Bạn đang xem bài viết Quản Trị Là Gì? Chức Năng Của Quản Trị Trong Tổ Chức – Biabop.com được cập nhật mới nhất trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Có rất nhiều những quan điểm khác nhau khi đưa ra khái niệm về quản trị, quản trị là quá trình thiết lập và duy trì môi trường làm việc của các cá nhân với nhau trong từng nhóm để có thể hoạt động hữu hiệu và đạt kết quả tốt. Theo một quan điểm khác lại cho rằng quản trị là một quá trình kỹ thuật và xã hội nhằm sử dụng các nguồn lực để tác động tới hoạt động của con người nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. Một ý kiến khác lại nói: Quản trị là việc tiến hành hoạch định, tổ chức lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức.
Là tiến trình thực hiện các hoạt động nhằm đảm bảo hoàn thành công việc thông qua nỗ lực của các cá nhân trong tổ chức.
Phối hợp hiệu quả hoạt động của từng cá nhân
Mục đích của quản trị nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra, thông qua việc phối hợp nguồn lực của tổ chức
Tiến hành hoạch định, tổ chức lãnh đạo các thành viên trong tổ chức.
Những nội dung cần có trong công tác quản trị
Chủ thể quản trị
Dù quản trị được nhìn nhận dưới góc độ nào đi chăng nữa thì chúng đều có đặc điểm chung đó là:
Chủ thể quản trị là những nhân tố tạo ra tác động đến quản trị và đối tượng quản trị. Đối tượng bị quản trị sẽ phải chịu tác động đến từ chủ thể quản trị, có thể diễn ra một lần hoặc nhiều lần liên tục.
Mục tiêu đặt ra
Cần phải có mục tiêu đặt ra cho cả chủ thể quản trị và đối tượng quản trị. Đây sẽ được coi là căn cứ để chủ thể đưa ra những tác động đến đối tượng bị quản trị. Đối tượng bị quản trị ở đây có thể là tổ chức hoặc tập thể cấp thấp hay các thiết bị máy móc.
Nguồn lực quản trị ở đây có thể là nhân lực, vật lực hoặc các yếu tố khác. Việc chuẩn bị đầy đủ nguồn lực sẽ giúp chủ thể quản trị khai thác hiệu quả hơn trong công tác quản trị.
Chức năng của quản trị
Chức năng hoạch định
Chức năng hoạch định bao gồm các nội dung về:
Xác định mục tiêu và phương hướng hoạt động
Đưa ra dự thảo các chương trình hành động dựa trên mục tiêu đã đề ra
Tạo ra lịch trình hành động cụ thể
Đề ra những biện pháp kiểm soát
Cải thiện và nâng cao hoạt động tổ chức
Chức năng hoạch định giúp cho các thành viên trong tổ chức phối hợp nhịp nhàng với nhau theo các phần việc đã được phân công, từ đó giúp công tác quản trị đạt hiệu quả cao.
Chức năng tổ chức
Thiết lập sơ đồ tổ chức
Mô tả nhiệm vụ của từng bộ phận
Xây dựng tiêu chuẩn cho từng công việc
Nhà quản trị cần phải phân bổ và sắp xếp nguồn nhân lực hợp lý để đảm bảo công việc. Bên cạnh đó còn phải biết tính toán sắp xếp vận hành máy móc và kinh phí khi thực hiện công tác quản trị này.
Chức năng lãnh đạo
Động viên tinh thần nhân viên trong tổ chức
Thực hiện công việc lãnh đạo và chỉ huy các bộ phận
Thiết lập mối quan hệ hòa hợp giữa nhân viên và người quản trị
Thiết lập mối quan hệ giữa nhà quản trị và các tổ chức khác trong doanh nghiệp
Để đạt được mục tiêu chung, nhà quản trị cần phải có chính sách dùng nguồn nhân lực hợp lý, thông qua việc sử dụng những phương pháp quản lý riêng, cách quan sát và phân công nhiệm vụ riêng. Đây là điều kiện cơ bản để nhận biết một nhà quản trị có tầm nhìn.
