nghiệp, hợp tác xã và các loại hình kinh tế tập thể, tư nhân khác; hội, tổ chức phi Chính phủ; tổ chức bộ máy, biên chế công chức và số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập; về cán bộ, công chức, viên chức; kiểm tra, thanh tra; quản lý tài chính, tài sản.
Cụ thể, Bộ có nhiệm vụ trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội; dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Chính phủ và các nghị quyết, dự án, đề án theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, hàng năm và các dự án, công trình quan trọng quốc gia thuộc ngành, lĩnh vực theo quy định của pháp luật; công bố (trừ những nội dung thuộc bí mật nhà nước) và tổ chức chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt. Thẩm định về nội dung các báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi các chương trình, dự án, đề án thuộc ngành, lĩnh vực quản lý của Bộ; phê duyệt và quyết định đầu tư các dự án thuộc thẩm quyền của Bộ theo quy định của pháp luật.
Về cải cách hành chính, Bộ trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết định việc phân cấp nhiệm vụ quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực cho chính quyền địa phương; quyết định phân cấp hoặc ủy quyền cho chính quyền địa phương thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền của Bộ; quyết định và tổ chức thực hiện kế hoạch cải cách hành chính, công khai thủ tục hành chính thuộc ngành, lĩnh vực; quyết định phân cấp hoặc ủy quyền cho các cơ quan, đơn vị trực thuộc thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền của Bộ; cải cách tổ chức bộ máy của Bộ bảo đảm tinh gọn, hợp lý, giảm đầu mối, bao quát đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ theo phân công của Chính phủ; thực hiện đổi mới phương thức làm việc, hiện đại hóa công sở, văn hóa công sở và ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ vào hoạt động của Bộ.
Bộ cũng có nhiệm vụ trình Chính phủ ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ và các chương trình, chiến lược định hướng phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã, các loại hình kinh tế tập thể, tư nhân khác thuộc các thành phần kinh tế trong ngành, lĩnh vực. Kiểm tra việc thực hiện các quy định đối với ngành, nghề kinh doanh, dịch vụ có điều kiện theo quy định của pháp luật và xử lý vi phạm thuộc thẩm quyền.
Về tổ chức bộ máy, biên chế công chức và số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập, Bộ có nhiệm vụ trình Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Bộ và của cơ quan thuộc Chính phủ được phân công quản lý; trình Chính phủ quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể tổng cục và tổ chức tương đương (sau đây gọi chung là tổng cục), vụ, cục và tương đương thuộc Bộ. Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của tổng cục thuộc Bộ. Quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Hướng dẫn việc phân loại, xếp hạng các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc ngành, lĩnh vực được giao quản lý. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của vụ, cục, thanh tra, văn phòng, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ; chi cục, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc cục; vụ, cục, văn phòng, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc tổng cục theo quy định của pháp luật…
Về cán bộ, công chức, viên chức, Bộ có trách nhiệm trình Thủ tướng Chính phủ quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức, tạm đình chỉ công tác đối với Thứ trưởng. Quy định tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ các ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành thuộc lĩnh vực được giao quản lý sau khi thống nhất với Bộ Nội vụ. Quy định tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ; hướng dẫn tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Quản lý cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc Bộ theo quy định của pháp luật…
Cơ cấu tổ chức của Bộ
Cơ cấu tổ chức của Bộ gồm: Vụ; Văn phòng; Thanh tra; Cục (nếu có); Tổng cục (nếu có); đơn vị sự nghiệp công lập.
Các đơn vị sự nghiệp công lập được quy định tại Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của từng Bộ, gồm: Các đơn vị nghiên cứu chiến lược, chính sách về ngành, lĩnh vực; Báo, tạp chí; Trung tâm Thông tin; Trường hoặc Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; Học viện thuộc Bộ.
Số lượng cấp phó của người đứng đầu văn phòng, thanh tra, vụ, cục, tổng cục, đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện theo quy định của Luật tổ chức Chính phủ.