Chức năng kiểm soát
Đề ra các tiêu chuẩn kiểm tra
Lên lịch trình và công cụ kiểm tra công việc
Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ và đề ra các biện pháp sửa chữa nếu có.
Công tác quản trị nhằm cố gắng đảm bảo sự vận hành của tổ chức theo đúng mục tiêu và phương hướng đã đề ra. Trong trường hợp phát hiện ra sai sót cần đưa ra những biện pháp điều chỉnh cần thiết.
5
/
5
(
1
bình chọn
)
Chức Năng Tổ Chức Trong Quản Trị Học
Chức năng tổ chức trong quản trị học
Nhóm 4: * * * * * * * * * * Võ Thiên Thư Trương Thị Thanh Diễm Lê Minh Phương Uyên Trần Châu Mỹ Hảo Mai Lan Phượng Hằng Phan Ngọc Trinh Trịnh Thị Thúy Diễm Hà Trúc Phương Trần Viết Thông Trần Văn Hướng Chương 6: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC I. Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức II. Xây dựng cơ cấu tổ chức III. Sự phân chia quyền lực Mục tiêu I. Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức 1. KHÁI NIỆM Khái niệm: 1. KHÁI NIỆM Mục tiêu Tạo nên môi trường thuận lợi cho mỗi cá nhân, mỗi bộ phận phát huy được năng lực và nhiệt tình của mình, đóng góp tốt nhất vào thành công chung của tổ chức 1. KHÁI NIỆM Công việc của tổ chức 1. KHÁI NIỆM Đặc điểm chung của công việc tổ chức 1. KHÁI NIỆM Nội dung của quá trình tổ chức 2. VAI TRÒ 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Tầm nhìn hạn trị 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Giám Đốc Phó giám đốc Bộ máy tổ chức cao 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Giám Đốc viên Nhân Bộ máy tổ chức thấp 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Quyền hành trong quản trị 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Quyền hành trong quản trị 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Phân cấp quản trị 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Mục đích của phân cấp quản trị II. XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC 1. KHÁI NIỆM 1. KHÁI NIỆM Cơ sở chủ yếu khi xây dựng bộ máy tổ chức 1. KHÁI NIỆM Cơ cấu tổ chức chịu ảnh hưởng của những yếu tố sau: 2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC QUẢN TRỊ 3. CÁC YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC 4. Nhấn mạnh đến tính hợp tác và giải quyết theo tình huống. Chú trọng đến phân qu Mô hình này THIẾT KẾ CƠ hoạt TỔ CHỨC QUAN ĐiỂM có những cơ cấu linhCẤUvà thay đổi theo những biến đổi của môi tr 4. QUAN ĐiỂM THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC 4. QUAN ĐiỂM THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC 5. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH CƠ CẤU TỔ CHỨC 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN Cơ cấu tổ chức theo Cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức năng ơ cấu sản phẩm C 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN 5. Dễ dẫn đến cách quản lí gia trưởng Hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN Không chuyên môn hóa, do đó đòi hỏi người quản trị phải có kiến thức toà 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN 5. Chế độ trách nhiệm không rõ ràng Vi MÔ chế độ 1 thủ trưởng CÁC phạmHÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN Sự phối hợp giữa lãnh đạo + các phòng ban chức năng và sự phối hợp giữ Khó xác định trách nhiệm và hay đổ trách nhiệm cho nhau 5. CÁC MÔ …
Access Point Là Gì? Cấu Tạo Và Chức Năng Của Access Point – Biabop.com
Access point là một thiết bị mạng không dây ký hiệu là AP. Access point sẽ tạo ra một mạng không dây cục bộ hoặc mạng WLAN, thường được sử dụng trong văn phòng hoặc tòa nhà lớn. Một điểm truy cập accesspoint còn được gọi là bộ thu phát wi-fi, đây được xem là một trạm truyền và nhận dữ liệu giữa người sử dụng với nhau. Điểm truy cập access point, cho phép người dùng này kết nối với người dùng khác trong cùng một mạng. Bên cạnh đó, thiết bị này đóng vai trò rất quan trọng trong việc kết nối giữa mạng wlan và mạng dây cố định.
Mỗi điểm truy cập access point có thể phục vụ nhiều người dùng khác nhau. Trong trường hợp người dùng di chuyển ra ngoài phạm vi kết nối của điểm này, thì sẽ được tự động chuyển sang điểm kết nối tiếp theo.
Hiện nay có ba loại thiết bị phát wi-fi được sử dụng phổ biến: Wireless router: có vai trò bảo mật tốt, có khả năng kết nối không dây và kết nối các máy tính không có adapter wireless với internet như máy tính để bàn thông thường. Wireless modem: vừa đảm nhiệm chức năng của wireless router, đó là tính bảo mật, kết nối không dây và kết nối các máy tính không có adapter với internet.ngoài ra còn đóng vai trò và đảm nhiệm chức năng như một modem.
Access point: vừa cấp phát địa chỉ IP, có thể sử dụng được luôn. Tuy nhiên nếu so sánh tính bảo mật với 2 thiết bị phát wi-fi còn lại thì chúng lại không an toàn, tính bảo mật kém.
Access point rất cần thiết trong việc thu và phát wi-fi kết nối các điểm truy cập và kết nối giữa người dùng với nhau. Access point đem đến rất nhiều ưu điểm:
Cho phép lượng người truy cập lớn
Nếu bạn sử dụng bộ định tuyến không dây, số lượng người truy cập thường chỉ hỗ trợ từ 10 đến 20 người cùng lúc. Nhưng nếu thay thế bằng việc sử dụng access point, thiết bị này sẽ cho phép 50 người thậm chí hàng trăm người cùng truy cập. Nếu bạn lo lắng rằng, việc nhiều người truy cập sẽ khiến khả năng gửi và nhận tín hiệu bị kém đi, tuy nhiên nếu dùng access point, đây không phải là vấn đề quá khó khăn, bởi khả năng gửi và nhận tín hiệu của access point mạnh hơn các thiết bị thông thường.
Không gian truyền rộng hơn
Không gian truyền của một thiết bị access point có thể lên tới 100 đến 300 m. Các điểm truy cập wi-fi không dây sẽ tăng và mở rộng độ phủ sóng hơn rất nhiều. Bởi vậy access point rất thích hợp ở những nơi có diện tích rộng như các doanh nghiệp lớn, hay các tòa nhà cao tầng, chung cư…
Mạng lưới linh hoạt
Access point cung cấp cho người dùng rất nhiều chế độ mạng linh hoạt như máy khách không dây, cầu không dây, cầu đa điểm…Bạn có thể sử dụng bộ điều khiển access point không dây để việc quản lý tập trung được dễ dàng hơn.
Cấu tạo và chức năng của access point
Cấu tạo của access point
Bạn có thể hình dung access point giống như bộ chia cổng mạng switch, tuy nhiên thiết bị này được tích hợp thêm chức năng phát wi-fi, và hoạt động như một trung tâm truyền tín hiệu nhận và phát sóng trong mạng WLAN. Ngoài ra, Access point có thiết kế chống bụi rơi vào pcb, để đảm bảo thiết bị hoạt động lâu hơn, đảm bảo chất lượng hơn.