Nghị định cũng quy định, không tổ chức phòng trong vụ. Riêng trường hợp vụ có nhiều mảng công tác hoặc khối lượng công việc lớn, Bộ trình Chính phủ quyết định số lượng phòng trong vụ tại Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ.
Ngoài ra, Nghị định dành Chương IV quy định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Bộ trưởng, như: nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ trưởng đối với Bộ; nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ trưởng trong mối quan hệ với các bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng trong mối quan hệ với chính quyền địa phương; trách nhiệm của Bộ trưởng đối với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; trách nhiệm của Bộ trưởng đối với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội, cử tri và Nhân dân và trách nhiệm của Bộ trưởng đối với các tổ chức chính trị – xã hội.
Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 10 năm 2023.
Nghị định này thay thế Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; bãi bỏ các quy định trước đây trái với Nghị định này.
Anh Cao
Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Cơ Cấu Tổ Chức Của Cơ Quan Bhxh Cấp Tỉnh, Cấp Huyện
Ngày 4/10/2023, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Thị Minh đã ký ban hành Quyết định số 1414/QĐ-BHXH quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan BHXH cấp tỉnh, cấp huyện.
Theo đó, BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là tỉnh) là cơ quan trực thuộc BHXH Việt Nam đặt tại tỉnh.
BHXH tỉnh có chức năng giúp Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách BHXH, BHYT; tổ chức thu, chi chế độ BH thất nghiệp; quản lý và sử dụng các quỹ: BHXH, BH thất nghiệp, BHYT; thanh tra chuyên ngành việc đóng BHXH, BH thất nghiệp, BHYT trên địa bàn tỉnh.
BHXH tỉnh có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ sở riêng; chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng Giám đốc và chịu sự quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh của UBND tỉnh.
BHXH tỉnh có tối đa 3 Phó Giám đốc
BHXH tỉnh có 18 chức năng nhiệm vụ chính, trong đó có chức năng thanh tra chuyên ngành về đóng BHXH, BHYT, BH thất nghiệp được giao theo Luật BHXH (sửa đổi) như: Xây dựng, phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra chuyên ngành về đóng BHXH, BHYT, BH thất nghiệp, trên địa bàn tỉnh; gửi kế hoạch thanh tra để báo cáo BHXH Việt Nam, UBND tỉnh, Thanh tra cấp tỉnh. Thanh tra đột xuất khi phát hiện tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật về đóng BHXH, BHYT, BH thất nghiệp trên địa bàn tỉnh hoặc khi được Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam giao; xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đóng BHXH, BH thất nghiệp, BHYT theo quy định…
Bên cạnh đó, BHXH tỉnh cũng có quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu tòa án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước trong lĩnh vực BHXH, BHYT, BH thất nghiệp trên địa bàn…
BHXH tỉnh do Giám đốc quản lý, điều hành theo chế độ thủ trưởng; giúp Giám đốc có các Phó Giám đốc. Giám đốc và các Phó Giám đốc BHXH tỉnh do Tổng Giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, điều động, khen thưởng và kỷ luật. Số lượng Phó Giám đốc BHXH tỉnh không quá 3 người; riêng BHXH TP.Hà Nội và BHXH TP.Hồ Chí Minh không quá 4 người.
Về cơ cấu tổ chức, BHXH tỉnh có Văn phòng và 11 phòng gồm: Phòng Chế độ BHXH; Phòng Giám định BHYT; Phòng Quản lý thu; Phòng Khai thác và thu nợ; Phòng Cấp sổ, thẻ; Phòng Tổ chức cán bộ; Phòng Kế hoạch- Tài chính; Phòng Thanh tra- Kiểm tra; Phòng Công nghệ thông tin; Phòng Tiếp nhận và Trả kết quả thủ tục hành chính.
BHXH TP.Hà Nội và BHXH TP.Hồ Chí Minh được thành lập thêm Phòng Quản lý hồ sơ và Phòng Tuyên truyền; đồng thời, tách Phòng Giám định BHYT thành Phòng Giám định BHYT 1 và Phòng Giám định BHYT 2.
Thành lập các Tổ nghiệp vụ tại BHXH huyện
Theo Quyết định 1414/QĐ-BHXH, BHXH huyện là cơ quan trực thuộc BHXH tỉnh đặt tại huyện, có chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh tổ chức thực hiện chế độ, chính sách BHXH, BHYT; quản lý thu, chi BHXH, BH thất nghiệp, BHYT trên địa bàn theo quy định. BHXH huyện chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Giám đốc BHXH tỉnh và chịu sự quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn của UBND huyện.
BHXH huyện có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các nhiệm vụ theo phân cấp của BHXH Việt Nam và BHXH tỉnh.
BHXH huyện được thành lập không quá 5 Tổ nghiệp vụ. Tổ Nghiệp vụ thuộc BHXH huyện do Giám đốc BHXH tỉnh quyết định thành lập sau khi được Tổng Giám đốc phê duyệt. Tổ Nghiệp vụ có chức năng giúp Giám đốc BHXH huyện thực hiện các nhiệm vụ được giao đối với từng lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của Tổng Giám đốc.
Quyết định 1414/QĐ-BHXH có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 99/QĐ-BHXH ngày 28/01/2023 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH địa phương.
PTH
Nghị Định Quy Định Chức Năng Nhiệm Vụ Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Bộ Công An
Nghị Định Quy Định Chức Năng Nhiệm Vụ Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Bộ Công An, Nghị Định Quy Định Chức Năng Nhiệm Vụ Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của B, Quy Định Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam, Nội Dung Nghi Định Quy Định Chức Năng Nhiêm Vụ Bộ Công An, Nghị Định Quy Định Chức Năng Nhiệm Vụ Của Bộ Công An, Nghị Định Số 01/2023/nĐ-cp Ngày 06/8/2023 Của Chính Phủ Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn V, Nghị Định Số 01/2023/nĐ-cp Ngày 06/8/2023 Của Chính Phủ Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn V, Nghị Định Số 01/2023/nĐ-cp Ngày 06/8/2023 Của Chính Phủ Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn V, Nghị Định Chức Năng Nhiệm Vụ Bộ Công Thương, Bài Báo Cáo Về Cơ Cấu Tổ Chức, Chức Năng Nhiệm Vụ Và Hoạt Động Của Tổ Chức Hành Nghề Công Chứng, Quyết Định Ban Hành Quy Định Về Chức Năng Nhiệm Vụ, Nghị Định Về Đánh Giá, Xếp Loại Chất Lượng Cán Bộ, Công Chức, Viên Chức, Nghị Định Về Xử Lý Kỷ Luật Cán Bộ, Công Chức, Viên Chức, Quyết Định Ban Hành Chức Năng Nhiệm Vụ, Quyết Định 791262 Chuc Nang Nhiem Vu Chi Bo Khu Pho, Quyết Định Bổ Nhiệm Chức Danh Nghề Nghiệp Viên Chức, Quyết Định Bổ Nhiệm Công Chức Cấp Xã, Quyết Định Bổ Nhiệm Công Chức, Quyết Định Bổ Nhiệm Công Chức Xã, Nghị Định Luật Tổ Chức Chính Quyền Địa Phương, Quyết Định