Chức năng
Ngoài ra, access point cung cấp thêm chức năng kết nối tất cả các thiết bị có hỗ trợ kết nối không dây với mạng cục bộ sử dụng dây, tuy nhiên thiết bị này chỉ dừng lại ở việc kết nối mạng dây và wi-fi, chứ không cấp phát địa chỉ IP giống như modem. Sản phẩm này cũng giống như một bộ phát wi-fi, thường được sử dụng chủ yếu trong kinh doanh nghiệp, khách sạn, nhà hàng…. có tác dụng thống nhất cho môi trường kinh doanh ba người dùng rất tốt.
Rate this post
Chức Năng Quản Trị Là Gì? Mối Quan Hệ Giữa Các Chức Năng Quản Trị
Quản trị là việc thiết yếu trong mỗi tổ chức. Vậy chức năng quản trị là gì? Mối quan hệ giữa các chức năng quản trị ra sao? Hãy tìm hiểu trong bài viết sau. Các chức năng của quản trị
Chức năng quản trị là gì?
Chức năng quản trị là những hoạt động riêng biệt của quản trị thể hiện những phương thức tác động của quản trị viên đến các lĩnh vực quản trị trong doanh nghiệp.
Hoạt động quản trị của con người đã ra đời từ rất lâu nhưng khi con người đã tổ chức các nhà máy, xí nghiệp khổng lồ và đạt được các tiến bộ to lớn về kỹ thuật nhưng khoa học quản trị vẫn chưa được quan tâm đến.
Phân loại các chức năng của quản trị
Trong bài viết này, chúng ta sẽ phân loại các chức năng của quản trị theo quan điểm của nhiều nhà khoa học quản trị.
1. Phân loại quản trị theo Henry Fayol
Henry Fayol là một nhà khoa học quản trị của Pháp. Bạn có thể tìm hiểu thêm quy tắc quản trị của ông trong bài viết:
14 nguyên tắc quản trị doanh nghiệp của Henry Fayol
Chức năng quản trị được ông chia thành 5 phần, bao gồm:
– Hoạch định: “Doanh nghiệp chỉ thu được kết quả khi nó được hướng dẫn bởi một chương trình hoạt động, một kế hoạch nhất định nhằm xác định rõ: Sản xuất cái gì? Sản xuất bằng cách nào? Bán cho ai? Với nguồn tài chính nào?”
– Tổ chức: “Tổ chức một doanh nghiệp tức là trang bị tất cả những gì cần cho hoạt động của nó bao gồm: máy móc, vốn, nhân viên, vật liệu…”
– Phối hợp: “Phối hợp là việc làm cho đồng bộ giữa tất cả những hoạt động của doanh nghiệp nhằm tạo ra lợi nhuận dễ dàng và có hiệu quả”.
– Chỉ huy: “Có thể xã hội đã được xây dựng xong, giờ chúng ta chỉ việc làm cho nó hoạt động, đó chính là nhiệm vụ của người chỉ huy”.
– Kiểm soát: “Kiểm tra thực chất là quá trình xem lại tất cả việc đã được tiến hành phù hợp với chương trình đã định với những mệnh lệnh đã ban bố và những nguyên lý đã thừa nhận”.
P: Planning – Hoạch định
O: Organizing – Tổ chức
S: Staffing – Nhân sự
D: Directing – Chỉ huy
CO: Coordinating – Phối hợp
R: Reporting – Báo cáo
B: Budgeting – Ngân sách
Cách phân loại chức năng quản trị này thể hiện tính kế thừa và phát triển. Có 2 nhân tố ảnh hưởng tới khoa học quản trị ở thời kì này chính là:
– Sự hình thành các tập đoàn doanh nghiệp dẫn đến việc phải đổi mới vấn đề tổ chức – đặc biệt là việc tuyển dụng các nhân viên quản trị có học vấn vào các vị trí cao cấp.
– Sự thâm nhập của giới ngân hàng vào hoạt động của các doanh nghiệp với tư cách là các quản trị viên cấp cao.
3. Phân loại theo H. Koontz và C. O’Donnell
Kế thừa lại cách phân loại của Fayol, hai nhà khoa học người Mỹ đã phân loại thành 4 chức năng quản trị cơ bản bao gồm:
– Xác định triết lý, giáo lý và chính sách kinh doanh
– Kế hoạch kinh doanh và kiểm tra
– Tổ chức và chỉ huy
– Phát triển nhà quản trị
Nội dung của các chức năng quản trị
Nội dung của các chức năng quản trị Hoạch định
Là chức năng đầu tiên trong quản trị bao gồm các công việc: Xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược tổng thể, thiết lập một hệ thống các kế hoạch để phối hợp các hoạt động.
Tổ chức
Bao gồm việc xác định những việc phải làm, những ai tham gia làm việc đó, các công việc sẽ được phối hợp lại với nhau như thế nào? Những bộ phận nào cần phải được thành lập? Quan hệ phân công và trách nhiệm giữa các bộ phận đó, hệ thống quyền hành trong doanh nghiệp.
Chỉ huy
Công việc trong doanh nghiệp cần phải có người thực hiện. Để có người làm việc, nhà quản trị cần phải tuyển chọn, thu hút người làm việc, bố trí, bồi dưỡng, động viên và khích lệ nhân viên.
Việc thiết lập quyền hành và sử dụng quyền hành đó để giao việc cho nhân viên, đưa ra các nội quy, quy định làm việc và ủy quyền cho người khác… là nội dung của chức năng chỉ huy.
Phối hợp
Chức năng này bao gồm: Phối hợp theo chiều dọc, nghĩa là phối hợp giữa các cấp quản trị và phối hợp theo chiều ngang nghĩa là phối hợp giữa các chức năng, các lĩnh vực quản trị.
Kiểm soát
Chức năng này bao gồm việc xác định thu thập thông tin về thành quả thực tế, so sánh với thành quả kỳ vọng và tiến hành các biện pháp sửa chữa nếu có sai lệch nhằm đảm bảo tổ chức đang đi đúng hướng giúp hoàn thành mục tiêu.
Mối quan hệ giữa các chức năng quản trị
Quan hệ giữa chức năng quản trị với quy mô doanh nghiệp
Việc thực hiện số lượng các chức năng quản trị ở doanh nghiệp lớn và nhỏ là giống nhau. Tuy nhiên việc đảm bảo chức năng quản trị của các cấp quản trị trong những doanh nghiệp có quy mô khác nhau là khác nhau.
Điều này thể hiện ở việc các doanh nghiệp nhỏ có cấp quản trị cao nhất có thể can thiệp và điều hành cả những công việc của cấp dưới, trong khi ở các doanh nghiệp lớn thì chức năng quản trị được phân cấp khá rành rọt, cấp quản trị cao nhất chỉ tập trung thời gian vào những chức năng thiết yếu.
Quan hệ giữa chức năng quản trị với các cấp quản trị
Trong một doanh nghiệp, các cấp quản trị được phân chia một cách khách quan việc đảm trách các chức năng này ở các mức độ khác nhau. Chức năng hoạch định và tổ chức giảm dần theo cấp quản trị trong khi đó, chức năng điều hành lại tăng lên ở cấp quản trị thấp nhất
Tính quốc tế của chức năng quản trị
Mặc dù việc vận dụng các chức năng quản trị vào hệ thống doanh nghiệp ở từng quốc gia, khu vực có thể khác nhau về vai trò, tính chất quan trọng của từng chức năng nhưng xét về tổng thể thì các chức năng theo phân loại của Fayol vẫn được mọi quốc gia công nhận.
Có thể nói phát minh phân loại chức năng quản lý của Fayol là cơ sở quyết định cho sự tiến bộ của khoa học quản trị từ thế kỷ 20.
Cập nhật thông tin chi tiết về Quản Trị Là Gì? Chức Năng Của Quản Trị Trong Tổ Chức – Biabop.com trên website Phauthuatthankinh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!