Bổ Nhiệm Vào Ngạch Công Chức, Quyết Định Bổ Nhiệm Công Chức Tư Pháp Cấp Xã, Quyết Định Bổ Nhiệm Công Chức Tư Pháp, Mẫu Quyết Định Miễn Nhiệm Cán Bộ Công Chức, Quyết Định Bổ Nhiệm Ngạch Công Chức, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Tổ Chức Chính Quyền Địa Phương, Quy Chế Bổ Nhiệm Bổ Nhiệm Lại Luân Chuyển Từ Chức Miễn Nhiệm Cán Bộ Công Chức Lãnh Đạo, Quyết Định Bổ Nhiệm Công Chức Mảng Tư Pháp, Quyết Định Bổ Nhiệm Công Chức Tư Pháp Hộ Tịch Cấp Xã, Quyết Định Nâng Lương Cho Cán Bộ Công Chức, Nghị Quyết Quy Định Chi Tiết Một Số Điều Của Luật Tổ Chức Chính Quyền Địa Phương, Quyết Định Bổ Nhiệm Công Chức Phụ Trách Mảng Tư Pháp Của Ubnd Cấp Xã, Quyết Định Tuyển Dụng Và Bổ Nhiệm Công Chức Mảng Tư Pháp- Hộ Tịch, Hướng Dẫn Thực Hiện Chế Độ Phụ Cấp Trách Nhiệm Công Việc Đối Với Cán Bộ Công Chức Viên Chức, Nghị Định Số 34 Xử Lý Kỷ Luật Công Chức, Nghị Định Xử Lý Kỷ Luật Công Chức, Nghị Định Số 34 Về Kỷ Luật Công Chức, Nghị Định Đánh Giá Công Chức, Nghị Định Đánh Giá Cán Bộ Công Chức, Nghị Định Số 34 Kỷ Luật Công Chức, Chức Năng, Nhiệm Vụ, Nguyên Tắc Công Tác Tuyên Huấn, Nghị Định Số 06/2010/nĐ-cp Ngày 25 Tháng 01 Năm 2010 Của Chính Phủ Quy Định Những Người Là Công Chức, Nghị Định 01/2023/nĐ-cp Của Chính Phủ Về Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Của Bộ Công An, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Cán Bộ Công Chức, Báo Cáo Thực Tập Về Cơ Cấu Tổ Chức, Nhiệm Vụ Về Hoạt Động Của Tổ Chức Hành Nghề Công Chứng, Hướng Dẫn Về Chức Trách Tiêu Chuẩn Cụ Thể Nhiệm Vụ Và Tuyển Dụng Công Chức Xã Phường Thị Trấn, Hãy Phân Tích Vai Trò Của Chức Năng Kiểm Soát Trong Công Tác Quản Trị ở Các Tổ Chức, Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Viên Chức, Quy Định Chức Trách Nhiệm Vụ Của Phó Cht-tmt, Quyết Định Bổ Nhiệm Chức Vụ, Quy Định 104 Về Chức Trách, Nhiệm Vụ Của Bí Thư Cấp ủy Cơ Sở, Chức Năng Gia Đình, Mẫu Đơn Đề Nghị Dự Thi Nâng Ngạch Công Chức, Nghị Quyết Hội Nghị Cán Bộ Công Chức Viên Chức Cơ Quan Ubnd Huyện, Quyết Định Bổ Nhiệm Chức Danh, Qui Dịnh Chức Trách Nhiệm Vụ Của Trực Ban Nội Vụ, Quyết Định Miễn Nhiệm Chức Vụ Bí Thư Chi Bộ, Quyết Định Bổ Nhiệm Viên Chức, Mẫu Quyết Định Miễn Nhiệm Chức Vụ, Quyết Định Miễn Nhiệm Chức Vụ, Quy Dinh 1262 Chuc Nang Cua Chi Bo Khu Pho, Mẫu Văn Bản Xác Nhận Vốn Pháp Định Của Cơ Quan Tổ Chức Có Thẩm Quyền, Quyết Định Bổ Nhiệm Ngạch Viên Chức, Quyết Định Miễn Nhiệm Chức Vụ Giám Đốc, Quyết Định Bổ Nhiệm Lãnh Đạo Chức Vụ Cấp Phòng, Quyết Định Bổ Nhiệm Vào Ngạch Viên Chức, Quyết Định Bổ Nhiệm Viên Chức Lãnh Đạo, Mẫu Quyết Định Miễn Nhiệm Chức Danh Bí Thư Chi Bộ, Quyet Dinh Miem Nhiem Chuc Danh Bi Thu Chi Bo, Quyết Định Miễn Nhiệm Chức Danh, Mẫu Quyết Định Miễn Nhiệm Chức Danh, Mẫu Quyết Định Bổ Nhiệm Chức Vụ Chánh Văn Phòng, Mẫu Quyết Định Miễn Nhiệm Cán Bộ Viên Chức, Quyết Định Bãi Nhiệm Chức Vụ Kế Toán Trưởng, Quyết Định Miễn Nhiệm Chức Danh Bí Thư Chi Bộ, Quyết Định Bổ Nhiệm Lại Viên Chức Quản Lý, Tham Luận Về Chế Độ, Chính Sách Tại Hội Nghị Cán Bộ Công Chức, Viên Chức, Hướng Dẫn Về Tổ Chức Và Nội Dung Hội Nghị Cán Bộ Công Chức Trong Cơ Quan, Mẫu Đơn Đề Nghị Xét Chuyển Viên Chức Thành Công Chức Cấp Huyện, Quyết Định Miễn Nhiệm Chức Vụ Kế Toán Trưởng, Mẫu Quyết Định Miễn Nhiệm Chức Vụ Kế Toán Trưởng, Quyết Định Bổ Nhiệm Chức Danh Nghề Nghiệp, Tiểu Luận Sự Biến Đổi Chức Năng Gia Đình, Phân Tích Các Chức Năng Của Vai Trò Kiểm Tra Trong Công Tác Quản Trị ở Các Tổ Chức, Giấy ủy Quyền Dành Cho Các Thành Viên Hộ Gia Đình, Hộ Kinh Doanh, Các Tổ Chức, Dự Thảo Quy Định Tiêu Chuẩn Thủ Tục Bổ Nhiệm Miễn Nhiệm Chức Danh Giáo Sư Phó Giáo Sư, . Nêu Chức Trách, Nhiệm Vụ Của Bí Thư Cấp ủy Theo Quy Định Số 104-qĐ/Đu Ngày 16/02/2023 Của Quân ủy, Quyết Định Miễn Nhiệm Chức Danh Phó Tổng Giám Đốc, Mẫu Quyết Định Miễn Nhiệm Chức Danh Trưởng Thôn, Quyết Định Miễn Nhiệm Chức Danh Trưởng Thôn, . Nêu Chức Trách, Nhiệm Vụ Của Bí Thư Cấp ủy Theo Quy Định Số 104-qĐ/Đu Ngày 16/02/2023 Của Quân ủy, Nêu Chức Trách, Nhiệm Vụ Của Bí Thư Cấp ủy Theo Quy Định Số 104-qĐ/Đu Ngày 16/02/2023 Của Quân ủy, Chức Năng Nhiệm Vụ Của Chỉ Đội, Chức Năng Nhiệm Vụ Của Trợ Lý Hậu Cần, Hướng Dẫn Thực Hiện Chế Độ Phụ Cấp Chức Vụ Lãnh Đạo Đối Với Cán Bộ Công Chức Viên Chức, Quyết Định Bổ Nhiệm Chức Danh Nghề Nghiệp Giáo Viên, Trách Nhiệm Quyền Hạn Cho Từng Chức Danh, Chức Năng Nhiệm Vụ Phòng R&d, Chức Năng Nhiệm Vụ Quản Đốc Nhà Máy, Chức Năng Nhiệm Vụ Phòng Ban,
Nghị Định Quy Định Chức Năng Nhiệm Vụ Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Bộ Công An, Nghị Định Quy Định Chức Năng Nhiệm Vụ Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của B, Quy Định Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam, Nội Dung Nghi Định Quy Định Chức Năng Nhiêm Vụ Bộ Công An, Nghị Định Quy Định Chức Năng Nhiệm Vụ Của Bộ Công An, Nghị Định Số 01/2023/nĐ-cp Ngày 06/8/2023 Của Chính Phủ Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn V, Nghị Định Số 01/2023/nĐ-cp Ngày 06/8/2023 Của Chính Phủ Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn V, Nghị Định Số 01/2023/nĐ-cp Ngày 06/8/2023 Của Chính Phủ Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn V, Nghị Định Chức Năng Nhiệm Vụ Bộ Công Thương, Bài Báo Cáo Về Cơ Cấu Tổ Chức, Chức Năng Nhiệm Vụ Và Hoạt Động Của Tổ Chức Hành Nghề Công Chứng, Quyết Định Ban Hành Quy Định Về Chức Năng Nhiệm Vụ, Nghị Định Về Đánh Giá, Xếp Loại Chất Lượng Cán Bộ, Công Chức, Viên Chức, Nghị Định Về Xử Lý Kỷ Luật Cán Bộ, Công Chức, Viên Chức, Quyết Định Ban Hành Chức Năng Nhiệm Vụ, Quyết Định 791262 Chuc Nang Nhiem Vu Chi Bo Khu Pho, Quyết Định Bổ Nhiệm Chức Danh Nghề Nghiệp Viên Chức, Quyết Định Bổ Nhiệm Công Chức Cấp Xã, Quyết Định Bổ Nhiệm Công Chức, Quyết Định Bổ Nhiệm Công Chức Xã, Nghị Định Luật Tổ Chức Chính Quyền Địa Phương, Quyết Định Bổ Nhiệm Vào Ngạch Công Chức, Quyết Định Bổ Nhiệm Công Chức Tư Pháp Cấp Xã, Quyết Định Bổ Nhiệm Công Chức Tư Pháp, Mẫu Quyết Định Miễn Nhiệm Cán Bộ Công Chức, Quyết Định Bổ Nhiệm Ngạch Công Chức, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Tổ Chức Chính Quyền Địa Phương, Quy Chế Bổ Nhiệm Bổ Nhiệm Lại Luân Chuyển Từ Chức Miễn Nhiệm Cán Bộ Công Chức Lãnh Đạo, Quyết Định Bổ Nhiệm Công Chức Mảng Tư Pháp, Quyết Định Bổ Nhiệm Công Chức Tư Pháp Hộ Tịch Cấp Xã, Quyết Định Nâng Lương Cho Cán Bộ Công Chức, Nghị Quyết Quy Định Chi Tiết Một Số Điều Của Luật Tổ Chức Chính Quyền Địa Phương, Quyết Định Bổ Nhiệm Công Chức Phụ Trách Mảng Tư Pháp Của Ubnd Cấp Xã, Quyết Định Tuyển Dụng Và Bổ Nhiệm Công Chức Mảng Tư Pháp- Hộ Tịch, Hướng Dẫn Thực Hiện Chế Độ Phụ Cấp Trách Nhiệm Công Việc Đối Với Cán Bộ Công Chức Viên Chức, Nghị Định Số 34 Xử Lý Kỷ Luật Công Chức, Nghị Định Xử Lý Kỷ Luật Công Chức, Nghị Định Số 34 Về Kỷ Luật Công Chức, Nghị Định Đánh Giá Công Chức, Nghị Định Đánh Giá Cán Bộ Công Chức, Nghị Định Số 34 Kỷ Luật Công Chức, Chức Năng, Nhiệm Vụ, Nguyên Tắc Công Tác Tuyên Huấn, Nghị Định Số 06/2010/nĐ-cp Ngày 25 Tháng 01 Năm 2010 Của Chính Phủ Quy Định Những Người Là Công Chức, Nghị Định 01/2023/nĐ-cp Của Chính Phủ Về Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Của Bộ Công An, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Cán Bộ Công Chức, Báo Cáo Thực Tập Về Cơ Cấu Tổ Chức, Nhiệm Vụ Về Hoạt Động Của Tổ Chức Hành Nghề Công Chứng, Hướng Dẫn Về Chức Trách Tiêu Chuẩn Cụ Thể Nhiệm Vụ Và Tuyển Dụng Công Chức Xã Phường Thị Trấn, Hãy Phân Tích Vai Trò Của Chức Năng Kiểm Soát Trong Công Tác Quản Trị ở Các Tổ Chức, Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Viên Chức, Quy Định Chức Trách Nhiệm Vụ Của Phó Cht-tmt, Quyết Định Bổ Nhiệm Chức Vụ,
Cập nhật thông tin chi tiết về Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Tổ Chức Bộ Máy, Biên Chế Của Các Cơ Quan Công Đoàn Trực Thuộc Tổng Lđlđvn trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!